1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TAI NGUYỄN HỮU DÂN ĐÃ CHINH SỬA

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LUẬT * BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH TRÂM Người thực hiện: NGUYỄN HỮU DÂN Lớp: K51E - Luật Anh Sơn Nghệ An, tháng 02 năm 2014 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH _ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 10 1.1 Khái quát tội cố ý gây thương tích 10 1.1.1 Khái quát tội “cố ý’’ “thương tích’’ 10 1.1.2.Khái quát tội cố ý gây thương tích quy định Chương XII, Điều 104 Bộ luật hình ………………………………… ……………… 11 1.2 Các dấu hiệu pháp lí tội cố ý gây thương tích ……………… 12 1.2.1 Các dấu hiệu tội phạm…………… ……………… 12 1.2.2 Mặt khách quan tội cố ý gây thương tích……… ………… 13 1.2.3 Mặt chủ quan tội cố ý gây thương tích………… ………… 26 1.2.4 Chủ thể tội cố ý gây thương tích……………… ………… 27 1.2.5 Khách thể tội cố ý gây thương tích…………… ………… 28 1.3 Đường lối xử lý tội cố ý gây thương tích………………………… 29 1.3.1 Đường lối xử lý tội cố ý gây thương tích……………………… 1.3.2 Tội cố ý gây thương tích trạng thái tinh thần bị kích động mạnh…………………………………………………………………… 31 1.3.3 Tội cố ý gây thương tích cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng………………………………………… 35 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm Chương 2: TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH – THỰC TIỄN TẠI HUYỆN ANH SƠN , NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 37 2.1 Tình hình tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An………………………………………………… …… 40 2.1.1 Tình hình tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An………………………………………………… 40 2.1.2 Thực tiễn xét xử tội cố ý gây thương tích huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012…………………………… 42 2.2 Nguyên nhân tình trạng cố ý gây thương tích huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An ………………………………………………….………… 52 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội……………………….……… 52 2.2.2 Nguyên nhân văn hóa, giáo dục…………………………… 53 2.2.3 Nguyên nhân công tác giáo dục……………………………… 53 2.2.4 Những nguyên nhân pháp luật từ quan pháp luật………………………………………………………………… 54 2.3 Giải pháp khắc phục tình trạng phạm tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An……….……………………… 54 Các biện pháp kinh tế - xã hội………………………………… 55 2.3.2 Các biện pháp văn hóa, giáo dục, tư tưởng…………………… 56 2.3.3 Các giải pháp mang tính chun mơn nghiệp vụ………………… 56 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 60 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người chủ nhân xã hội, nghị đại hội VII, đại hội VIII Đảng ta rõ: phát huy nhân tố người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa người bảo vệ, phát triển tồn diện thể lực trí lực Sức khỏe vốn quý người, tiền đề để người vươn tới mục đích cao khác Quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể người ghi nhận tuyên ngôn nhân quyền năm 1788 Điều 71 Hiến pháp 1992 nước ta rõ cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Bảo vệ người, bảo hộ quyền sống khỏe mạnh người mục tiêu nhiều lĩnh vực hoạt động Nhà nước, cơng cụ sắc bén có tính cưỡng chế pháp lý cao Luật hình Trong thời gian qua Luật hình góp phần to lớn vào việc bảo vệ quyền người, giữ vững trật tự, kỷ cương xã hội Tuy nhiên, cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, đặc biệt tội cố ý gây thương tích phạm vi nước nói chung địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An nói riêng cịn nhiều vấn đề phải đặt để nghiên cứu cách nghiêm túc toàn diện Anh Sơn huyện miền miền núi thấp nằm phía Tây tỉnh Nghệ An với tổng diện tích tự nhiên 602,99 km2, tổng dân số 113,13 người Trên địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc sinh sống như: Thái, Kinh, …trong người kinh dân xứ gốc, di dân từ vùng khác nhiều… Đây huyện có vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội thành phần dân cư phức tạp Cùng với phát triển đất nước, kinh tế vận hành theo chế thị trường huyện Anh Sơn , tỉnh Nghệ An bên cạnh mặt tích cực bộc lộ mặt trái Nó tác động lớn đến nhiều quan hệ xã hội Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm pháp luật điều chỉnh phương diện rộng quan hệ xã hội cụ thể Do vậy, quan hệ xã hội nói chung, quan hệ nhân, quan hệ gia đình, quan hệ tài sản v.v mang nhiều nét Đặc điểm tác động lớn đến tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn huyện năm qua Tại địa phương, tội cố ý gây thương tích có xu hướng tăng nhanh số lượng, thủ đoạn, phương pháp, công cụ, phương tiện ngày tinh vi phức tạp Số vụ đánh ghen cách tạt axít, tổ chức hành tập thể, dùng dao lam rạch mặt, … ngày nhiều Tính chất mối quan hệ bị cáo người bị hại khác trước Đã xuất nhiều vụ anh em gia đình đâm chém nhau, chồng đánh vợ, đánh bố mẹ, học sinh đánh thầy, cô giáo Đây báo động tượng xa xút đạo đức, vi phạm đạo lý nghiêm trọng Phim ảnh bạo lực từ nước tràn vào tác động không nhỏ đến chế thực hành vi nhiều tầng lớp niên, học sinh Chúng thường bắt chước phỉm ảnh, máu anh hùng coi thường tính mạng, sức khỏe người khác, thường xuyên xử với dao, đâm chém người khơng cần ngun nhân nguyên nhân nhỏ nhặt tưởng chừng vô lý Kinh tế thị trường với quy luật khắt khe phần đẩy người vào cơng làm ăn kiếm tiền Trước sức hút đồng tiền số khơng người qn giá trị nhân văn, truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Trong sống tranh chấp chỗ ngồi bán hàng, rãnh thoát nước, vài chục phân đất…người ta sẵn sàng đâm chém gây thương tích nghiêm trọng Tội cố ý gây thương tích chiếm phần khơng nhỏ tổng số tội phạm xảy huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Trước tình hình trên, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc thực trạng tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An để từ đề biện pháp ngăn chặn làm giảm bớt loại tội phạm nhằm bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ sống bình yên nhân dân điều cần thiết Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm Vì lí trên, em định chọn đề tài “Tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2012 Thực trạng giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu Có thể nói tội cố ý gây thương tích từ trước đến chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Các sách báo pháp lý viết tội chưa nhiều Các viết chủ yếu tập trung tạp chí Tịa án nhân dân tạp chí Kiểm sát Trong thời gian qua hàng loạt cơng trình nghiên cứu loại tội phạm có cơng trình bật sau: - Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm tập I (bình luận chun sâu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người) ThS Đinh Văn Quế (2002) - Trách nhiện hình hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người ThS Đinh Văn Quế Nxb CAND, năm 1995 - “Giết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người”- Đặng Quang Phương, tạp chí tịa án số 3, năm 1986 - “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người”, Đinh Văn Quế, tạp chí tịa án số 4, năm 1986 - “Về việc xét xử tội cố ý gây thươg tích”- Võ Quang Nhạn, tạp chí tịa án số 5, năm 1982 - “Mấy ý kiến khác tội cố ý gây thương tích với tội giết người chưa đạt”- Đặng Quang Phương, tạp chí tịa án số 4, năm 1985 - “Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trường hợp nghiêm trọng”Nguyễn Đức Mai, tạp chí tịa án số 10, năm 1996 - Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người”- So sánh Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1985, tạp chí luật học Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm - Nguyễn Duy Giảng (2005), “Bàn tình tiết định khung “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” quy định Điều 104 Bộ luật hình sự”, tạp chí kiểm sát, Tr26 Tr30 - Phạm Quang Ký (2004), “Bàn việc áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” theo quy định điểm c, khoản Điều 104 Bộ luật hình sự”, tạp chí kiểm sát,Tr44 – 45 - Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – Lý luận thực tiễn, Nxb tư pháp, Hà Nội - Nguyễn Hiển Khanh (2004), trao đổi “Một số vấn đề cần lưu ý phân biệt hành vi gây thương tích tình tiết định khung tăng nặng với hành vi gây thương tích cấu thành tội độc lập”, tạp chí kiểm sát, Tr18 – 20 Tuy nhiên, viết dừng lại việc phân tích đặc trưng tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe mà chưa đề cập đầy đủ, toàn diện tội cố ý gây thương tích thơng qua thực trạng tội phạm xảy thực tế Những nghiên cứu chủ yếu tranh luận trường hợp phạm tội cụ thể Do đó, em kế thừa có cơng trình nghiên cứu trước kết hợp với nghiên cứu riêng thân thông qua thực trạng tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An để tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện loại tội phạm 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ở góc độ khóa luận tốt nghiệp, mục đích khóa luận nghiên cứu tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An mặt lí luận thực tiễn Qua việc phân tích dấu hiệu pháp lý đưa số liệu cụ thể tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện, khóa luận đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm giai đoạn Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ khóa luận là: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm - Về mặt lí luận: Phân tích khía cạnh pháp lý tội cố ý gây thương tích Điều 104 Bộ luật hình Việt Nam 1999 - Về mặt thực tiễn: Phân tích tình hình tội phạm, thực tiễn xét xử tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lí luận thực tiễn tội cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu khóa luận tình hình tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2012 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Khóa luận xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, có sử dụng văn pháp luật, báo cáo tổng kết xét xử, tài liệu nước có liên quan Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, xã hội học Trong đó, phương pháp phân tích chủ đạo nhằm sâu vào vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Tội cố ý gây thương tích theo điều 104 – Bộ luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận Chương 2: Tội cố ý gây thương tích – thực tiễn địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2012 Chương 3: Nguyên nhân số giải pháp khắc phục tình trạng tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm NỘI DUNG Chương TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH -NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 2.3 Khái quát tội cố ý gây thương tích 2.3.1 Khái quát tội “cố ý’’ “thương tích’’ * Cố ý thương tích gì? “Cố ý”: Theo từ điển tiếng việt, “Cố ý” phó từ cách có chủ đích, có mục đích, có nhận thức kết hành vi Trong đời sống, người tự thực nhiều hành vi cố ý để đạt mục đích mà mong muốn, hay kết mà đặt Nhưng khơng phải hành vi cố phạm tội người thực hành vi tội phạm Theo quy định Bộ luật hình 1999 có hành vi “Cố ý” nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, phải chịu trách nhiệm hình Lỗi cố ý hành vi người cố tình thực hành vi phạm tội Lỗi cố ý có dạng: - Cố ý trực tiếp: Là người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy - Cố ý gián tiếp: Là người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy “Thương tích”: Thương tích tổn thương thể mức độ khác gây nên, tiếp xúc đột ngột với nguồn lượng (có thể tác động học, nhiệt, hóa chất, chất phóng xạ…) ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu yếu tố cần thiết cho sức sống thiếu ôxy, nhiệt, thương tích lý giải phòng tránh Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm Theo từ điển thương tích hiểu dấu vết để lại thể, bị tổn thương đánh đập, tai nạn, bom đạn => Như vậy, thương tích hiểu tổn hại cho sức khỏe thể qua dấu vết để lại thể người 1.1.2.Khái quát tội cố ý gây thương tích quy định Chương XII, Điều 104 Bộ luật hình - Khái niệm tội phạm (khoản Điều Bộ luật hình 1999): “Tội phạm” hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm đến chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa - Tội “ Cố ý gây thương tích” hành vi cố ý tác động sức mạnh vật chất lên thân thể người khác gây tổn hại sức khỏe người khác hình thức thương tích Tội cố ý gây thương tích tội nằm nhóm tội xâm phạm sức khỏe quy định chương XII Bộ luật hình Các tội xâm phạm sức khỏe hành vi (hành động không hành động) có lỗi (cố ý vơ ý) xâm phạm quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe người khác Theo Bộ luật hình có tội thuộc nhóm tội Đó là: - Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104 Bộ luật hính sự) - Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105 Bộ luật hình sự) - Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng (Điều 106 Bộ luật hình sự) Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn ... KHẢO……………………………… 60 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người chủ nhân xã hội, nghị... Sơn, tỉnh Nghệ An để từ đề biện pháp ngăn chặn làm giảm bớt loại tội phạm nhằm bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ sống bình yên nhân dân điều cần thiết Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật... năm 1985, tạp chí luật học Người thực hiện: Nguyễn Hữu Dân - Lớp K51E - Luật Anh Sơn Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trâm - Nguyễn Duy Giảng (2005), “Bàn tình tiết định

Ngày đăng: 18/12/2020, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Giáo trình luật hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự
7. Giáo trình luật tố tụng hình sự - Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự
8. Nguyễn Duy Giảng: “Bàn về tình tiết định khung “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự”. Tạp chí kiểm sát, số 8/2005, trang 26 và trang 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về tình tiết định khung “gây cố tật nhẹ cho nạnnhân” quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự”
9. Nguyễn Ngọc Hòa: “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người”- So sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sự năm 1985. Tạp chí luật học số 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự con người”- So sánh giữa Bộ luật hình sự năm 1999 và Bộ luật hình sựnăm 1985
10. Nguyễn Ngọc Hòa: Cấu thành tội phạm – Lý luận và thực tiễn, Nxb tư pháp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu thành tội phạm – Lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb tư pháp
11. Phạm Quang Ký: “Bàn về việc áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” theo quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự”. Tạp chí kiểm sát, số 3/2004, Trang 44 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về việc áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” theoquy định tại điểm c, khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự”
12. Nguyễn Hiển Khanh: trao đổi về bài “Một số vấn đề cần lưu ý khi phân biệt hành vi gây thương tích là tình tiết định khung tăng nặng với hành vi gây thương tích cấu thành một tội độc lập”. Tạp chí kiểm sát, số 03/2004, Trang 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề cần lưu ý khi phân biệthành vi gây thương tích là tình tiết định khung tăng nặng với hành vi gâythương tích cấu thành một tội độc lập”
13. Nguyễn Đức Mai: “Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trong trường hợp nghiêm trọng”. Tạp chí tòa án số 10/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trong trườnghợp nghiêm trọng”
14. Võ Quang Nhạn: “Về việc xét xử tội cố ý gây thươg tích”. Tạp chí tòa án, số 5/1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc xét xử tội cố ý gây thươg tích”
18. Đặng Quang Phương: “Giết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chết người”. Tạp chí tòa án số 3, năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giết người hay cố ý gây thương tích dẫn đến chếtngười”
19. ThS. Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm”, tập I (bình luận chuyên sâu về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người). Nxb Tỉnh Hồ Chí Minh, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tộiphạm”
Nhà XB: Nxb Tỉnh Hồ Chí Minh
20. THS. Đinh Văn Quế: Trách nhiện hình sự đối với các hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người. Nxb CAND, năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiện hình sự đối với các hành vi xâm phạmtính mạng, sức khỏe con người
Nhà XB: Nxb CAND
1. Báo cáo công tác phòng chống tội phạm hình sự giai đoạn 2008 – 2012 của Công an huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Khác
2. Báo cáo thống kê số vụ phạm tội cố ý gây thương tích từ năm 2008 – 2012 của Tòa án nhân dân huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Khác
3. Báo cáo tổng kết công tác xét xử của Tòa án nhân dân huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An năm 2008 – 2012.4. Bộ luật hình sự 1999 Khác
15. Nghị quyết số 02/ 2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, tiểu mục 1 phần I và tiểu mục 2.2 phần I Khác
16. Nghị quyết số 01/1989/NQ-HĐTP ngày 19/4/ 1989 của HĐTP TANDTC hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự Khác
17. Nghi quyết số 04/ 1986/NQ-HĐTP ngày 19/4/ 1989 của HĐTP TANDTC hướng dẫn các Tòa án các cấp áp dụng thống nhất một số quy định của Bộ luật hình sự Khác
21. Sổ kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An từ 2008 – 2012 Khác
22. Sổ kiểm sát thụ lý án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An từ 2008 – 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w