Chương 2. Thực trạng và tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong khoảng 5 năm gần nhất (2014-2018) 1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2014-2018, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có những đóng góp to lớn đối với kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, bổ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế… Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu tích thì vẫn có những hạn chế khó khăn do tác động hai mặt của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam bao gồm: Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam, cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư, theo ngành và theo địa phương. 2 2. Phân tích thực trạng tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong khoảng 5 năm gần nhất (2014-2018) - Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích rộng lớn, nguồn lao động giá rẻ cùng các chính sách, thủ tục liên quan đến đầu tư ngày càng được cải thiện nên Việt Nam trở thành thị trường đầu tư béo bở, mang lại nhiều lợi nhuận cho các tập đoàn, công ty lớn trên thế giới. Trong giai đoạn năm 2014 - 2018, Việt Nam hiện nay có khoảng 116 nước đang rót vốn trên khắp các tỉnh thành ở nước ta, áp dụng cho nhiều ngành kinh tế. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã thu về gần 12000 dự án, tổng số vốn đăng ký là 141,765 triệu USD, tổng số vốn đã thực hiện là 79,4 triệu USD. Từ dữ liệu của Tổng cụ thống kê, đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép từ năm 2014-2018 bao gồm vốn cấp mới và vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Từ năm 2016, bao gồm cả vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài. Bảng: Dữ liệu số dự án và vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép từ năm 2014-2018 (nguồn: Tổng cục thống kê) Nhận xét: + Nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã tăng mạnh, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện đều có sự cải thiện so cùng kỳ các năm. Vào năm 2015, tổng vốn đăng ký tăng 1,5% và tổng số vốn thực hiện tăng 2,52% so với năm 2014.Vào năm 2016, tổng vốn đăng ký tăng 1,9% và tổng số vốn thực hiện tăng 1,64% so với năm 2015.Vào năm 2017, tổng vốn đăng ký tăng 6,97% và tổng số vốn thực hiện tăng 2,14% so với năm 2016. + Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng mạnh kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.Năm 2018, Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực. Trong đó, đi đầu là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% vốn đăng ký; kinh doanh bất động sản với 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6%; bán buôn, bán lẻ với 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% vốn đăng ký.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHÁCH SẠN - DU LỊCH MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Phân tích tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn Giáo viên môn: Hồ Thị Mai Sương Lớp HP: 2040MAEC0111 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Đối tượng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương Một số lý luận đầu tư trực tiếp nước FDI Một số khái niệm a) Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước FDI b) Khái niệm tăng trưởng kinh tế Một số lý thuyết vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tăng trưởng kinh tế a) Lý thuyết vốn đầu tư trực tiếp nước FDI b) Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Nội dung nguyên lý giải vấn đề tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng năm gần (2014-2018) Tổng quan trình hình nhân tố ảnh hưởng đến tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phân tích thực trạng tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng năm gần (2014-2018) Các kết luận phát qua nghiên cứu Chương Các đề xuất, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Định hướng giải Các đề xuất, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 2 6 11 13 13 15 Danh mục bảng biểu Bảng: Dữ liệu số dự án vốn đầu tư trực tiếp nước cấp phép từ năm 2014 - 2018 Trang Danh mục sơ đồ, hình vẽ Biểu đồ: Vốn đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ năm 20142018 Biểu đồ: Tỷ trọng vốn đầu tư theo khuc vực kinh tế Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư FDI Danh mục từ viết tắt Vốn đầu tư trực tiếp nước Trang Lời mở đầu Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam nước tiến hành Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa với xuất phát điểm thấp muộn so với nước khác giới không nguồn lực kinh tế yếu kém, nhỏ lẻ Đây cản trở lớn trình phát triển hinh tế nước ta Do đó, việc huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) bước tiến vơ quan trọng Sự đầu tư trực tiếp từ nước ngồi có tác động to lớn đến tăng trưởng kinh tế thông qua việc bổ sung nguồn vốn, tạo thêm việc làm, đào tạo kỹ cho người lao động, nâng cao trình độ chun mơn, quản lý hay chuyển giao cơng nghệ cho nước tiếp nhận Từ nước ta hướng tới mục tiêu đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp, Việt Nam đạt nhiều lợi ích từ việc thu hút vốn FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vốn đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp, trình độ kỹ thuật cơng nghệ: tham gia mạng lưới tồn cầu, tiếp thu cơng nghệ bí quản lý, phát triển kinh tế thị trường đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với với kinh tế giới, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống người lao động, tạo nguồn thu ngân sách lớn Tuy nhiên, hoạt động thu hút vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư có hiệu tồn mặt tiêu cực đến kinh tế như: khả chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế có nguy trở thành bãi thải cơng nghệ, khả tạo việc làm chưa ổn định, làm tăng vấn đề xã hội phân hóa xã hội, giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám nội kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề hiệu giải vốn đầu tư… Vì vậy, nhóm em lực chọn đề tài: “Phân tích tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nay” nhằm sâu vào phân tích thực trạng FDI, kết quả, hiệu đạt Đồng thời, nêu mặt hạn chế tồn tại, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam năm tới để đáp ứng yêu cầu đất nước Đối tượng mục tiêu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phương diện, hình thức đầu tư, số lượng, quy mô, cấu, thực trạng, tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn năm gần (2014-2018) - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài phân tích thực trạng FDI, kết hiệu đạt được; đồng thời, nêu mặt hạn chế tồn tại, đưa số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Nghiên cứu nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào nước ta giai đoạn 20142018 + Không gian: Nghiên cứu tất số liệu Tổng cục Thống kê thống kê cho khu vực lãnh thổ Nghiên cứu số liệu từ báo cáo tổ quốc tế để so sánh với thực tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài thảo luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích hệ thống, nghiên cứu định tính, so sánh đối chiếu, nhằm mục đích sáng tỏ cụ thể hóa nội dung nghiên cứu, đồng thời tiếp thu cách khách quan có chọn lọc kết nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu định tính - Phân tích hệ thống - Phương pháp so sánh đối chiếu Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương Một số lý luận đầu tư trực tiếp nước FDI tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng năm gần (2014-2018) Chương Các đề xuất, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo Chương Một số lý luận đầu tư trực tiếp nước FDI tăng trưởng kinh tế Một số khái niệm a) Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh Giải thích chi tiết FDI, Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý số tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” số tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” b) Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Một số lý thuyết vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tăng trưởng kinh tế a) Lý thuyết vốn đầu tư nước trực tiếp FDI - Bản chất FDI FDI gặp nhu cầu hai bên, bên nhà đầu tư bên lại quốc gia tiếp nhận đầu tư Trong đó, cụ thể: + Có thiết lập quyền nghĩa vụ nhà đầu tư tới nơi đầu tư + Đối với nguồn vốn đầu tư, thiết lập quyền sở hữu quyền quản lý + Quyền chuyển giao công nghệ, kỹ thuật nhà nước đầu tư với nước địa + Có liên quan đến mở rộng thị trường doanh nghiệp, tổ chức đa quốc gia +Luôn gắn liền với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế - Tác động tích cực FDI + Do người nước người trực tiếp điều hành, quản lí vốn nên họ có trách nhiệm cao kỹ tốt + Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản nguồn lao động dồi Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công chất lượng cao + Mở rộng thị trường tiêu thụ, kéo theo quy mô sản xuất rộng lớn, nâng cao sản xuất, giảm giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập người tiêu dùng + Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch phí mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư + Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội nước + Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho hai bên - Tác động tiêu cực FDI + Phải đối mặt với nhiều gánh nặng môi trường trị, xung đột vũ trang Hay đơn tranh chấp nội bộ, mâu thuẫn khác biệt tư truyền thống + Nếu doanh nghiệp thực việc đầu tư nước ngồi nước nguồn vốn đầu tư Gây khó khăn việc tìm vốn phát triển, áp lực giải việc làm nước, dẫn tới nguy suy thối kinh tế + Các sách nước bị thay đổi đưa yêu cầu đầu tư, nhà đầu tư thường có biện pháp vận động Nhà nước theo hướng có lợi cho + Trong q trình cạnh tranh doanh nghiệp có thay đổi liên tục luồng vốn dẫn đến cán cân kinh tế bị di chuyển theo b) Lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Đo lường tăng trưởng kinh tế + Đo thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng mức sản xuất, biến thực tế nên đo lường sử dụng GDP thực tế + Đo thay đổi GDP bình quân đầu người: Tốc độ tăng trưởng coi phản ánh gần mức độ cải thiện mức sống người dân sử dụng GDP thực tế bình qn đầu người để tính tốn Trong đó: gt tốc độ tăng trưởng kinh tế yt GDP thực tế bình quân đầu người năm t - Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ - Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế + Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện + Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%) + Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội + Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển - Các yếu tố định tăng trưởng kinh tế + Mục tiêu tăng trưởng: Các mục tiêu kinh tế quốc gia bao gồm: Tăng trưởng kinh tế cao, tăng suất lao động, nâng cao mức sống, khả phát triển nước ngồi, ổn định chi phí vào giá Trong đó, mục tiêu tăng trưởng kinh tế quan trọng tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống, khích lệ hiệu kỹ thuật, tạo tính động mặt kinh tế xã hội + Các yếu tố kinh tế: Vốn tư (physical capital): trang thiết bị, sở vật chất dùng q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Nhân lực (human capital): chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Tài nguyên thiên nhiên (natural resources): Là yếu tố đầu vào trình sản xuất, thiên nhiên mang lại (đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước,…) Tài nguyên thiên nhiên quan trọng thiết yếu kinh tế Tri thức công nghệ (technological knowledge): Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, sản xuất có hiệu + Các yếu tố phi kinh tế: Gồm: Văn hóa – xã hội, thể chế trị, dân tộc tơn giáo, tham gia cộng đồng, Nhà nước khung phổ pháp lý - Cơ sở lý thuyết xác định nguồn lực tăng trưởng kinh tế + Lý thuyết cổ điển: Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế bao gồm nhà kinh tế tiêu biểu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo Adam Smith cho tích lũy vốn tiến công nghệ nhân tố xã hội, thể chế đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế nước Tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng đầu vào tương ứng – gia tăng tư theo chiều rộng Tuy nhiên, đất đai có hạn nên đến lúc sản lượng đầu tăng chậm dần R.Malthus: Dân số tăng theo cấp số nhân, lương thực tăng theo cấp số cộng (do hữu hạn đất đai) Muốn trì tăng sản lượng phải giảm mức tăng dân số Theo Ricardo: Tăng trưởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí lại phụ thuộc vào đất đai Do đó, đất đai giới hạn tăng trưởng Tóm lại, nhà kinh tế cổ điển Adam Smith, R.Malthus David Ricardo nhấn mạnh đến vai trò quan trọng nguồn lực tự nhiên (như đất đai) tăng trưởng kinh tế + Lý thuyết trường phái Keynes: Khi Đại khủng hoảng kinh tế xảy (1929-1933), lý thuyết cổ điển tỏ bất lực việc giải thích tượng kinh tế lúc mức sản lượng thấp tỷ lệ thất nghiệp cao kéo dài Bên cạnh đó, thành tựu khoa học kỹ thuật máy kéo, phân bón thuốc trừ sâu, kỹ thuật thâm canh, giống mới… giúp cho sản lượng nông nghiệp tăng lên nhanh chóng nên với lượng đất đai “có hạn” lương thực thực phẩm đủ cung cấp cho người Tác phẩm “Lý thuyết tổng quát việc làm , lãi suất tiền tệ” (The General Theory of Employment, Interest and Money) John Maynard Keynes (1883 – 1946) xuất vào năm 1936 nhấn mạnh kinh tế đại cần sách phủ chủ động để quản lí trì tăng trưởng kinh tế Điều ngược lại quan điểm trường phái cổ điển tăng trưởng kinh tế tự không cần can thiệp nhà nước + Lý thuyết tân cổ điển: Mơ hình Solow – Swan (mơ hình Solow) Lý thuyết tân cổ điển cho biết để có tăng trưởng dài hạn phải có tiến cơng nghệ lại khơng yếu tố định tiến công nghệ (coi yếu tố ngoại sinh); lý thuyết tăng trưởng kinh tế sau cố gắng đưa tiến cơng nghệ vào mơ hình (yếu tố nội sinh) để xem điều định tiến cơng nghệ + Lý thuyết đại Paul Romer - nhà kinh tế học người Mỹ đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế, tiến cơng nghệ định vốn tri thức mà vốn tri thức lại phụ thuộc vào hoạt động đầu tư cho lĩnh vực R kinh tế Ông vốn tri thức loại vốn đặc biệt Xét giác độ vi mô R&D (nghiên cứu phát triển) có lợi tức giảm dần (giống loại hình vốn vật chất khác) xét giác độ vĩ mơ có lợi tức tăng dần theo quy mơ Vì hãng khơng sẵn lịng đầu tư cho hoạt động R&D nên phủ cần phải thực sách nhằm thúc đẩy hoạt động Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trợ cấp cho hoạt động R&D Trợ cấp cho giáo dục (giáo dục quốc sách hàng đầu) - Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước + Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi + Chính sách vốn nhân lực + Xác định quyền sở hữu tài sản ổn định trị + Chính sách mở cửa kinh tế + Chính sách kiểm sốt tăng dân số + Nghiên cứu triển khai công nghệ Nội dung nguyên lý giải vấn đề tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế - Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế + FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thông qua tích lũy vốn cách giới thiệu hàng hóa cơng nghệ nước ngồi Quan điểm xuất phát từ lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh + FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua công tác nghiên cứu phát triển nước sở chuyển giao kiến thức Quan điểm xuất phát từ lập luận lý thuyết tăng trưởng nội sinh Vì vậy, FDI mặt lý thuyết đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế thơng qua việc tăng tích lũy vốn, lan truyền cơng nghệ tiến Kết luận cho thấy, FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hứa hẹn lợi ích tiềm để phát triển nước tiếp nhận đầu tư - Nguyên lý giải vấn đề tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế + Nghiên cứu lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) phương diện, hình thức đầu tư, số lượng, quy mô, cấu, thực trạng, tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế (cụ thể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn năm gần 20142018) + Nêu kết hiệu đạt mặt hạn chế tồn tại, đưa số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn đầu tư FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam Chương Thực trạng tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng năm gần (2014-2018) Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2014-2018, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đóng góp to lớn kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, bổ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tích có hạn chế khó khăn tác động hai mặt vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam bao gồm: Quy mô đầu tư FDI Việt Nam, cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư, theo ngành theo địa phương Phân tích thực trạng tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng năm gần (2014-2018) - Quy mô đầu tư FDI Việt Nam Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích rộng lớn, nguồn lao động giá rẻ sách, thủ tục liên quan đến đầu tư ngày cải thiện nên Việt Nam trở thành thị trường đầu tư béo bở, mang lại nhiều lợi nhuận cho tập đồn, cơng ty lớn giới Trong giai đoạn năm 2014 - 2018, Việt Nam có khoảng 116 nước rót vốn khắp tỉnh thành nước ta, áp dụng cho nhiều ngành kinh tế Trong giai đoạn này, Việt Nam thu gần 12000 dự án, tổng số vốn đăng ký 141,765 triệu USD, tổng số vốn thực 79,4 triệu USD Từ liệu Tổng cụ thống kê, đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ năm 2014-2018 bao gồm vốn cấp vốn tăng thêm dự án cấp giấy phép từ năm trước Từ năm 2016, bao gồm vốn góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước Bảng: Dữ liệu số dự án vốn đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ năm 2014-2018 (nguồn: Tổng cục thống kê) Biểu đồ: Vốn đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ năm 2014-2018 (nguồn: Tổng cục thống kê) Nhận xét: + Nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh, số vốn đăng ký số vốn thực có cải thiện so kỳ năm Vào năm 2015, tổng vốn đăng ký tăng 1,5% tổng số vốn thực tăng 2,52% so với năm 2014.Vào năm 2016, tổng vốn đăng ký tăng 1,9% tổng số vốn thực tăng 1,64% so với năm 2015.Vào năm 2017, tổng vốn đăng ký tăng 6,97% tổng số vốn thực tăng 2,14% so với năm 2016 + Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.Năm 2018, Nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Trong đó, đầu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% vốn đăng ký; kinh doanh bất động sản với 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6%; bán buôn, bán lẻ với 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% vốn đăng ký + Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhâ ̣t Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư; Hàn Quố c đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư 59 tỉnh, thành phố nước thu hút dự án FDI, đứng đầu Hà Nô ̣i với 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% vốn đăng ký, TP Hồ Chí Minh với 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7%, Hải Phòng với 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% Vốn FDI thực năm 2018 đạt gần 20 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội góp phần 20% giá trị GDP + Hoạt động M&A trở nên sôi năm gần đây, chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đăng ký: năm 2017 chiếm 17,02%, năm 2018 chiếm 27,78%, năm 2019 chiếm 56,4% Năm 2014, Việt Nam có 313 thương vụ M&A với giá trị 4,2 tỷ USD; năm 2015 có 341 thương vụ với 5,2 tỷ USD; năm 2016 có 611 thương vụ với 5,8 tỷ USD Những thương vụ tiêu biểu kể đến, như: Tập đoàn TCC mua lại hệ thống Siêu thị Metro Việt Nam với giá 879 triệu USD; Tập đoàn Central Group mua Big C Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD thông qua công ty Power Buy mua 49% cổ phần Công ty NKT – sở hữu Siêu thị Nguyễn Kim Năm 2018, nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 9,89 tỷ USD thơng qua hoạt động M&A, tăng 59,89% so với 2017, chiếm 27,78% vốn đăng ký mới, vốn tăng thêm mua cổ phần; chiếm 51,78% vốn thực - Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư + Trong năm 2014, có 60 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Với loạt dự án đầu tư Samsung giúp Hàn Quốc vươn lên dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 7,32 tỷ USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kơng đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm tỷ USD, chiếm 14,8 % tổng vốn đầu tư; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 2,79 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm khoảng 2,05 tỷ USD, chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam + Năm 2015, có 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với 702 dự án cấp 260 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 6,72 tỷ USD, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư Việt Nam Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn 2,47 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư, Nhật Bản đứng vị trí thứ ba với số vốn đầu tư 1,84 tỷ USD chiếm 8,1% tổng vốn đầu tư, Đài Loan vươn lên vị trí thứ tư với số vốn đầu tư 1,39 tỷ USD chiếm 6,1% tổng vốn đầu tư + Năm 2016, có 95 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, vốn tăng thêm góp vốn, mua cổ phần tỷ USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 2,58 tỷ USD, chiếm 10,62% tổng vốn đầu tư đăng ký; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 2,41 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng vốn đầu tư + Năm 2017, có 115 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 9,11 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 8,49 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,3 tỷ USD, chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư 10 + Năm 2018, có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhâ ̣t Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Hàn Quố c đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư - Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành + Năm 2014, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 14,49 tỷ USD, chiếm 72% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 35 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 2,54 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,05 tỷ USD, chiếm 5,2% tổng vốn đăng ký + Năm 2015, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực Cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 955 dự án đầu tư đăng ký 517 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn cấp tăng thêm 15,23 tỷ USD, chiếm 66,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với hai với dự án đăng ký cấp lượt dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,8 tỷ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư Đứng thứ ba lĩnh vực Kinh doanh bất động sản với 34 dự án đầu tư 12 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,39 tỷ USD chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư + Năm 2016, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 1.020 dự án đầu tư đăng ký mới, 861 lượt dự án điều chỉnh vốn 290 dự án, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, tổng số vốn cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 15,53 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng vốn đầu tư đăng ký năm Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy đứng thứ với 505 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 1,899 tỷ USD, chiếm 7,79% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 1,68 tỷ USD, chiếm 6,9% tổng vốn đầu tư + Năm 2017, 19 ngành lĩnh vực nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà nhà đầu tư nước với tổng số vốn 15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2017; Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 8,37 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký; Đứng thứ lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,05 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư đăng ký + Trong năm 2018, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà ĐTNN với tổng số vốn đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký 11 - Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo địa phương + Trong năm 2014 :nhà đầu tư nước đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố nước Trong đó, dẫn đầu đầu tư nước ngồi Thái Nguyên với 3,35 tỷ USD vốn đăng ký vốn tăng thêm, chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư nước Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm 3,1 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư nước Đồng Nai đứng thứ với 1,83 tỷ USD vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm Tiếp theo tỉnh/thành phố Bắc Ninh, Bình Dương, Khánh Hịa với quy mơ vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,58 tỷ USD; 1,46 tỷ USD 1,25 tỷ USD + Trong năm 2015, nhà đầu tư nước đầu tư vào 51 tỉnh thành phố, Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 3,46 tỷ USD, chiếm 16% tổng vốn đầu tư đăng ký TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 3,32 tỷ USD, chiếm 14,6% Bình Dương đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,95 tỷ USD, chiếm 13% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trà Vinh Đồng Nai với tổng vốn đầu tư 2,52 tỷ USD 1,94 tỷ USD + Trong năm 2016, nhà đầu tư nước đầu tư vào 56 tỉnh thành phố, TP Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 836 dự án cấp 1.935 dự án ,tăng thêm 3,42 tỷ USD, chiếm 14% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 2,98 tỷ USD, chiếm 12,26% Tiếp theo Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần 2,79 tỷ USD, 2,36 tỷ USD 2,23 tỷ USD + Năm 2017, TP Hồ Chí Minh trở thành địa phương thu hút nhiều vốn FDI với tổng số vốn đăng ký 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư; Bắc Ninh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư; Thanh Hóa đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,17 tỷ USD chiếm 8,8% tổng vốn đầu tư + Năm 2018, nhà đầu tư nước đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, Hà Nô ̣i địa phương thu hút nhiều vốn FDI với tổng số vốn đăng ký 7,5 tỷ USD, chiếm 21,2% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 5,9 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư Hải Phòng đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký 3,1 tỷ USD chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư Các kết luận phát qua nghiên cứu Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 tác động hai mặt (tích cực tiêu cực) - Những đóng góp tích cực cho kinh tế Nhìn lại trình triển khai sách thu hút đầu tư giai đoạn 2014-2018, FDI đem lại giá trị tích cực cho kinh tế Việt Nam, cụ thể: + Một , góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội: Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn FDI thực năm 2018 đạt gần 20 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội góp phần 20% giá trị GDP + Hai , thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế 12 quốc tế: Thơng qua doanh nghiệp FDI, Việt Nam nhanh chóng hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, qua bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Năm 2014, tỷ trọng xuất khu vực FDI chiếm 66,8% tổng kim ngạch xuất ,đến năm 2018, tỷ trọng lên đến71,7% Tỷ trọng cho thấy, vai trò FDI thúc đẩy xuất khẩu, góp phần giúp cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm gần + Ba là, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Đánh giá lại trình thu hút đầu tư FDI giai đoạn 2014-2018 thấy, FDI nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, làm tăng lực sản xuất kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiến tiến, tạo sản phẩm mới, suất có khả cạnh tranh Các doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nước với giá trị ngày gia tăng + Bốn là, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ: FDI coi kênh quan trọng để phát triển công nghệ Qua khu vực FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến giới phát triển ngành sử dụng cơng nghệ đại như: Điện tử, khí, cơng nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học Đồng thời FDI cịn góp phần thúc đẩy phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp với trình độ khoa học công nghệ tiến tiến đại, tạo ngành kinh tế mũi nhọn đất nước + Năm là, tạo công ăn việc làm cho người lao động, bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Thông qua hệ thống đào tạo nội nước nước ngoài, liên kết đào tạo với sở bên ngồi, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Số liệu điều tra Bộ Lao đô ̣ng, Thương binh và Xã hô ̣i cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp FDI tham gia đào tạo cho người lao động tương đối cao, đạt 57% (năm 2017), đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Qua đó, doanh nghiệp FDI góp phần hình thành phát triển lực lượng lao động có kỹ nghề du nhập nhiều kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp tiên tiến… - Thách thức, khó khăn tác động hai mă ̣t của FDI Bên ca ̣nh những kế t quả tić h cực, cần phải nhìn nhận thách thức, khó khăn để thấy rõ tác động hai mặt mà FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam sau: FDI góp phần tăng giá trị nhập khẩu, doanh nghiệp FDI “gia công” chiếm tỷ lệ lớn + Liên kết khu vực FDI khu vực nước chưa đạt kỳ vọng, tỷ lệ “nội địa hóa” số ngành công nghiệp thấp, giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm không cao 13 + Nhiều dự án FDI tập trung vài công đoạn ngành sử dụng nhiều lao động để gia công, lắp ráp chế biến; Đầu tư khu vực FDI vào lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, công nghệ nguồn hạn chế + Khu vực FDI nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính, số doanh nghiệp FDI có biểu lạm dụng sách ưu đãi, chế “chuyển giá” để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước tình trạng kinh doanh thiếu minh bạch, cạnh tranh khơng lành mạnh + Trong q trình kinh doanh Việt Nam, nhiều doanh nghiệp FDI tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tàn phá mơi trường tự nhiên, nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi…Trên nước có 283 khu công nghiệp với 550.000m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm cơng nghiệp khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu Đây số thống kê cho thấy nguy tượng ô nhiễm đến mơi trường đất, nước khơng khí mức báo động Như vậy, cần phải nhìn nhận FDI ngoại lực quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế, không quản lý, sử dụng không hiệu phải đối diện với tác động xấu ảnh hưởng đến quy hoạch, làm cân đối cấu đầu tư, cấu vùng, gây ô nhiễm môi trường tiếp thu khoa học - công nghệ lạc hậu Chương Các đề xuất, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Định hướng giải Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, cạnh tranh diễn ngày khốc liệt Đối với nước đà phát triển Việt Nam, vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, thị trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn so với nhiều nước khu vực, Việt Nam chưa quản lý chặt chẽ tận dụng hiệu nguồn vốn đầy tư nước gây số tác động tiêu cực tới kinh tế mơi trường Vì vậy, Việt Nam cần có đề xuất, kiến nghị để thu hút doanh nghiệp mước ngồi đầu tư đồng thời có sách để tăng cường quản lý sử dụng tối đa lợi ích nguồn vốn mang lại Các đề xuất, kiến nghị để thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam - Các dự án FDI lựa chọn cấp phép phải phù hợp với cấu kinh tế nước; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng gắn với liên kết vùng; gắn với việc phát triển cụm ngành nghề; tính đến phát triển doanh nghiệp nước; xử lý hài hòa mối quan hệ thị trường nước xuất khẩu; gắn với việc chuyển giao công nghệ; gắn với đào tạo lao động - Các dự án xem xét cách cẩn trọng, cần ưu tiên dự án FDI ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch,năng lượng tái tạo chí khơng cấp phép dự án tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm mơi trường; dự án có quy mơ vốn thấp sử dụng diện tích đất lớn; dự án khai 14 thác, sử dụng nhiều tài nguyên công nghệ lạc hậu, khơng có quy trình chế biến sâu; dự án tiêu tốn nhiều lượng - Cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi để cạnh tranh với nước khu vực thu hút FDI, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhanh chóng hồn thiện thị trường nhân tố sản xuất, trước hết thị trường vốn, thị trường lao động thị trường bất động sản Cải thiện môi trường đầu tư thơng qua sách ưu đãi thuế, sách khuyến khích đầu tư : sách miễn thuế nhập thuế giá trị gia tăng cho thiết bị sản xuất nhập khẩu, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nước đầu tư vào khu vực nội địa phát triển, thúc đẩy hợp tác công ty vừa nhỏ nước sản xuất phụ tùng, linh kiện cho doanh nghiệp có vốn nước ngồi - Tăng cường mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức giới: Trung Quốc, tích cực mở rộng đàm phán đa phương, song phương, tham gia vào tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế WTO (Tổ chức thương mại giới), Hiệp định mậu dịch tự ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) – Trung Quốc,…; biết tận dụng mối quan hệ ngoại giao để thúc đẩy đầu tư, thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế - Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh đất nước để tạo lịng tin cho nhà đầu tư nước Cần xúc tiến thu hút đầu tư nước theo chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực theo vùng miền, tận dụng tối đa tiềm năng, mạnh vùng miền giảm thiểu đầu tư theo phong trào, theo thành tích - Thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút cơng ty đa quốc gia lớn có tiềm công nghệ Các doanh nghiệp nước cần tận dụng lợi ích lan tỏa từ công ty xuyên quốc gia lớn cách xây dựng chiến lược tham gia vào chuỗi giá trị công ty thị trường giới nước với tư cách nhà thầu phụ, nhà cung ứng dịch vụ đầu vào đầu ra, cung ứng nguồn lao động, đặc biệt lao động có chất lượng cao… Chính phủ cần có sách riêng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kể việc liên doanh với nước - Hồn thiện hệ thống pháp luật chế, sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với việc giữ vững môi trường kinh tế - xã hội ổn định nhằm tạo môi trường an tồn cho hoạt động FDI thơng qua việc tăng cường cơng tác quốc phịng an ninh cần thiết nhằm tránh rơi vào tình trạng khủng hoảng, lịng tin nhà đầu tư nước ngồi, minh bạch hóa sách đầu tư; hồn thiện hệ thống pháp luật FDI cần hoàn thiện phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước, cho đầu tư phát triển Các loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học - công nghệ) phải phát triển đồng quản lý có hiệu - Nâng cao chất lượng đào tạo trọng vào đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam cần có giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng thay lao động nước bảo đảm giá nhân công thấp so với nước khu vực; khuyến khích, hỗ trợ nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động hợp tác giáo dục đào tạo nhằm trang bị kiến thức, trình độ khoa học - kĩ thuật cho người lao động Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nguồn nhân lực đáp ứng 15 tốt yêu cầu doanh nghiệp, sẵn sàng tiếp thu kiến thức tiến công nghệ mới, phối hợp với doanh nghiệp mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý đầu tư nước ngoài; đổi giáo dục đào tạo nghề trung học chuyên nghiệp cao đẳng đại học; cần học tập kinh nghiệm nước thu hút cơng ty nước ngồi có tiềm công nghệ 16 KẾT LUẬN Nguồn vốn đầu tư FDI đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Điều Đảng nghị Đảng nhấn mạnh hội nghị kinh tế nhà nước diễn gần Chính vậy, giai đoạn nay, đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược, lâu dài, yếu tố định phát triển đất nước ta Mặc dù Việt Nam có nhiều cố gắng việc thu hút vốn đầu tư cịn nhìn thấy mặt hạn chế, yếu sách bước Chính phủ Với mục tiêu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Việt Nam ta cần tập trung vào vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư hiệu việc đổi cơng tác qui hoạch đầu tư nước ngồi gắn với chiến lược kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu hiệu lực quản lí nhà nước với đầu tư nước ngồi; đồng thời phát triển cơng nghiệp phụ trợ nhằm thu hút đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ nước làm tăng hiệu ứng việc làm gián tiếp từ khu vực đầu tư nước ngồi điều cần làm nước ta tương lai gần Bài luận với đề tài: “Phân tích tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018” nhóm em mong phần phản ánh thị trường vốn đầu tư nước đầy biến động năm gần 17 Tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế vĩ mơ (Bộ Giáo dục Đào tạo) - Tạp chí tài chính: tapchitaichinh.vn - Tổng cục thống kê: gso.gov.vn - Tạp chí cơng thương: tapchicongthuong.vn 18 ... mặt vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam bao gồm: Quy mô đầu tư FDI Việt. .. tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế - Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế + FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thơng qua tích lũy vốn cách... tăng trưởng kinh tế Nội dung nguyên lý giải vấn đề tác động vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Chương Thực trạng tác động nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh