NGHIÊN cứu căn NGUYÊN sốt kéo dài và đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG sốt kéo dài DO VI KHUẨN ở TRẺ EM

80 34 0
NGHIÊN cứu căn NGUYÊN sốt kéo dài và đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG sốt kéo dài DO VI KHUẨN ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THÚY ĐẠT NGHI£N CøU CĂN NGUYÊN SốT KéO DàI Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG SốT KéO DàI DO VI KHUẩN TRỴ EM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THÚY ĐẠT NGHIÊN CứU CĂN NGUYÊN SốT KéO DàI Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG SốT KéO DàI DO VI KHN ë TRỴ EM Chun ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM NHẬT AN TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh bệnh học sốt 1.2 Đặc điểm điều hoà thân nhiệt trẻ em: 1.3 Định nghĩa sốt kéo dài 1.4 Nguyên nhân sốt kéo dài: 1.5 Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi nghi nhiễm trùng 10 1.5.1 Triệu chứng chung: 10 1.5.2 Biểu số quan nhiễm khuẩn 10 1.5.3 Dấu hiệu viêm: 14 1.5.4 Thay đổi Huyết động chức tạng 15 1.5.5 Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức 15 1.6 Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh: 15 1.7 Tiếp cận chẩn đoán: 22 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ bệnh nhân: 27 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Chọn mẫu: 27 2.2.3 Cách đo thân nhiệt : 27 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh: 27 2.4 Phương pháp thu nhập số liệu: 28 2.5 Các biến số: 28 2.5.1: Đặc điểm chung 28 Tuổi 28 Giới 28 Thời gian bị bệnh trước vào viện 28 Địa phương 28 2.5.2 Các biến số lâm sàng: 28 2.5.3 Các biến số cận lâm sàng 29 2.6 Xử lý số liệu 30 2.7 Khống chế sai số 30 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Qua nghiên cứu khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/6/2016 đến 30/5/2018 có 111 trẻ chẩn đốn SKD, thu kết sau : 31 3.1 Đặc điểm chung: 31 3.1.1 Phân bố theo tuổi : 31 3.1.2 Phân bố theo giới: 32 3.1.3 Phân bố theo địa dư : 32 3.1.4 Thời gian nhập viện: 33 3.2 Căn nguyên sốt kéo dài 34 Nhóm bệnh tổ chức tân có trường hợp bạch cầu cấp HLH trường hợp, cịn lại bệnh LCH Hodgkin bệnh có trường hợp 36 3.3 Đặc Điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ sốt kéo dài nguyên vi khuẩn 37 Chương 44 BÀN LUẬN 44 Nghiên cứu SKD thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 khoa truyền nhiễm bệnh viện nhi trung ương thu thập 111 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán sốt kéo dài qua chúng tơi tiến hành bàn luận sau: 44 4.1 Đặc điểm chung 44 4.1.1 Tuổi 44 Tỷ lệ sốt kéo dài hay gặp nhóm trẻ từ tuổi đến tuổi chiếm 37,8 % 44 Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Lâm cộng [ 5] tỷ lê mắc SDK hay gặp lứa tuổi tuổi chiếm 40% 44 Theo Trương Thị Vân cộng nguyên gây SKD chủ yếu gặp lứa tuổi tuổi 44 Theo nghiên cứu Joshi N [21] cộng nguyên gây SKD hay gặp chủ yếu lứa tuổi từ 1-3 tuổi 44 Theo cogulu O cộng [20] lứa tuổi hay gặp SKD từ 1-3 tuổi 44 4.1.2.Giới 44 4.1.3 Theo địa dư 45 4.2.Thời gian vào viện 45 4.3.Nguyên nhân hay gặp 45 4.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nguyên nhân nhiễm khuẩn 48 4.4.1 Về lâm sàng 48 4.4.2 Biểu cận lâm sàng 52 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nguyên gây SKD trẻ em chia theo tuổi Bảng 1.2 Các marker sinh học dùng nhiễm khuẩn huyết 21 Bảng 1.3 Định hướng nguyên nhân SKD 25 Bảng 3.1: Thông tin chung bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=111) 31 32 33 Bảng 3.2 Bảng nguyên nhiễm trùng đường tiểu 35 Trong số 22 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu gây sốt kéo dài có 14 trường hơp Ecoli (63.8%), so với Enterobacter trường hợp chiếm (9%) 35 Bảng 3.3 Các nguyên nhân khác gây SKD 36 Bảng 3.4: Đặc điểm khởi phát sốt theo nguyên nhân 37 Bảng 3.5 Đặc điểm mức độ sốt theo nhóm nguyên nhân 38 Bảng 3.6: Đặc điểm sốt theo nhóm nguyên nhân nhiễm khuẩn 38 Bảng 3.7: tính chất sốt theo nhóm nguyên nhân 38 Bảng 3.8 : Các biểu lâm sàng theo nguyên nhân 39 Bảng 3.9 : Kết công thức máu theo nguyên nhân 40 Bảng 3.10 : Tỷ lệ bạch cầu trung tính theo nguyên 40 Bảng 3.11 Nồng độ CRP theo nguyên nhân nhiễm khuẩn 41 Nguyên nhân 41 Nồng độ CRP (mg/l) 41 Tổng số 41 30 41 2(9.1) 41 8(36.3) 41 12(54.6) 41 1(14.2) 41 5(71.6) 41 1(14.2) 41 1(10) 41 7(70) 41 2(20) 41 1(25) 41 2(50) 41 1(25) 41 1(9.1) 41 2(18.2) 41 8(72.7) 41 2(25) 41 5(62.5) 41 1(12.5) 41 41 2(67.6) 41 1(33.4) 41 Nhận xét: 42 Nồng độ CRP tăng >30mg trường hợp nhiễm khuẩn huyết nhiễm trùng tiết niệu 42 Bảng 3.12 : Tốc độ máu lắng theo nguyên nhân 43 Bảng 3.13 Tốc độ máu lắng theo nguyên nhân nhiễm khuẩn 43 Nhận xét: 43 Tốc độ máu lắng tăng thời điểm 1h 2h tất cá nguyên nhân nhiễm khuẩn tăng trung bình nhiều nguyên nhân nhiễm khuẩn tiết niệu, thương hàn tăng nhẹ nguyên nhân lao hay viêm phổi 43 55 nhiễm khuẩn huyết viêm phổi >85% Theo nghiên cứu có kết nghiên cứu chúng tơi chủ yếu tăng nồng độ CRP mức trung bình bệnh nhân điều trị thời gian dài > 14 ngày sô dùng kháng sinh CRP máu tăng đáp ứng với tình trạng viêm nhiễm CRP trì tăng vịng 24-48 sau khởi phát nhiễm trùng Thời gian bán hủy sinh học 19 giờ, giảm 50% nồng độ ngày sau kích thích viêm cấp tính giải quyết, trở bình thường vào ngày thứ 5-7 sau đợt viêm, dù q trình viêm tiếp diễn, có đợt viêm Nồng độ CRP cao có tương quan với khả nhiễm trùng nhiều Thay đổi tốc độ máu lắng Tốc độ máu lắng tăng nhiều lúc 1h 2h nguyên nhân nhiễm trùng, tăng rõ nguyên nhân tổ chức tân, không tăng nguyên nhân mô liên kết Trong nguyên nhiễm trùng máu lắng lúc 1h 2h tăng Trong căng nguyên nhiễn trùng tiết niệu, thương hàn, nhiễn khuẩn huyết,lao tăng rõ nét, nguyên nhân khác viêm phổi, nhiễm khuẩn tiêu hóa áp xe gan não có tăng Tốc độ máu lắng hay gọi độ lắng hồng cầu xét nghiệm thực để đo độ cao cột hồng cầu lắng xuống (mm) thể tích máu chống đơng thời điểm giờ, đựng ống nghiệm đặc biệt có vạch chia mm Xét nghiệm không chuyên biệt cho loại bệnh lại áp dụng để tầm soát nhiều bệnh Thực đo tốc độ lắng máu để theo dõi tình trạng viêm nhiễm, bệnh sốt cấp thấp, nhồi máu tim cấp bệnh lý ác tính Tuy xét nghiệm mang tính tầm soát, thường quy lại cần thiết việc hỗ trợ phát theo dõi bệnh lao, rối loạn bệnh thấp học (khớp, gân, vân, dây chằng,… cấu trúc liên quan), trình hoại tử 56 mô nằm thể, hay phát bệnh lý khác mà có triệu chứng lâm sàng, để kịp thời có phương án điều trị Những trường hợp khiến tốc độ lắng máu tăng:Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết,thiếu máu nặng,Bệnh giang mai,Bệnh thận, Mang thai, Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Bệnh tuyến giáp, Bệnh lao,Bệnh thấp cấp, Viêm khớp dạng thấp, 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 1/6/2016 đến 30/6/2018 có 111 trẻ chẩn đốn SKD, chúng tơi thu kết luận sau : Nhóm bệnh nhân mắc bệnh SKD từ tuổi đến tuổi chiếm tỷ lệ cao (36.0%) nhóm tuổi đến 10 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (9.2%) Nhóm bệnh nam mắc bệnh SKD 60.4% nhiều nữ 39.6% Đa phần bệnh nhân bị sốt kéo dài đến từ tỉnh khác 85.6% so với lượng trẻ đến từ Hà Nội 14.4% Các trẻ nhập viện thời gian từ 2-3 tuần sau khởi phát bệnh (30.6%) Nguyên nhân sốt kéo dài trẻ em : - Nguyên nhân nhiễm trùng hay gặp chiếm 58.5 % - Nguyên nhân mô liên kết 13.6% - Nguyên nhân tổ chức tân 5.4% - Chưa rõ nguyên nhân chiếm 22.5% Trong số nguyên nhân nhiễm trùng gây sốt kéo dài trẻ em phân lập nguyên nhân sau :Nhiễm khuẩn tiết niệu 33.8% ; nhiễm khuẩn huyết 16.9%, thương hàn 15.2%, nhiễm khuẩn tiêu hóa 12.7%, viêm phổi 10.7%, lao 6.1% thấp áp xe gan não 4.6% Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo nguyên nhiễm khuẩn - Triệu chứng sốt gặp nguyên nhân nhiễm khuẩn Cơn sốt bệnh nhiễm khuẩn thường sốt cao thành cơn,liên tục có rét run - Đặc điểm lâm sàng : Các bệnh nhân sốt kéo dài nhiễm khuẩn ngồi vấn đề sốt cịn biểu khác Hội chứng nhiễm trùng biểu rõ viêm đường tiết niệu (90,9%) Thương hàn (90%), nhiễm khuẩn huyết (90.9%), áp xe não (100%) Hội chứng thiếu máu : biểu rõ tình trạng nhiễm khuẩn huyết 58 (81.8%), thương hàn 70% Hội chứng rối loạn tiêu hóa gặp 100% trường hợp nhiễm khuẩn tiêu hóa, 90% trường hợp thương hàn,68.1% trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu, - Về đặc điểm cận lâm sàng Bạch cầu bạch cầu trung tính, CRP tốc độ máu lắng hồng cầu tăng rõ rệt trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu, thương hàn, nhiễm khuẩn tiêu hóa, nhiễm khuẩn huyết 59 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu nguyên thường gặp bệnh nhân SKD thách thức điều trị, song song với lượng lớn bệnh nhân SKD chưa tìm nguyên gây bệnh Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu thêm hướng tới nhiều xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Nhật An (2003) Sốt kéo dài trẻ em, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 46-54 Nguyễn Công Khanh (2001) Sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, Tiếp cận chẩn đoán Nhi khoa, Nhà xuất Y học, 386-391 Pizzo PA, Lovejoy FH, Smith DH.( 1975) Prolonged fever in children: review of 100 cases Pediatrics.55(4):468-473 http://pediatrics.aappublication.org/content/55/4/468 Trương Thị Vân (2011) Tìm hiểu nguyên nhân số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt kéo dài trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Y Hà nội, 23-24 Nguyễn Văn Lâm cs (2003) Tìm hiểu nguyên nhân số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt kéo dài trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà nội Elise W van der Jagt, chapter 182 Fever of Unknown Origin, AAP Textbook of Pediatric Care, https://www.pediatriccareonline.org/pco/ub/view/AAP-Textbook-ofPediatric Keith R Powell (2007) Chapter 175 Fever without a focus, Nelson Textbook of Pediatrics, 18th ed, Saunders An Imprint of Elsevier Feigin RD Feigin & Cherry's Textbook of Pediatric Infectious Diseases 6th ed Philadelphia, A:Saunders/Elsevier; 2009 Seashore CJ, Lohr JA Fever of unknown origin in children Pediatr Ann 2011;40(1):26–30 10 Robert M Kliegman, MD Infectious diseases Nelson textbook 2015;20(1):1283-1284 11 Horowitz HW Fever of unknown origin or fever of too many origins? N Engl J Med.2013; 368(3):197–199 12 Pizzo PA, Lovejoy FH Jr, Smith DH Prolonged fever in children: review of 100 cases Pediatrics 1975;55(4):468–473 13 Jacobs RF, Schutze GE Bartonella henselae as a cause of prolonged fever and fever of unknown origin in children Clin Infect Dis 1998;26(1):80–84 14 Steele RW, Jones SM, Lowe BA, Glasier CM Usefulness of scanning procedures for diagnosis of fever of unknown origin in children J Pediatr 1991;119(4):526–530 15 Miller LC, Sisson BA, Tucker LB, Schaller JG Prolonged fevers of unknown origin in children: patterns of presentation and outcome J Pediatr 1996;129(3):419–423 16 Talano JA, Katz BZ Long-term follow-up of children with fever of unknown origin Clin Pediatr (Phila) 2000;39(12):715–717 17 Vanderschueren S, Knockaert D, Adriaenssens T, et al From prolonged febrile illness to fever of unknown origin: the challenge continues Arch Intern Med 2003;163(9):1033–1041 18 Bleeker-Rovers CP, Vos FJ, de Kleijn EM, et al A prospective multicenter study on fever of unknown origin: the yield of a structured diagnostic protocol Medicine (Baltimore) 2007; 86(1):26–38 19 Chow A, Robinson JL Fever of unknown origin in children: a systematic review World J Pediatr.2011;7(1):5–10 20 Cogulu O, Koturoglu G, Kurugol Z, Ozkinay F, Vardar F, Ozkinay CEv aluation of 80 children Int 2003;45(5):564–569 with prolonged fever Pediatr 21 Joshi N, Rajeshwari K, Dubey AP, Singh T, Kaur R Clinical spectrum of fever of unknown origin among Indian children Ann Trop Paediatr 2008;28(4):261–266 22 Tezer H, Ceyhan M, Kara A, Cengiz AB, Devrim , Seỗmeer G Fever of unknown origin in children: the experience of one center in Turkey Turk J Pediatr 2012;54(6):583–589 23 Pasic S, Minic A, Djuric P, et al Fever of unknown origin in 185 paediatric patients: a single-centre experience Acta Paediatr 2006;95(4):463–466 24 Gewurz H Biology of C-reactive protein and the acute phase response Hosp Pract (Hosp Ed) 1982; 17(6):67–81 25 Sanders S, Barnett A, Correa-elez I, Coulthard M, Doust J Systematic review of the diagnostic accuracy of C-reactive protein to detect bacterial infection in nonhospitalized infants and children with fever J Pediatr 2008;153(4):570–574 26 Nabulsi M, Hani A, Karam M Impact of C-reactive protein test results on evidence-based decision-making in cases of bacterial infection BMC Pediatr 2012;12:140 27 Flood RG, Badik J, Aronoff SC The utility of serum C-reactive protein in differentiating bacterial from nonbacterial pneumonia in children: a meta-analysis of 1230 children Pediatr Infect Dis J.2008;27(2):95–99 28 Yo CH, Hsieh PS, Lee SH, et al Comparison of the test characteristics of procalcitonin to C-reactive protein and leukocytosis for the detection of serious bacterial infections in children presenting with fever without source: a systematic Med.2012;60(5):591–600 review and meta-analysis Ann Emerg 29 Arnold JC, Cannavino CR, Ross MK, et al Acute bacterial osteoarticular infections: eight-year analysis of C-reactive protein for oral step-down therapy Pediatrics 2012;130(4):e821–e828 30 Finch CA, Bellotti V, Stray S, et al Plasma ferritin determination as a diagnostic tool West J Med.1986;145(5):657–663 31 Kim SE, Kim UJ, Jang MO, et al Diagnostic use of serum ferritin levels to differentiate infectious and noninfectious diseases in patients with fever of unknown origin Dis Markers 2013;34(3):211–218 32 Lee MH, Means RT Jr Extremely elevated serum ferritin levels in a university hospital: associated diseases and clinical significance Am J Med 1995;98(6):566–571 33 Antoon JW, Knudson-Johnson M, Lister WM Diagnostic approach to fever of unknown origin Clin Pediatr (Phila) 2012;51(11)1091-1094 34 Allen CE, Yu X, Kozinetz CA, McClain KL Highly ferritin levels and the diagnosis of elevated hemophagocytic lymphohistiocytosis Pediatr Blood Cancer 2008;50(6):1227–1235 35 Henter JI, Horne A, Aricó M, et al HLH-2004: Diagnostic and therapeutic guidelines for hemophagocytic lymphohistiocytosis Pediatr Blood Cancer 2007;48(2):124–131 36 Pearce MS, Salotti JA, Little MP, et al Radiation exposure from CT scans in childhood and subsequent risk of leukaemia and brain tumours: a retrospective cohort study Lancet.2012; 380(9840):499– 505 37 Sturm E, Rings EH, Scholvinck EH, Gouw AS, Porte RJ, Pruim J Fluordeoxyglucose positron emission tomography contributes to management of pediatric liver transplantation candidates with fever of unknown origin Liver Transpl 2006;12(11):1698-1704 38 Gratz S, Behr TM, Herrmann A, et al Immunoscintigraphy (BW 250/183) in neonates and infants with fever of unknown origin Nucl Med Commun 1998;19(11):1037–1045 39 Meller J, Sahlmann CO, Scheel AK 18F-FDG PET and PET/CT in fever of unknown origin J Nucl Med 2007;48(1):35-45 40 Buonomo C, Treves ST Gallium scanning in children with fever of unknown origin Pediatr Radiol 1993;23(4):307–310 41 Antoon JW, Bradford KK Fever of unknown origin in a child Clin Pediatr Phila) 2013; 52(1): 99–102 42 Tabor PA Drug-induced fever Drug Intell Clin Pharm 1986;20(6):413–420 43 R.H Hassan, A.E Fouda, S.M Kandil.Fever of unknown origin in children: a 6-year experience in a tertiary pediatric Egyptian hospital.Int J Health Sci (Qassim), (2014), pp 13-19 44 C Mims, J Playfair, I Roitt, D Wakelin, R WilliamsPyrexia of unknown origin Medical microbiology (2nd ed.), Mosby, New York (1998), pp 381-385 45 Nijsten MW, Olinga P, The TH, et al Procalcitonin behaves as a fast responding acute phase protein in vivo and in vitro Crit Care Med 2000; 28:458 46 Chan Sokkloy, Đoàn thị Ngọc diệp, Trương Thị Vân Hữu Khanh (2008)Mô tả đặc điểm bệnh thương hàn trẻ em bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2018 47 Tsioutis C, Zafeiri M, Avramopoulos A, Prousali E, Miligkos M, Karageorgos SA (2017), “Clinical and laboratory characteristics, epidemiology, and outcomes of murine typhus: A systematic review” Pubmed 48 Hoàng Thanh Vân (2012)” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi trẻ em tính kháng thuốc vi khuẩn”, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 49 Nguyễn Thị Giang (2010)” nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cạn lâm sàng nhiễm khuẩn huyết tịa bệnh viện trẻ em Hải Phòng”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, đại học y Hải Phòng 50 Lê Quang Phương, Phạm Văn Đếm,Nguyễn Thị quỳnh Hương(2016)” Thực trạng nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ từ tháng đến tuổi có sốt khoa khám bệnh, bệnh viện Nhi TW”Tạp chí khoa học DHQGHN: khoa học y dược , tập 32 số (2016)117-123 51 Bùi Đình Bảo sơn,Trần Thị Thanh Nhàn, Huỳnh Bá Hiếu (2007)” nghiên cứu nồng độ hs-crp huyết bệnh nhi viêm phổi từ tháng đến tuổi”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Dược Huế 52 Trần Đình Long, Lê Nam Trà,(1991)“Tử vong bệnh thận - tiết niệu viện BVSKTE” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990),100 53 Đặng Văn Chức, “Sàng lọc nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ tháng đến tuổi có sốt phòng khám bệnh viện Trẻ em Hải Phòng”, Y học Việt Nam (2014) 187 54 Nguyễn Ngọc Sáng, “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị 57 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu E.coli trẻ em”, Y học Việt Nam, 48 (2014) 166 55 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Đặng Hồng Vân, Trần Đình Long, Nguyễn Thu Hương, Đỗ Bích Hằng, “Nghiên cứu nguyên nhân nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em bệnh viện nhi Trung ương”, Tạp chí Nhi khoa, (2010) 56 Chang LS, Linda D Shortliffe (2006), “Pediatric Urinary Tract Infections”, Pediatr ClinN Am, 53 (2006) 379 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã bệnh Hành Họ tên bệnh nhân tuổi giới Địa Họ tên bố nghề nghiệp Họ tên mẹ nghê nghiệp Ngày vào viện diễn biến ngày thứ … bệnh Ngày viện Điệu trị khoa Truyền Nhiễm Bệnh Viện Nhi Trung Ương Chuyên môn Lý vào viện Các triệu chứng lầm sàng cận lâm sàng Sốt Mức độ: □Sốt cao (>39 ) □Sốt vừa (38 - 39) □Sốt nhẹ (37.5 - 38) Biểu sốt: □Từ từ □đột ngột □từng □liên tục Các triệu chứng khác kèm theo lúc vào viện : Hội chứng nhiễm trùng: □có □ khơng Hội chứng thiếu máu □có □khơng Ban da □có □khơng Hạch ngoại vi □có □khơng Tinh thần: □tỉnh táo □quấy khóc □li bì □hơn mê nhịp/phút huyết áp … mmHg Tim mạch lúc vào viện Tần số tim: …… Tiêng tim bất thường : □ thổi tâm thu □ tiếng ngựa phi □ tiếng cọ màng tim Hô hấp lúc vào viện: Tần số thở … lần phút Cơn ngừng thở □ có □ khơng (nếu có thời gian cơn….s, số phút… ) □ tím mơi □ co kéo hơ hấp □ rale phổi Táo bón □ có □ khơng Nơn □ có □ khơng Tiêu hóa Nếu có … lần nôn / ngày Gan to … cm DBS lách to … cm DBS Tiết niệu : số lượng nước tiểu : …l/ ngày Màu sắc nước tiểu : Tiểu dắt : □ có □ khơng Tiểu buốt □ có □ khơng Triệu chứng khác : Họng đỏ Mụn ngồi da : □ có ( vị trí…….) □ khơng Xuất huyết da : □ có ( vị trí…….) □ khơng Xuất huyết phủ tạng : □ có ( vị trí…….) □ không Xét nghiệm : Công thức máu : Bạch cầu:… trung tính… lympho… Hồng cầu… HgB…… Hct…… Tiểu cầu… Tốc độ máu lắng… Đơng máu PT…… APTT Sinh hóa máu CRP :… Urê… glu… cretinin… Bilirubin toàn phần…… bilirubin trực tiếp……… bilirubin gián tiếp… Men gan : GOT…… GPT… Xquang tim phổi : □ bình thường trí : □ nốt mờ ( vị ) □ TKMP □ TDMP Siêu âm bụng : CT Cấy máu Cấy nước tiểu Tổng phân tích nước tiểu Xét nghiệm phận : Soi phân : Hồng cầu… Bạch cầu :… Cấy phân : vi khuẩn… ký sinh trùng…… Ký sinh trùng :… Dịch não tủy : màu sắc… Tế bào :… áp lực : Mono Cấy vi khuẩn…… Glucose :… … ký sinh trùng:… Protein… Huyết chẩn đoán :Phản ứng widal Chẩn đoán xác định lympho… ... nguyên sốt kéo dài đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sốt kéo dài vi khuẩn trẻ em? ?? nhằm mục đích: Xác định nguyên sốt kéo dài trẻ em bệnh vi? ??n Nhi Trung Ương từ 01/6/2016 đến 30/6/2018 Mô tả đặc điểm lâm. .. bệnh có trường hợp 37 3.3 Đặc Điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ sốt kéo dài nguyên vi khuẩn Sốt Bảng 3.4: Đặc điểm khởi phát sốt theo nguyên nhân STT Nguyên nhân Khởi phát Từ từ Đột ngột 2(9)...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THÚY ĐẠT NGHI£N CøU CĂN NGUYÊN SốT KéO DàI Và ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG SốT KéO DàI DO VI KHUẩN TRỴ EM Chun ngành: Nhi

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lupus ban đỏ

  • Viêm khớp dạng thấp

    • Nhận xét

    • Nhận xét

    • sốt cao rét run biểu hiện ở đa phần các trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu

    • sốt nong cơn biểu hiện chủ yếu các bệnh nhi SDK gây bệnh viêm phổi, thương hàn, lao, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tiêu hóa, áp xe não

      • Nồng độ CRP biến đổi trong tất cả các trường hợp nhiễm khuẩn

      • Thay đổi về tốc độ máu lắng

      • Tốc độ máu lắng tăng nhiều lúc 1h và 2h ở nguyên nhân nhiễm trùng, tăng rõ ở nguyên nhân tổ chức tân, và không tăng ở nguyên nhân mô liên kết

      • Trong các căn nguyên nhiễm trùng thì máu lắng lúc 1h và 2h đều tăng. Trong đó các căng nguyên nhiễn trùng tiết niệu, thương hàn, nhiễn khuẩn huyết,lao là tăng rõ nét, các nguyên nhân khác như viêm phổi, nhiễm khuẩn tiêu hóa và áp xe gan não có tăng.

      • Tốc độ máu lắng hay còn gọi là độ lắng hồng cầu là một xét nghiệm được thực hiện để đo độ cao cột hồng cầu lắng xuống (mm) của một thể tích máu đã được chống đông trong các thời điểm 1 giờ, 2 giờ được đựng trong ống nghiệm đặc biệt có vạch chia mm. Xét nghiệm này không chuyên biệt cho một loại bệnh nào nhưng lại được áp dụng để tầm soát rất nhiều bệnh. Thực hiện đo tốc độ lắng máu để theo dõi tình trạng viêm nhiễm, bệnh sốt cấp thấp, cơn nhồi máu cơ tim cấp hoặc bệnh lý ác tính nào đó. Tuy đây chỉ là xét nghiệm mang tính tầm soát, thường quy nhưng lại cần thiết trong việc hỗ trợ phát hiện và theo dõi bệnh lao, những rối loạn bệnh về thấp học (khớp, gân, cơ vân, dây chằng,… cùng các cấu trúc liên quan), quá trình hoại tử của các mô nằm trong cơ thể, hay phát hiện những bệnh lý khác mà có triệu chứng lâm sàng, để kịp thời có phương án điều trị. Những trường hợp khiến tốc độ lắng máu tăng:Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết,thiếu máu nặng,Bệnh giang mai,Bệnh thận, Mang thai, Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Bệnh của tuyến giáp, Bệnh lao,Bệnh thấp cấp, Viêm khớp dạng thấp,

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan