Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
177,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHĨA CHUN NGÀNH: LT KHỐ 2010 - 2014 THỰC TRẠNG BèNH NG GII gia đình huyện ANH SN - tØnh NGHỆ AN Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Trâm Sinh viên thực Hà Thị Mai Hương Anh sơn năm 2014 Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa luật trường ĐH Vinh suốt thời gian qua truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích lý thú ngành luật học Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến giáo – Nguyễn Thị Thanh Trâm ngi ó trc tip ch dn, góp ý, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài “Thực trạng thi hành luật Bình đẳng giới gia đình Huyện Anh Sơn giai đoạn nay” Xin cảm ơn cán quan Hộ Liên Hiệp Phụ nữ Huyện Anh Sơn nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp số tài liệu liên quan Và chân thành cảm ơn đến người thân, bạn bè, người ln động viên, góp ý giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù, cố gắng tránh khỏi sai sót hạn chế tri thức thời gian, kính mong nhận thơng cảm góp ý từ phía thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Anh Sơn, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực Hà Thị Mai Hương Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm giới đặc điểm giới 1.1.2 Khái niệm giới tính đặc điểm giới tính 1.1.3 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới 1.1.4 Một số khái niệm khác 14 Chương THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 15 Khái niệm đặc điểm tình hình KT - CT -VHXH Huyện Anh Sơn 15 2.1 Thuận lợi, Khó khăn .16 Nguyên nhân 17 2.2 Thực trạng 18 2.3 Những tượng bất bình đẳng giới 19 Các giải pháp thực 24 Kết đạt 24 2.4 Vai trò hội phụ hoạt động bình đẳng giới 27 Kết thực nhiệm vụ trọng tâm 28 Chương III: Các giải pháp 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế- xã hội Bất bình đẳng giới nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất khác cho xã hội Những nước tích cực thúc đẩy bình đẳng giới thường đạt tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao phát triển bền vững Theo Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, tháng 12/2006 Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) quan phát triển quốc tế Canađa “Việt nam nước dẫn đầu giới tỉ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước nước tiến hàng đầu bình đẳng giới, quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đơng Á [20, 61] Tuy nhiên khơng phải thành tựu mà Việt Nam đạt mục tiêu bình đẳng giới thực Thực tế cho thấy thực trạng bất bình đẳng giới, khoảng cách giới, phân biệt đối xử giới Việt Nam tồn đời sống xã hội, tiêu biểu như: định kiến giới, bạo lực gia đình, bất bình đẳng vị trí, vai trị phụ nữ so với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Về mặt pháp lí, thực chất vấn đề bình đẳng giới qui định rải rác nhiều văn khác chưa tập trung, thống Hay nói cách khác, chưa có văn luật điều chỉnh riêng Để khắc phục tình trạng trên, ngồi văn pháp luật liên quan Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Đây sở pháp lý để xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới Đồng thời khẳng Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm định quan tâm Việt Nam trình thực mục tiêu bình đẳng giới, hội nhập khu vực quốc tế Tuy để đạt mục tiêu bình đẳng giới cịn q trình dài khó khăn, nhận thức người dân vấn đề nhiều hạn chế, q trình thi hành cịn nhiều khó khăn, bất cập Thêm vào Luật Bình đẳng giới cịn thiếu văn hướng dẫn thi hành khiến việc áp dụng pháp luật khó vào thực tiễn đời sống xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định bình đẳng giới khơng yêu cầu nhà nghiên cứu khoa học mà cịn nhu cầu thiết thực cơng dân xã hội Chính lý nên tơi nghiên cứu chọn đề tài: “ Thực trạng thi hành luật“Bình đẳng giới” Huyện Anh Sơn giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho Với đề tài tơi muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng pháp luật bình đẳng giới hi vọng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới nước ta giai đoạn Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn thi hành Luật Bình đẳng giới Huyện Anh Sơn Đặc biệt hai lĩnh vực lao động - việc làm gia đình Đề tài nghiên cứu khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật bình đẳng giới Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình thực mục tiêu bình đẳng giới Phạm vi nghiên cứu đề tài Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí có hội để làm việc phát triển Nói bình đẳng giới khơng có nghĩa đấu tranh quyền lợi cho phụ nữ mà đấu tranh cho bình đẳng hai giới Nhưng thời đại ngày nay, nhìn chung bất bình đẳng xảy phụ nữ đa số nên đề tài tập trung đề cập đến vấn đề bình đẳng cho phụ nữ chủ yếu Đồng thời thời gian hạn chế pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực mẻ với nhiều nội dung tất lĩnh vực khác đời sống Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm xã hội Vì đề tài tơi khơng sâu nghiên cứu hết tất lĩnh vực mà giới hạn hai lĩnh vực: Lao động - việc làm gia đình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta việc xây dựng thi hành pháp luật bình đẳng giới Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh lí luận thực tiễn nhằm làm rõ qui định pháp luật bình đẳng giới Các phương pháp giúp cho việc nghiên cứu đề tài xem xét nhiều góc độ khác nhau, từ hồn thiện quy định pháp luật, góp phần vào việc thực mục tiêu bình đẳng giới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: * Chương Một số vấn đề lí luận Bình đẳng giới * Chương Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới Huyện Anh Sơn giai đoạn * Ch¬ng giải pháp khắc phục Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm giới đặc điểm giới Thuật ngữ “giới”, theo tiếng Anh “gender” thuật ngữ thường sử dụng lĩnh vực xã hội học Thuật ngữ du nhập vào Việt Nam khoảng 20 năm trở lại thể theo nhiều cách khác Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học thì: “Giới lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội” [22, 405] Theo định nghĩa tác giả Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển”- Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 thì: “Giới bao gồm mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới môi trường xã hội cụ thể, hay nói cách khác, giới khác biệt phụ nữ nam giới quan hệ xã hội” [13, 71] Ngoài “ Xã hội học giới phát triển” – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc :“Giới dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị mối quan hệ xã hội nam nữ Hay nói cách khác, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ” [15, 6] Như vậy, khái niệm có khác câu chữ cách diễn đạt nói chung, theo quan điểm xã hội học tác giả cho giới khái niêm dùng để khác biệt nam nữ mối quan hệ xã hội Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, để thể khác biệt vị xã hội, vị quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, khái niệm “đàn bà”, “đàn ông”, “trai”, “gái”, “nam”, “nữ” , “phụ nữ”, “nam giới” sử dụng Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác Lần đầu Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm tiên khái niệm “Giới” qui định Điều khoản Luật Bình đẳng giới: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Có thể thấy khái niệm giới phần bị quy định yếu tố, tiền đề sinh học giới tính đồng thời khơng mang tính bẩm sinh, di truyền mà bị quy định điều kiện mơi trường sống cá nhân, hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chước, học tập, ám thị Giới thay đổi tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điều kiện xã hội Mang tính đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tính chất Các đặc điểm giới thường bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm hành vi cá nhân, nhóm Dưới góc độ khoa học pháp lý, giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ mối quan hệ xã hội, giới có đặc điểm sau: Thứ nhất, giới hình thành từ quan điểm, quan niệm xã hội không tự nhiên sinh Giới sản phẩm xã hội hình thành mơi trường xã hội Ví dụ: từ sinh ra, trẻ nam dạy dỗ theo quan niệm trai phải mạnh mẽ, khơng chơi búp bê, phải dũng cảm; gái phải dịu dàng, phải giúp mẹ làm công việc nội trợ Như vậy, phụ nữ thường làm nội trợ khơng phải họ phụ nữ, mà họ dạy bảo để làm việc từ cịn nhỏ Thứ hai, giới có tính đa dạng Ví dụ phụ nữ quốc gia Hồi giáo thường nhà làm công viêc nội trợ phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới, quốc gia châu Á, phụ nữ lại đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp đảm đương nguồn thu nhập gia đình Tại quốc gia phát triển phương Tây, phụ tham gia nhiều vào hoạt động cộng đồng, tham gia quản lý kinh tế, hoạt động lãnh đạo Thứ ba, giới thay đổi vận động không ngừng theo thời gian không gian Điều kiện kinh tế - xã hội quy định khác biệt giới xã hội Khi điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa, phong tục, tập qn, tơn Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm giáo, đạo đức thể chế xã hội (bao gồm pháp luật, đường lối, chủ trương, sách) thay đổi (theo khơng gian thời gian) quan hệ giới hình thành khác Ví dụ: trước đây, nước phương Tây có nam giới tham gia cơng việc xã hội làm cơng tác quản lý, cịn phụ nữ nhà nội trợ, ngày nam giới phụ nữ tham gia công tác xã hội san sẻ cơng việc gia đình, làm nội trợ chăm sóc Thứ tư, giới nam (đặc điểm, vị trí, vai trị nam quan hệ xã hội) giới nữ (đặc điểm, vị trí, vai trị nữ quan hệ xã hội) thay đổi vai trò quan hệ xã hội cụ thể Ví dụ, gia đình phụ nữ thường đảm nhận cơng việc nội trợ nam giới giặt giũ, chăm sóc nấu ăn ; ngồi xã hội phụ nữ thường đóng vai trị cấp người thừa hành phụ nữ giữ cương vị tổng thống, chủ tịch nước hay chủ tịch hội đồng quản trị 1.1.2 Khái niệm giới tính đặc điểm giới tính Theo từ điển Tiếng Việt 2006- Nhà xuất Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học thì: “Giới tính đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái” [22, 405] Theo quan điểm xã hội học “Xã hội học giới phát triển” hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mĩ Lộc, “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ tất mối quan hệ xã hội” [15, 6] Với tác giả Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển” “giới tính khác biệt phụ nữ nam giới mặt y- sinh học” [13, 77] Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giới tính lần quy định cụ thể Điều khoản Luật Bình đẳng giới, theo đó: “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Là khái niệm thể đặc điểm sinh học nam nữ giới tính có đặc điểm sau: Thứ nhất, bẩm sinh, có sẵn từ lúc lọt lòng (sinh nam hay nữ); Thứ hai, giới tính sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm cao, đặc trưng giới tính khơng phụ thuộc vào thời gian, không gian Từ ngàn xưa đến nay, mặt sinh học phụ nữ khắp nơi giới có đặc điểm sinh học đồng nam giới tương tự Thứ ba, giới tính có biển thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lý người (giữa nam nữ có đặc điểm khác gen, quan nội tiết, hcmơn, quan sinh dục…) Đồng thời, giới tính gắn liền với số chức sinh học, đặc biệt chức tái sản xuất người Ví dụ: nam giới có khả thụ thai cịn phụ nữ có khả mang thai, đẻ cho bú Do giới khơng thể thay đổi, vận động Thứ tư, giới tính nam giới tính nữ khơng thể thay đổi cho quan hệ xã hội cụ thể Chính đặc điểm cho thấy phân biệt khái niệm giới với khái niệm giới tính Sự phân biệt hai khái niệm “giới tính” “giới” nhằm phân biệt hai loại đặc điểm phụ nữ nam giới: loại đặc điểm yếu tố sinh học quy định - đặc điểm giới tính, loại đặc điểm thứ hai quan niệm xã hội phân công lao động xã hội tạo nên Từ đó, muốn đạt đến vấn đề bình đẳng giới tức bình đẳng xã hội nam nữ vấn đề khơng phải thay đổi đặc điểm giới tính, mà cần phải thay đổi quan niệm vị trí, vai trị phụ nữ nam giới thay đổi cách phân cơng lao động gia đình xã hội 1.1.3 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới Bình đẳng giới theo quan niệm xã hội học đối xử ngang quyền hai giới nam nữ, tầng lớp phụ nữ xã hội, có xét đến đặc điểm riêng nữ giới, điều chỉnh sách phụ nữ cách hợp lý Hay nói cách khác, bình đẳng giới thừa nhận, coi trọng ngang đặc điểm giới tính thiết lập hội ngang nữ nam xã hội Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, thuật ngữ “bình đẳng nam nữ”, Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương 10 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm Đối với định hôn nhân, người phụ nữ phải chịu tác động gia đình , họ hàng nhiều nam giới Khi người đàn ơng gố vợ dễ tái hơn người phụ nữ goá chồng Hậu tệ nan ma túy nghiện hút dẫn đến nhiễm bệnh cho phận nam giới niên HIV chết Vì mà tỷ lệ nữ đơn thân, phụ nữ khơng có chồng mà có gia tăng Cuộc sống người khó khăn ,vất vả Chị em phụ nữ phải chịu thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần, thường rơi vào chị em nghèo Các giải pháp thực Từ luật nhân gia đình đời, vai trò người phụ nữ nâng lên, đặc biệt thời gian gần nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển tiến bình đăng giới, từ luật bình đẳng giới đời (2006) Hưởng ứng chủ trương nhà nước, lãnh đạo huyện đưa nhiều giải pháp nhằm thực bình đẳng giới: Mở lớp tập huấn bình đẳng giới Tập huấn vấn đề bình đẳng giới chương trình hành động địa phương chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho bà mẹ, trẻ em… Tổ chức đạo tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật bình đẳng giới, luật bảo hành gia đình tai đơn vị xã, Thị trấn Hội phụ nữ thường xuyên quan tâm, theo dỏi phát triển chị em phụ nữ Kết đạt Người phụ nữ có hội phát huy lực, nâng cao vai trò, vị 100% chi hội thường tổ chức sinh hoạt lồng ghép chương trình vào tuyên truyền như: Toạ đàm 8/3 ngày quốc tế phụ nữ, 20/10 ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam, sinh hoạt câu lạc phụ nữ giảm nghèo, tổ tiết kiệm vay vốn nhiều nôi Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương 24 Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm dung chuyên đề phong phú khác chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ, cách chăm sóc ni dạy tốt, cách làm ăn…Qua nâng cao lực vai trò phụ nữ Họ có nhiều hội tham gia phát triển kinh tế, trị hoạt động xã hội Trong lao động sản suất tạo thu nhập cho gia đình: Chị em tạo hội vay vốn ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn Thông qua nguồn vốn vay ngân hàng sách xã hội chị em phụ nữ đầu tư vào chăn nuôi, sản xuất mở mang thêm ngành nghề kinh doanh dịch vụ buôn bán nhở lẽ Chị em phụ nữ tham gia lớp tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng trọt,chăn nuôi …từ kiến thức thu chị đưa vào sản xuất chăn ni, gieo trồng ngơ lai, lúa lai có xuất cao mang lại giá trị kinh tế cao gia đình Nhờ mà chị em sử dụng quản lý vốn vay có hiệu quả.Với nỗ lực chị đóng góp cơng sức tạo thêm nguồn thu nhập lớn cho gia đình, nhiều chị thoát nghèo, vươn lên làm giàu, mua sắm trang thiết bị gia đình, xây dựng sửa chữa nhà cửa … đặc biệt số chị em tích luỹ vốn lớn gửi vào ngân hàng tiết kiệm, nhiều chị có kiến thức mạnh dạn đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doanh, nhở lẽ Có thu nhập tương đối ổn định, chị em khơng bị phụ thuộc kinh tế vào người chồng quyền vai trị họ gia đình phần củng cố, chị cịn chồng tạo điều kiện tham gia môt số hoạt động xã hội: Chị em tham gia vào máy quyền: có 113 chị tham gia ban chấp hành đảng bộ, huyện, xã, nữ tham gia đại biểu HĐND cấp từ huyện đến sở có 67 chị Đội ngũ cán tham gia, ban quản lý các chi, tổ ngµy cµng cao Tích cực tham gia dự án phát triển cộng đồng dự án chăm sóc sức khoẻ phụ nữ, dự án hỗ trợ kinh tế cho hộ nghèo, dự án trồng rừng… địa địa phương Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương 25 ... phía thầy bạn Xin chân thành cảm ơn Anh Sơn, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Sinh viên thực Hà Thị Mai Hương Sinh viên thực tập: Hà Thị Mai Hương Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Thanh Trâm MỤC LỤC... 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BÌNH... đẳng giới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: * Chương Một số vấn đề lí luận Bình đẳng giới * Chương Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng