ĐIỀU TRỊ BỆNH DO RICKETTSIA, CHẢY máu mũi,kỹ THUẬT MICROSATELLITE,LOẠN DƯỠNG cơ DUCHENNE ,PHẪU THUẬT u NGUYÊN bào tủy

50 43 0
ĐIỀU TRỊ BỆNH DO RICKETTSIA, CHẢY máu mũi,kỹ THUẬT MICROSATELLITE,LOẠN DƯỠNG cơ DUCHENNE ,PHẪU THUẬT u NGUYÊN bào tủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM NONG THẦN KINH GIỮA BẰNG CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TIÊM NONG THẦN KINH GIỮA BẰNG CORTICOID DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY Chuyên Ngành : Chẩn Đoán Hình Ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Lệnh TS Lê Tuấn Linh HÀ NỘI, 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAOS : American Academy of Orthopaedic Surgeons DI : Distal EP : entry point HCOCT : Hội chứng ống cổ tay MN : median nerve OP : operative PR : Proximal TK : Thần Kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu dây thần kinh ống cổ tay 1.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng OCT 1.3 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy hội chứng OCT 1.3.1 Nguyên nhân nội sinh: .6 1.3.2 Các nguyên nhân ngoại sinh .6 1.3.3 Nguyên nhân vô 1.4 Các triệu chứng lâm sàng .6 1.4.1 Rối loạn cảm giác 1.4.2 Rối loạn vận động 1.4.3 Các nghiệm pháp lâm sàng 1.4.4 Phân loại mức độ nặng hội chứng ống cổ tay 1.5 Cận lâm sàng hội chứng ống cổ tay 11 1.5.1 Các thay đổi bất thường dẫn truyền dây thần kinh hội chứng ống cổ tay 11 1.5.2 Giải phẫu siêu âm ống cổ tay 12 1.6 Chẩn đoán hội chứng ống cổ tay 17 1.6.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 17 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt: .19 1.7 Điều trị hội chứng OCT 20 1.7.1 Phương pháp điều trị bảo tồn 20 1.7.2 Phương pháp phẫu thuật 22 1.7.3 Đối với phụ nữ có thái .23 1.7.4 Kĩ thuật tiêm nong thần kinh 23 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .30 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 30 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .31 2.3.3 Đặc điểm tổn thương siêu âm cổ tay 31 2.3.4 Kĩ thuật tiêm ống cổ tay 32 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu: 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng hôi chứng ống cổ tay 33 3.2 Về kích thước trung bình dây thần kinh .34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 BẢNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYTHEO ROSENBAUM VÀ OCHOA BẢNG 3.1 TUỔI GIỚI BỆNH NHÂN .33 BẢNG 3.2 NGHỀ NGHIỆP 33 BẢNG 3.3 TAY BỊ BỆNH 33 BẢNG 3.4 CÁC NGUYÊN NHÂN 33 BẢNG 3.5 CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG .34 BẢNG 3.6 CÁC NGHIỆM PHÁP LÂM SÀNG 34 BẢNG 3.7 ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM 34 BẢNG 3.8 CÁC TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP 35 BẢNG 3.9 ĐẶC ĐIỂM LÀM DẸT DÂY THẦN KINH GIỮA .35 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 GIẢI PHẪU ỐNG CỔ TAY .3 HINH 1.2 TEO CƠ MÔ CÁI TRONG HC OCT .7 HÌNH 1.3 NGHIỆM PHÁP TINEL HÌNH 1.4 NGHIỆM PHÁP PHALEN HÌNH 1.5 ĐẦU GẦN ỐNG CỔ TAY TRÊN SIÊU ÂM 12 HÌNH 1.6 ĐẦU XA ỐNG CỔ TAY TRÊN SIÊU ÂM 13 HÌNH 1.7 LÁT CẮT DỌC ỐNG CỔ TAY .14 HÌNH 1.8 VIÊM DÂY THẦN KINH GIỮA TRONG BỆNH GÚT CÓ HẠT TOPHI 16 HÌNH 1.9 U DÂY THẦN KINH 16 HÌNH 1.10 .HÌNH ẢNH HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ MŨI TIÊM .24 HÌNH 1.11 HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CỦA ỐNG CỔ TAY TRONG MẶT PHẲNG NGANG (LÁT CẮT AXIAL) TRONG QUÁ TRÌNH TIÊM NONG CHO THẤY CHẤT LỎNG ĐÃ ĐƯỢC TIÊM VÀO VÀ VỊ TRÍ ĐẦU KIM MN: DÂY THẦN KINH GIỮA MŨI TÊN MẢNH CHỈ XUỐNG: CÂN GAN TAY KIM ĐI THEO HƯỚNG NẰM NGOÀI MẶT PHẲNG ĐẦU DỊ, ĐẦU KIM NHÌN TRONG TRỤC NGẮN 25 HÌNH 1.12 HÌNH ẢNH SIÊU ÂM ỐNG CỔ TAY TRÊN MẶT PHẲNG CẮT NGANG CHO THẤY HÌNH ẢNH MŨI KIM NẰM TRONG MẶT PHẲNG AXIAL, ĐI SÂU ĐẾN MẶT SAU THẦN KINH GIỮA, TIÊM DUNG DỊCH QUANH BỀ MẶT DÂY THẦN KINH 26 HÌNH 1.13 HÌNH A SIÊU ÂM QUA MẶT PHẲNG AXIAL ĐƯỜNG HẦM CỔ TAY 27 Hình 1.14 Hình ảnh tồn kim nằm mặt phẳng đầu dò 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (HCOCT) định nghĩa bệnh lí xảy thần kinh bị chèn ép qua ống cổ tay bệnh lí thần kinh ngoại vi phổ biến thường gặp chi [1] Theo thống kê, hội chứng ống cổ tay gây ảnh hưởng đến 1% dân số tuổi lao động nguyên nhân hàng đầu gây đau tay nhóm lao động phổ thơng Hoa kỳ [2] Khi thần kinh bị chèn ép gây tê, đau, giảm hoặc cảm giác vùng da bàn tay chi phối, nặng có thể gây hạn chế vận động ngón cái, teo mơ Hội chứng ống cổ tay không gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân lại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, công việc người bệnh Nếu phát sớm điều trị kịp thời bệnh có thể khỏi hồn tồn, ngược lại để muộn có tổn thương di chứng kéo dài [3] Điều trị HCOCT có thể sử dụng hai phương pháp: phẫu thuật hoặc bảo tồn Điều trị bảo tồn bao gồm vật lý trị liệu nẹp, liệu pháp siêu âm, dùng thuốc chống viêm tồn thân hoặc chỗ Trong đó, tiêm corticoid chỗ chiến lược cổ điển phổ biến [4] Nguyên lí dựa tác dụng chống viêm, giảm phù nề corticoid để giảm chèn ép ống cổ tay lên thần kinh gân Đây phương pháp điều trị nhanh, rẻ tiền, hiệu thực chuyên gia có kinh nghiệm [5] Trong thực hành lâm sàng thủ thuật thường thực “mù”: xác định vị trí tiêm sờ nắn mốc giải phẫu Mặc dù kỹ thuật phổ biến nhất, mơ tả an tồn đáng tin cậy, can thiệp mù không đảm bảo chắn corticoid có tiêm chính xác vào vị trí ống cổ tay hay không [6, 7] Tiêm nhầm hoặc không phân phối thuốc ống cổ tay có thể gây nhiều biến chứng hoặc triệu chứng tái phát sớm Tổn thương dây thần kinh biến chứng nghiêm trọng liên quan đến tiêm mù corticoid HCOCT Hơn trường hợp có biến đổi giải phẫu thần kinh nguy tiêm vào thần kinh lớn [8] Do tiêm chính xác vào ống cổ tay quan trọng [6] Tổn thương thần kinh tiêm ống cổ tay biến chứng có thể phịng ngừa Ngồi việc sử dụng liều thuốc mức tối thiểu, việc định vị kim thích hợp quan trọng để ngăn ngừa chấn thương thần kinh [7] Tiêm hướng dẫn siêu âm có ưu điểm cho phép đặt kim an toàn khu vực quan trọng đường hầm ống cổ tay Ngoài ra, siêu âm cho phép đánh giá chính xác hình thái cấu trúc ống cổ tay tìm nguyên nhân gây bệnh [8] Trên giới nhiều nghiên cứu thực để đánh giá hiệu phương pháp tiêm nong thần kinh hướng dẫn siêu âm Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu chưa thực nhiều chúng tơi thực đề tài “ Đánh giá kết phương pháp tiêm nong thần kinh corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị hội chứng ống cổ tay ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng siêu âm hội chứng ống cổ tay Đánh giá kết phương pháp tiêm nong thần kinh corticoid hướng dẫn siêu âm điều trị hội chứng ống cổ tay 28 Hình 1.14 Hình ảnh tồn kim nằm mặt phẳng đầu dị [50] Hai qui trình chung mục tiêu nong thần kinh khỏi cấu trúc mô liên kết xung quanh cân gan tay khác cách tiếp cận mũi kim: kim nằm ngồi mặt phẳng đầu dị ( kim theo trục ngắn) hoặc kim nằm mặt phẳng đầu dò ( kim theo trục dài) Ưu điểm phương pháp tiêm vào mặt phẳng bên trụ : Cách tiếp cận bên trụ cung cấp số lợi đáng ý so sánh với báo cáo trước kĩ thuật tiêm hướng dẫn siêu âm Đầu tiên, đầu kim trục có thể hình dung mặt phẳng so với đầu dò suốt quy trình Vì vậy, qui trình dễ thực kiểm soát mũi kim tốt so với tiếp cận theo trục dọc dây thần kinh Thứ hai, hình ảnh đường hầm ống cổ tay mặt phẳng ngang cho phép hình dung tất nội dung ống cổ tay, tạo điều kiện cho tiêm vị trí chính xác mô tả Thứ ba, dễ dàng tránh cấu trúc mạch máu thần kinh, dễ dàng điều chỉnh gặp biến thể giải phẫu bẩm sinh hoặc sau phẫu thuật [51] 29 Các nghiên cứu hiệu cuả tiêm nong thần kinh hướng dẫn siêu âm: - Theo Üstün cộng (2013) so sánh việc tiêm theo hướng dẫn siêu âm so với tiêm mù ống cổ tay Mức độ nghiêm trọng triệu chứng tình trạng chức cải thiện đáng kể hai nhóm sau tuần sau điều trị cải thiện tồn mức 12 tuần sau điều trị (tất P

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:50

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    Từ đặc điểm giải phẫu học của ống cổ tay và Tk giữa chúng ta thấy rằng: bất kỳ quá trình bệnh sinh nào làm giảm sức chứa của OCT hay làm tăng thể tích của các thành phần trong ống sẽ làm tăng áp lực kẽ bên trong ống dẫn đến chèn ép TK giữa. Thế nhưng trong thực tế lâm sàng, khoảng 70% các trường hợp HC OCT đều không liên quan đến một bệnh cảnh toàn thân hay tại chỗ nào và được gọi là

    HC OCT vô căn [13]

    1.3.1. Nguyên nhân nội sinh:

    1.3.2. Các nguyên nhân ngoại sinh

    1.4. Các triệu chứng lâm sàng

    1.4.1. Rối loạn về cảm giác

    1.4.2. Rối loạn về vận động

    1.4.3. Các nghiệm pháp lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan