1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN KỸ THUẬT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

13 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 513,16 KB

Nội dung

Tại Việt Nam, việc số hóa hệ thống ngân hàng trong những năm qua được đẩy mạnh về nhiều mặt, từ số lượng sản phẩm đến chất lượng dịch vụ, tuy nhiên mới chỉ tập trung vào cải thiện hệ thống thanh toán thông qua ví điện tử, tiền điện tử, thanh toán liên ngân hàng… Trong khi đó, tiền kỹ thuật số hay cụ thể hơn là tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương (NHTW) mới chỉ được phân tích tập trung chủ yếu vào góc độ công nghệ hoặc cơ chế quản lý của cơ quan nhà nước. Dựa trên cơ sở này và một số nghiên cứu của các NHTW lớn, các tổ chức quốc tế, bài viết tiến hành phân tích tác động của tiền kỹ thuật số NHTW đến chính sách tiền tệ (CSTT) thông qua: So sánh với các loại tiền khác như tiền dự trữ, tiền huy động, tiền ảo…; Phân tích tác động tới bảng cân đối kế toán của các lĩnh vực kinh tế; Phân tích tác động tới các kênh truyền tải của CSTT đến thị trường, bao gồm cả tác động tới CSTT phi truyền thống.

TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN KỸ THUẬT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Tóm tắt Tại Việt Nam, việc số hóa hệ thống ngân hàng năm qua đẩy mạnh nhiều mặt, từ số lượng sản phẩm đến chất lượng dịch vụ, nhiên tập trung vào cải thiện hệ thống tốn thơng qua ví điện tử, tiền điện tử, tốn liên ngân hàng… Trong đó, tiền kỹ thuật số hay cụ thể tiền kỹ thuật số ngân hàng trung ương (NHTW) phân tích tập trung chủ yếu vào góc độ cơng nghệ chế quản lý quan nhà nước Dựa sở số nghiên cứu NHTW lớn, tổ chức quốc tế, viết tiến hành phân tích tác động tiền kỹ thuật số NHTW đến sách tiền tệ (CSTT) thơng qua: So sánh với loại tiền khác tiền dự trữ, tiền huy động, tiền ảo…; Phân tích tác động tới bảng cân đối kế toán lĩnh vực kinh tế; Phân tích tác động tới kênh truyền tải CSTT đến thị trường, bao gồm tác động tới CSTT phi truyền thống Từ khóa: CBDC, CSTT, tiền kỹ thuật số NHTW, chế truyền tải CSTT, bảng cân đối MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, khái niệm tiền kỹ thuật số phát hành NHTW nhắc nhiều phương tiện truyền thông, đặc biệt vào cuối tháng 10/2020 NHTW Trung Quốc (PBoC) thức triển khai lấy ý kiến dự thảo Luật nhằm thiết lập khung sách cho tiền kỹ thuật số NHTW (Cointelegraph, 2020), đó, cấm tổ chức, cá nhân khác phát hành tiền điện tử dựa đồng Nhân dân tệ Trước đó, Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu phát hành đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số trước Thế vận hội mùa đông vào năm 2022, tiếp tục thử nghiệm đồng tiền với quy mô 1,1 tỷ Nhân dân tệ (170 triệu USD) thành phố lớn, không Trung Quốc, cường quốc công nghệ khác đẩy mạnh nghiên cứu tiền kỹ thuật số NHTW Tại Việt Nam, việc số hóa hệ thống ngân hàng năm qua đẩy mạnh nhiều mặt, từ số lượng sản phẩm đến chất lượng dịch vụ (VCCI, 2020), nhiên, tập trung vào cải thiện hệ thống tốn thơng qua ví điện tử, tiền điện tử, tốn liên ngân hàng,… Trong đó, tiền kỹ thuật số hay cụ thể tiền kỹ thuật số NHTW phân tích tập trung chủ yếu vào góc độ cơng nghệ chế quản lý quan nhà nước Dựa sở số nghiên cứu NHTW lớn, tổ chức quốc tế (Bordo Levin, 2017; He, 2018; Meaning cộng sự, 2018), viết tiến hành phân tích tác động tiền kỹ thuật số NHTW đến CSTT, thông qua bước: (1) So sánh với loại tiền khác tiền dự trữ, tiền huy động, tiền ảo,…; (2) Phân tích tác động tới bảng cân đối kế toán lĩnh vực kinh tế; (3) Phân tích tác động tới kênh truyền tải CSTT đến thị trường, bao gồm tác động tới CSTT phi truyền thống ĐỊNH NGHĨA TIỀN KỸ THUẬT SỐ NHTW (CBDC) Trên thực tế, chưa có quy định quốc tế tên gọi thức cho tiền kỹ thuật số NHTW phát hành, đó, viết sử dụng thuật ngữ phổ biến Central Bank Digital Currency, hay CBDC Theo đó, CBDC tiền pháp định, dùng để tốn lưu giữ giá trị, CBDC tiền NHTW dạng điện tử, tiền NHTW, CBDC có đặc điểm sau: a) CBDC cho phép tất người tiếp cận, dù với mục đích nào, tương tự với tiền pháp định mà cá nhân kinh tế phép nắm giữ Tuy nhiên, CBDC có lợi NHTW phát hành CBDC riêng cho lĩnh vực kinh tế định như: CBDC “bán lẻ” dành cho hộ gia đình doanh nghiệp khơng thuộc lĩnh vực tài chính, CBDC “bán bn” phục vụ tốn giao dịch mua bán tài sản mà lĩnh vực ngồi ngân hàng (non-banks) tiếp cận trực tiếp với tiền NHTW (giải thích thêm Mục 2.5: CSTT phi truyền thống - Nới lỏng định lượng) (Bech Garratt, 2017),… b) CBDC có khơng có lãi suất Trong trường hợp CBDC có lãi suất, NHNN sử dụng CBDC cơng cụ CSTT để đạt mục tiêu ổn định lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng, dùng lãi suất để thay đổi cầu thân CBDC Trong trường hợp CBDC khơng có lãi suất, đồng tiền hoạt động khơng khác phiên điện tử tiền mặt 1.1 Công nghệ CBDC Về mặt công nghệ sử dụng, CBDC theo hai chế hoạt động sau (BIS, 2018): a) Cơ chế token: Mỗi khoản CBDC kèm với chuỗi mã hóa định, hay cịn gọi “token”, CBDC chuyển quyền sở hữu, token cũ hiệu lực theo, đồng thời token tạo chủ sở hữu CBDC Do token giả mạo, giao dịch CBDC diễn ngang hàng cách an tồn mà khơng cần can thiệp NHTW với vai trị trung gian tốn b) Cơ chế tài khoản: Mọi tài khoản nắm giữ CBDC người dùng lưu NHTW, NHTW thực hoạt động bù trừ điện tử vào tài khoản tương ứng giao dịch thực Trong nội dung phân tích từ mục trở đi, viết tập trung vào CBDC hoạt động chế tài khoản Trung Quốc - quốc gia đầu việc xây dựng CBDC - chọn cách tiếp cận này, đó, lý đưa NHTW biết danh tính người nắm giữ CBDC thay giao dịch hồn tồn “ẩn danh” chế token Về mặt công nghệ pháp lý, hai chế có hàm ý sách khác 1.2 So sánh CBDC với loại tiền khác Bảng 1: CBDC loại tiền khác CBDC Dự trữ Tiền pháp Tiền Bitcoi Etheriu định gửi n m Tài sản nợ NHTW ✓ ✓ ✓ x x x Điện tử ✓ ✓ x ✓ ✓ ✓ Tự tiếp cận ✓ /x x ✓ ✓ ✓ ✓ Trả lãi suất ✓ /x ✓ /x x ✓ /x x x Giao dịch ngang hàngi ✓ /x ✓ ✓ ✓ x x Tiền ảo ✓ /x x x x ✓ ✓ Token/ Tài khoản Tài khoản Token Tài khoản Token Tài khoản Cơ chế Token Tài khoản i: Giao dịch ngang hàng 1:1 với tài sản nợ khác NHTW So với Bitcoin, Etherium: Bảng thực việc so sánh CBDC với loại tiền tiêu biểu khác Do khái niệm mới, CBDC thường dễ bị nhầm lẫn với loại tiền ảo (cryptocurrency) Bitcoin, Etherium,… Tuy nhiên, CBDC khơng thiết tiền ảo tiền ảo sử dụng sổ phân tán (distributed ledger) cơng nghệ mã hóa cịn tương đối mới, CBDC nhiều NHTW dự kiến phát triển dựa công nghệ sử dụng phổ biến lâu cơng nghệ tốn bù trừ thời gian thực So với tiền dự trữ: Dự trữ coi phiên sơ khai CBDC thực tế tiền dự trữ sử dụng dạng điện tử, hoạt động theo chế tài khoản công cụ CSTT Tại hầu hết quốc gia, tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc trả lãi suất định mức độ tiếp cận giới hạn nhóm tổ chức tín dụng (TCTD) có tiền gửi dự trữ NHTW Đồng thời, tiền dự trữ NHTW TCTD đồng tiền quốc gia đó, nên có khả hốn đổi 1:1 ngang hàng TÁC ĐỘNG CỦA CBDC TỚI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Để phân tích rõ tác động CBDC tới CSTT, viết tiến hành phân tích thay đổi tới bảng cân đối kế toán NHTW, NHTM non-banks 2.1 Bảng cân đối truyền thống Đối với NHTW, bảng cân đối kế toán truyền thống, tài sản nợ - hay tiền NHTW cấu thành tiền mặt tiền dự trữ dạng điện tử Trong tiền mặt nắm giữ thành phần kinh tế, tiền dự trữ nắm giữ NHTM Ở phía tài sản có bảng cân đối, viết giả định NHTW nắm giữu trái phiếu Chính phủ (TPCP) thực tế, NHTW nắm giữ nhiều loại tài sản khác TPCP chiếm đa số Đối với NHTM, ngân hàng thực cho vay, khoản vay trở thành tiền gửi NHTM khác, dẫn tới việc tín dụng thuộc tài sản có cân với huy động vốn tài sản nợ cấp độ toàn hệ thống NHTM Ngược lại, huy động vốn tín dụng NHTM tài sản có tài sản nợ non-banks, đồng thời, non-banks nắm toàn vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM, tiền mặt NHTW phát hành lượng loại trái phiếu khác 2.2 Bảng cân đối có CBDC Như đề cập mục 1.2, thấy rằng, CBDC có khả thay hồn tồn tiền dự trữ, đó, có xuất CBDC, viết giả định CBDC thay hoàn toàn tiền dự trữ bảng cân đối NHTW, qua ảnh hưởng tới bảng cân đối NHTM Khơng vậy, CBDC có khả thay tiền mặt, chí đem lại nhiều lợi ích NHTW kiểm sốt tồn giao dịch, đồng thời, NHTW đặt mức lãi suất âm CBDC - việc NHTW không làm tiền mặt, nhiên, việc thay hoàn toàn tiền mặt CBDC hay khơng cịn gây nhiều tranh cãi, đó, viết giả thiết NHTW phát hành tiền mặt CBDC, nhiên, lượng tiền mặt giảm Đối với non-banks, viết giả thiết CBDC có lãi suất, non-banks thay phần nắm giữ huy động vốn, trái phiếu tiền mặt CBDC Do huy động vốn thay phần CBDC, huy động vốn hệ thống NHTM giảm tín dụng giữ nguyên NHTM thực cho vay CBDC Hình 1: Thay đổi tới bảng cân đối kế toán 2.3 Thay đổi cung CBDC NHTW thay đổi cung CBDC kinh tế thông qua việc mua tài sản từ non-banks toán CBDC (tham khảo thêm nội dung CSTT phi truyền thống - Nới lỏng định lượng) NHTW phát hành khoản CBDC để trả cho phần lượng trái phiếu mà non-banks nắm giữ, khoản CBDC chỗ khoản trái phiếu bị hụt mục tài sản có non-banks sau mua tài sản Như vậy, quy mô bảng cân đối non-banks không thay đổi, quy mô bảng cân đối NHTW mở rộng thêm Một vấn đến khác đáng ý loại tài sản sử dụng làm sở bên tài sản có NHTW để phát hành CBDC tương ứng Nếu CBDC đảm bảo TPCP, bất ổn tài xảy dẫn tới thị trường vừa cần khoản, vừa cần nắm giữ tài sản an tồn (điển hình TPCP) lúc cầu TPCP CBDC tăng Nhằm ổn định thị trường TPCP, NHTW cần phải chấp nhận phát hành CBDC dựa loại tài sản khác có độ “an tồn” tương tự để khơng tạo áp lực lên thị trường TPCP Hình 2: Thay đổi bảng cân đối kế toán NHTW phát hành CBDC 2.4 Hoán đổi CBDC huy động vốn Khi người gửi tiền thực rút tiền dạng CBDC, khoản huy động vốn mục tài sản nợ NHTM hụt tương ứng với khoản CBDC mục tài sản có Trong đó, khoản tiền gửi (hay huy động vốn) non-banks hụt tương ứng với khoản CBDC tăng lên mục tài sản có Như vậy, bảng cân đối hệ thống NHTM bị thay đổi tiền gửi huy động thay đổi người gửi tiền rút/gửi CBDC Dựa vào chế hoạt động này, thấy, cầu CBDC ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động hệ thống ngân hàng Trên lý thuyết, toàn người gửi tiền chuyển sang nắm giữ CBDC (giả sử nguồn cung CBDC từ NHTW có đủ) NHTM toàn huy động vốn, kéo theo hệ thống NHTM bắt buộc phải tìm kênh huy động vốn Đây lập luận mà cựu Thống đốc NHTW Anh Mark Carney đưa để chứng minh CBDC khơng khả thi (Carney, 2018) Hình 3: Thay đổi tới bảng cân đối kế toán hoán đổi CBDC huy động vốn 2.5 CSTT phi truyền thống - Nới lỏng định lượng Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ dịch Covid-19 bùng phát, CSTT phi truyền thống nới lỏng định lượng (Quantitative Easing - QE) dần trở thành truyền thống, đó, xuất CBDC phải cân nhắc Các NHTW lớn áp dụng QE cách mua tài sản sử dụng tiền NHTW phát hành dạng điện tử Tuy nhiên, khác với NHTM, non-banks nắm giữ tiền NHTW dạng điện tử, việc NHTW in tiền mặt để mua lượng lớn tài sản lĩnh vực hồn tồn khơng khả thi Non-banks, vậy, bắt buộc phải sử dụng NHTM trung gian để bán tài sản cho NHTW, sau thực giao dịch, tiền dự trữ mục tài sản có NHTM tăng lên, phần tăng lên bên tài sản nợ tiền thu cho non-banks Với cách thực QE nay, việc NHTW mua tài sản non-banks dẫn đến bảng cân đối hệ thống ngân hàng mở rộng, ảnh hưởng nhiều đến tiêu khoản Khi có xuất CBDC, NHTW không cần đến trung gian NHTM để thực mua tài sản từ non-banks, thay vào đó, NHTW trực tiếp mua tài sản non-banks trả CBDC, không làm ảnh hưởng đến bảng cân đối hệ thống ngân hàng CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI CSTT Dựa vào tác động CBDC lên bảng cân đối kế toán, viết phân tích tác động CBDC lên chế truyền tải CSTT qua kênh: (i) tác động lên thị trường liên ngân hàng; (ii) tác động lên thị trường tài chính; (iii) tác động lên kinh tế 3.1 Giai đoạn - Lãi suất tiền NHTW Hình 4: Cung/cầu tiền Hình thể cung cầu tiền NHTW Cầu tiền NHTW hình thành cầu tiền mặt non-banks cầu tiền dự trữ từ khu vực ngân hàng - hai cấu phần tài sản nợ bảng cân đối NHTW, đó, cầu tiền NHTW phản ứng ngược chiều với lãi suất1 Trong đó, cung tiền NHTW hồn tồn NHTW định nên không phụ thuộc vào lãi suất, điểm cung cầu giao mức lãi suất mà nhu cầu tiền NHTW đáp ứng (điểm A) Khi có xuất CBDC, cầu tiền NHTW tăng lên cầu tiền từ non-banks đáp ứng Nếu NHTW không tăng cung tiền sở - hay mở rộng bảng cân đối - mặt lãi suất tăng lên (điểm B) Sự xuất CBDC làm thay đổi cấu thị trường liên ngân hàng, tham gia TCTD NHTW, cịn có thêm tham gia non-banks nắm giữ CBDC Tuy nhiên, thực tế, thị trường liên ngân hàng nơi để TCTD vay mượn để đáp ứng nhu cầu khoản ngắn hạn, đó, việc truyền dẫn thông tin nhu cầu TCTD đến với non-banks định khả tham gia vào thị trường khu vực Ở chiều ngược lại, TCTD có dư thừa CBDC cho non-banks vay thơng qua thị trường liên ngân hàng Hơn nữa, non-banks cịn gửi tiền NHTW CBDC, hưởng lãi suất CBDC (nếu NHTW áp dụng lãi suất CBDC) Khi đó, thành phần kinh tế nắm giữ CBDC tiếp cận với I A, coi lãi suất sở (LSCS) nhiều NHTW giới, biến I A thành lãi suất phi rủi ro (risk-free rate) mà qua loại lãi suất khác phải cao để thu hút vốn Qua nội dung trên, thấy CBDC trở thành công cụ thực thụ CSTT Bằng cách thay đổi cung CBDC thay đổi lãi suất CBDC, NHTW tác động lên kỳ hạn loại lãi suất khác kinh tế, kéo theo loại tài sản phái sinh khác dựa kỳ vọng lãi suất CBDC 3.2 Giai đoạn - Truyền tải đến thị trường tài Lãi suất giảm làm cầu tiền chung () tăng (đường LM mơ hình IS-LM lãi suất dịch chuyển ngược chiều với cung tiền) tăng dẫn đến cầu tiền mặt cầu tiền dự trữ tăng (: tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trực thay gửi vào tài khoản tốn (tài khoản tiền gửi không kỳ hạn); : tỷ lệ tiền gửi tài khoản toán trở thành tiền dự trữ) Sự xuất CBDC đồng nghĩa với việc LSCS CBDC thay đổi, lãi suất huy động không thay đổi khoảng tương tự dẫn tới thay đổi danh mục đầu tư Trên thực tế, mức độ truyền tải từ LSCS tới lãi suất huy động lãi suất cho vay nhỏ - 1% hạ LSCS dẫn tới lãi suất huy động cho vay giảm 1% CBDC xuất làm tăng mức độ truyền tải lãi suất huy động (và kéo theo lãi suất cho vay) phải thay đổi linh hoạt để cạnh tranh với lãi suất CBDC Riêng lãi suất cho vay, việc cho vay ngang hàng phát triển, cịn có diện CBDC tạo kênh cạnh tranh lãi suất cho vay NHTM Non-banks cho vay không thông qua trung gian đồng CBDC (trong trường hợp CBDC phép tự tiếp cận), tác động giảm lên lãi suất cho vay 3.3 Giai đoạn - Truyền tải đến kinh tế Việc thay đổi lãi suất mục tiêu trung gian CSTT, mục đích sau để điều hành kinh tế Tác động CBDC đến kinh tế cần phân tích dựa thứ lãi suất thực, lý thuyết, việc lãi suất thực ảnh hưởng tới tiêu dùng dựa vào hành vi đại diện kinh tế (economic agents) việc đại diện thay đổi định tiêu dùng xuyên thời gian (intertemporal substitution of consumption) - thay tiêu dùng vào thời điểm t, đại diện kinh tế giảm tiêu dùng, chuyển phần thu nhập sang tiêu dùng thời điểm t+n với mức chiết định Trên sở này, khó để xác định đại diện kinh tế giảm tiêu dùng thời điểm t cách tăng mức nắm giữ CBDC, tăng mức tiền gửi huy động hay tăng mức đầu tư vào tài sản khác Tương tự hành vi tiêu dùng xuyên thời gian, khuynh hướng tiêu dùng (marginal propensity to consume) yếu tố xác định khả truyền tải tới kinh tế thực, mà khuynh hướng tiêu dùng lại phụ thuộc vào dịng tiền, khơng quan trọng việc dịng tiền đến từ CBDC hay phương tiện khác Tỷ giá có xu hướng thay đổi nhiều Trên lý thuyết, điều kiện UIP (uncovered interest rate parity) thể chênh lệch lãi suất TPCP hai quốc gia phản ánh thay đổi tỷ giá Nếu lãi suất CBDC – LSCS - thay đổi, lãi suất TPCP thay đổi theo phản ánh lên thay đổi tỷ giá để đảm bảo điều kiện UIP Bên cạnh đó, đề cập mục X, lãi suất cho vay chịu áp lực giảm, dẫn tới lợi nhuận lĩnh vực ngân hàng suy yếu đầu vào lãi suất huy động phải cạnh tranh với CBDC, đầu lãi suất cho vay phải cạnh tranh với nonbanks nắm giữ CBDC Tuy nhiên, cần nhìn vào chất hoạt động ngân hàng, khác với CBDC, ngân hàng truyền thống thực cho vay dựa lượng vốn huy động, qua tạo tiền - hay sức mua (McLeay cộng sự, 2014), việc cho vay CBDC non-banks việc chuyển sức mua từ cá nhân nắm giữ CBDC sang cá nhân cho vay CBDC, không tạo sức mua Nếu ngân hàng truyền thống thực cho vay CBDC CBDC khơng thể tạo tiền nguồn cung CBDC bị kiểm soát hoàn toàn NHTW Do vậy, CBDC tạo áp lực định lên biên lợi nhuận hệ thống ngân hàng, kênh tín dụng ngân hàng lấn át hoàn toàn việc cho vay non-banks CBDC 10 CÁC MỨC LÃI SUẤT KHÁC NHAU VỚI CBDC Xuyên suốt viết này, CBDC giả định có mức lãi suất đặt NHTW Tuy nhiên, NHTW hồn tồn áp nhiều mức lãi suất CBDC tùy theo đối tượng nắm giữ như: CBDC cho NHTM CBDC cho non-banks, hệ thống ngân hàng, vai trò tạo sức mua NHTM thay (mục 3.3) Tuy nhiên, rào cản đặt là, quy định pháp luật, NHTM bắt buộc phải nắm giữ phần tài sản “lỏng” để đảm bảo đủ khoản trường hợp người gửi tiền thực rút tiền quy mô đủ lớn Do tài sản khoản cao, việc nắm giữ sinh chi phí hội tài sản khoản thấp hầu hết đem lại lợi nhuận cao tài sản “lỏng” NHTM, đó, để tối đa hóa lợi nhận cần nắm giữ tài sản “lỏng” cách có thể, nhiên, dẫn tới vấn đề khoản tương lai, xuất CBDC tạo tác động tiêu cực định Trên thực tế, thu nhập từ tiền NHTW (ví dụ: thơng qua lãi suất tiền dự trữ tham gia repo,…) lớn lãi suất phải trả tiền gửi khơng kì hạn non-banks NHTM, nhiên, nêu mục 3.2, lãi suất khoản tiền gửi không kỳ hạn phải lớn lãi suất nắm giữ đồng CBDC để NHTM huy động tiền thay để non-banks chọn nắm giữ hồn tồn CBDC Như vậy, tài sản có NHTM CBDC (thay cho tiền dự trữ truyền thống nêu mục 2) lại sinh lời tài sản nợ NHTM tiền huy động, qua khiến NHTM bị lỗ ròng khoản CBDC nắm giữ Việc hạn chế thơng qua việc áp dụng lãi suất khác loại CBDC tương ứng Theo đó, NHTW áp dụng lãi suất cho CBDC nắm giữ NHTM cao lãi suất CBDC nắm giữ non-banks, giúp NHTM chịu áp lực giảm lợi nhuận, non-banks nhận mức lãi suất trước tiền gửi Mức chênh lệch lãi suất hai loại CBDC cố định, thay đổi theo thời gian Nếu mức chênh lệch cố định, lãi suất huy động dao động khoảng chênh lệch này, mặt, người gửi tiền chọn gửi tiền vào NHTM lãi suất huy động lớn lãi suất CBDC non-banks, mặt khác, NHTM tiếp tục lãi rịng khồn tiền dự trữ - hay CBDC Tuy nhiên, thay cố định, phần chênh lệch lãi suất có khả thay đổi theo thời gian giúp tạo tác động định đến kinh tế Khi mức chênh lệch tăng, chi phí nắm giữ tài sản “lỏng” NHTM giảm đi, qua cải thiện bảng cân đối, kích thích NHTM cho vay non-banks Như vậy, mức chênh lệch lãi suất hai loại CBDC cơng cụ cho CSTT KẾT LUẬN CBDC hiểu đơn giản phiên tiền điện tử NHTW Với định nghĩa chung đặc điểm nêu Bảng 1, NHTW thiết lập đặc điểm như: khả tiếp cận, lãi suất, CBDC cho lĩnh vực khác nhau, công nghệ, … Những đặc điểm yếu tố cần tiếp tục nghiên cứu trước NHTW đưa CBDC vào sử dụng thực tế Về mặt tác động tới CSTT nêu mục 3, xuất CBDC giúp tăng độ truyền dẫn CSTT đến thị trường tài kinh tế, nhiên, cần ý tới vai trị khơng thể thay hệ thống NHTM Số lượng nghiên cứu CBDC ngày tăng lên có chiều sâu hơn, nhiên, chủ đề 11 chưa áp dụng vào thực tế quốc gia nào, đánh giá mức “speculative” - hay dự đoán Các quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng phải dõi theo hành động quốc gia phát triển CBDC để tiếp tục nghiên cứu loại tiền Tài liệu tham khảo: BIS - Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (2018) CBDC Bordo, M., Levin, A (2017) CBDC tương lai CSTT Carney, M (2018) Tương lại tiền Diễn văn Hội nghị Kinh tế Scotland Cointelegraph (2020) NHTW Trung Quốc đặt móng cho CBDC He, D (2018) Chính sách tiền tệ kỷ nguyên số Tạp chí Tài Phát triển, Số -55, tháng 06/2018 Meaning, J., Dyson, B., Barker, J., Clayton, E (2018) “Mở rộng” tiền hẹp CSTT với CBDC McLeay, M., Radia, A., & Thomas, R (2014) Tạo tiền kinh tế Tạp chí NHTW Anh, Q1/2014 VCCI (2020) Diễn đàn “Thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt doanh nghiệp”, tháng 8/2020 12 i ... trường liên ngân hàng; (ii) tác động lên thị trường tài chính; (iii) tác động lên kinh tế 3.1 Giai đoạn - Lãi suất tiền NHTW Hình 4: Cung/cầu tiền Hình thể cung cầu tiền NHTW Cầu tiền NHTW hình... ảnh hưởng đến bảng cân đối hệ thống ngân hàng CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI CSTT Dựa vào tác động CBDC lên bảng cân đối kế tốn, viết phân tích tác động CBDC lên chế truyền tải CSTT qua kênh: (i) tác động lên... M (2018) Tương lại tiền Diễn văn Hội nghị Kinh tế Scotland Cointelegraph (2020) NHTW Trung Quốc đặt móng cho CBDC He, D (2018) Chính sách tiền tệ kỷ nguyên số Tạp chí Tài Phát triển, Số -55, tháng

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w