1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG AMIKACIN tại KHOA hồi sức cấp cứu – BỆNH VIỆN NHI THANH hóa

56 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về Aminoglycosides và Amikacin

      • 1.1.1. Đặc tính dược động học của Amikacin

      • 1.1.2. Đặc tính dược lực học của amikacin

    • 1.2. Giám sát điều trị các Aminoglycosides

    • 1.3. Độ nhạy cảm của một số vi khuẩn đối với Amikacin

    • 1.4. Sử dụng amikacin trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận

    • 1.5. Các khuyến cáo hiện hành về sử dụng amikacin cho trẻ em

      • 1.5.1. Khuyến cáo theo BNFC [46]

      • 1.5.2. Theo khuyến cáo của WHO model formulary for children 2010 [69].

      • 1.5.3. Theo tóm tắt hướng dẫn sử dụng amikacin của Anh [74]

      • 1.5.4. Antibiotic essentials 2015 [22]

      • 1.5.5. Dược thư quốc gia Việt Nam [3]

    • 1.6. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài

      • 1.6.1. Các nghiên cứu nước ngoài

      • 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Cỡ mẫu và cách lấy mẫu

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá

      • 2.2.3. Các nội dung nghiên cứu

      • 2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ

    • 3.1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu

      • 3.1.1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

        • 3.1.1.1. Đặc điểm về giới tính, tuổi, cân nặng của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

        • 3.1.1.2. Đặc điểm về thời gian điều trị của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

        • 3.1.1.3. Phân loại chức năng thận của bệnh nhân theo độ thanh thải Creatinine trước khi sử dụng Amikacin

        • 3.1.1.4. Vị trí nhiễm khuẩn gặp trong mẫu nghiên cứu

      • 3.1.2. Đặc điểm vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu

        • 3.1.2.1. Kết quả xét nghiệm định danh vi khuẩn

        • 3.1.2.2. Các loại vi khuẩn gặp trong mẫu nghiên cứu

        • 3.1.2.3. Mức độ nhạy cảm với Amikacin của các vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu

    • 3.2. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng Amikacin điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn

      • 3.2.1. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng Amikacin dựa trên phác đồ điều trị

        • 3.2.1.1.. Vị trí của Amikacin trong phác đồ điều trị

        • 3.2.1..2. Các phác đồ điều trị kháng sinh

        • 3.2.1.3. Tỷ lệ Amikacin phù hợp theo kháng sinh đồ

        • 3.2.1.4. Tương tác với Amikacin trong phác đồ điều trị

      • 3.2.2. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng Amikacin dựa trên liều dùng

        • 3.2.2.1. Chế độ liều dùng của Amikacin trong mẫu nghiên cứu

        • 3.2.2.2. Phân tích mối liên quan giữa độ thanh thải creatinin và liều dùng của Amikacin

        • 3.2.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liều dùng của amikacin tính theo cân nặng.

      • 3.2.3. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng Amikacin dựa trên cách dùng

  • CHƯƠNG 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu

      • 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu

      • 4.1.2. Đặc điểm vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu

    • 4.2. Phân tích tính hợp lý trong sử dụng amikacin điều trị nhiễm khuẩn

      • 4.2.1. Phác đồ điều trị

      • 4.2.2. Liều dùng

      • 4.2.3. Cách dùng

  • KẾ HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DL -DLS MÃ SỐ: 60720405 Nơi thực đề tài: Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2017 HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan Aminoglycosides Amikacin 1.1.1 Đặc tính dược động học Amikacin 1.1.2 Đặc tính dược lực học amikacin 1.2 Giám sát điều trị Aminoglycosides 1.3 Độ nhạy cảm số vi khuẩn Amikacin 10 1.4 Sử dụng amikacin bệnh nhân suy giảm chức thận 12 1.5 Các khuyến cáo hành sử dụng amikacin cho trẻ em 15 1.5.1 Khuyến cáo theo BNFC 15 1.5.2 Theo khuyến cáo WHO model formulary for children 2010 .16 1.5.3 Theo tóm tắt hướng dẫn sử dụng amikacin Anh 16 1.5.4 Antibiotic essentials 2015 17 1.5.5 Dược thư quốc gia Việt Nam 17 1.6 Các nghiên cứu nước nước 18 1.6.1 Các nghiên cứu nước 18 1.6.2 Các nghiên cứu nước .19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Cỡ mẫu cách lấy mẫu 21 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu 24 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ .27 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn mẫu nghiên cứu 27 3.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .27 3.1.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 29 3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin điều trị số bệnh nhiễm khuẩn 31 3.2.1 Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin dựa phác đồ điều trị 31 3.2.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin dựa liều dùng 33 3.2.3 Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin dựa cách dùng .35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 4.1 Đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn mẫu nghiên cứu .37 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 37 4.1.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 37 4.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng amikacin điều trị nhiễm khuẩn 37 4.2.1 Phác đồ điều trị 37 4.2.2 Liều dùng 37 4.2.3 Cách dùng 37 KẾ HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR AGs AKI BMI BNFC CLcr CLSI Cpeak Cs CVVHDF ESBL EUCAST Gr(-) Gr(+) HACEK HSCC ICU IV MDD MIC NK ODD PAE PK SD TB TDM TWQĐ 108 VAP Vd Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) Aminoglycosides Acute Kidney Injury (tổn thương thận cấp) Body mass index (Chỉ số khối thể) Bristish National Formulary for children (Dược thư Anh dùng cho trẻ em) Clearance creatinine (Độ thải creatinine) The Clinical And Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn lâm sàng Xét nghiệm Hoa Kỳ) Nồng độ đỉnh Cộng Continuous VenoVenous HemoDiaFiltration (Lọc thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch) Extended Spectrum Beta Lactamase European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (Ủy ban Châu Âu thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh) Gram âm Gram dương Haemophilus, Actinobacillus, Cardiobacterium hominus, Eikenella corrodens, Kingella Hồi sức cấp cứu Intensive care unit (Đơn vị chăm sóc đặc biệt) Intravenous (tiêm tĩnh mạch) Multiple-Daily Dose (Chế độ liều nhiều lần ngày) Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiều) Nhiễm khuẩn Once-daily Dose (Chế độ liều lần ngày) Post Antibiotic Effects (Tác dụng hậu kháng sinh) Pharmacokinetics (Dược động học) Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Trung bình Therapeutic Drug Monitoring (Giám sát sử dụng thuốc) Trung ương quân đội 108 Ventilator Associated Pneumonia (Viêm phổi liên quan đến thở máy) Volume of distribution (Thể tích phân bố) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nhạy cảm với Amikacin số vi khuẩn 10 Bảng 1.2 Điều chỉnh liều theo độ thải creatinine 13 Bảng 1.3 Khoảng cách liều dùng amikacin dựa vào nồng độ creatinine huyết độ thải creatinine 14 Bảng 1.4 Liều dùng amikacin chế độ ODD theo hướng dẫn Sanford 14 Bảng 2.1 Đường dùng dung môi pha amikacin 22 Bảng 2.2 Phân loại mức độ suy thận để tính liều aminosid 23 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi, cân nặng bệnh nhân .27 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian điều trị bệnh nhân 28 Bảng 3.3 Phân loại chức thận bệnh nhân trước sử dụng Amikacin theo độ thải Creatinine 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.6 Các loại vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ Amikacin biện giải theo tiêu chuẩn CLSI .30 Bảng 3.8 Vị trí Amikacin phác đồ điều trị 31 Bảng 3.9 Các phác đồ kháng sinh 31 Bảng 3.10 Thay đổi phác đồ kháng sinh theo kháng sinh đồ 32 Bảng 3.11 Các thuốc xảy tương tác với Amikacin mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.12 Một số biến cố bất lợi tương tác thuốc với amikacin 33 Bảng 3.13 Một số biện pháp xử trí gặp tương tác thuốc với amikacin 33 Bảng 3.14 Chế độ liều dùng Amikacin mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.15 Liều dùng Amikacin theo độ thải creatinin 34 Bảng 3.16 Ảnh hưởng yếu tố đến liều dùng tính theo cân nặng amikacin theo phân tích hồi quy tuyến tính 35 Bảng 3.17 Khoảng cách đưa thuốc 35 Bảng 3.18 Đường dùng thuốc 35 Bảng 3.19 Cách dùng Amikacin mẫu nghiên cứu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đề kháng kháng sinh vấn đề lớn toàn cầu Kê đơn không hợp lý kháng sinh nguyên nhân gây nên việc tăng đề kháng kháng sinh Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO, 1985), việc sử dụng thuốc hợp lý có nghĩa bệnh nhân nhận thuốc phù hợp với tình trạng lâm sàng, liều phù hợp với cá nhân khoảng thời gian đủ có chi phí thấp cho bệnh nhân xã hội Amikacin kháng sinh phổ rộng nhóm Aminoglycosides (AGs) định điều trị nhiễm trùng nghiêm trọng thời gian ngắn dòng vi khuẩn Gram âm nhạy cảm bao gồm chủng Pseudomonas Bởi khoảng điều trị hẹp nguy gặp tác dụng phụ cao nên nước phát triển việc sử dụng Amikacin yêu cầu bắt buộc phải thực giám sát điều trị thuốc Tuy nhiên, Việt Nam việc giám sát điều trị Amikacin thực hành lâm sàng đặc biệt đối tượng trẻ em chưa tiến hành bệnh viện việc sử dụng Amikacin phổ biến ngày gia tăng Do đó, chưa có biện pháp giám sát nồng độ thuốc biện pháp bảo đảm sử dụng liều lượng cách dùng cần thiết Bệnh viện Nhi Thanh Hóa với đặc thù bệnh viện chuyên khoa Nhi nên việc điều trị cần có nhiều lưu ý trẻ em thể phát triển có đặc điểm giải phẫu sinh lý khác người lớn Hơn nữa, bệnh nhân chuyển tới khoa HSCC tình trạng bệnh nặng, có chức sống bị đe dọa cần phải hỗ trợ nên yêu cầu bác sỹ phải điều trị khẩn trương kịp thời Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá lại trình sử dụng thuốc quan trọng nhằm giảm thiểu sai sót mắc phải nâng cao hiệu sử dụng Đặc biệt, Amikacin thuốc dự trữ, hạn chế sử dụng, sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn (trừ trường hợp cấp cứu) [2] Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu "Phân tích tình hình sử dụng Amikacin khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Nhi Thanh Hóa" với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn gây bệnh mẫu nghiên cứu Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin điều trị số bệnh nhiễm khuẩn khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Nhi Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Aminoglycosides Amikacin Các aminoglycoside có cấu trúc heterosid gồm phần đường phần genin Tuy nhiên, tỷ lệ phần genin nhỏ so với phần đường cồng kềnh thân nước Aminoglycosides lựa chọn quan trọng cho điều trị nhiễm trùng đe dọa tính mạng bệnh nhân nguy kịch [47] 1.1.1 Đặc tính dược động học Amikacin Thuốc hấp thu qua đường uống có độ phân cực mạnh [23], [43], hấp thu tốt dùng đường tiêm Sau tiêm bắp liều đơn 7.5mg/kg amikacin cho người lớn có chức thận bình thường nồng độ đỉnh huyết tương 17-25mcg/ml đạt 45 phút đến Khi truyền tĩnh mạch với liều 7,5mg/kg 30 phút, nồng độ đỉnh thuốc trung bình 38mcg/ml đạt sau tiêm truyền, giảm xuống 18mcg/ml sau 0,75mcg/ml 10 sau Ở trẻ sơ sinh, nồng độ đỉnh sau 30 phút dùng liều 7.5mg/kg đường tiêm bắp dao động từ 17-20 mcg/ml Ở trẻ em 3,5 tháng tuổi, sau 30-60 phút nồng độ đỉnh huyết 11,8-23mcg/ml sau 12 không phát thuốc huyết Trẻ em đến tuổi với liều tiêm bắp 7,5mg/kg sau 30 đến 60 phút nồng độ đỉnh huyết 9-29mcg/ml sau 12 không phát thuốc huyết [3] Amikacin truyền tĩnh mạch ngắt quãng truyền tĩnh mạch liên tục tiêm bolus chậm Tuy nhiên truyền tĩnh mạch ngắt quãng vòng 30-60 phút xem an toàn thường sử dụng nhiều thực tế [56] Khi truyền tĩnh mạch nồng độ đỉnh đạt sau bắt đầu truyền [3], [23], [43] Sau tiêm 10 giờ, amikacin khuyếch tan nhanh vào thể (xương, tim, mô phổi, túi mật, đờm, chất tiết phế quản, dịch màng phổi hoạt dịch) [3] Thể tích phân bố thuốc tương đương với thể tích dịch ngoại bào [21], [40], [43] Một số yếu tố viêm, thay đổi tính thấm thành mạch, mạch, dịch trình bày kết phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng yếu tố đến liều dùng tính theo cân nặng amikacin Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.22 Ảnh hưởng yếu tố đến liều dùng tính theo cân nặng amikacin theo phân tích hồi quy tuyến tính Các thơng số β Sai số chuẩn P Tuổi Giới tính Nồng độ creatinine huyết 3.2.3 Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin dựa cách dùng 3.2.3.1 Khoảng cách đưa thuốc Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.23 Khoảng cách đưa thuốc Các tiêu chí Khoảng cách đưa thuốc lần/ngày lần/ngày Số lượng Tỷ lệ (%) 3.2.3.2 Đường dùng thuốc Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.24 Đường dùng thuốc Các tiêu chí Tiêm tĩnh mạch trực tiếp Truyền tĩnh mạch quãng ngắn Tiêm bắp Không rõ Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 3.2.3.3 Thời gian truyền thuốc Bảng DỰ KIẾN KẾT QUẢ.25 Cách dùng Amikacin mẫu nghiên cứu Các tiêu chí 120 phút Khơng rõ Tổng Trong đó: T= V/v T: thời gian truyền thuốc V: Thể tích dịch truyền sử dụng v: Tốc độ truyền thuốc sở quy đổi 1ml dung dịch = 20 giọt CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Đối tượng bệnh nhân thường gặp mẫu nghiên cứu - Độ tuổi thường gặp mẫu nghiên cứu - Cân nặng trung bình mẫu nghiên cứu 36 - Các loại nhiễm khuẩn thường gặp - Thời gian nằm viện, thời gian điều trị kháng sinh amikacin - Đặc điểm chức thận bệnh nhân 4.1.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh nhân có kết xét nghiệm dương tính - Các loại vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu - Mức độ nhạy cảm vi khuẩn với amikacin 4.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng amikacin điều trị nhiễm khuẩn 4.2.1 Phác đồ điều trị - Vị trí amikacin phác đồ điều trị: Lựa chọn đầu hay lựa chọn thay - Các phác đồ kết hợp kháng sinh khác - Tương tác thuốc với amikacin gặp mẫu nghiên cứu - Việc sử dụng amikacin theo kháng sinh đồ 4.2.2 Liều dùng - Phân bố liều dùng theo độ thải creatinine - Liều dùng trung bình theo độ thải creatinine - Ảnh hưởng yếu tố đến liều dùng tính theo cân nặng 4.2.3 Cách dùng - Đường dùng thuốc - Khoảng cách dùng - Thời gian tiêm truyền KẾ HOẠCH VÀ KIẾN NGHỊ Kế hoạch triển khai TT Nội dung công việc Xác định vấn đề nghiên cứu thu thập tài liệu Thiết kế đề cương nghiên cứu 37 Thời gian Người Ghi (tháng) thực 1-4/2016 Thảo 5-8/2016 Thảo Bảo vệ đề cương nghiên cứu Thu thập số liệu nghiên cứu Xử lý số liệu hoàn thiện luận văn 9/2016 10-12/2016 Thảo Thảo 1-3/2017 Thảo Kinh phí - Dự kiến kinh phí: 5.000.000 vnđ - Dự kiến nguồn cấp kinh phí: Tự túc Người hướng dẫn - Dự kiến người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Huyền 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, nhà xuất y học, tr 65-72 Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng năm 2011 ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán, Hà Nội Bộ Y tế – Ban biên soạn dược thư quốc gia (2015), "Amikacin", Dược thư quốc gia Việt Nam, tái lần 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 176-179 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015), nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị amikacin cho trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương, luận án tiến sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Các số PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em, Nhà xuất y học, chương 2, chương Dương Thanh Hải (2008), Nghiên cứu triển khai giám sát sử dụng amikacin thông qua nồng độ thuốc máu bệnh nhân khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ 2003-2008, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Phân tích tính hợp lý sử dụng amikacin điều trị nhiễm khuẩn cho bệnh nhi bệnh viện Nhi Trung ương, luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thu Vân (2007), Đánh giá sử dụng Amikacin thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu bệnh nhân khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ 2002-2007, trường Đại học Dược Hà Nội 10 Phạm Thị Thúy Vân (2012), Đánh giá tính hiệu an tồn amikacin với chế độ liều dùng điều trị số loại nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Adland-Davenport P., et al., (1990), Pharmacokinetics of amikacin in critically ill neonatal foals treated for presumed or confirmed sepsis, Equine Vet J, 22(1): pp.18-22 12 AHFS Drug information (2005); 8:12.02, Aminoglycosides; Published by Authority of the Board of the American society of health system pharmacists; pp 60-76 13 Anila Arshad et al (2011), "Rational use of Amikacin in Children", J.Pharm Sci & Res Vol 3(1), 995-1001 14 Banerjee S., Narayanan M., et al (2012), monitoring aminoglycoside level, BMJ, 345, pp.6354 15 Bartal 31 Bartal C., et al., (2003), Pharmacokinetic dosing of aminoglycosides: a controlled trial, Am J Med, 114(3): pp.194-8 16 Basseti M Righi E, Esposito S, Petrosillo N, Nicolini L (2008), Drug treatment for multidrug – resistant Acinetobacter baumanii infections, Future Microbiol, 3:649-660 17 Bauer LA (2001), Applied clinical pharmacokinetics, Mc Graw-Hill, USA, chapter 14 18 Bauer L A., (2008), The aminoglycosides antibiotics, in Applied Clinical Pharmacokinetics, Bauer L A., Editors, McGraw-Hill Medical, pp.97-206 19 Beaucaire G, Leroy O, Beuscart C, Karp P, Chidiac C, Caillaux M (1991), Clinical and bacteriological efficacy, and practical aspect of amikacin given once daily for severe infections, J Antimicrob Chemother, Suppl C: 91-103 20 Begg E.J., et al, (1995), Aminoglycosides-50 years on, Br J Clin Pharmacol, 39(6): pp.597-603 21 British Medical Association (2009), British National Formulary, 58ed: BMJ Group and RPS Publishing London, 310-312 22 Burke A.cunha, MD, MACP (2015), Antibiotic Essential, 14th edition 23 Chambers H.F., (2006), Aminoglycoside, in Goodman and Gilman's-the pharmacological baisis of therapeutics, Laurence L Brunton, et al., Editors, McGraw-Hill Medical 24 The Clinical and Laboratory Standards Insitute (CLSI) (2011), "Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty – first Informational Supplement, M100-S21" 25 Craig W.A., (2007), Pharmacodynamics of Antimicrobials: General Concepts and Applications, in Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Nightingale C.H., et al., Editors, 1- Introduction, Informa P.1-20 26 Craig WA (2011), Optimizing aminglycoside use, Crit Care Clin, 27: 107-121 27 Crist K.D, Nahata M.C, Ety J (1979), Therapeutic Drug Monitoring, Issue 0163-4356 28 Delannoy PY, Boussekey N, Devos P, Alfandari S, Turbelin C, Chiche A, Meybeck A, Georges H, Leroy O (2012), Impact of combination therapy with aminoglycosides on the outcome of ICU-acquired bacteraemias, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 31: 2293-2299 29 Dellinger RP, Levy MM, Carlet JM, Bion J, Parker MM, Jaeschke R, Reinhart K, Angus DC, Brun – Buisson C, Beale R, Calandra T, Dhainaut JF, Gerlach H, Harvey M, Marini JJ, Marshall J, Ranieri M, Ramsay G, Sevransky J, Thompson BT, Townsend S, Vender JS, Zimmerman JL, Vincent JL (2008), Surviving Sepsis Campaign: International guidelines for management of severe sepsis and septic shock, Crit Care Med, 36: 296-327 30 Dipiro J.T., et al., (2010), Concepts in Clinical Pharmacokinetics, 5th ed: American Society of Health-System Pharmacists, Bethesda, 1-19 31 Felix Bochner et al (2004), Aminoglycosides, Australian Medicines Handbook 2004, section 5.1.1 32 Freeman CD, Nicolau PP, Bellivieau PP (1997), Once daily dosing of aminoglycosides: review of recommendations for clinical practice, J Antimicrob Chemother, 39: 679-686 33 Galvez R, Luengo C, Cornejo R, Kosche J, Romero C, Tobar E, Illanes V, Lianos O, Castro J (2011), Higher than recommended amikacin doses achieve pharmacokinetic targets without associated toxicity, Int J Antimicrob Agents, 38: 146-151 34 Gilbert D.N., et al., (2010), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 40 ed, Antimicrobial therapy 35 Z.Hajjej et al, (2016), Successful treatment of a Carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae carrying bla OXA-48, bla VIM-2 , bla CMY-2 bla SHV- with high dose combination of imipenem and amikacin, IDCases 4, 10-12 36 Hirsch EB, Tam VH (2010), Detection and treatment options for Klebsiella pneumonia carbapenemase (KPCs): an emerging cause of multidrugresistant infection, J Antimicrob Chemother, 65: 1119-1125 37 Jacobs M R (2001), Optimisation of antimicrobial therapy using pharmacokinetic and pharmacodynamic parameters, Clin Microbiol Infect, 7(11): p.589-96 38 Janknegt R (1990), Aminoglycoside therapy, current use and future prospects, Pharm Weekbl Sci, 12(3): p.81-90 39 Kashuba A.D., et al, (1999), Optimizing aminoglycoside therapy for nosocomial pneumonia caused by gram-negative bacteria, Antimicrob Agents Chemother, 43(3): p 623-9 40 Kim M K., et al, (2007), Aminoglycosides, in Antimicrobial Pharmacodynamics in theory and clinical practice, Nightingale C.H., et al, Editors, Informa, New York, p.147-175 41 Kumar A, Safdar N, Kethireddy S, Chateau D (2010), A survival benefit of combination antibiotic therapy for serious infections associated with sepsis and septic shock is contingent only on the risk of death: a meta analytic/ meta-regression study, Crit Care Med, 38:1651-1664 42 Lopez – Novoa J.M, Quiros Y., et al., (2011), new insights into the mechanism of aminoglycoside nephrotoxicity: an integrative point of view, Kidney Int, 79(1), pp.33-45 43 Mcevoy G K., et al., (2004), Aminoglycosides, in AHFS Drug Information, Editors, American Society of Health-System Pharmacist, p.63-89 44 Micard S et al (2001), Assessment of the use of aminoglycosides at a pediatrics hospital, Arch Pediatr: 8(9): 937-43 45 Nisula S et al, (2013), The FINNAKI Study Group: Incidence, risk factors and 90-day mortality of patients with acute kidney injury in Finnish intensive care units: The FINNAKI study, Intensive Car Med, 39: 420-428 46 Paediatric Formulary Committee (2013), "Amikacin", British national formulary for children (BNFC), section 5.1.4, pp 278-281 47 Paul M, Silbiger I, Grozinsky S, Soares – Weiser K, Lebovici L (2006), Beta lactam antibiotic monotherapy for sepsis, Cochrane Database Syst Rev, CD003344 48 Ramirez M.S., Tomasky M.E (2010), aminoglycoside modifying enzymes, Drug Resist Updat, 13(6), pp.151-171 49 Rea RS, Capitano B, Bies R, Bigos KL, Smith R, Lee H (2008), Suboptimal aminoglycoside dosing in critically ill patients, Ther Drug Monit, 30: 674-681 50 Roberts JA, Lipman J (2009), Pharmacokinetic issues for antibiotics in the critically ill patient, Crit Care Med, 37: 840-851 51 Roberts J.A, Norris R., et al (2012), therapeutic drug monitoring of antimicrobials, Br J Clin Pharmacol, 73(1), pp 27-36 52 Roberts J, Lipman J: Antibacterial dosing in intensive care (2006), Pharmacokinetics, degree of disease and pharmacodynamics of sepsis, Clin Pharmacokinet, 45: 755-773 53 Sader HS, Rhomberg PR, Farrell DJ, Jones RN (2015), Arbekacin acitivity against contemporary clinical bacteria isolated from patients hospitalized with pneumonia, Antimicrob Agents Chemother, 59(6): 3263-70 54 Safdar n, Handelsman j, Maki DG (2004), Does combination antimicrobial therapy reduce mortality in Gram-negative bacteraemia? A meta-analysis, Lancet Infect Dis, 4: 519-527 55 Salehifar E, Eslami G, Ahangar N, et al (2015), How aminoglycosides are used in critically ill patients in a teachinh hospital in North of Iran, Caspian J Intern Med; 6(4): 238-242 56 Schentag J.J., et al., (2006), Aminoglycoside, in Applied Pharmacokinetics and Pharmacodynamics-Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Burton M.E., et al., Editors, Lippincott Williams & Wilkins P 285-327 57 Schwartz GJ et al (1976), A simple estimate of glomerular filtration rate in children derived from body length and plasma creatinine Pediatrics 58: 259-263 58 Shargel L., et al., (2007), Application of Pharmacokinetics to Clinical Situations, in Applied Biopharmaceutics and Pharmacokinetics, the McGraw-Hill Medical 59 Shull et al (1978), A useful method for predicting creatinine clearance in children Clin Chem; 24(7): 1167-9 60 Slaughter R.L, Cappelletty D.M (1998), PharmacoEconomics, African Journals online, Volume 14, Number 4, pp 385-394(10) 61 Sutherland et al (2016) "In vitro potency of amikacin and comparators against E coli, K pneumoniae and P aeruginosa respiratory and blood isolates", Ann Clin Microbial Antimicrob 15:39, DOI 10.1186/s12941-0160155-z 62 Sweetman S.C, (2009), Martindale: The Complete Drug Reference 36 36 ed., Pharmaceutical Press: London 63 Taccone FS, Laterre P-F, Spapen H, Dugernier T, Dellatre I, Layeux B, De Backer D, Wittbole X, Wallemacq P, Vincent J-L, Jacobs F (2010), Revisiting the loading dose of amikacin for patients with severe sepsis and septic shock, Crit Care, 14:R53 64 Tribuna GF, Rocha MJ, Caetano M, Almeida AM, Falcao AC (2011), Pharmacokinetics of amikacin in severely burnt patients in a burns unit, EJHP Science, 17: 60-65 65 Turnidge J., (2003), Pharmacodynamics and dosing of aminoglycosides, Infect Dis Clin North Am, 17(3): p 503-28 66 Uldemollins M, Roberts JA, Lipman J, Rello J (2011), Antibiotic dosing in multiple organ dysfunction syndrome Chest, 139: 1210-1220 67 Varghese J M., et al., (2011), Antimicrobial pharmacokinetic and pharmacodynamic issues in the critically ill with severse sepsis and septic shock, Crit Care Cli, 27(1): p 19-34 68 Wallace A W., et al., (2002), Evaluation of four once-daily aminoglycoside dosing nomograms, Pharmacotherapy, 22(9): p 1077-83 69 World Health Organization (WHO), (2010), "Amikacin", WHO model formulary for children 2010, World Health Organization, Geneva, pp 130-131 70 Zelenitsky SA, Rubinstein E, Ariano R, et al (2013), Integrating pharmacokinetics, pharmacodynamics and MIC distribution to assess changing antimicrobial activity against clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa causing infection in Canadian hospitals (CANWARD) J Antimicrob Chemother, 68(Suppl 1):67-72 71 Zembower T R., et al., (1998), the utility of aminoglycosides in an era of emerging drug resistance, Int J Antimicrob Agents, 10(2): p.95-105 72 Zhanel, George G, et al (2011), Antimicrobial susceptibility of 15,644 pathogens from Canadian hospitals: results of the CANWARD 2007-2009 study, Diagn Microbiol Infect Dis, 69:291-306 TRANG WEB 73 The Europan Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing – EUCAST (2016), "EUCAST clinical Breakpoint Tables version 6.0, valid from 01/01/2016", truy cập từ: http://www.eucast.org/clinical_breakpoint/ 74 Hospira UK Ltd (Updated 16-9-2015), Summary of product characteristics of amikacin 250 mg injection http://www.medicines.org.uk/emc/medicine/619/amikacin250mg/mlinfecti on PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Mã lưu trữ: Tuổi: Cân nặng: Giới tính: Ngày vào viện: Ngày viện Bệnh nhiễm khuẩn Bệnh mắc kèm Lý vào viện: Tiền sử: Các xét nghiệm cận lâm sàng: - Xét nghiệm tìm vi khuẩn: + Ngày xét nghiệm: + Loại xét nghiệm: + Kháng sinh đồ: - Xét nghiệm sinh hóa máu: - Xét nghiệm huyết học: - Xét nghiệm khác: II Đặc điểm sử dụng thuốc: Ngày bắt đầu sử dụng kháng sinh: Ngày bắt đầu dùng amikacin: Ngày kết thúc dùng kháng sinh: Ngày kết thúc dùng amikacin: Liều dùng: Số lần dùng amikacin ngày: Đường dùng: Dung môi pha amikacin: Ngày kết thúc điều trị kháng sinh: Lý do: Ngày kết thúc điều trị amikacin: Lý do: Kháng sinh kết hợp với amikacin thời gian nằm viện Tên biệt dược Tên gốc Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Thuốc có tương tác với amikacin: 10 Các biến cố trình sử dụng amikacin: 11 Các xử trí có biến cố xảy q trình sử dụng amikacin: ... trường hợp cấp cứu) [2] Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu "Phân tích tình hình sử dụng Amikacin khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Nhi Thanh Hóa" với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân... gây bệnh mẫu nghiên cứu Phân tích tính hợp lý sử dụng Amikacin điều trị số bệnh nhi? ??m khuẩn khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Nhi Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Aminoglycosides Amikacin. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DL

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w