Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ THANH MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ THANH MAI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720412 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Ngơ Thị Thanh Mai Luận văn Thạc sĩ – Khóa 2020 – 2022 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý dược PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 Ngô Thị Thanh Mai Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đăng Tiến Mở đầu: Thuốc loại hàng hóa đặc biệt tác động trực tiếp đến sức khỏe người, góp phần cải thiện chất lượng sống để người dân tiếp cận với thuốc tốt, giá phù hợp mục tiêu quan trọng công tác khám chữa bệnh Vì thế, việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu nhiệm vụ hàng đầu người xã hội, đặc biệt cán y tế Vấn đề phân tích đánh giá danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn tương đối dài cần thiết để có nhìn nhận khái qt thực trạng mua sắm, cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện, từ có biện pháp điều chỉnh danh mục thuốc tương lai để nâng cao hiệu sử dụng thuốc cho người bệnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 – 2020, báo cáo thống kê tình hình phân loại quốc tế theo mã ATC bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu số liệu thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 – 2020 Kết quả: Số lượng thuốc giai đoạn 2018 – 2020 tăng từ 842 (năm 2019) đến 930 thuốc (năm 2020), tương ứng với tổng giá trị từ 65.525.686.189 đồng (năm 2019) đến 95.941.230.321 đồng (năm 2020) Gói thầu thuốc generic chiếm tỷ lệ giá trị cao từ 81,62% (năm 2018) đến 89,14% (năm 2020) Thuốc nhập chiếm tỷ lệ giá trị cao năm 65,52% (năm 2018) 61,28% (năm 2020) Thuốc dạng đơn thành phần chiếm tỷ lệ giá trị lớn thuốc đa thành phần với giá trị sử dụng đơn thành phần 81,63% (năm 2018) 81,03% (năm 2020) Thuốc tiêm/tiêm truyền có tỷ lệ giá trị tăng qua năm từ 63,40% (năm 2019) đến 68,13% (năm 2020) Thuốc nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có tỷ lệ giá trị cao có xu hướng tăng (32,67% đến 39,54%), nhóm thuốc đường tiêu hóa nhóm tim mạch chiếm tỷ lệ cao Thuốc nhóm A có tỷ lệ cao giá trị 79,92% (năm 2018) 79,86% (năm 2020), nhóm B có giá trị thấp 15,08% (năm 2018) đến 15,13% (năm 2020), nhóm C có tỷ lệ giá trị 5,01% (2018-2020) Phân tích nhóm điều trị, nhóm J chiếm tỷ lệ giá trị cao 36,75% (năm 2018) 39,45% (năm 2020) nhóm A, B, C có tỷ lệ cao tương đối ổn định Kết luận: Bệnh viện sử dụng số lượng kháng sinh lớn giai đoạn 2018 - 2020 Do đó, bệnh viện cần lên kế hoạch thực Quyết định 5631/QĐ-BYT việc quản lý sử dụng kháng sinh chặt chẽ hiệu năm Từ khóa: Danh mục thuốc, bệnh viện đa khoa Tây Ninh, đề xuất giải pháp, Hội đồng thuốc điều trị Specialized Pharmacist of Master thesis – Academy course 2020 -2022 Speciality: Pharmaceutical Management Organization ANALYSIS OF DRUG USE AT TAY NINH GENERAL HOSPITAL IN THE PERIOD OF 2018 - 2020 Ngo Thi Thanh Mai Supervisor: Dr Nguyen Dang Tien Introduction: Medicine is a special commodity that directly affects people's health and contributes to improving the quality of life, but for people to have access to good and affordable medicines is an important goal in medical examination and treatment Therefore, ensuring the safe, rational and effective use of drugs is the top task of everyone in society, especially health workers The problem of analyzing and evaluating the drug list at Tay Ninh General Hospital over a relatively long period of time is necessary to get an overview of the current situation of drug procurement, supply and use at the hospital There are measures to adjust the drug list in the future and to improve the effectiveness of drug use for patients Subjects and Methodology Subjects: List of drugs used at Tay Ninh General Hospital in the period of 2018 2020, statistical report on international classification according to ATC code at Tay Ninh General Hospital in the period of 2018 - 2020 Methodology: Retrospective study of data on drugs used at Tay Ninh General Hospital in the period of 2018 - 2020 Results: The number of drugs gradually increased from 2019 to 2020, 842 (2019) to 930 (2020), with their respective drug expenditure from 65.525.686.189 VNĐ (2019) to 95.941.230.321 VNĐ (2020) Generic drugs utilized 81,62% (2018) to 89,14% (2020) of annual drug expenditures The imported drugs utilized 65,52% (2018) and 61,28% (2020) of annual drug expenditures Single active ingredient drugs accounted for 81,63% (2018) and 81,03% (2020) of annual drug expenditures, larger than fixed-dose combination drugs The injections accounted from 63,40% (2019) to 68,13% (2020) The class of antiparasic drugs and antibiotics had accouted for 32,67% đến 39,54%; next is the group of gastrointestinal drugs, the cardiovascular group also had high ratios In ABC analysis, category A accounted for 79,92% (2018) and 79,86% (2020), category B had the lower ratios 15,08% (2018) to 15,13% (2020), category C had the lowest ratios 5,01% annual drug expenditures In therapeutic category analysis, category J had deeply increasing in ratios of annual drug expenditure from 36,75% (2018) to 39,45% (2020), category A, B and C had stably high ratios Conclusion: The hospital used a fairly large number of antibiotics in the period of 2018 - 2020 Therefore, the hospital needs to plan to implement Decision 5631/QĐ-BYT in managing antibiotic use more closely and effectively in the coming years Keywords: List of drugs, Tay Ninh General Hospital, proposing solutions, Council of medicine and treatment MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.2 Phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.3 Khái niệm danh mục thuốc xây dựng danh mục thuốc 13 1.4 Giới thiệu bệnh viện đa khoa Tây Ninh 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 31 2.6 Quy trình nghiên cứu 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ 33 3.1 Phân tích cấu số lượng giá trị sử dụng danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2022 33 3.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 theo phương pháp phân tích ABC, VEN ma trận ABC/VEN 52 Chương BÀN LUẬN 67 4.1 Tính cấp thiết đề tài 67 4.2 Về mục tiêu mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 68 4.3 Về mục tiêu phân tích danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 theo phương pháp ABC/VEN, phân loại danh mục thuốc hóa dược theo mã ATC 72 4.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng danh mục thuốc 77 4.5 Hạn chế đề tài 78 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ nguyên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATC Anatomical – Therapeutic - Giải phẩu – Điều trị - Chemical Code Hóa học BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu ĐHYD TP.HCM Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị MHBT Mơ hình bệnh tật USD United States Dollar VNĐ Đô la Việt Nam đồng 75 83,73-84,09%, thuốc đa thành phần dao động khoảng 15,91-16,27% Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương bệnh viện tuyến tỉnh năm 2012 thuốc đơn chất chiếm 79-96% số lượng mặt hàng 24 Kết tương đồng với nghiên cứu Hàn Hải Yến BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015 có tỷ lệ thuốc đơn thành phần 85,20% số lượng 80,80% GTSD 27 So sánh kết đề tài với số nghiên cứu khác trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ số lượng % (tỷ lệ giá trị sử dụng %) theo đơn thành phần, đa thành phần với nghiên cứu khác Dạng thuốc BVĐK Tây Ninh BVĐK Cai Lậy 15 BVĐK khu vực Hóc Mơn 16 Đơn thành phần 83,89 (82,29) 71,93 (62,64) 84,16 (81,12) Đa thành phần 16,10 (17,41) 28,07 (37,36) 15,84 (18,88) Theo kết từ bảng 4.2 cho thấy BVĐK Tây Ninh thực theo ưu tiên lựa chọn thuốc đơn thành phần sử dụng theo Thông tư 19/2018/TT-BYT Thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế - Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng Về giá trị, thuốc tiêm/tiêm truyền chiếm tỷ lệ giá trị cao nhất, khoảng 65% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 (dao động khoảng 63,40% đến 68,13%) Tỷ lệ giá trị thuốc uống chiếm khoảng 30% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 (dao động khoảng 29,98% đến 31,48%) Hai đường dùng uống tiêm/tiêm truyền có tỷ lệ giá trị thuốc chiếm 90% so với tổng giá trị chi phí chi tiêu mua sử dụng thuốc giai đoạn 2018 – 2020 Các đường dùng cịn lại có tỷ lệ giá trị mua ít, không 10% so với tổng trị thuốc chiếm 90% so với tổng giá trị chi phí chi tiêu mua sử dụng thuốc giai đoạn 2018 – 2020 Kết tương đương với bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2015 thuốc dạng uống có tỷ lệ GTSD 31,79%, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 thuốc dạng tiêm/tiêm truyền có tỷ lệ GTSD 61,15% 21 So với kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015 có tỷ lệ GTSD đường tiêm 55,20% chiếm 33,20% tỷ lệ số lượng 27 Điều cho thấy BVĐK Tây Ninh sử dụng đường tiêm/tiêm truyền mức cao số lượng GTSD Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm 28 So sánh kết đề tài cấu sử dụng thuốc theo đường dùng với BVĐK khu vực Hóc Mơn chi tiết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ số lượng % (tỷ lệ giá trị sử dụng %) theo đường dùng với bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Mơn Đường dùng BVĐK Tây Ninh BVĐK khu vực Hóc Mơn 16 Uống 63,98 (31,95) 63,71 (65,80) Tiêm/tiêm truyền 29,77 (65,94) 25,04 (27,12) Dùng 2,49 (0,41) 3,75 (0,76) Đặt 0,68 (0,03) 1,87 (0,14) Hô hấp 1,58 (1,18) 2,39 (5,97) Nhỏ mắt/mũi 1,50 (0,49) 3,24 (0,22) Theo kết bảng 4.3 cho thấy GTSD đường tiêm/tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ số lượng thấp đường uống Điều nói lên chi phí sử dụng thuốc đường tiêm/tiêm truyền lớn nên BVĐK Tây Ninh cần có kế hoạch điều chỉnh phù hợp để đảm bảo cân đối chi phí mua sắm thuốc 4.3 Về mục tiêu phân tích danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 theo phương pháp ABC/VEN, phân loại danh mục thuốc hóa dược theo mã ATC - Theo phân nhóm ABC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 Phân tích cấu tỷ lệ số lượng nhóm giai đọan 2018 - 2020, đề tài ghi nhận nhóm C ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, dao động khoảng 59,86% đến 64,73% số lượng 5,01% GTSD Kế đến nhóm B với tỷ lệ thuốc dao động khoảng 20,48% đến 22,80% số lượng 15,03 - 15,13% GTSD Nhóm A ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất, dao động khoảng 14,79 - 17,34% số lượng 79,86 - 79,95% GTSD Thơng thường, thuốc nhóm A chiếm 10 - 20%, nhóm B chiếm 10 - 20%, nhóm C chiếm 60 - 80% tổng số khoản mục bệnh viện So sánh với kết phân tích ABC với nghiên cứu khác trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ số lượng % (tỷ lệ giá trị sử dụng %) nhóm A, B C với nghiên cứu khác Nhóm Tỷ lệ số lượng % ( Tỷ lệ GTSD %) BVĐK Tây Ninh BVĐK Cai Lậy 15 Mwananyamala Regional Hospital in Tanzania 19 A 16,09 (79,91) 16,54 (74,75) 17,00 (70,00) B 21,70 (15,08) 15,61 (14,90) 26,00 (20,00) C 62,21 (5,01) 67,84 (10,35) 57,00 (10,00) Nhận xét từ bảng 4.4 cho thấy nhóm B chiếm tỷ lệ số lượng cao nên bệnh viện cần cân nhắc điều chỉnh giai đoạn Nhìn chung, kết phân bổ sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh theo phân nhóm ABC tương đối phù hợp với quy định Bộ Y tế - Theo phân nhóm VEN Việc phân loại, xếp thuốc vào nhóm V, E, N phụ thuộc vào định HĐT&ĐT chưa có sở khoa học cụ thể để phân loại cách xác Vì thế, có không tương đồng bệnh viện tiến hành phân loại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 VEN quan điểm HĐT&ĐT MHBT bệnh viện khác Nhóm V nhóm thuốc tối cần bao gồm thuốc thiết yếu thuốc cấp cứu ln có sẵn bệnh viện phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh Phân tích cấu tỷ lệ số lượng nhóm BVĐK Tây Ninh ghi nhận nhóm E ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, dao động khoảng 79,03% đến 79,75% Kế đến nhóm V với tỷ lệ thuốc dao động khoảng 13,08% đến 13,54% Nhóm N ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất, dao động khoảng 7,13% đến 8,39% Phân tích cấu tỷ lệ giá trị nhóm ghi nhận nhóm E ln nhóm có giá trị thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, dao động khoảng 81,48% đến 83,29% Kế đến nhóm V với tỷ lệ giá trị dao động khoảng 13,28% đến 15,07% Nhóm N ln nhóm có tỷ lệ giá trị thấp nhất, dao động khoảng 3% đến 4,17% So với kết phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa An Phước tỉnh Bình Thuận năm 2019, nhóm V chiếm 28,86% theo số lượng; 54,67% theo GTSD 29 Nhóm N BVĐK Tây Ninh thấp so với kết bệnh viện Bắc Cạn với tỷ lệ nhóm N chiếm 8,90% khoản mục 7,60% GTSD 26 cịn cao so với kết phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa An Phước tỉnh Bình Thuận năm 2019 với nhóm N chiếm 3,59% số lượng 5,24% GTSD 29 Kết gần tương đồng với bệnh viện quận Bình Thạnh giai đọan 2017 - 2020 với tỷ lệ trung bình giá trị số lượng nhóm V 15,03% 12,88% 17 So sánh kết tỷ lệ số lượng GTSD nhóm V, E, N với số bệnh viện nước nước trình bày chi tiết bảng 4.5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ số lượng % (tỷ lệ giá trị sử dụng %) nhóm V, E N với nghiên cứu khác Nhóm Tỷ lệ số lượng % ( Tỷ lệ GTSD %) BVĐK Tây Ninh BVĐK Bình Dương 27 Nghiên cứu Goa 18 V 13,07 (14,23) 29,40 (40,10) 12,36 (15,67) E 79,37 (82,23) 64,80 (55,20) 47,12 (70,02) N 7,56 (3,54) 5,80 (4,60) 40,52 (14,31) Theo kết bảng 4.5 cho thấy BVĐK Tây Ninh kiểm sốt nhóm V tốt qua năm với tỷ lệ số lượng giá trị nhỏ 20% tỷ trọng nhóm V cao 20% góp phần làm tăng gánh nặng ngân sách bệnh viện Mặt khác, nhóm N kiểm sốt tương đối Điều chứng tỏ HĐT&ĐT lưu ý đến việc lựa chọn loại bỏ thuốc không cần thiết điều trị chiếm giá trị sử dụng cao hàng năm BVĐK Tây Ninh - Theo ma trận ABC/VEN Trong phân tích ma trận ABC/VEN cần tập trung vào nhóm I nhóm phải kiểm sốt nghiêm ngặt có giá trị cao tối cần thiết điều trị Kết đề tài cho thấy nhóm I với trung bình 235 khoản mục, chiếm tỷ lệ giá trị trung bình năm 82,25% tổng kinh phí phân bổ sử dụng thuốc tồn viện giai đoạn 2018 2020 Nhóm II gồm BE, BN, CE quan trọng nhóm I cần phải kiểm sốt tối ưu có GTSD tương đối cao, đặc biệt cân nhắc việc giảm số lượng nhóm BN khơng thực cần thiết điều trị so với BE CE Do đó, điều quan trọng để có danh mục thuốc tối ưu cân nhắc loại bỏ thuốc không cần thiết đề xuất bổ sung thuốc tối cần thiết cho công việc điều trị So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thi bệnh viện quận Bình Thạnh giai đoạn 2017 - 2020 có tỷ lệ số lượng nhóm I, II, III 25,83%; 73,08%; 1,09% tỷ lệ GTSD Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 nhóm I, II, III 76,95%; 22,95%; 0,10% số lượng GTSD nhóm III (CN) cịn tương đối cao Nhóm thuốc AN tỷ lệ số lượng dao động 0,57 – 0,86% so với bệnh viện quận Bình Thạnh giai đoạn 2017 - 2020 chiếm 0,08% tổng khoản mục 17, bệnh viện Quân Y 103 với tỷ lệ số lượng nhóm AN chiếm 0,06% vào năm 2016 30 So sánh kết tỷ lệ số lượng GTSD nhóm I, II III ma trận ABC/VEN với số bệnh viện nước ngồi nước trình bày chi tiết bảng 4.6 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ số lượng % (tỷ lệ giá trị sử dụng %) nhóm I, II III với nghiên cứu khác Nhóm Tỷ lệ số lượng % ( Tỷ lệ GTSD %) BVĐK Tây Ninh BVĐK Bình Dương 27 Mwananyamala Regional Hospital in Tanzania 19 I 26,67 (82,25) 40,30 (85,80) 28,00 (73,00) II 68,55 (17,30) 56,60 (14,00) 70,00 (26,00) III 4,78 (0,45) 3,10 (0,20) 2,00 (1,00) Trong phân tích danh mục thuốc theo ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện sử dụng nhiều thuốc nhóm V, E phân bổ chi phí nhiều vào loại thuốc nhóm A, B, C Trong nhóm I nhóm AE ln chiếm tỷ lệ số lượng tỷ lệ GTSD cao giai đoạn 2018 - 2020 gồm 105 - 118 khoản mục chiếm tỷ lệ GTSD từ 65,57 – 67,28% Nhóm thuốc AN nhóm có chi phí cao khơng cần thiết cho điều trị dao động – khoản mục chiếm 1,47 – 1,98% GTSD Theo kết so sánh từ bảng 4.3, kết bệnh viện quận Bình Thạnh bệnh viện Quân Y 103 cho thấy tỷ lệ nhóm AN cao bệnh viện nên cần có biện pháp giảm thiểu để đảm bảo hiệu sử dụng thuốc, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT tránh lãng phí nguồn ngân sách Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 - Theo phân loại quốc tế ATC Phân tích cấu tỷ lệ giá trị nhóm mã ATC ghi nhận nhóm mã J (Các chất kháng khuẩn cho sử dụng tồn thân) nhóm có tỷ lệ GTSD cao nhất, dao động khoảng 32,57% đến 39,45% Nhóm mã A (thuốc tác dụng máy tiêu hóa chuyển hóa) nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ xếp vị trí thứ 2, dao động khoảng 18,37% đến 22,10% Kế đến nhóm mã B (máu quan tạo máu) nhóm có tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc xếp vị trí thứ 3, dao động khoảng 12,06% đến 14,72%, với nhóm thuốc nêu chiếm 45% tỷ lệ giá trị thuốc sử dụng giai đoạn 2018 – 2020 Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Thi Bệnh viện quận Bình Thạnh giai đoạn 2017 - 2020 cho thấy nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao danh mục là: mã C có số lượng sử dụng nhiều chiếm 31,30% tổng giá trị, mã A với 24,10% tổng giá trị mã J với 5% tổng giá trị 17 Điều nói lên với bệnh viện khác có mơ hình bệnh tật khác Qua kết phân tích cho thấy, DMT sử dụng bệnh viện đa khoa Tây Ninh phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện bao gồm bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, tiêu hóa, máu quan tạo máu bệnh viện tuyến cuối tỉnh Tây Ninh nên mơ hình bệnh tật đa dạng, yêu cầu đáp ứng mức độ chuyên môn cao nên với cấu phân loại theo mã ATC phức tạp để phục vụ cho công tác khám điều trị bệnh viện 4.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng danh mục thuốc Từ kết phân tích thực trạng sử dụng thuốc trên, đề tài có số đề xuất bệnh viện sau: Tỷ lệ sử dụng thuốc generic bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018-2020 nhìn chung mức cao tăng liên tục từ 89,99% (năm 2018) đến 92,90% (năm 2020) cho thấy bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc generic điều trị theo quy định Bộ Y tế tỷ lệ giá trị sử dụng qua năm phân tích thuốc nhập ln cao 60% Điều cho thấy bệnh viện sử dụng thuốc generic có nguồn gốc nước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 ngồi thuộc nhóm 1, nhóm Theo phân tích cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý, bệnh viện sử dụng số lượng lớn thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; thuốc tim mạch; thuốc đường tiêu hóa, Các nhóm thuốc doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam sản xuất đầy đủ đáp ứng kịp thời thị trường; đó, bệnh viện nên sử dụng thuốc generic sản xuất nước để tiết kiệm ngân sách, giúp giảm gánh nặng mặt tài cho người bệnh góp phần vào việc phát triển ngành công nghiệp dược nước Trong danh mục 10 thuốc có giá trị sử dụng cao giai đoạn 2018 2020 cho thấy thuốc kháng sinh ln xếp hạng đầu bảng với vị trí đầu bảng là: Cefoxitine Gerda 2g, Tenafotin 2000 2g (năm 2018; 2020) Cefurofast 1500, Rocephin 1g IV 1g (năm 2019) Vấn đề sử dụng kháng sinh dạng kháng sinh đường tiêm mức cao nên đòi hỏi phải có kế hoạch quản lý việc sử dụng kháng sinh chặt chẽ Bệnh viện cần lên kế hoạch thực Quyết định 5631/QĐ-BYT: định việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” ban hành ngày 31/12/2020 31 Việc sử dụng thuốc tiêm chiếm giá trị sử dụng cao giai đoạn 2018 - 2020 chiếm 60% Bệnh viện cần giám sát việc sử dụng thuốc tiêm truyền điều trị nhằm hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí cho bệnh viện cho người bệnh 4.5 Hạn chế đề tài Bệnh viện chưa áp dụng phần mềm đại vào xử lý phân tích số liệu nên liệu nghiên cứu chưa đồng gây khó khăn q trình xử lý gây sai sót việc phân loại liệu chưa rõ ràng, chưa phân tích chi tiết khoản mục có tỷ lệ số lượng cao theo mã ATC, đề tài dừng lại việc phân tích thực trạng sử dụng thuốc hóa dược, chưa phân tích danh mục thuốc chế phẩm y học cổ truyền thời gian nghiên cứu có hạn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 – 2020” thực mục tiêu đề ra: Mục tiêu 1: Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018-2020 theo số tiêu - Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý: nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có cấu tỷ lệ giá trị sử dụng cao ổn định qua năm, chiếm 3/10 chi phí sử dụng mua thuốc giai đoạn 2018 - 2020, dao động từ 32,67% đến 39,54% nhóm thuốc tim mạch, thuốc hocmon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết, thuốc đường tiêu hóa, thuốc tác dụng máu Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số lượng GTSD giai đoạn 2018 - 2020 - Cơ cấu thuốc sử dụng theo gói thầu: tỷ lệ giá trị thuốc generic chiếm khoảng 85% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 (dao động khoảng 77,42% đến 89,14%) có tỷ lệ số lượng tăng dần: năm 2018 89,99%; năm 2019 90,62% năm 2020 92,90% - Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ: thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ không 40% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 -2020 (dao động khoảng 34,48% đến 39,74%) cho thấy bệnh viện sử dụng chi phí nhiều cho thuốc nhập - Cơ cấu thuốc sử dụng theo đơn thành phần – đa thành phần: thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao, khoảng 80% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 (dao động khoảng 81,03% đến 84,20%), ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần điều trị bệnh viện - Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng: thuốc tiêm/tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 65% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 (dao động khoảng 63,40% đến 66,29%) Tỷ lệ giá trị thuốc uống chiếm khoảng 30% tổng chi phí chi tiêu mua sử dụng giai đoạn 2018 - 2020 (dao động khoảng 29,98% đến 34,39%) Tỷ lệ giá trị thuốc tiêm cao Mục tiêu 2: Phân tích danh mục thuốc bệnh viện đa khoa Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 theo phương pháp ABC/VEN, phân tích danh mục thuốc hóa dược theo mã ATC - Cơ cấu thuốc theo phân nhóm ABC: nhóm C ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, dao động khoảng 59,86% đến 64,73% Kế đến nhóm B với tỷ lệ thuốc dao động khoảng 20,48% đến 22,80% Nhóm A ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất, dao động khoảng 14,79% đến 17,34% - Cơ cấu thuốc theo phân nhóm VEN: nhóm E ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất, dao động khoảng 79,03% đến 79,75% Kế đến nhóm V với tỷ lệ thuốc dao động khoảng 12,58% đến 13,54% Nhóm N ln nhóm có số lượng mặt hàng thuốc chiếm tỷ lệ thấp nhất, dao động khoảng 7,13% đến 8,39% - Cơ cấu thuốc theo ma trận ABC/VEN: nhóm AE ln chiếm tỷ lệ giá trị cao dao động từ 65,57 - 67,28%, thấp nhóm CN có tỷ lệ giá trị dao động từ 0,41 0,52% - Cơ cấu thuốc theo phân loại quốc tế ATC: Phân tích cấu tỷ lệ số lượng nhóm mã ATC ghi nhận nhóm mã A ( thuốc tác dụng máy tiêu hóa chuyển hóa) nhóm có tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc cao nhất, dao động khoảng 21,29% đến 22,80% Phân tích cấu tỷ lệ giá trị nhóm mã ATC ghi nhận nhóm mã J (Các chất kháng khuẩn cho sử dụng toàn thân) nhóm có tỷ lệ GTSD cao nhất, dao động khoảng 32,57% đến 39,45% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 5.2 Kiến nghị Dựa kết đề tài, nghiên cứu xin có số kiến nghị đến bên liên quan sau: Đối với quan quản lý Nhà nước Thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước có hoạt chất tương đương Cơ quan quản lý Nhà nước cần phối hợp với bệnh viện lên kế hoạch thực Quyết định 5631/QĐ-BYT việc quản lý sử dụng kháng sinh chặt chẽ hiệu năm tiếp theo, tránh việc lạm dụng nhiều kháng sinh đắt tiền điều trị Đối với sở y tế Hội đồng thuốc điều trị cần phải tiến hành phân tích DMT sử dụng hàng năm phương pháp ABC/VEN để đánh giá tính hợp lý thấy vấn đề bất cập kịp thời điều chỉnh, nâng cao hiệu sử dụng danh mục thuốc Bệnh viện cần xem xét việc sử dụng kháng sinh, tránh lạm dụng kháng sinh điều trị việc tăng cường công tác hoạt động dược lâm sàng Giảm tỷ lệ thuốc tiêm sử dụng có giá trị cao Thay số thuốc nhóm A thuốc rẻ có hiệu điều trị tương đương để giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO The World Bank Current health expenditure (% of GDP) – Vietnam 2019 Truy cập ngày 28/06/2022 http://data.worldbank.org/indicator/SH.XPD.CHEX.GD.ZS?locations=VN Cục quản lý dược Danh mục thuốc cấp số đăng ký từ năm 2010 đến tháng 12/2015 2015 Truy cập ngày 28/06/2022 http://www.dav.gov.vn/Default.aspx?action=detail&newsid=1141&type=3 Quốc hội Luật Dược số 105/2016/QH13 2016 Bộ Y Tế Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện 2013 Bộ Y tế Quyết định 4824/QĐ-BYT Phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" 2012 Triệu Duy Khánh Trang Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện quận TP.HCM giai đoạn 2018-2019 Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2019 Nguyễn Thị Thanh Hương, Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm, Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh biện Trung ương Huế năm 2012, Tạp chí nghiên cứu Dược – Thông tin thuốc 2014; 4: 49-54 Phan Vũ Cẩm Nhung*, Cù Thanh Tuyền**, Trần Thị Ngọc Vân***, Hoàng Thy Nhạc Vũ** Mô tả đặc điểm sử dụng thuốc bệnh viện ung bướu thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2017 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2019; 23 (2): 389 Bộ Y tế Thông tư số 30/2018/TT-BYT Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế 2018 10 Holloway Kathleeen, Green Terry, Carandang Edelisa, Hogerzeil Hans, Laing Richard, Lee David (2003), “ Drug and therapeutics Commitees – A Practical Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Guide”, World Health Organization, France, pp 11 Bộ Y tế Quyết định số 3970/QĐ-BYT Quyết định ban hành bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10 2015 12 World Health Organization Anatomical Therapeutic Chemical (ATC) Classification Truy cập ngày 28/06/2022 https://www.who.int/tools/atc-ddd-toolkit/atc-classification 13 Bộ Y tế Thông tư số 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện 2011 14 Bộ Y tế Thông tư 19/2018/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu hóa dược lần VII 2018 15 Nguyễn Văn Hóa Khảo sát tình hình thực danh mục thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy tỉnh Tiền Giang năm 2019 đề xuất xây dựng danh mục thuốc giai đoạn 2021-2022 Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2019 16 Trương Ngọc Hương Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 đề xuất giải pháp cải tiến Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2019 17 Nguyễn Thị Anh Thi Phân tích thực trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng danh mục thuốc bệnh viện quận Bình Thạnh TP.HCM giai đoạn 2021-2022 Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2021 18 Vaz, F., et al A Study of Drug Expenditure at a Tertiary Care Hospital: An ABCVED Analysis Journal of Health Management 2008; 10 (1): 119–127 19 Mori, A T., Mnandi, P E., Kagashe, G., Havard, R., & Haavik, S ABC-VEN Analysis of Medicine Expenditure at Mwananyamala Regional Hospital in Tanzania Modern Economy 2021; 12: 1449-1462 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Bộ Y tế Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành quy chế Bệnh viện 1997 21 Nguyễn Hồng Phi Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 2017 22 Hoàng Thị Minh Hiền Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng số giải pháp Luận án Tiến sĩ dược học Đại học dược Hà Nội 2012 23 Nguyễn Cẩm Vân, Đào Thị Huyền Trang, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Tuấn Quang Phân tích Danh mục thuốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2016 phương pháp ABC - VEN Tạp chí Y học Quân 2017; 9: 25 24 Vũ Thị Thu Hương Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa Luận văn tiến sĩ dược học Đại học dược Hà Nội 2012 25 Nguyễn Trương Thị Minh Hồng Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Bà Rịa – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 2015 26 Phạm Thị Bích Hằng Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn năm 2014 Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 2014 27 Hàn Hải Yến Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015 Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 2017 28 Bộ Y tế Thông tư số 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 2011 29 Lê Hồng Loan Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa An Phước tỉnh Bình Thuận năm 2019 đề xuất giải pháp cải tiến Luận văn chuyên khoa cấp I Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2019 30 Đào Thị Khánh Nghiên cứu số biện pháp can thiệp danh mục thuốc sử Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dụng Bệnh viện Quân Y 103 giai đoạn 2013-2016 Luận án tiến sĩ dược học Đại học Dược Hà Nội 2020 31 Bộ Y tế Quyết định số 5631/QĐ-BYT Hướng dẫn thực quản lý kháng sinh bệnh viện 2020 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn