Phân tích tình hình sử dụng amikacin tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi thanh hóa

91 404 1
Phân tích tình hình sử dụng amikacin tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, người thầy tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn Ths.BS Ngô Việt Hưng – Trưởng khoa Hồi sức cấp cứu, người nhiệt tình dạy giúp đỡ trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tập thể y, bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi sức cấp cứu tập thể phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo bệnh viện, DSCK II Bùi Thị Cẩm Nhung – Trưởng khoa Dược, tập thể khoa Dược tạo điều kiện cho học Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ, chồng, anh chị em động viên, giúp đỡ sống suốt trình học tập Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Aminoglycosides Amikacin 1.1.1 Đặc tính dược động học Amikacin 1.1.2 Đặc tính dược lực học Amikacin 1.2 Giám sát điều trị Aminoglycosides 10 1.3 Một số xét nghiệm đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn 11 1.4 Sử dụng Amikacin bệnh nhân suy giảm chức thận 15 1.5 Các khuyến cáo hành sử dụng Amikacin cho trẻ em 18 1.5.1 Khuyến cáo theo BNFC 18 1.5.2 Theo khuyến cáo WHO model formulary for children 2010 18 1.5.3 Theo tóm tắt hướng dẫn sử dụng Amikacin Anh 19 1.5.4 Antibiotic essentials 2015 20 1.5.5 Dược thư quốc gia Việt Nam 20 1.6 Các nghiên cứu nước nước 21 1.6.1 Các nghiên cứu nước 21 1.6.2 Các nghiên cứu nước 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Cỡ mẫu cách lấy mẫu 25 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 33 3.2 Phân tích việc sử dụng Amikacin điều trị số bệnh nhiễm khuẩn 37 3.2.1 Phân tích việc sử dụng Amikacin bệnh án hồi cứu 37 3.2.2 Quan sát trực tiếp việc thực hành Amikacin lâm sàng 46 Chƣơng BÀN LUẬN 50 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn mẫu nghiên cứu 50 4.2 Về việc sử dụng Amikacin điều trị nhiễm khuẩn 54 4.2.1 Phân tích việc sử dụng Amikacin bệnh án hồi cứu 54 4.2.2 Quan sát trực tiếp việc sử dụng amikacin lâm sàng 63 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) AGs Aminoglycosides AKI Acute Kidney Injury (tổn thương thận cấp) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân BNFC Bristish National Formulary for children (Dược thư Anh dùng cho trẻ em) CDC Centers for disease control and prevention CI Confidence intervals (Khoảng tin cậy) CLcr Clearance creatinine (Độ thải creatinine) CLSI The Clinical And Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn lâm sàng Xét nghiệm Hoa Kỳ) Cpeak Nồng độ đỉnh Cs Cộng CVVHDF Continuous VenoVenous HemoDiaFiltration (Lọc thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch) ESBL Extended Spectrum Beta Lactamase EUCAST European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (Ủy ban Châu Âu thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh) Gr(-) Gram âm Gr(+) Gram dương HACEK Haemophilus, Actinobacillus, Cardiobacterium hominus, Eikenella corrodens, Kingella HSCC Hồi sức cấp cứu ICU Intensive care unit (Đơn vị chăm sóc đặc biệt) IV Intravenous (tiêm tĩnh mạch) Ke Hệ số tốc độ thải trừ MBC Minimum Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) MDD Multiple-Daily Dose (Chế độ liều nhiều lần ngày) MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiều) NK Nhiễm khuẩn ODD Once-daily Dose (Chế độ liều lần ngày) OR Odds ratio (Tỷ suất chênh) PAE Post Antibiotic Effects (Tác dụng hậu kháng sinh) PCT Procalcitonin PK Pharmacokinetics (Dược động học) PK/PD Pharmacokinetic/Pharmacodynamic SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) TB Trung bình TDM Therapeutic Drug Monitoring (Giám sát sử dụng thuốc) TƢQĐ 108 Trung ương quân đội 108 VAP Ventilator Associated Pneumonia (Viêm phổi liên quan đến thở máy) Vd Volume of distribution (Thể tích phân bố) VK Vi khuẩn WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nhạy cảm với Amikacin số vi khuẩn 12 Bảng 1.2 Điều chỉnh liều theo độ thải creatinine 16 Bảng 1.3 Khoảng cách liều dùng amikacin dựa vào nồng độ creatinine huyết độ thải creatinine 17 Bảng 1.4 Liều dùng ban đầu amikacin theo hướng dẫn Sanford 17 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy thận theo độ thải creatinine 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 30 Bảng 3.2 Các kháng sinh phối hợp với amikacin 41 Bảng 3.3 Kết phân lập vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm 34 Bảng 3.4 Kết kháng sinh đồ Amikacin biện giải theo tiêu chuẩn CLSI 36 Bảng 3.5 Việc sử dụng kháng sinh ban đầu dựa xét nghiệm procalcitonin.38 Bảng 3.6 Việc lựa chọn amikacin theo kết kháng sinh đồ 39 Bảng 3.7 Thời gian sử dụng Amikacin bệnh nhân 42 Bảng 3.8 Chế độ dùng amikacin mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Liều dùng (mg/kg) trung bình Amikacin theo mức độ suy thận 45 Bảng 3.10 Ảnh hưởng yếu tố đến liều dùng mg/kg 45 Bảng 3.11 Phân loại sai sót quan sát 46 Bảng 3.12 Tỷ lệ phần trăm lỗi thường gặp 47 Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến sai sót thực hành lâm sàng 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.2 Vị trí nhiễm khuẩn bệnh nhân 32 Biểu đồ 3.3 Kết xét nghiệm vi khuẩn 33 Biều đồ 3.4 Phân lập vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm 35 Biểu đồ 3.5 Kết kháng sinh đồ biện giải theo CLSI 37 Biểu đồ 3.6 Vị trí Amikacin phác đồ điều trị 40 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan liều dùng amikacin cân nặng 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đề kháng kháng sinh vấn đề lớn toàn cầu Kê đơn không hợp lý kháng sinh nguyên nhân gây nên việc tăng đề kháng kháng sinh Theo định nghĩa tổ chức y tế giới (WHO, 1985), việc sử dụng thuốc hợp lý có nghĩa bệnh nhân nhận thuốc phù hợp với tình trạng lâm sàng, liều phù hợp với cá nhân khoảng thời gian đủ có chi phí thấp cho bệnh nhân xã hội Amikacin kháng sinh phổ rộng nhóm Aminoglycosides (AGs) định điều trị nhiễm trùng nghiêm trọng thời gian ngắn dòng vi khuẩn Gram âm nhạy cảm bao gồm chủng Pseudomonas Mặt khác Aminosid nhóm kháng sinh có khoảng điều trị hẹp nguy gặp tác dụng phụ cao [3], [99] Vì sử dụng Amikacin cần thực giám sát điều trị nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hiệu an toàn Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu Amikacin việc giám sát điều trị Amikacin không thực thường quy Theo kết nghiên cứu Micard cs [61] có đến 50% bệnh nhân điều trị ngày không giám sát nồng độ thuốc, nghiên cứu khác phần lớn bệnh nhân không điều chỉnh liều theo chức thận [74] Hiện nay, Việt Nam việc sử dụng Amikacin ngày gia tăng Tuy nhiên có nghiên cứu Amikacin, đặc biệt đối tượng trẻ Nhi [5], [8] Do đó, chưa có biện pháp giám sát nồng độ thuốc biện pháp bảo đảm sử dụng liều lượng cách dùng cần thiết Bệnh viện Nhi Thanh Hóa với đặc thù bệnh viện chuyên khoa Nhi nên việc điều trị cần có nhiều lưu ý trẻ em thể phát triển có đặc điểm giải phẫu sinh lý khác người lớn Hơn nữa, bệnh nhân chuyển tới khoa HSCC tình trạng bệnh nặng, có chức sống bị đe dọa cần phải hỗ trợ nên yêu cầu bác sỹ phải điều trị khẩn + 8,82% trường hợp sử dụng Amikacin kết kháng sinh đồ đề kháng - Tất bệnh nhân ngừng sử dụng Amikacin trước ngày phù hợp chưa có định lượng nồng độ Amikacin huyết - Liều dùng mg/kg phù hợp với bệnh nhân có chức thận bình thường Liều dùng theo mg/kg trung bình bệnh nhân 15,02 ± 1,38, khoảng cách dùng 24 - Liều dùng ngày tính dựa cân nặng bệnh nhân Có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ theo chiều thuận liều dùng ngày cân nặng bệnh nhân (r=0,976) Khi cân nặng tăng 1kg liều dùng tăng 14,52 mg Tuy nhiên, chưa có điều chỉnh liều dùng bệnh nhân theo chức thận Liều dùng mg/kg trung bình không khác nhóm bệnh nhân có chức thận khác (p=0,937) Việc lựa chọn liều dùng không phụ thuộc vào yếu tố tuổi, giới, nồng độ creatinine huyết (p>0,05) - Tỷ lệ xảy sai sót thực hành Amikacin điều dưỡng chiếm tỷ lệ 47,06%, số quan sát có sai sót chiếm tỷ lệ cao (79,17%) Tỷ lệ gặp sai sót đường dùng, tương kỵ tốc độ tiêm chiếm tỷ lệ chủ yếu 31,17% Các sai sót sai liều, thời gian dùng, thể tích dung môi pha loãng chiếm tỷ lệ 3% Các yếu tố ngày tuần, liều kê đơn so với đơn vị tính, số năm kinh nghiệm trình độ chuyên môn điều dưỡng ảnh hưởng ý nghĩa thống kê đến việc xảy sai sót (p>0,05) 68 KIẾN NGHỊ - Không nên sử dụng Amikacin phác đồ điều trị ban đầu thường xuyên, nên sử dụng có chứng vi sinh nghi ngờ nhiễm trực khuẩn mủ xanh nhiễm trùng đe dọa tính mạng - Bệnh viện nên thống công thức ước tính độ thải creatinine phù hợp với đối tượng trẻ em Đồng thời xây dựng chế độ liều dùng cho thuốc đào thải chủ yếu qua thận Amikacin phù hợp theo chức thận bệnh nhân - Nên đưa Amikacin vào danh mục thuốc cần sử dụng bơm tiêm điện Vancomycin, Meropenem để hạn chế sai sót xảy trình tiêm tĩnh mạch chậm tốc độ tiêm tương kỵ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, nhà xuất y học, tr 65-72 Bộ y tế (2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11 tháng năm 2011 ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán, Hà nội Bộ y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, ed, Amikacin, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 176-179 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015), Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Nghiên cứu thử nghiệm chế độ giám sát điều trị amikacin cho trẻ em tuổi bệnh viện Nhi trung ương, luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Lê Huy Chính (2007), Haemophillus influenzae, Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, pp.213-218 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Các số PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em, Nhà xuất y học, Hà Nội, chương 2, chương Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Phân tích tính hợp lý sử dụng amikacin điều trị nhiễm khuẩn cho bệnh nhi bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Đỗ Hùng cs (2009), "Nghiên cứu tỷ lệ, mức độ kháng kháng sinh H.influenzae S.pneumoniae trẻ em 60 tháng tuổi lành bị viêm phổi Cần Thơ năm 2007", Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 10 Hoàng Thủy Long (1991), Haemophillus influenzae, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, Nhà xuất văn hóa, pp.60-66 11 Dương Thị Thanh Tâm (2014), Đánh giá an toàn thực hành thuốc cho trẻ em số sở y tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thu Vân (2007), Đánh giá sử dụng amikacin thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu bệnh nhân khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ 2002-2007, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Phạm Thị Thúy Vân (2012), Đánh giá tính hiệu an toàn amikacin với chế độ liều dùng điều trị số loại nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Yến cs (2014), "Kháng kháng sinh H.influenzae M.catarrhalis gây viêm phổi trẻ em bênh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012", Tạp chí nghiên cứu y học 91(5), pp 52-56 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Anila Arshad and et al (2011), "Rational use of Amikacin in Children", J.Pharma Sci & Res 3(1), pp 995-1001 16 Barker C and Et al (2009), Paediatrics, in clinical pharmacy and therapeutics, ed, Churchill living stone, pp 119-134 17 Barker ND and Et al (1962), "The problems of detecting medication errors in hospitals", Am J Hosp Pharm 19, pp 360-9 18 Bartal 31, Bartal C., and et al (2003), "Pharmacokinetic dosing of aminoglycosides: a controlled trial", Am J Med 114(3), pp 194-8 19 Barza M, Brown RB and Et al (1975), "Predictability of blood levels of gentamicin in man", J infect dis 132(2), pp 165-174 20 Basseti M et al (2008), "Drug treatment for multidrug - resistant Acinetobacter baumanii infections", Future Microbiol 3, pp 649-660 21 Bauer L A (2008), The aminoglycosides antibiotics, in Applied clinical pharmacokinetics, McGraw - Hill Medical, pp.97-206 22 Bauer L A, Bloui RA, and Et al (1980), "Amikacin pharmacokinetics in morbidly obese patients", Am J Hosp Pharm 37(4), pp 519-522 23 Bauer L A, Blouin RA and Et al (1983), "Influence of age on amikacin pharmacokinetics in patients without renal disease Comparison with gentamicin and tobramycin", Eur J Clin Pharmacol 24(5), pp 639-642 24 Bergogne-Berezin E and Et al (1995), "Predicting the efficacy of antimicrobial agents in respiratory infections: is tissue concentration a valid measure?", Antimicrob Agents Chemother 35(3), pp 363-371 25 Bootman JL, Wertheimer AI and Et al (1979), "Individualizing gentamicin dosage regimens in burn patients with gram negative septicemia: a cost-benefit analysis", J pharma Sci 68(3), pp 267-272 26 Bouadma L, Luyt CE and Et al (2010), "Use of procalcitonin to reduce patients' exposure to antibiotics in intensive care units (PRORATA trial): a multicentre randomised controlled trial", Lancet Infect Dis 375, pp 463-74 27 Bouadma L, Luyt CE and Et al (2010), "Use of procalcitonin to reduce patients exposure to antibiotics in intensive care units: a multicentre randomised control trial", Lancet Infect Dis 375, pp 463-74 28 Bowers DR, Liew YX and Et al (2013), "Outcomes of appropriate empiric combination versus monotherapy for pseudomonas aeruginosa bacteremia", Antimicrob Agents Chemother 57(3), pp 1270-1274 29 Bruce J, Wong I and Et al (2001), "Parenteral drug administration errors by nursing staff on an acute medical admissions ward during dau duty", Drug Saf 24(11), pp 855-62 30 Bryan LE and Et al (1988), "General mechanisms of resistance to antibiotics", J Antimicrob Chemother 22(1), pp 1-15 31 Burke A MD and MACP (2015), Antibiotic Essential, 14 ed 32 Cameron Grant (2005), Pneumonia acute in infants and children starship childrens health clinical Guideline, Reviewed 33 CLSI, the Clinical and Laboratory Standards Insitute (2011), Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, Twenty-first Informational Supplement, M100-S21 34 Craig W.A (2007), Pharmacodynamics of Antimicrobials: General Concepts and Applications, in Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Editors, 1-Introduction Informa, pp.1-20 35 Craig W.A (2011), "Optimizing aminoglycoside use", Crit Care Clin 27, pp 107-121 36 Cunney RJ, Alansari N and Et al (1997), "The impact of blood culture reporting and clinical liaison on the empiric treatment of bacteraemia", J Clin Pathol 50, pp 1010-2 37 Davies JE and et al (1983), "Resistance to aminoglycosides: mechanism and frequency", Rev infect dis 5, pp 261-266 38 Delannoy PY et al (2012), "Impact of combination therapy with aminoglycosides on the outcome of ICU-acquired bacteraemias", Eur j Clin Microbiol Infect Dis 31, pp 2293-2299 39 Eskew JA and Et al (2002), "Using innovative technologies to set new safety standards for the infusion of intravenous medications", Hosp Pharmacist 37, pp 1179-89 40 Fahimi F and Et al (2008), "Errors in preparation and administration of intravenous medications in the intensive care unit of a teaching hospital: An observational study", Australian Critical Care 21, pp 110-116 41 Feeman CD, Nicolau David P and Et al (1995), "Experience with a once-daily aminoglycoside program administered to 2184 adult patient", Antimicrob Agents Chemother 39, pp 650-655 42 Felix Bochner and Et al (2004), "Aminoglycosides", Australian Medicines Handbook 2004 section 5.1.1 43 Galvez R and Et al (2011), "Higher than recommended amikacin doses achieve pharmacokinetic targets without associated toxicity", Int J Antimicrob Agents 38, pp 146-151 44 Gilbert D.N and Et al (2013), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 43 ed, Antimicrobial therapy 45 Gordon RC and Et al (1972), "Serum protein binding of the aminoglycoside antibiotics", Antimicrob Agents Chemother 2, pp 214216 46 Hajjej Z and Et al (2016), "Successful treatment of a Carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae carrying blaOXA-48, blaVIM-2, blaCMY-2, and blaSHV,with high dose combination of imipenem and amikaicin", IDCases 4, pp 10-12 47 Hirsch EB and Tam VH (2010), "Detection and treatment options for Klebsiella pneumonia carbapenemase (KPCs): an emerging cause of multidrug-resistant infection", J Antimicrob Chemother 65, pp 11191125 48 Hospitals, NHS foundation trust - James Paget University (2011), Home Intravenous Therapy (IV), Cystic fibrosis 49 John S Bradley, John D Nelson and Et al (2016), Nelson's Pediatric antimicrobial therapy, 22 ed, American academy of pediatrics, pp 205 50 Kaushal R and Et al (2001), "Medication errors and adverse drug events in peadiatric inpatiens", J Am Med Assoc 285, pp 2114-20 51 Kuhar MJ, Mak LL and Et al (1979), "Autoradiographic localization of gentamicin in the proximal renal tubules of mice", Antimicrob Agents Chemother 15, pp 131-133 52 Kumar A and Et al (2010), "Cooperative antimicrobial therapy of septic shock (CATSS) database research group Early combination antibiotic therapy yields improved survival compared with monotherapy in septic shock", Crit Care Med 38(9), pp 1773 -1785 53 Kumar A et al (2010), "A survival benefit of combination antibiotic therapy for serious infections associated with sepsis and septic shock is contingent only on the risk of death: a meta analytic/meta-regression study", Crit Care Med 38, pp 1651-1664 54 Lawrence L and Et al (2004), "Use of antibacterial agents in renal failure", Infect Dis Clin North Am 18, pp 551-579 55 Leehey OJ, Braun BI and Et al (1993), "Can pharmacokinetic dosing decrease nephrotoxicity associated with aminoglycoside therapy?", J Am Soc Nephrol 4, pp 81-90 56 Leibovici L (1997), "Monotherapy versus betalactam - aminoglycoside combination treatment for gram negative bacteremia: a prospective, observational study", Antimicrob Agents Chemother 41(5), pp 1127-1133 57 Lockwood WR and Et al (1973), "Tobramycin and gentamicin concentrations in the serum of normal and anephric patients", Antimicrob Agents Chemother 3, pp 125-129 58 Maller R and Et al (1993), "Once versus twice daily amikacin regimen: efficacy and safety in systemic gram negative infections", J Antimicrob Chemother 31(6), p 59 Martinez JA and Et al (2010), "Influence of empiric therapy with a betalactam alone or combined with an aminoglycoside on prognosis of bacteremia due to gram negative microorganisms", Antimicrob Agents Chemother 54(9), pp 3590-3596 60 Mcevoy G.K and Et al (2004), Aminoglycosides, in AHFS Drug Information, Editors, American Society of Health-System Pharmacist, pp.63-89 61 Micard S and Et al (2001), "Assessment of the use of aminoglycosides at a pediatrics hospital", Arch Pediatr 8(9), pp 937-43 62 Moellering RC, Wennersten C, and Et al (1971), "Studies on antibiotic synergism against enterococci", JLab clin med 77, pp 821-828 63 Namazi S and Et al (2016), "usage pattern and serum level measurement of amikacin in the Internal medicine ward of the largest referral hospital in the south of Iran: a pharmacoepidemiological study", Iran J med Sci 41(3), pp 191-199 64 Nemazee, Teaching Hospital (2011), "Amikacin usage guideline in adults: guideline was approved by the pharmacy and therapeutics committee" 65 Nisula S and Et al (2013), "The FINNAKI Study Group: Incidence, risk factors and 90-day mortality of patients with acute kidney injury in Finnish intensive care units", Intensive Car med 39, pp 420-428 66 Oliveira F.P and Et al (2009), "Prelance and risk factors for aminoglycoside nephrotoxicity in intensive care units", Antimicrob Agents Chemother 53(7), pp 2887-2891 67 Paediatric Formulary Committee (2013), "Amikacin", British national formulary for children (BNFC) section 5.1.4, pp 278-281 68 Ramirez M.S and Tomasky M.E (2010), "aminoglycoside modifying enzymes", Drug Resist Updat 13(6), pp 151-171 69 Rea RS and Et al (2008), "Suboptimal aminoglycoside dosing in critically ill patients", Ther Drug Monit 30, pp 674-681 70 Roberts JA and Lipman j (2009), "Pharmacokinetic issues for antibiotics in the critically ill patient", Crit Care Med 37, pp 840-851 71 Ross LM and Et al (2000), "Medication errors in a paediatric teaching hospital in the UK: five years operational experience", Arch Dis Child 83, pp 492-7 72 Sader HS and Et al (2015), "Arbekacin acitivity against contemporary clinical bacteria isolated from patients hospitalized with pneumonia", Antimicrob Agents Chemother 59(6), pp 3263-70 73 Safdar N, Handelsman J and Maki DG (2004), "Does combination antimicrobial therapy reduce mortality in Gram-negative bacteraemia? A meta - analysis", Lancet Infect Dis 4, pp 519-527 74 Salehifar E et al (2015), "How aminoglycosides are used in critically ill patients in a teaching hospital in North of Iran", Caspian J Intern Med 6(4), pp 238-242 75 Sarubbi FA, Hull JH and Et al (1978), "Amikacin serum concentrations: prediction of levels and dosage guidelines", Ann Intern Med 89, pp 612-618 76 Schentag J.J and Et al (2006), Aminoglycoside, in Applied Pharmacokinetics and Pharmacodynamics-Principles of Therapeutic Drug Monitoring, Editors, Lippincott Williams & Wilkins, pp.285-327 77 Schonheyder HC and Et al (1995), "The impact of the first notification of positive blood cultures on antibiotic therapy A one-year survey", APMIS 103, pp 37-44 78 Schwartz Gj and Et al (1976), "A simple estimate of glomerular filtration rate in children derived from body length and plasma creatinine", Pediatrics 58, pp 259-263 79 Shannol RC and De Muth JE (1984), "Application of federal indicators in nursing-home drug regimen review", Am J Hosp Pharm, pp 912-6 80 Shemesh O, Golbetz H and Et al (1985), "Limitations of creatinine as a filtration marker in glomerulopathic patients", Kidney Int 28(5), pp 830-8 81 Shull B C et al (1978), "A useful method for predicting creatinine clearance in children", Clinical Chemistry 24(7), pp 1167-1169 82 Simon L, Gauvin F and Et al (2004), "Serum procalcitonin and creactive protein levels as markers of bacterial infection: A systemaric review and meta-analysis", Clin Infect Dis 39, pp 206-217 83 Sohrevardi SM and Et al (2014), "evaluating the frequency of errors in preparation and administration of intravenous medications in the intensive care unit of Shahid-Sadoughi hospital in Yazd", J pharma care 2(3), pp 114-119 84 Stolz D, Smyrinios N and Et al (2009), "Procalcitonin for reduced antibiotic exposure in ventilator associated pneumonia: a randomised study", Eur Respir J 34, pp 1364-75 85 Sutherland, Christina A., Verastegui, Jamie E., and Nicolau, David P (2016), "In vitro potency of amikacin and comparators against E coli,K pneumoniae and P aeruginosa respiratory and blood isolates", Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials 15, p 39 86 Taccone FS, et al (2010), "Revisiting the loading dose of amikacin for patients with severe sepsis and septic shock", Crit Care 14, p 53 87 Taxis K and Barber N (2004), "Incidence and severity of intravenous drug errors in a German hospital", Eur J Clin Pharmacol 59(11), pp 815-7 88 Tribuna GF and Et al (2011), "Pharmacokinetics of amikacin in severely burn patients in a burns unit", EJHP science 17, pp 60-65 89 US Food and Drug Administration (1997), "Medication errors", FDA medical bulletin 27(2) 90 Wallace A.W and Et al (2002), "Evaluation of four once-daily aminoglycoside dosing nomograms", Pharmacotherapy 22(9), pp 1077-83 91 Weber W, Kewitz G and Et al (1993), "Population kinetics of gentamicin in neonates", Eur J clin 44(1), pp 23-25 92 World Health Organization (WHO) (2010), "Amikacin", WHO model formulary for children 2010 World Health Organization, Geneva, pp 130-131 93 Zappitelli M and Et al (2011), "Acute kidney injury in non-critically ill children treated with aminoglycoside antibiotics in a tertiary healthcare centre: a retrospective cohort study", Nephrol Dial Transplant 26, pp 144-150 94 Zelenitsky SA, Rubinstein Ethan and Et al (2013), "Integrating pharmacokinetics, pharmacodynamics and MIC distribution to assess changing antimicrobial activity against clinical isolates of P.aeruginosa causing infection in Canadian hospitals (CANWARD)", J Antimicrob Chemother 68(1), pp 67-72 95 Zhanel George G and Et al (2011), "Antimicrobial susceptibility of 15,644 pathogens from Canadian hospitals: results of the CANWARD 2007-2009 study", Diagn Microbiol Infect Dis 69, pp 291-306 TRANG WEB 96 Aspthe antimicrobial stewardship program (ASP), "Renal Dosage Adjustment Guidelines for Antimicrobials", https://www.nebraskamed.com/asp 97 Centers for disease control and prevention (CDC), Press Release (2016), "https://www.cdc.gov/media/releases/2016/p0503-unnecessaryprescriptions.html" 98 EUCAST, the europan committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2016), "EUCAST clinical Breakpoint Tables version 6.0, valid from 01/01/2016", http://www.eucast.org/clinical_breakpoint/ 99 Hospira UK Ltd (2015), "Summary of product characteristics of amikacin 250mg injection", http://www.medicines.org.uk/emc/medicine/619/amikacin250mg/mlinfection PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN TRONG NGHIÊN CỨU HỒI CỨU Họ tên: …………………… Mã lưu trữ Tuổi: ………………………………Giới tính: Cân nặng:………………………… Ngày vào viện: ………………… Ngày viện: Chẩn đoán: Các xét nghiệm cận lâm sàng: - Xét nghiệm tìm vi khuẩn: + Ngày xét nghiệm: ………………… Ngày có kết quả: + Bệnh phẩm: …………………… Kết quả: + Kết kháng sinh đồ: - Xét nghiệm máu: + Nồng độ Creatinine: …………… PCT: Ngày bắt đầu dùng amikacin: ………………… Ngày kết thúc: Liều dùng: Kháng sinh kết hợp với amikacin thời gian nằm viện: PHỤ LỤC 02 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN THEO NGÀY TRONG NGHIÊN CỨU TIẾN CỨU I Thông tin bệnh nhân: - Họ tên: - Tuổi: - Cân nặng: - Giới tính: - Chẩn đoán: II Thông tin sử dụng amikacin - Ngày sử dụng: - Liều sử dụng: - Thời điểm dùng thuốc: - Dung môi hoàn nguyên: - Thể tích dung môi hoàn nguyên: - Dung môi pha loãng: - Thể tích dung môi pha loãng: - Đường tiêm truyền: - Tốc độ tiêm truyền: - Khoảng cách đưa thuốc: - Tương kỵ: PHỤ LỤC 03 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TRONG MỘT QUAN SÁT I Thông tin điều dƣỡng: - Tên ĐD: Giới: - Tuổi: - Chuyên môn: - Năm công tác: II Thông tin sử dụng thuốc: Thông tin chung: - Tên bệnh nhân: - Ngày quan sát: - Phòng quan sát: Thông tin giai đoạn chuẩn bị: - Thuốc sử dụng: - Thời điểm chuẩn bị thuốc: - Loại dung môi hoàn nguyên: - Thể tích dung môi hoàn nguyên: - Loại dung môi pha loãng: - Thể tích dung môi pha loãng: - Trộn với thuốc khác: - Liều sử dụng: Thông tin giai đoạn dùng thuốc: - Đường dùng thuốc: - Thời điểm dùng thuốc: - Thuốc tiêm liền trước: - Thuốc tiêm liền sau: - Tốc độ dùng thuốc: ... sử dụng Amikacin khoa Hồi Sức Cấp Cứu – Bệnh viện Nhi Thanh Hóa" với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn gây bệnh mẫu nghiên cứu Phân tích việc sử dụng Amikacin điều trị số bệnh. .. THẢO PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG AMIKACIN TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa. .. điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 33 3.2 Phân tích việc sử dụng Amikacin điều trị số bệnh nhi m khuẩn 37 3.2.1 Phân tích việc sử dụng Amikacin bệnh

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan