1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài đến các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

22 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 53,72 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bán lẻ khái niệm quen thuộc hoạt động thường trực, thiếu đời sống kinh tế xã hội quốc gia Dịch vụ phân phối nói chung dịch vụ phân phối bán lẻ nói riêng xem thước đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống người dân Theo đánh giá, Thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường hấp dẫn giới, đặc biệt gia nhập WTO Việt Nam có cam kết cụ thể lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ, thị trường nước đón nhận tham gia doanh nghiệp bán lẻ nước Vì vậy, cần phải có tổng kết đánh giá cụ thể tác động hoạt động đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực phân phối bán lẻ để quan quản lý nhà nước đưa sách phù hợp vừa đảm bảo thực cam kết gia nhập WTO, vừa sử dụng hiệu nguồn vốn FDI lĩnh vực này, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán lẻ nước tham gia thị trường, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Xuất phát từ thực tế nêu người quan tâm đến vấn đề này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động doanh nghiệp vốn đầu tư nước đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân phát động năm 2015 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Đánh giá mặt tích cực mặt tiêu cực hoạt động FDI lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam đưa số gợi ý để quản lý hiệu hoạt động FDI phát triển ngành bán lẻ nước 2 • Trên sở làm rõ lý luận chung FDI, ngành bán lẻ tiến tới phân tích thực tiễn tình hình FDI vào ngành phân phối bán lẻ Việt Nam • Đánh giá, lý giải thực trạng phân tích tác động FDI dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam • Đề xuất giải pháp để quản lý hiệu hoạt động FDI lĩnh vực phân phối bán lẻ phát triển ngành bán lẻ nước 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau: • FDI là gì? Bản chất hình thức thể FDI ? • Có kênh truyền dẫn tác động FDI đến doanh nghiệp nội địa ? • Thực trạng thị trường bán lẻ tác động thực tiễn từ số doanh nghiệp bán lẻ nội địa VN • Biện pháp để khắc phục tiêu cực khai thác tác động tích cực FDI đến doanh nghiệp bán lẻ ở Việt Nam? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Các doanh nghiệp nội địa ngành bán lẻ địa bàn Thành phố Hà Nội 1.5 Phạm vi nghiên cứu • Về nội dung: tiếp cận lĩnh vực bán lẻ khía cạnh vốn FDI vào lĩnh vực Trong trọng tâm nghiên cứu quy mô vốn FDI, cấu vốn FDI tác động dòng vốn FDI lĩnh vực • Về thời gian: tập trung vào khoảng thời gian kể từ Việt Nam gia nhập WTO đến thời điểm (2008-2013) 1.6 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp vật biện chứng để phân tích FDI lĩnh vực phân phối bán qua tiêu chí khác mối liên hệ, tương tác với nhân tố kinh tế xã hội khác • Phương pháp vật lịch sử để chọn lọc, tổng hợp phân tích nét chung, khái quát trở thành xu hướng chung dòng FDI lĩnh vực phân phối bán lẻ trình định 1.7 Kết cấu đề tài 3 Chương 1: Một số vấn đề lý luận tác động doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa Chương 2: Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước đến doanh bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tác động tiêu cực khai thác tác động tích cực FDI đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Một số vấn đề lý luận tác động doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa Cơ sở lý luận tác động FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa 1.1 Khái niệm hình thức tác động đầu tư trực tiếp FDI loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước bỏ vốn, tự thiết lập sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, chủ sở hữu, tự quản lý, khai thác thuê người quản lý, khai thác sở này, hợp tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh tham gia quản l ý, với đối tác nước sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro Các hình thức đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoai: a Căn vào hình thức thâm nhập  Đầu tư (Greenfield Investment)  Sát nhập thôn tính (Mergers and acquisitions) b Căn theo mục đích đầu tư:  Tìm tài nguyên lao động rẻ tiền  Tìm thị trường tiêu thụ  Tìm hiệu kinh doanh c Căn theo hình thức sở hữu     Hình thức Doanh nghiệp liên doanh Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước Hình thức hợp tác kinh doanh sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sát nhập, mua lại Doanh nghiệp Ngoài hình thức trên, công trình xây dựng có hình thức:     BOT (Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) BTO (Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh) BT (Hợp đồng xây dựng – chuyển giao) BCC (Hợp đồng phân chia sản phẩm) 5 1.2 Các kênh truyền dẫn tác động đầu tư trực tiếp nước đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa 1.2.1 Kênh truyền dẫn tác động theo chiều ngang • Tạo sức ép cạnh tranh, buộc doanh nghiệp nước phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh • Trình diễn hiệu ứng bắt chước • Chuyển giao công nghệ hoạt động nghiên cứu phát triển ngành • Đầu tư phát triển nguồn nhân lực di chuyển lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước ngành • Liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước ngành để sản xuất sản phẩm • Học hỏi bắt chước kỹ quản lý công nghiệp 1.2.2 Kênh truyền dẫn tác động theo chiều dọc Tác động tràn theo chiều dọc xảy kết tương tác DN FDI DN nước không ngành a Tác động tràn thông qua liên kết ngược : Các liên kết ngược định nghĩa mối liên kết DN FDI nhà cung cấp đầu vào nguyên liệu thô Lợi ích suất DN địa phương nhận từ việc CGCN trực tiếp hỗ trợ công nghệ MNCs Bằng chế này, DN FDI khuyến khích đổi nâng cao chất lượng sản phẩm nhà cung cấp nước b Tác động tràn thông qua liên kết xuôi: Mối liên kết xuôi tạo diện DN FDI dẫn đến hội cho DN nước tiếp cận công nghệ mới, cải thiện, giảm chi phí yếu tố đầu vào trung gian được sản xuất DN FDI lĩnh vực thượng nguồn Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động đầu tư trực tiếp nước đến doanh nghiệp nội địa 2.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp • Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp: Năng lực tổ chức, quản lý 6 DN vừa yếu tố định tồn tại, phát triển, vừa yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến tác động tràn DN FDI đến DN nước • Nguồn nhân lực, khả hấp thụ khoảng cách công nghệ doanh nghiệp:Tác động tràn từ FDI tới DN nội địa phụ thuộc lớn vào kiến thức, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo người lao động DN nội địa • Năng lực xuất doanh nghiệp: Các DN nước phải tiếp xúc với cạnh tranh DN FDI có công suất lớn không để tiếp thu công nghệ nước , mà để đối phó với cạnh tranh MNCs thị trường nội địa, ngăn ngừa tác động tiêu cực thông qua kênh cạnh tranh • Quy mô doanh nghiệp: Quy mô DN nước gắn kết với lợi ích tác động tràn từ diện DN FDI Các DN nhỏ (về sản xuất lao động) có khả cạnh tranh với DN FDI, lại bị tổn thất nhiều Vì vậy, DN lớn hưởng lợi nhiều từ diện DN FDI Ngoài ra, lực khác DN nhận lợi ích từ tác động tràn Đặc biệt, FDI kinh tế chuyển đổi có tác động khác DN tư nhân DNNN địa phương • Năng lực tài chính: Nếu DN nước có vốn hoạt động nghiên cứu triển khai, mua bán CGCN tiến hành cách dễ dàng, tạo điều kiện xuất tác động tràn tích cực từ FDI Tuy nhiên, thực tế diễn DN nước thiếu vốn cho SXKD đổi công nghệ, nên việc thực đổi công nghệ khó khăn 7 2.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp • Chiến lược công ty đa quốc gia (MNCs):Chiến lược MNCs hàm ý vai trò công ty nước hệ thống công ty mẹ Nếu công ty có vai trò hạn chế việc đào tạo thực nước sở nhiệm vụ công ty khai thác giá lao động rẻ Kết CGCN hạn chế việc tràn công nghệ từ đào tạo xảy • Yếu tố thể chế: Các yếu tố quy định, luật tổ chức định khả mà nhân phản ứng với tín hiệu thị trường Một số thể chế quyền sở hữu hạn chế rò rỉ lan truyền công nghệ từ DN FDI sang DN nội địa lại kích thích CGCN từ công ty mẹ sang công ty phát huy phát minh Để gia tăng tác động tràn công nghệ tình cần sử dụng điều kiện nội địa hoá gia nhập thị trư ờng Các nhà chức trách cần đảm bảo cạnh tranh thị trường lao động cung cấp • Cạnh tranh thị trường nước: Với môi trường tính cạnh tranh, DN nước nỗ lực để tiếp thu khai thác tràn công nghệ từ DN FDI Do vậy, xuất hàng hoá dịch vụ chất lượng cao buộc DN nước phải áp dụng công nghệ đại sử dụng nguồn lực cách hiệu để giảm giá thành nâng cao chất lượng hàng hoá để cạnh tranh với DN FDI • Đặc điểm vốn đầu tư nước khả tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài:FDI từ quốc gia khác có khả tạo tác động tràn cho DN nước Các nguồn khác FDI kết hợp với số yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, mức độ công nghệ, phương thức CGCN, khoảng cách cấu trúc ngành FDI • Ảnh hưởng vùng: Mức độ tác động tràn bị hạn chế khoảng cách địa lý, giảm theo khoảng cách Lý xuất phát từ thực tế kênh phổ biến công nghệ tăng cường cấp vùng Năng suất lao động tác 8 động trình diễn giới hạn không gian, mối liên kết dọc chủ yếu hạn chế vùng, chi phí vận chuyển, cuối cùng, hiệu cạnh tranh kích thích quy mô hạn chế kích thước tích cực tiêu cực • Sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành liên quan: Việc phát triển ngành CNHT nước nhân tố quan trọng xuất tác động tràn Ngược lại, đầu tư DN FDI tạo hội để phát triển ngành CNHT nước, nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu linh phụ kiện sản xuất DN FDI • Thông tin thị trường:Các nhân tố thị trường có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn đổi công nghệ Việc thiếu hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ mới, hội hợp tác với tổ chức KH&CN bên cản trở lớn trình đổi công nghệ Vì thiếu thông tin thị tr ường, thông tin công nghệ không cho phép DN lực chọn công nghệ tiến tiến phù hợp với khả DN, dẫn đến trình đổi công nghệ không đạt hiệu cao 9 Chương 2: Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước đến doanh bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Tổng quan về hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam 1.1 Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ 1.1.1 Các công ty phân phối nước (bao gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước) Công ty Xây dựng VINACONEX Công ty Thương mại Tràng Tiền hợp tác xây dựng vận hành TTTM Tràng Tiền PLAZA, Liên hiệp HTX Thương mại Dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh liên doanh, hợp tác với số doanh nghiệp thương mại địa phương để xây dựng siêu thị… Với tự đổi mới, doanh nghiệp đạt thành công đáng kể chuỗi siêu thị Saigon Co.op bầu chọn nhà nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam nằm top 500 nhà bán lẻ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 1.1.2 Các tập đoàn phân phối nước hoạt động Việt Nam Tính đến nay, có tập đoàn bán lẻ, phân phối quốc tế có mặt Việt Nam, có nhiều tập đoàn lớn Metro Cash & Carry, Parkson, Big C, Lotte kinh doanh thành công đẩy nhanh trình củng cố, mở rộng hệ thống phân phối Việt Nam 1.1.3 Các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ nước Đây thành phần quan trọng tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam tạo việc làm cho hàng triệu lao động phổ thông nước 1.2 Hàng hóa lưu thông thị trường Các loại hàng hóa tham gia lưu thông thị trường bán lẻ nước ngày đa dạng, phong phú chủng loại cấp độ sản phẩm Bên cạnh hàng hóa sản xuất nước, với trình mở cửa thị trường năm gần đây, dễ để nhận ngày có nhiều loại hàng hóa nhập từ nước phục vụ nhu cầu sản 10 10 xuất tiêu dùng nước, tạo nên thị trường nội địa hoạt động sôi động, đa dạng nhiều màu sắc 1.3 Các hệ thống phân phối bán lẻ 1.3.1 Hệ thống chợ truyền thống: Theo Hiệp hội bán lẻ, tính đến năm 2015 nước ta có 9.000 chợ truyền thống khắp nước hệ thống giữ vai trò phân phối đến 80% lưu lượng hàng hóa đưa đến tay người tiêu dùng, góp phần giải số lượng lao động lớn cho toàn xã hội 1.3.2 Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại Trong thời gian qua hệ thống siêu thị bắt đầu hình thành phát triển với tốc độ nhanh nước ta Tính đến cuối năm 2013, toàn quốc có 724 siêu thị, 132 trung tâm thương mại, vài trăm cửa hàng tiện lợi Về tính chất hoạt động kinh doanh, chia siêu thị Việt Nam làm hai loại chủ yếu là: siêu thị kinh doanh tổng hợp Saigon Coopmart, Intimex, Metro, Big C với số lượng mặt hàng từ vài nghìn mặt hàng tới vài chục hàng trăm nghìn mặt hàng; siêu thị chuyên doanh siêu thị dệt may (của Tập đoàn Dệt may Việt Nam - Vinatex), siêu thị điện máy, siêu thị điện lạnh, siêu thị thời trang 1.3.3 Hệ thống cửa hàng bán lẻ tự chọn Các loại hình cửa hàng bán lẻ, bán buôn tự chọn tăng số lượng quy mô phương thức hoạt động theo hướng chuyên nghiệp Mô hình "chuỗi" cửa hàng xuất cửa hàng bán lẻ hàng may mặc May 10, Việt Tiến, cửa hàng Bitis, Bitas bán giày dép với diện hầu hết địa phương nước Ở đô thị, xu hướng liên kết, sát nhập, mở rộng cửa hàng nhỏ, lẻ diễn mạnh Xu hướng tạo thay đổi trình hình thành, tích tụ vốn kinh doanh nhà phân phối từ chỗ huy động đơn lẻ (từng cá thể) sang hình thức góp vốn, vay vốn kinh doanh hay huy động vốn từ thị trường vốn 11 11 1.3.4 Hệ thống hộ kinh doanh nhỏ lẻ Hiện Việt Nam ước tính có khoảng triệu cửa hàng bán lẻ, kinh doanh theo kiểu hộ cá thể Hàng hóa kinh doanh cửa hàng thông thường mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày dân cư Tuy nhiên, khả tài mặt kinh doanh hạn chế nên cửa hàng cung cấp số hàng hóa có giá trị không cao Mặc dù vậy, kênh phân phối hàng hóa quan trọng tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian qua Tổng quan đâu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2006-2013 2.1 Vốn số dự án Số dự án số vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ Việt Nam tăng dần qua năm, năm 2006 với dự án đăng ký với số vốn 106 triệu USD Tuy sang năm tiếp có giảm mạnh số dự án số vốn năm 2011, 2012, 2013 có tăng mạnh đỉnh điểm năm 2012 với 220 dự án với sô vốn 772,8 triệu USD Tỷ trọng tổng mức bán lẻ khu vực FDI, năm 2007 - năm Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với cam kết mở cửa nhóm ngành dịch vụ sâu rộng hơn, chiếm 3,7%, năm 2008 giảm xuống 3,4%, năm 2009 giảm xuống 2,7%; năm 2010 tăng lên đạt 3%, năm 2011 2,5%, năm 2012 đạt 2,9%; 11 tháng 2013 tăng với tốc độ cao so với tốc độ tăng chung (tăng 32,8% so với 12,6%), nên tỷ trọng tăng lên đạt 3,4% 2.2 Cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư FDI vào ngành bán lẻ Việt Nam chủ yếu tập trung đầu tư vào trung tâm thương mại, loại hình siêu thị lớn vừa nhỏ, trung tâm mua sắm Bán lẻ đại (siêu thị, trung tâm thương mại) chiếm khoảng gần 25% Tỷ lệ nhiên thấp so với nước khu vực: 12 12 Philippines chiếm 33%, Thái Lan 34%, Trung Quốc 51%; Malaysia 60%, Singapore 90%… Đặc biệt, gần tất phân khúc bán lẻ đại Việt Nam có diện hãng nước Ở Việt Nam có khoảng 700 siêu thị trung tâm mua sắm, nhà bán lẻ nước chiếm 40%, 125 trung tâm thương mại khu vực FDI có 31, chiếm khoảng 25% Theo Bộ Công thương, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 1.200 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm 2.3 Địa bàn đầu tư Đầu tư DN FDI vào Việt Nam chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng … Do yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị đường xá nên có thành phố đáp ứng nhu cầu DN FDI Ngoài việc ưu tiên đầu tư vào thành phố lớn, nhà bán lẻ nước Big C Metro có xu hướng đầu tư xây dựng trung tâm phân phối bán lẻ số tỉnh thành khác nước Đây đa phần nơi đáp ứng điều kiện nguồn cung việc tìm kiếm nguồn cung vùng lân cận khả thi việc vận chuyển tương đối dễ dàng 2.4 Đối tác đầu tư Tính đến năm 2013 có 15 nước đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam Nhìn tổng thể vào vốn đầu tư, thấy xuyên suốt thời gian qua Pháp Đức hai đối tác Việt Nam ngành bán lẻ Sau Hàn Quốc Một số đối tác đăng ký vốn đầu tư không thực dự án, số đối tác khác gia nhập thị trường hình thức nhượng quyền thương mại với doanh nghiệp nước, chủ yếu dự án thương mại có quy vốn không đáng kể Trong năm gần có tham gia đầu tư thêm nước Nhật Bản, Thái Lan… 13 13 Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2006-2013 3.1 Tác động theo chiều ngang 3.1.1 Tạo sức ép cạnh tranh Mặc dù tập đoàn bán lẻ nước chiếm gần 4% tổng mức bán lẻ Việt Nam, lại có nhiều lợi vốn, mặt bán lẻ, nhân lực…; doanh số mà siêu thị tập đoàn nước thu thường lớn từ 20-30 lần so với doanh nghiệp nội không ngừng lớn mạnh Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ nước với khó khăn nội liên quan đến hệ thống phân phối, lực quản trị, liên kết, chất lượng hàng hóa….lại phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt với nhà bán lẻ nước Đáng ý nhà bán lẻ nước thâm nhập vào thị trường ngày mạnh mẽ không nhà đầu tư muốn mua lại cổ phần tỷ lệ vốn doanh nghiệp nước Từ ngày 11.1.2015, Việt Nam thức cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn nước Bên cạnh FTA theo thỏa thuận tăng tốc lộ trình giảm thuế thành viên Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hàng Việt chịu sức ép vô lớn Đối với nhà kinh doanh nhạy bén giàu kinh nghiệm nước ngoài, Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm với dân số trẻ tăng nhanh quy mô, thu nhập Hơn nữa, trị môi trường xã hội ổn định; môi trường kinh doanh ngày cải thiện tự hóa thuận lợi Từ ngày 11.1.2015, Việt Nam thức cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn nước Theo lộ trình, từ năm 2010, quan hệ thương mại hàng hóa ASEAN loại bỏ 99,4% số dòng thuế Đến năm 2014, Việt Nam có tất 72% dòng thuế 0%, từ 1.1.2015 xấp xỉ 90% số dòng thuế 0% đến năm 2018, ASEAN dỡ bỏ hoàn toàn rào cản thuế Bên cạnh thỏa thuận FTA tăng tốc lộ trình giảm thuế thành viên… 14 14 3.1.2 Cải thiện dịch vụ khách hàng • Về giá cả Trong bối cảnh giá thị trường ngày tăng, giá yếu tố định tạo nên doanh thu sức mua cho siêu thị Với tiềm lực tài dồi dào, doanh nghiệp FDI có lợi việc giảm giá hàng hóa phương thức kinh doanh mua tận gốc, bán tận cách thức tổ chức, quy hoạch vùng chuyên canh thực phẩm hàng hoá cho toàn hệ thống giúp tập đoàn tiết kiệm tầng chi phí trung gian chủ động kiểm soát chất lượng hàng hoáVề số lượng • Về chất lượng Các doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực phân phối bán lẻ không ý vào chiến lược nâng cao lực cạnh tranh chiến lược chất lượng sản phẩm Từ tâm lý người tiêu dùng Việt Nam không tin tưởng vào hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam cung cấp, doanh nghiệp phân phối nước ý đến chất lượng sản phẩm cung ứng hệ thống phân phối bán lẻ 3.1.3 Phổ biến chuyển giao công nghệ Ranh giới thương mại điện tử bán lẻ dần biến mất, thương mại điện tử kinh doanh trực tuyến trở thành phần thiết yếu giới bán lẻ Các công ty bán lẻ Việt Nam hạn chế việc áp dụng phương thức bán lẻ “thương mại điện tử” nhà bán lẻ nước tiên phong đẩy mạnh triển khai chiến lược 3.1.4 Lan tỏa kĩ quản lý Trình độ quản lý tổ chức kinh doanh nhóm doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước với nhóm tập đoàn phân phối bán lẻ nước khoảng cách không nhỏ Các tập đoàn phân phối lớn nước có lợi hẳn kinh nghiệm kinh doanh tiếp cận trình độ quản lý mức cao giới Điều thể 15 15 rõ kết triển khai hoạt động kinh doanh nhanh chóng chuyên nghiệp tập đoàn phân phối nước Việt Nam thời gian qua 3.2 Tác động theo chiều dọc 3.2.1 Tác động qua mối liên kết ngược Tác động tràn qua mối liên kết ngược xuất DN FDI sử dụng hàng hóa trung gian DN nước sản xuất Phát triển mạng lưới, xây dựng tính chuyên nghiệp phân phối từ chuỗi cung ứng, khả quản trị, chiến lược phát triển đa dạng hóa nguồn hàng bước mà DN bán lẻ cần tập trung trình phát triển thị trường Ngành bán lẻ bao gồm công đoạn nguyên liệu đầu vào, sản xuất, đóng gói, phân phối Hiện doanh nghiệp VN đáp ứng khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào cung cấp bao bì phục vụ cho công đoạn đóng gói vận chuyển 3.2.2 Tác động qua mối liên kết xuôi Để kích thích thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển phục vụ người tiêu dùng, nhà nước ta cho phép tập đoàn bán lẻ lớn đầu tư vào nước ta Mặc dù doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối nước phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh trước nhiều phải cạnh tranh với ngày nhiều tập đoàn phân phối lớn nước ngoài, sức ép áp lực động lực để họ đổi phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ lực cạnh tranh môi trường cạnh tranh để phát triển cách ổn định bền vững Có thể số doanh nghiệp phân phối nhỏ phải đóng cửa chuyển hướng kinh doanh xét bình diện quốc gia, lợi ích hiệu xã hội nâng lên lúc thị trường dịch vụ phân phối nước bảo đảm đáp ứng doanh nghiệp mạnh hơn, kinh doanh hiệu 16 16 Kết tích cực 4.1 Tác động tích cực rõ ràng thúc đẩy các doanh nghiệp nước phải nâng cao lực cạnh tranh 4.1.1 Áp dụng công nghệ cao vào việc quản lý phục vụ khách hàng Mặc dù doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối nước chịu nhiều sức ép cạnh tranh trước nhiều phải cạnh tranh với ngày nhiều tập đoàn phân phối lớn nước ngoài, sức ép áp lực động lực để họ đổi phương thức kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ lực cạnh tranh môi trường cạnh tranh để phát triển cách ổn định bền vững Trong khảo sát nhóm, hầu hết cửa hàng có lắp đặt hệ thống thu ngân tự động kèm với việc gắn chip mã vạch vào sản phầm nhằm nâng cao tốc độ phục vụ khách hàng đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn hàng vào cửa hàng Cụ thể tổng số 90 cửa hàng khảo sát, có 78.88% cửa hàng áp dụng hệ thống quản lý thu ngân công nghệ thông tin đại Hơn nữa, so sánh khu vực khảo sát số lượng cửa hàng áp dụng công nghệ cao khu vực bán kính nhỏ 1km đạt tỷ lệ cao nhất, 90% so với 80% khu vực bán kính 1-4km 66,67% khu vực bán kính lớn 4km 4.1.2 Thúc đẩy doanh nghiệp nước tìm kiếm thị trường cho Khi tập đoàn bán lẻ ạt vào Việt Nam, họ thu hút số lượng lớn khách hàng đến siêu thị trung tâm thương mại Vì nhiều cửa hàng tạp hóa lẻ việc đầu tư đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ cao vào việc quản lý số cửa hàng lại chọn cách thâm nhập vào thị trường hàng tiêu dùng nước ngoài, nhằm phục vụ cho khách hàng người nước định cư Việt Nam, hay khách hàng Việt Nam có nhu cầu sản phẩm Nguồn hàng nhập cửa hàng chủ yếu sản phầm Hàn Quốc, Nhật, Thái Lan, Nga, Pháp,… 17 17 4.2 Kết tiêu cực 4.2.1 Biến đổi tình trạng thu nhập xã hội Nhóm đối tượng chịu nhiều tác động từ việc mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam theo cam kết WTO hộ kinh doanh cá thể phân bố rải rác khắp địa phương nước Như trình bày phần trên, cạnh tranh khu vực nhà phân phối chuyên nghiệp với cửa hàng có quy mô nhỏ không cân sức Trong nhà phân phối chuyên nghiệp có khả để thay đổi phương thức kinh doanh mở rộng quy mô phân phối để đáp ứng nhu cầu thị trường cách nhanh chóng khu vực cửa hàng có quy mô nhỏ điều kiện để làm điều 4.2.2 Các doanh nghiệp FDI tạo sự lũng đoạn thị trường Việc thu hút số lượng lớn khách hàng siêu thị trung tâm thương mại dẫn đến tình trạng phá sản dây chuyền nhiều hộ cá thể buôn bán nhỏ lẻ Vì sở sản xuất nhỏ thường phải phụ thuộc vào tập đoàn phân phối Sự phụ thuộc vào tập đoàn phân phối nước phải trả giá đắt ảnh hưởng chi phối đến nhà cung cấp nhỏ Theo số liệu khảo sát nhóm nghiên cứu, 90 cửa hàng điều tra, có cửa hàng có kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiếm 6,67%; cửa hang có kế hoạch giảm quy mô kinh doanh 47 cửa hàng, chiếm 52,2% có 12 cửa hàng dừng kinh doanh năm 2015, chiếm 13,33% 4.3 Nguyên nhân • Không có sách bảo hộ: Trước đây, kinh tế bao cấp, ta coi trọng sản xuất phân phối buôn đầu chợ, bán cuối chợ, buôn nước bọt, không tạo giá trị Từ quan điểm này, sách hỗ trợ hay chăm lo “tất cho sản xuất” không quan tâm khâu phân phối (không có sách hỗ trợ đất đai, thuế ) 18 18 • Việt Nam không đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng, lành mạnh:Ngành bán lẻ sách hỗ trợ từ Nhà nước nước khác, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam phải chơi sân chơi thiếu công • Việc đổi công nghệ, áp dụng công nghệ cao vào quản lý, phục vụ khách hàng thiếu chuyên nghiệp:Từ công nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa, giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp chưa tương xứng với đa dạng nhu cầu khách hàng.Đội ngũ nhân bán lẻ thiếu chuyên nghiệp từ khâu nhập hàng, trưng bày đến giao tiếp với người tiêu dùng • Tính liên minh, liên kết doanh nghiệp ngành bán lẻ hạn chế:Thị trường bán lẻ Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết, lớn thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ thiếu nhạc trưởng mãng kinh doanh nên nhà cung cấp mạnh rao, nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu 19 19 Chương 3: Một số giải pháp khắc phục tác động tiêu cực khai thác tác động tích cực FDI đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Về phía Nhà Nước 1.1 Nhà nước cần có biện pháp xây dựng quy hoạch tổng thể phát triền lĩnh vực phân phối bán lẻ Quy hoạch cần cố gắng đảm bảo phát triển cân đối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển Đồng thời có nghiên cứu kĩ để đưa sách hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất 1.2 Nhà nước cần có biện pháp hoàn thiện môi trường đầu tư để tạo môi trường đầu tư lành mạnh, cạnh tranh Các doanh nghiệp bán lẻ nước mong muốn nhà nước bảo hộ, hạn chế mở rộng đầu tư doanh nghiệp nước đồng thời có sách đãi ngộ ưu tiên doanh nghiệp FDI phủ cần hạn chế bảo hộ để tạo sức ép cạnh tranh phát triển doanh nghiệp lành mạnh, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp hiệu cách phá sản, bán lại, cổ phần hóa 1.3 Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ Một khó khăn lớn nhà sản xuất việc tiếp cận nguồn vốn Doanh nghiệp nước ta thường thiếu vốn để mở rộng sản xuất, đầu tư vào máy móc tiên tiến, nâng cao trình độ quản lý trình độ công nhân sản xuất nên không sở kinh doanh đáp ứng yêu cầu tập đoàn phân phối nước Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn vốn giúp nâng cao sản xuất tránh trường hợp đáng tiếc xẩy mà nguyên nhân thiếu vốn đầu tư sản xuất 20 20 Về phía doanh nghiệp 2.1 Doanh nghiệp cần chủ động huy động vốn từ hình thức Vốn yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn yếu tố quan trọng, nguồn vốn đa dạng san sẻ bớt rủi ro trình sử dụng vốn.Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối hàng hóa phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước ngoài, có nhiều doanh nghiệp, tập đoàn có vốn lớn gấp hàng chục, chí hàng trăm, hàng nghìn lần so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ ta 2.2 Tận dụng tối đa hiểu biết thị trường nước Cho dù tập đoàn bán lẻ có tập trung đầu tư nghiên cứu thị trường hiểu hết thị trường Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam Sự hiểu biết thị trường mạnh lớn doanh nghiệp nước Nếu biết tận dụng tốt mạnh doanh nghiệp nước vững vàng cạnh tranh tập đoàn nước 2.3 Đổi khâu tổ chức quản lý Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ phân phối nói riêng, áp dụng công nghệ đại đòi hỏi cấp thiết điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa, đồng thời yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 21 2.5 Nâng cao chất lượng lao động Ngành dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa thu hút lượng lao động lớn, nhiên đặc thù ngành nên lao động đến với ngành phần lớn chưa qua đào tạo, nguồn cung lao động ngành dịch vụ phân phối dồi dào, thực hoạt động kinh doanh cách nhỏ lẻ điều gây cho ngành dịch vụ phân phối hàng hóa áp lực cạnh tranh lớn tạo từ phía nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ khuôn khổ thực cam kết WTO 2.6 Mở rộng thị trường tới khu vực nông thôn Thị trường nông thôn trở thành thị trường tiềm với khoảng 60 triệu dân thu nhập nông thôn ngày tăng dần, chuyển đổi cấu hiệu bùng phát sức mua khu vực này.Và mở rộng thị trường tới vùng nông thôn, doanh nghiệp nước ta tránh sức ép cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp FDI mang đến mà hưởng lợi lớn từ ưu tiên vị trí, mặt ưu tiên sách phát triển nhà nước 22 22 PHẦN III: KẾT LUẬN FDI vào ngành bán lẻ Việt Nam kể từ Việt Nam gia nhập WTO đến không diễn át bắt đầu có tiến triển từ năm 2011 Nguyên nhân chủ yếu cho tác động suy thoái kinh tế toàn cầu khiến nhà đầu tư bán lẻ quốc tế trở nên dè dặt với thị trường số thương hiệu bán lẻ quốc tế lớn khác tạo vị vững thị trường Việc quản lý hoạt động nhà bán lẻ nhiều hạn chế.Việt Nam quốc gia động, thị trường đầy hứa hẹn, ngành bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh chóng với việc gia tăng số lượng chất lượng trung tâm bán lẻ có quy mô phương thức hoạt động tốt Tuy nhiên, để hướng thị hiếu người tiêu dùng Việt đến việc vừa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vừa giúp doanh nghiệp Việt Nam có chỗ đứng thị trường thách thức không nhỏ nhà hoạch định sách, nhà quản lý doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực quốc tế [...]... trạng tác động đầu tư trực tiếp đến các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2006-2013 3.1 Tác động theo chiều ngang 3.1.1 Tạo sức ép cạnh tranh Mặc dù các tập đoàn bán lẻ nước ngoài chỉ chiếm gần 4% trong tổng mức bán lẻ tại Việt Nam, nhưng lại có nhiều lợi thế về vốn, mặt bằng bán lẻ, nhân lực…; doanh số mà siêu thị của các tập đoàn nước ngoài thu về thường lớn hơn từ 20-30 lần so với doanh nghiệp. .. doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển Đồng thời có các nghiên cứu kĩ để đưa ra các chính sách hỗ trợ hiệu quả cho cả các doanh nghiệp phân phối bán lẻ hàng tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất 1.2 Nhà nước cần có các biện pháp hoàn thiện môi trường đầu tư để tạo một môi trường đầu tư lành mạnh, cạnh tranh Các doanh nghiệp bán. .. phương thức bán lẻ mới là “thương mại điện tử” trong khi các nhà bán lẻ nước ngoài đang đi tiên phong và đẩy mạnh triển khai chiến lược này 3.1.4 Lan tỏa kĩ năng quản lý Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của nhóm các doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong nước với nhóm các tập đoàn phân phối bán lẻ nước ngoài cũng vẫn còn một khoảng cách không nhỏ Các tập đoàn phân phối lớn của nước ngoài có lợi... Từ ngày 11.1.2015, Việt Nam chính thức cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn nước ngoài Bên cạnh đó là các FTA theo thỏa thuận sẽ tăng tốc lộ trình giảm thuế giữa các thành viên Trong bối cảnh ấy, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam và hàng Việt chịu sức ép vô cùng lớn Đối với các nhà kinh doanh nhạy bén và giàu kinh nghiệm nước ngoài, Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ đầy tiềm năng với... dịch vụ phân phối bán lẻ của ta 2.2 Tận dụng tối đa hiểu biết về thị trường trong nước Cho dù các tập đoàn bán lẻ có tập trung đầu tư nghiên cứu thị trường thì cũng không thể hiểu hết về thị trường Việt Nam bằng các doanh nghiệp Việt Nam Sự hiểu biết về thị trường là một thế mạnh rất lớn của các doanh nghiệp trong nước Nếu như biết tận dụng tốt thế mạnh này thì các doanh nghiệp trong nước có thể vững... khi đó, doanh nghiệp bán lẻ trong nước với những khó khăn nội tại liên quan đến hệ thống phân phối, năng lực quản trị, liên kết, chất lượng hàng hóa….lại phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt với các nhà bán lẻ nước ngoài Đáng chú ý là nhà bán lẻ nước ngoài thâm nhập vào thị trường ngày càng mạnh mẽ và không ít nhà đầu tư muốn mua lại cổ phần hoặc tỷ lệ vốn của chính các doanh nghiệp trong nước Từ... doanh nghiệp Việt Nam cung cấp, các doanh nghiệp phân phối nước ngoài đã rất chú ý đến chất lượng sản phẩm được cung ứng trong hệ thống phân phối bán lẻ của mình 3.1.3 Phổ biến chuyển giao công nghệ Ranh giới giữa thương mại điện tử và bán lẻ đang dần biến mất, và thương mại điện tử cùng kinh doanh trực tuyến sẽ trở thành một phần thiết yếu của thế giới bán lẻ Các công ty bán lẻ Việt Nam còn đang rất... Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước hiện nay vẫn mong muốn được nhà nước bảo hộ, hạn chế sự mở rộng và đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài đồng thời có những chính sách đãi ngộ ưu tiên hơn những doanh nghiệp FDI đó chính phủ cần hạn chế bảo hộ để tạo sức ép cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp lành mạnh, chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp kém hiệu quả bằng cách phá sản, bán lại, cổ phần hóa... trợ các doanh nghiệp này được tiếp xúc với nguồn vốn sẽ giúp nâng cao sản xuất tránh những trường hợp đáng tiếc xẩy ra mà nguyên nhân là do thiếu vốn đầu tư sản xuất 20 20 2 Về phía doanh nghiệp 2.1 Doanh nghiệp cần chủ động huy động vốn từ mọi hình thức Vốn luôn là một yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn. .. trọng tham gia vào thị trường bán lẻ của Việt Nam trong thời gian qua 2 Tổng quan về đâu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2006-2013 2.1 Vốn và số dự án Số dự án và số vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ của Việt Nam tăng dần qua các năm, trong đó năm 2006 với 7 dự án đăng ký với số vốn trên 106 triệu USD Tuy sang những năm tiếp có sự giảm mạnh số dự án và số vốn nhưng trong những năm 2011, ... luận tác động doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa Cơ sở lý luận tác động FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa 1.1 Khái niệm hình thức tác động đầu tư trực tiếp FDI loại hình kinh doanh. .. phối bán lẻ trình định 1.7 Kết cấu đề tài 3 Chương 1: Một số vấn đề lý luận tác động doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp bán lẻ nội địa Chương 2: Thực trạng tác động đầu tư trực tiếp nước đến doanh. .. tư ng đối dễ dàng 2.4 Đối tác đầu tư Tính đến năm 2013 có 15 nước đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam Nhìn tổng thể vào vốn đầu tư, thấy xuyên suốt thời gian qua Pháp Đức hai đối tác Việt Nam

Ngày đăng: 11/01/2016, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w