1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ LOÉT HÀNH tá TRÀNG có NHIỄM HELICOBACTER PYLORI BẰNG PHÁC đồ bốn THUỐC có BISMUTH

87 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Tất cả các bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên được chẩn đoán loét hành tá tràng bằng nội soi thực quản dạ dày tá tràng ống mềmtại phòng khám hoặc khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian nghiên cứu

  • - Chẩn đoán nhiễm Hecolibacter pylory khi dương tính với một trong hai test:(1) test urease, (2)test hơi thở C14

  • Loét hành tá tràng: là những tổn thương mất niêm mạc phá hủy qua cơ niêm hoặc sâu hơn.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH THU QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị LOéT HàNH Tá TRàNG Có NHIễM HELICOBACTER PYLORI BằNG PHáC Đồ BốN THUốC Có BISMUTH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI TH THU QUNH ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị LOéT HàNH Tá TRàNG Có NHIễM HELICOBACTER PYLORI BằNG PHáC Đồ BốN THUốC Có BISMUTH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội Tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai - Tập thể Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn: Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS.Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lịng dạy bảo, dìu dắt, khuyến khích, tận tình truyền đạt kiến thức dành nhiều tâm huyết để hướng dẫn thực nghiên cứu Tôi xin gửi trọn lịng biết ơn tình cảm u q tới cha mẹ, người thân gia đình,đồng nghiệp, người ln chia sẻ khó khăn động viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin dành tình cảm u thương đến gái yêu quý người chồng đồng hành, cảm thông, chia sẻ bùi giúp tơi vượt qua khó khăn, cho tơi niềm tin nghị lực suốt tháng năm qua Cuối xin cảm tạ đánh giá cao hợp tác, hỗ trợ bệnh nhân nghiên cứu này, họ người thầy lặng lẽ giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Bùi Thị Thu Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Thị Thu Quỳnh, lớp Cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nội tổng hợp, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Vũ Trường Khanh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày 15 tháng năm 2018 Bùi Thị Thu Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 1.1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý, cấu trúc mô học tế bào học tá tràng, hành tá tràng 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh loét dày, hành tá tràng 1.1.3 Chẩn đoán loét hành tá tràng 1.1.4 Biến chứng loét dày tá tràng 1.2.VAI TRÒ CỦA HELICOBACTER PYLORI 1.2.1 Dịch tễ đường lây truyền Helicobacter pylori 11 1.2.2.Các phương pháp phát H.P 12 1.3 ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI 15 1.3.1 Nguyên tắc thuốc điều trị .15 1.3.2.Tình hình kháng thuốc kháng sinh Helicobacter .17 1.3.3 Các phác đồ phối hợp thuốc điều trị 21 1.4 NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TIỆT TRỪ H.PYLORI BẰNG PHÁC ĐỒ PBMT 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2.Cách chọn mẫu .26 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 26 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .26 2.2.5.Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.6 Phác đồ nghiên cứu điều trị 30 2.2.7 Đánh giá kết cải thiện triệu chứng sau điều trị 30 2.3.XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 32 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.2 TỈ LỆ HIỆU QUẢ DIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH CỦA BỆNH NHÂN LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 37 3.3 HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ VỀ MẶT LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .46 4.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 46 4.1.2 Đặc điểm giới 47 4.1.3 Đặc điểm nơi thời gian mắc bệnh 48 4.1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân loét HTT có nhiễm H.Pylori 49 4.1.5 Đặc điểm nội soi dày tá tràng bệnh nhân loét HTT có nhiễm H.P 50 4.2 HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ H.PYLORI CỦA PHÁC ĐỒ BỐN THUỐC CÓ BISMUTH TRÊN BỆNH NHÂN LOÉT HTT .50 4.2.1 Phân tích tỉ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ bốn thuốc có Bismuth 50 4.2.2 Phân tích kết tỉ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori theo đặc điểm tuổi 54 4.2.3 Phân tích kết tỉ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori theo đặc điểm giới tính 55 4.2.4 Phân tích kết tỉ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori theo đặc điểm hút thuốc 55 4.3 HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ VỀ MẶT LÂM SÀNG , NỘI SOI 56 4.3.1 Hiệu chống loét lành sẹo ổ loét HTT 56 4.3.2 Hiệu mặt lâm sàng .58 4.4 TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ 59 4.4.1 Tần suất tác dụng phụ 59 4.4.2 Mức độ tác dụng phụ 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DD : Dạ dày HTT : Hành tá tràng H pylori : Helicobacter pylori H pylori (+): Helicobacter pylori dương tính H pylori (-) : Helicobacter pylori âm tính NSAID:Non-Steroid Anti Inflammation Drug(Thuốc chống viêm không steroid) PG : Prostaglandin PPI :Proton Pump Inhibitors (Thuốc ức chế bơm Proton) VK : Vi khuẩn PCR : Polymerase Chain Reaction(Phương pháp khuếch đại gen) PP : Per protocole (theo đề cương) ITT : Intention to treat (theo ý định điều trị) CLO test: campylobacter-like organism test (thử nghiệm urease nhanh) AMX :amoxicillin CLR: clarithromycin LVX: levofloxacin MTZ :metronidazole EBMT : Esomeprazole, bismuth, metronidazole tetracycline PBMT :PPI, bismuth, metronidazole tetracycline BTMO: bismuth, tetracyclin, metronidazole, omeprazole PBTiT: PPI, bismuth, Tinidazole, Tetracyclin EAM: esomeprazole, amoxicillin, metronidazole EAL: Esomeprazole, amoxicillin, levofloxacin OAC :Omeprazole, amoxicillin, clarithromycin EAC: Esomeprazole, amoxicillin, clarithromycin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu Helicobacter pylori đề kháng kháng sinh nước giai đoạn 2000-2013 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi 34 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng đau 36 Bảng 3.4 Đặc điểm hình ảnh nội soi loét tá tràng 37 Bảng 3.5 Tỉ lệ diệt trừ H.Pylori phác đồ bốn thuốc có Bismuth 37 Bảng 3.6 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.pylori theo giới 38 Bảng 3.7 Tỷ lệ tiệt trừ H.Pylori theo nhóm tuổi bệnh nhân 60 tuổi .39 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.pylori theo tiền sử .39 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.pylori theo số lượng ổ loét 40 Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị diệt trừ H.pylori theo vị trí ổ loét 40 Bảng 3.11 Hiệu diệt trừ H pylori theo kích thước ổ loét 41 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị .41 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu giảm triệu chứng liên quan với tiệt trừ H.pylori .42 Bảng 3.14 Tỷ lệ hết đau theo phân loại kết điều trị .42 Bảng 3.15 Tỷ lệ lành ổ loét theo phân loại kết điều trị 43 Bảng 3.16 Hiệu làm lành ổ loét theo kết tiệt trừ H.pylori .43 Bảng 3.17 Tác dụng phụ dùng phác đồ bốn thuốc có Bismuth 44 Bảng 3.18: Tần suất mức độ tác dụng phụ với phác đồ bốn thuốc có Bismuth .44 Bảng 3.19 Kết điều trị diệt H.pylori theo tác dụng phụ 45 Bảng 4.1 Hiệu tiệt trừ HP số phác đồ điều trị loét dày tá tràng 52 Bảng 4.2 Hiệu lành ổ loét phác đồ thuốc khác 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứng lâm sàng 35 Biểu đồ 3.4 Kết tiệt trừ H.pylori theo nhóm tuổi bệnh nhân 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩn Helicobacter pylori 10 Hình 1.2 Nguyên lý test thở tìm Helicobacter pylori .14 63 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đánh giá 61 đối tượng loét hành tá tràng H pylori (+) đến khám khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai rút số kết luận sau: Đặc điểm chung bệnh nhân Nhóm tuổi hay gặp nhât 40-59 tuổi,tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 45.5± 12.7 tuổi; phần lớn sống khu vực thành phố Đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân - Khơng có triệu chứng đặc hiệu riêng cho loét HTT thường gặp đau bụng vùng thượng vị, đau nhiều cách xa bữa ăn Các triệu chứng gặp ợ hơi, ợ chua, buồn nơn , khó tiêu - Trên nội soi phần lớn bệnh nhân loét HTT có ổ loét ( 72.1 %), vị trí mặt trước HTT (78.7%) kích thước ≤10 mm ( 85.2%) Hiệu tiệt trừ H.Pylori - Hiệu tiệt trừ H.Pylori phác đồ PBTiT 78.7% - Kết tiệt trừ H.pylori khơng liên quan đến tuổi, giới - Có khác biệt tiệt trừ H.P hút thuốc không hút thuốc - Tỷ lệ tiệt trừ HP có mối liên quan đến lành sẹo ổ loét - Tác dụng phụ gặp 65.6% bệnh nhân gồm 63.9% mức độ nhẹ vừa, 1,6 % mức độ nặng khơng có mức độ nặng - Khơng có mối liên quan tiệt trừ H.P tác dụng phụ 64 KIẾN NGHỊ Để có kết luận xác tác dụng PBTiT cần phải có nghiên cứu lâm sàng với việc sử dụng liều cao PPI lần/ngày để đánh giá hiệu tiệt trừ H.Pylori tốt Việc khuyến khích bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt đạt mức cao góp phần làm tăng hiệu tiệt trừ phác đồ Khuyến khích bệnh nhân từ bỏ thuốc đợt điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thu Hồ (2004), "Chẩn đoán điều trị loét dày-tá tràng", Bài giảng bệnh học nội khoa-Tập II , Đại học Y Hà nội tr 231-243 Châu Ngọc Hoa (2012), "Điều trị loét dày tá tràng,Điều trị học nội khoa, trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh", Nhà xuất y học, tr 209-232 Phạm Thu Hồ Nguyễn Khánh Trạch (2008), " Chẩn đoán điều trị loét dày tá tràng,Bài giảng nội khoa Đại học Y Hà Nội", Nhà xuất y học, tr 225- 235 Tạ Long (2003), "Bệnh lý dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori", Nhà xuất Y học, tr 59-93 Trịnh Tuấn Dũng (2000), "Nghiên cứu hình thái học loét dày", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Carla Carrilho, Prassad Modcoicar, Lina Cunha et al (2009), "Prevalence of Helicobacter pylori infection, chronic gastritis, and intestinal metaplasia in Mozambican dyspeptic patients", Virchows Archiv, 454(2), tr 153 P Malfertheiner, F Megraud, CA O'morain et al (2016), "Management of Helicobacter pylori infection—the Maastricht V/Florence consensus report", Gut, tr gutjnl-2016-312288 I Thung, H Aramin, V Vavinskaya et al (2016), "the global emergence of Helicobacter pylori antibiotic resistance", Alimentary pharmacology & therapeutics, 43(4), tr 514-533 Tran Thanh Binh, Seiji Shiota, Lam Tung Nguyen et al (2013), "The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam", Journal of clinical gastroenterology, 47(3), tr 233 10 Bùi Chí Nam and CS (2016), "đánh giá hiệu điều trị diệt Helicobacter pylori phác đồ PCA, PTMB, PLA", Tạp chí khoa học tiêu hóa số 45, tr 2851-2854 11 Phạm Văn Tấn Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hương (2009), "Hiệu phác đồ EAL EBMT tiệt trừ Helicobacter pylori sau điều trị thất bại lần đầu", Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 11-17 12 Nguyễn Quang Quyền (2012), "Tá tràng tụy, Giải phẫu học tập II, trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh", Nhà xuất Y học, tr 119-130 13 Trịnh Văn Minh (2007), "Hệ tiêu hóa- dày,Bài giảng giải phẫu.Bộ môn giải phẫu trường đại học y Hà Nội", Nhà xuất y học, tr 208- 211 14 Bài giảng giải phẫu bệnh trường Đại học Y Hà nội (2000), "Bệnh dày", Nhà xuất y học, tr 318-333 15 Phùng Xuân Bình (2011), "Sinh lý học, Tiêu hóa dày", Nhà xuất y học, tr 236-244 16 Phạm Thị Minh Đức (2007), "Sinh lý máy tiêu hóa, Bài giảng sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội", Nhà xuất Y học, tr 230-244 17 Đào Văn Long (2012), "Loét dày-tá tràng.", Bài giảng bệnh học nội khoa-Tập II Đại học Y Hà nội, tr 24-31 18 Dino Vaira, Anna Ali, Luigi Gatta et al (1998), "Treatment of Helicobacter pylori", Current Opinion in Gastroenterology, 14, tr S71S78 19 Trần Thiện Trung (2008), " Viêm loét dày- tá tràng vai trò Helicobacter Pylori", Nhà xuất y học 20 Nguyễn Ngọc Chức (2005), "Nghiên cứu tỷ lệ viêm dày,viêm hành tá tràng mạn tính, nhiễm Helicobacter pylory bệnh nhân loét tá tràng mối liên quan chúng, " Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 21 Leonardo H Eusebi, Rocco M Zagari and Franco Bazzoli (2014), "Epidemiology of Helicobacter pylori infection", Helicobacter, 19, tr 1-5 22 Linda Morris Brown (2000), "Helicobacter pylori: epidemiology and routes of transmission", Epidemiologic reviews, 22(2), tr 283-297 23 T Tomita, Y Fukuda, K Tamura et al (2002), "Successful eradication of Helicobacter pylori prevents relapse of peptic ulcer disease", Alimentary pharmacology & therapeutics, 16, tr 204-209 24 J Anderson and J Gonzalez (2000), "H pylori infection Review of the guideline for diagnosis and treatment", Geriatrics (Basel, Switzerland), 55(6), tr 44-9; quiz 50 25 JP Gisbert, S Khorrami, X Calvet et al (2003), "Meta‐analysis: proton pump inhibitors vs H2‐receptor antagonists—their efficacy with antibiotics in Helicobacter pylori eradication", Alimentary pharmacology & therapeutics, 18(8), tr 757-766 26 Reza Ghotaslou, Hamed Ebrahimzadeh Leylabadlo and Yalda Mohammadzadeh Asl (2015), "Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review", World journal of methodology, 5(3), tr 164 27 Peter Malfertheiner, Francis Megraud, Colm A O'morain et al (2012), "Management of Helicobacter pylori infection—the Maastricht IV/Florence consensus report", Gut, 61(5), tr 646-664 28 Noriyuki Horiki, Fumio Omata, Masayo Uemura et al (2009), "Annual change of primary resistance to clarithromycin among Helicobacter pylori isolates from 1996 through 2008 in Japan", Helicobacter, 14(5), tr 438-442 29 Nayoung Kim, Jungwon Lee, Ryoung Hee Nam et al (2012), "prevalence of primary and secondary antimicrobial resistance of helicobacter pylori in Korea from 2003 through 2012: p20–30", Journal of Gastroenterology and Hepatology, 27, tr 411 30 Tiing Leong Ang, Kwong Ming Fock, Daphne Ang et al (2016), "The changing profile of Helicobacter pylori antibiotic resistance in Singapore: a 15‐year study", Helicobacter, 21(4), tr 261-265 31 P‐Y Chen, M‐S Wu, C‐Y Chen et al (2016), "Systematic review with meta‐analysis: the efficacy of levofloxacin triple therapy as the first‐or second‐line treatments of Helicobacter pylori infection", Alimentary pharmacology & therapeutics, 44(5), tr 427-437 32 Leonardo Marzio, Daniela Coraggio, Simona Capodicasa et al (2006), "Role of the preliminary susceptibility testing for initial and after failed therapy of Helicobacter pylori infection with levofloxacin, amoxicillin, and esomeprazole", Helicobacter, 11(4), tr 237-242 33 Amin Talebi Bezmin Abadi, Ali Ghasemzadeh, Tarang Taghvaei et al (2012), "Primary resistance of Helicobacter pylori to levofloxacin and moxifloxacine in Iran", Internal and emergency medicine, 7(5), tr 447452 34 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thúy Vinh, Hoàng Tuấn Anh cs (2003), "Vấn đề kháng Clarithromycin, Amoxicillin Metronidazole vi khuẩn Helicobacter pylori năm (2000-2002)", Y học Việt Nam 4, tr 45-52 35 Võ Thị Chi Mai Lê Đình Minh Nhân (2006), "Tính đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh viêm loét dày tá tràng", Y học TP Hồ Chí Minh, 10(1), tr 73-75 36 Nguyễn Văn Thịnh Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Thị Nguyệt cs (2012), " Tình hình kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh nhân viêm dày loét tá tràng", Tạp chí Khoa học tiêu hố Việt Nam, VII(27), tr 1783-1789 37 Trần Văn Huy Hà Thị Minh Thi (2013), "Ứng dụng kỹ thuật PCRRFLP để xác định đột biến A2142G A2143G gene 23S rRNA gây đề kháng Clathromycine vi khuẩn Helicobacter pylori", Tạp chí Y dược học, 14, tr 56-63 38 Trần Văn Huy Phan Trung Nam, Trần Thị Như Hoa cs (2013), "Tình hình đề kháng khángsinh Helicobacter pylori khu vực miền Trung hai năm 2012-2013 bằngkỹ thuật E-test, " Tạp chí Khoa học tiêu hố Việt Nam, VIII(33), tr 2122-2132 39 Bùi Hữu Hoàng Đinh Cao Minh (2013), "Đánh giá đề kháng kháng sinh Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày- tá tràng điều trị tiệt trừ thất bại", Tạp chí Khoa học tiêu hoá Việt Nam, VIII(33), tr 2139-2140 40 L Fischbach and EL Evans (2007), "Meta‐analysis: the effect of antibiotic resistance status on the efficacy of triple and quadruple first‐ line therapies for Helicobacter pylori", Alimentary pharmacology & therapeutics, 26(3), tr 343-357 41 F Megraud (2010), "Antimicrobial Resistance and Approaches to Treatment", Helicobacter pylori in the 21st Century, CABI, tr 45-68 42 K Ming Fock, Peter Katelaris, Kentaro Sugano et al (2009), "Second Asia–Pacific consensus guidelines for helicobacter pylori infection", Journal of gastroenterology and hepatology, 24(10), tr 1587-1600 43 Loren Laine, Richard Hunt, Hala El-Zimaity et al (2003), "Bismuthbased quadruple therapy using a single capsule of bismuth biskalcitrate, metronidazole, and tetracycline given with omeprazole versus omeprazole, amoxicillin, and clarithromycin for eradication of Helicobacter pylori in duodenal ulcer patients: a prospective, randomized, multicenter, North American trial", The American journal of gastroenterology, 98(3), tr 562-567 44 JC Delchier, P Malfertheiner and R Thieroff‐Ekerdt (2014), "Use of a combination formulation of bismuth, metronidazole and tetracycline with omeprazole as a rescue therapy for eradication of Helicobacter pylori", Alimentary pharmacology & therapeutics, 40(2), tr 171-177 45 H EINER P MALFERT, F Bazzoli and JC Delchier (2011), "Helicobacter pylori eradication with a capsule containing bismuth subcitrate potassium, metron-idazole, and tetracycline given with omeprazole versus clarithromycin-based triple therapy: a randomised, open-label, non-inferiority, phase trial", Lancet, 377, tr 905-913 46 Lê Văn Thiệu Đặng Chiều Dương, Nguyễn Thị Huê (2015), "Đánh giá kết bước đầu phác đồ EBMT điều trị diệt trừ Helicobacter Pylori bệnh nhân loét dày tá tràng", Y học Việt Nam tháng 11 số đặc biệt tr 269 47 Đặng Ngọc Quý Huệ (2018), "Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin, levofloxacin Helicobacter pylori epsilometer hiệu phác đồ EBMT bệnh nhân viêm dày mạn", Luận án tiến sĩ y học Đại học Y dược Huế 48 Marcel JM Groenen, Ernst J Kuipers, Bettina E Hansen et al (2009), "Incidence of duodenal ulcers and gastric ulcers in a Western population: back to where it started", Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, 23(9), tr 604-608 49 Phạm Bá Tuyến (2014), "Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPMax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter Pylori", Luận văn tiến sỹ y học ĐH Y Hà Nội, (,) 50 Vũ Công Phong (2016), "Đánh giá kết phác đồ nối tiếp điều trị diệt trừHelicobacter pyloriở bệnh nhân loét hành tá tràng", luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 51 Trương Văn Lâm cộng (2014), "Đánh giá hiệu phác đồ thuốc đồng thời phác đồ trình tự tiệt trừ Hp Bệnh viện đa khoa Trung tâm An Giang", Kỷ yếu HNKH, Bệnh viện An Giang, tr 58-71 52 Đặng Trần Dũng (2011), " Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị bệnh viện 198 Bộ Công An", Luận văn thạc sỹ, học viện Quân Y 53 Nguyễn Thị Hịa Bình (2001), "Nghiên cứu chẩn đốn bệnh viêm dày mạn tính nội soi, mơ bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori", Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr 49,65,75-76 54 Chao-Hung Kuo, Ping-I Hsu, Fu-Chen Kuo et al (2012), "Comparison of 10 day bismuth quadruple therapy with high-dose metronidazole or levofloxacin for second-line Helicobacter pylori therapy: a randomized controlled trial", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 68(1), tr 222-228 55 Marinko Marušić, Karolina Majstorović Barać, Ante Bilić et al (2013), "Do gender and age influence the frequency of Helicobacter pylori infection?", Wiener klinische Wochenschrift, 125(21-22), tr 714-716 56 Phạm Thị Lan Hương (2001), "Đánh giá tác dụng điều trị loét tá tràng có Helicobacter pylori dương tính hai phác đồ: Omeprazole + Amoxycillin + Metronidazole Omeprazole + Amoxycillin + Metronidazole + Colloidal Bismuth subcitrate", Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà nội 57 Rok S Choung and Nicholas J Talley (2008), "Epidemiology and clinical presentation of stress-related peptic damage and chronic peptic ulcer", Current molecular medicine, 8(4), tr 253-257 58 Lê văn Nho (2012), "Nghiên cứu lâm sàng, nội soi, mô bệnh học, gen cag A, vac A hiệu phác đồ Esomeprazole+ Amoxicllin+ Clarithromycin bệnh nhân loét Hành tá tràng có Helicobacter pylori dương tính", Luận án tiến sĩ y học.Trường đại học Y dược Huế 59 David Y Graham and Sun-Young Lee (2015), "How to effectively use bismuth quadruple therapy: the good, the bad, and the ugly", Gastroenterology Clinics, 44(3), tr 537-563 60 Peter Malfertheiner, Francis Megraud, Monique Giguere et al (2010), "179 Quadruple Therapy With Bismuth Subcitrate Potassium, Metronidazole, Tetracycline, and Omeprazole is Superior to Triple Therapy With Omeprazole, Amoxicillin, and Clarithromycin in the Eradication of Helicobacter pylori", Gastroenterology, 138(5), tr S-33 61 Đỗ Trọng Hải Trần Thiện Trung, Quách Trọng Đức, Lý Kim Hương (2009), "Hiệu phác đồ đầu tay EAC EAL tiệt trừ Helicobacter pylori", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr – 10 62 Ratha-Korn Vilaichone, Varocha Mahachai and David Y Graham (2006), "Helicobacter pylori diagnosis and management", Gastroenterology Clinics, 35(2), tr 229-247 63 Hyun Joo Jang, Min Ho Choi, Young Soon Kim et al (2005), "Effectiveness of triple therapy and quadruple therapy for Helicobacter pylori eradication", The Korean journal of gastroenterology= Taehan Sohwagi Hakhoe chi, 46(5), tr 368-372 64 A Villoria, P Garcia, X Calvet et al (2008), "Meta‐analysis: high‐dose proton pump inhibitors vs standard dose in triple therapy for Helicobacter pylori eradication", Alimentary pharmacology & therapeutics, 28(7), tr 868-877 65 Võ Thành Nam Bình (2013), "Nghiên cứu hiệu phác đồ AmoxcillinClarithromycin-Rabeprazole 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn có nhiễm Helicobacter Pylori", Luận án chuyên khoa cấp II 66 Sung Eun Kim, Moo In Park, Seun Ja Park cộng (2017), "Second-line bismuth-containing quadruple therapy for Helicobacter pylori eradication and impact of diabetes", World journal of gastroenterology, 23(6), tr 1059 67 Takeshi Suzuki, Keitaro Matsuo, Hidemi Ito et al (2006), "Smoking increases the treatment failure for Helicobacter pylori eradication", The American journal of medicine, 119(3), tr 217-224 68 F Perri, MR Villani, V Festa et al (2001), "Predictors of failure of Helicobacter pylori eradication with the standard ‘Maastricht triple therapy’", Alimentary pharmacology & therapeutics, 15(7), tr 1023-1029 69 N Broutet, S Tchamgoue, E Pereira et al (2003), "Risk factors for failure of Helicobacter pylori therapy—results of an individual data analysis of 2751 patients", Alimentary pharmacology & therapeutics, 17(1), tr 99-109 70 D Boixeda, F Bermejo, C Martín‐De‐Argila et al (2002), "Efficacy of quadruple therapy with pantoprazole, bismuth, tetracycline and metronidazole as rescue treatment for Helicobacter pylori infection", Alimentary pharmacology & therapeutics, 16(8), tr 1457-1460 71 M Constanza Camargo, M Blanca Piazuelo, Robertino M Mera et al (2007), "Effect of smoking on failure of H pylori therapy and gastric histology in a high gastric cancer risk area of Colombia", Acta gastroenterologica Latinoamericana, 37(4), tr 238 72 Humphrey J O'Connor, Chakravarthy Kanduru, Abdul S Bhutta et al (1995), "Effect of Helicobacter pylori eradication on peptic ulcer healing", Postgraduate medical journal, 71(832), tr 90-93 73 Trần Thiện Trung (2008), "Bệnh dày-tá tràng nhiễm Helicobacter Pylori", Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 179-199 74 Wink A De Boer, Ruud JXM Van Etten, Peter M Schneeberger et al (2000), "A single drug for Helicobacter pylori infection: first results with a new bismuth triple monocapsule", The American journal of gastroenterology, 95(3), tr 641-645 75 C O'morain, T Borody, A Farley et al (2003), "Efficacy and safety of single‐triple capsules of bismuth biskalcitrate, metronidazole and tetracycline, given with omeprazole, for the eradication of Helicobacter pylori: an international multicentre study", Alimentary pharmacology & therapeutics, 17(3), tr 415-420 76 J P Gisbert, Perez-Aisa, A., Rodrigo, L., et al (2014), "Third-line rescue therapy with bismuth-containing quadruple regimen after failure of two treatments (with clarithromycin and levofloxacin) for H pylori infection", Dig Dis Sci, 59(2), tr 383-389 77 MP Dore, DY Graham, R Mele et al (2002), "Colloidal bismuth subcitrate-based twice-a-day quadruple therapy as primary or salvage therapy for Helicobacter pylori infection", The American journal of gastroenterology, 97(4), tr 857-860 78 John P Anthony O'Connor, Ikue Taneike and Colm O'Morain (2009), "Improving compliance with Helicobacter pylori eradication therapy: when and how?", Therapeutic advances in gastroenterology, 2(5), tr 273-279 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: 1.PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên:……………………………………………… 1.2 Tuổi………Giới………Nghề nghiệp…………………… 1.3 Dân tộc…………………………………………….……… 1.4 Nơi ở…………………………………………………… 1.5 Địa chỉ…………………………………………SĐT…… 1.6 Người liên lạc……………………………………………… 1.7 Ngày nội soi lần đầu …… ……… Ngày soi lại…………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện:…………………………………………… Thời gian mắc bệnh a, 5 năm 2.Tiền sử:  Hút thuốc     Số lượng: ………… bao/ năm Uống rượu Số lượng: …………ml/ngày Đã điều trị loét dày tá tràng Số lần : Sử dụng thuốc kháng viêm không steroid, corticoid Bệnh khác: ………………………… Khám lần 3.1 Triệu chứng lâm sàng Đặc điểm triệu chứng đau Cường độ đau bụng: Không đau  Đau nhẹ Đau dội Vị trí đau bụng: Đau thượng vị  Đau quanh rốn  Đau khó xác định vị trí Thời điểm đau : Đau đói  Đau no Đau không liên quan đến bữa ăn Thời gian đau bụng: Đau đêm Đau ban ngày Đau không xác định thời gian Ợ chua  Nôn, buồn nôn  Ợ hơi Khó tiêu 3.2 Hình ảnh nội soi trước điều trị  1, Đặc điểm: Viêm  2, Vị trí : Mặt trước 3, Kích thước Nhỏ cm 4, Số ổ loét ổ loét ●Test HP : Dương tính Khám lần 4.1 Triệu chứng lâm sàng Hết hẳn Triệu chứng Đau bụng Nôn, buồn nôn Chướng bụng tiêu Ợ Ợ chua Phân nát Phân táo Loét Mặt sau 1,1-1,5 cm ≥ ổ loét Giảm nhiều   >1,5 cm Như cũ Tăng lên ,khó Thời gian cắt đau * Thời gian cắt đau: a)21 ngày 4.2 Hình ảnh nội soi lần hai a Liền sẹo b Thu nhỏ c Giữ nguyên d Ổ loét to  Tình trạng nhiễm H.pylori Test urease Âm tính  Dương tính Test thở C14 Tác dụng phụ dùng phác đồ bốn thuốc có bismuth  1, Đau bụng 4, Nơn, buồn nơn  2, Ỉa lỏng 5, Đau đầu  3, Mệt mỏi 6, phân tối màu 10 Đánh giá kết điều trị:    Tốt  Khá Trungbình  Kém ... tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu điều trị loét hành tá tràng có nhiễm Helicobacter Pylori phác đồ bốn thuốc có Bismuth? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu tiệt trừ Helicobacter Pylori Đánh giá hiệu. .. nay, phác đồ bốn thuốc có Bismuth lựa chọn tốt trường hợp điều trị thất bại với phác đồ ba lựa chọn lần đầu[7] Phác đồ bốn thuốc có Bismuth áp dụng điều trị cho bệnh nhân loét hành tá tràng có tác... DIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CÓ BISMUTH CỦA BỆNH NHÂN LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG Bảng 3.5.Tỉ lệ diệt trừ H .Pylori phác đồ bốn thuốc có Bismuth Hiệu diệt trừ n Tỉ lệ % Tiệt trừ H.pylori

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w