NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ VITAMIN d HUYẾT TƯƠNG và THỜI GIAN điều TRỊ BỆNH NHÂN NẶNG tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

74 37 0
NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ VITAMIN d HUYẾT TƯƠNG và THỜI GIAN điều TRỊ BỆNH NHÂN NẶNG tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực  BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ LINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT TƯƠNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẶNG TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ LINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT TƯƠNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẶNG TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Phan Hữu Phúc 2.TS Trần Thị Chi Mai Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: Hai thầy giáo TS Phan Hữu Phúc TS Trần Thị Chi Mai, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hết lịng suốt thời gian em thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ này, đồng thời hai thầy người truyền nhiệt huyết, động lực để em phấn đấu trở thành bác sĩ Nhi khoa có lực chun mơn đạo đức nghề nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới khoa điều trị tích cực - bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình thu thập mẫu nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn NhiTrường Đại học Y Hà Nội, hội đồng chấm đề cương luận văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhi gia đình cháu hợp tác tốt, giúp em thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cha mẹ, anh chị, bạn bè, người động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đỗ Thị Linh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Linh Phương, cao học khóa 26, chuyên ngành Nhi khoa, Trường đại học Y Hà Nội, khóa học 2017-2020, xin cam đoan Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Đỗ Thị Linh Phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin D vitamin tan dầu, tiền chất calcitriol- hormon có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa xương, đồng thời có tác động nhiều quan Cơ chế tác động calcitriol, dạng hoạt động vitamin D, liên kết với thụ thể Vitamin D (VDR), sau DNA để điều chỉnh hoạt động 5% gen người Các VDR tìm thấy quan liên quan đến việc trì cân nội môi, ruột, xương, thận, cận giáp, mô quan khác, tế bào miễn dịch, tụy, Trong hệ thống miễn dịch, vitamin D kích thích chức đại thực bào, tế bào lympho T, tế bào lympho B hoạt hóa, trưởng thành tế bào gai, điều hịa biểu TNF sản xuất peptide kháng khuẩn trung tính [1] Thiếu vitamin D tình trạng phổ biến tồn giới khơng trẻ em mà người lớn Hơn tỷ người giới bị thiếu vitamin D [2] Tỷ lệ trẻ New Zealand có nồng độ 25(OH)D < 50 nmol/L 50% [3] Tại Việt Nam, nghiên cứu người lớn năm 2012 cho thấy tỉ lệ thiếu vitamin D phụ nữ 46%, nam giới 20% Tỉ lệ cao nhiều trẻ em, 57,3% trẻ tuổi 62,5% nhóm trẻ 3-5 tuổi [5] Đã có nhiều nghiên cứu giới mối liên quan nồng độ vitamin D huyết với tình trạng bệnh lý Ở nhóm bệnh lý nhiễm trùng, tác giả đưa chứng chứng minh tình trạng thiếu vitamin D làm tăng khả mắc số bệnh nhiễm trùng cúm mùa trẻ em, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng huyết, lao Ngày có nhiều chứng mối liên quan chặt chẽ tình trạng thiếu vitamin D bệnh lý tự miễn khác bệnh lupus ban đỏ, bệnh xơ cứng bì, bệnh tiểu đường, số loại ung thư Bên cạnh đó, thiếu vitamin D nguyên nhân làm gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch Mối liên quan tình trạng thiếu vitamin D bệnh nhân nặng báo cáo qua nghiên cứu nhiều trung tâm hồi sức cấp cứu giới trẻ em người lớn Đa số bệnh nhân nặng trung tâm điều trị tích cực người lớn (77-87%) có nồng độ vitamin D thấp thấp[6] Các báo cáo trẻ em mắc bệnh nặng điều trị khoa điều trị tích cực ghi nhận tỉ lệ thiếu vitamin D cao (65-88%) tình trang thiếu hụt vitamin D có liên quan đến thời gian đến thời gian nằm viện làm gia tăng nguy tử vong nhóm bệnh nhân [7] Mặc dù dinh dưỡng nói chung thiếu vitamin D nói riêng yếu tố nguy tình trạng bệnh nặng, can thiệp được, chưa có nghiên cứu Việt Nam khảo sát vai trò vitamin D trẻ em mắc bệnh nặng Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ vitamin D huyết tương thời gian điều trị bệnh nhân nặng khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung Ương” thực với hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ vitamin D huyết tương số yếu tố liên quan bệnh nhân nặng khoa điều trị tích cực bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét mối liên quan tình trạng thiếu vitamin D thời gian điều trị hồi sức 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Vitamin D 1.1.1 Cấu trúc nguồn gốc Vitamin D thuộc nhóm vitamin tan dầu, coi tiền hormon Một số dạng vitamin D phát hiện: Vitamin D1: Phân tử hợp chất ergocalciferol với lumisterol tỷ lệ 1:1 Vitamin D2 : Ergocalciferol (sản xuất từ ergosterol) Vitamin D3: Cholescalciferol (sản xuất từ – dehydrocholesterol da) Vitamin D4: 22- dihydroergocalciferol Vitamin D5: Sitocalciferol (sản xuất từ 7- dihydrositosterol) Trong hình thức chủ yếu vitamin D vitamin D2 vitamin D3 Vitamin D3 dạng tổng hợp da động vật người Vitamin D2 dạng chiết xuất từ thực vật [8] 1.1.2 Tổng hợp vitamin D Da quan chịu trách nhiệm sản xuất vitamin D Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt với tia photon cực tím B (UBV) có bước sóng khoảng 290 315nm gây phân quang 7-dehydrocholesterol (DHC) da (7 DHC provitamin D 3) thành chất tiền vitamin D3, chất đồng phân hóa thành vitamin D Vitamin D3 gắn với protein mang vitamin D (DBP) vận chuyển hệ tuần hồn Phơi nắng kéo dài khơng gây tăng nồng độ vitamin D3 đến ngưỡng độc thân ánh sáng mặt trời lại gây tình trạng quang giáng hóa tiền vitamin D3 vitamin D3 điều hịa tổng lượng vitamin D3 hệ thống tuần hồn ngăn ngừa tình trạng ngộ độc 1.1.3 Sự hấp thụ vitamin D qua đường tiêu hóa Vitamin D chất hồ tan mỡ Nó chủ yếu hấp thụ 51 Baron J et al (2015), "Short and tall stature: a new paradigm emerges", Nature reviews Endocrinology 11 (2): 735 - 746 52 Holick MF (2006), "High Prevalence of Vitamin D Inadequacy and Implications for Health", Mayo Clin Proc 81(3): 353- 373(doi:10.4065/81.3.353) 53 Holick MF (2004), "Vitamin D: importance in the prevention of cancers, type diabetes, heart disease, and osteoporosis", The American Journal of Clinical Nutrition 79 (3): 362–71 PMID 14985208 54 Galia Gat-Yablonski and Moshe Phillip (2015), "Nutritionally-Induced Catch-Up Growth", Nutrients (1): 517 - 551 55 Bach FC et al (2014), "The paracrine feedback loop between vitamin D (1,25(OH)2 D3) and PTHrP in prehypertrophic chondrocytes", J Cell Physiol 229 (12): 1999 - 2014 56 Trần Ngọc Thắng (1993), Tuyến cận giáp - Triệu trứng học Nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 109 -114 57 Holick MF (2003), "Vitamin D: a millenium perspective", J Cell Biochem 88: 296–307 58 McCann JC and Ames BN (2008), "Is there convincing biological or behavioral evidence linking vitamin D deficiency to brain dysfunction?", The FASEB Journal 22 (4): 982-1001 59 Zella JB and DeLuca HF (2003), "Vitamin D and autoimmune diabetes", J Cell Biochem 88: 216 - 222 60 Jorde R et al (2012), "Associations between polymorphisms related to calcium metabolism and human height: the Tromsø Study.", Annals of Human Genetics 76 (3): 200 - 210(doi: 10.1111/j.1469-1809) 61 Dempfle A et al (2006), "Evidence for involvement of the vitamin D receptor gene in idiopathic short stature via a genome-wide linkage study and subsequent association studies", Hum Mol Genet 15 (18): 2772 2783 62 Catharine Ross et al (2011), "The 2011 Report on Dietary Reference Intakes for Calcium and Vitamin D from the Institute of Medicine: What Clinicians Need to Know", J Clin Endocrinol Metab 96(1): 53-58(doi: 10.1210/jc.2010-2704) 63 Holick MF (2007), "Vitamin D deficiency", The New England Jounal of Medicine 357 (3): 266 - 281 64 Mou JS et al (2009), "Study on the nutritional status and determinants among rural stranded children in China", Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi 30 (5): 439 - 443 65 Holick MF (2006), "Resurrection of vitamin D deficiency and rickets", Journal of Clinical Investigation 116 (8): 2062–2072 66 Morley R et al (2006), "Maternal 25-hydroxyvitamin D and parathyroid hormone concentrations and offspring birth size.", J Clin Endocrinol Metab 91(3): 906 - 912 67 Rolf Jorde et al (2012), "Associations between Polymorphisms Related to Calcium Metabolism and Human Height: The Tromsø Study", Annals of Human Genetics 76 (3): 200-210 68 Eunice N Toko et al (2016), "Maternal Vitamin D Status and Adverse Birth Outcomes in Children from Rural Western Kenya", Nutrients (12): 794 69 Heaney RP et al (2003), "Calcium absorption varies within the reference range for serum 25-hydroxyvitamin D", J Am Coll Nutr 22(2): 142 - 146 70 Bischoff HA et al (2003), "Effects of vitamin D and calcium supplementation on falls: a randomized controlled trial", J Bone Miner Res 18 (2): 343 - 351 71 Barger Lux MJ and Heaney RP (2002), "Effects of above average summer sun exposure on serum 25-hydroxyvitamin D and calcium absorption", J Clin Endocrinol Metab 87 (11): 4952-4656 72 Steven A Abrams; Keli M Hawthorne and Zhensheng Chen (2013), "Supplementation with 1000 IU vitamin D/d leads to parathyroid hormone suppression, but not increased fractional calcium absorption, in 4–8-y-old children: a double-blind randomized controlled trial", Am J Clin Nutr 97(1): 217-223 73 Prerna Patel et al (2015), "Dietary calcium intake influences the relationship between serum 25-hydroxyvitamin D3 (25OHD) concentration and parathyroid hormone (PTH) concentration", Arch Dis Child 308 - 985 (doi:10.1136) 74 Pettifor JM (2008), "Vitamin D &/or calcium deficiency rickets in infants & children: a global perspective.", Indian J Med Res 127(3): 245-9 75 Aline L et al (2008), "The importance for growth of dietary intake of calcium and vitamin D", J Pediatr 84 (5): 386 - 394 76 Abrams AS et al (2005), "Height and height Z-score are related to calcium absorption in five to fifteen year-old girls", J Clin Endocrinol Metab 90: 5077-81 77 Tomoo Okada (2004), "Effect of cow milk consumption on longitudinal height gain in children", Am J Clin Nutr 80 (4): 1088-1089 78 Ruth E Black et al (2002), "Children who avoid drinking cow milk have low dietary calcium intakes and poor bone health", Am J Clin Nutr 76 (3): 675-680 79 Mark D DeBoer; Hannah E Agard and Rebecca J Scharf (2015), "Milk intake, height and body mass index in preschool children", Arch Dis Child 100: 460-465 (doi:10.1136/archdischild-2014-306958) 80 Prue H Hart et al (2015), "Vitamin D in fetal development: findings from a birth cohort study", American Academy of Pediatrics 135 (1): e167 - e173 81 Somashekar A.R; Ashwini B Prithvi and Vanitha Gowda MN (2014), "Vitamin D Levels In Children with Bronchial Asthma", Journal of Clinical and Diagnostic Research (10): PC04-PC07 82 Trần Thị Nguyệt Nga, Phạm Thị Thúy Hòa Vũ Thị Thu Hiền (2011), "Co giật hạ canxi máu", Tạp chí Y học thực hành 7(774), tr 27 83 Norman DA et al (1981), "Jejunal and ileal adaptation to alterations in dietary calcium: changes in calcium and magnesium absorption and pathogenetic role of parathyroid hormone and 1,25-dihydroxyvitamin D", J Clin Invest 67(6): 1599-1603(doi: 10.1172/JCI110194) 84 Kanellakis S et al (2012), "Changes in parameters of bone metabolism in postmenopausal women following a 12-month intervention period using dairy products enriched with calcium, vitamin D, and phylloquinone (vitamin K(1)) or menaquinone-7 (vitamin K (2)): the Postmenopausal Health Study II", Calcif Tissue Int 90 (4): 251-62 (doi: 10,1007 / s00223-012-9571-z) 85 Yoshihiro Satocorrespondenceemail et al (2005), "Menatetrenone and vitamin D2 with calcium supplements prevent nonvertebral fracture in elderly women with Alzheimer's disease", Bone 36 (1): 61 - 68 86 Steven A Lietman; Emily L Germain-Lee and Michael A Levine (2010), "Hypercalcemia in Children and Adolescents", Curr Opin Pediatr 22(4): 508-515 Phụ lục 1: TIÊU CHUẨN NHẬP KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU Tất bệnh nhân tình trạng bệnh năng, đe doạ tới tính mạng bệnh nhân cần phải điều trị chăm sóc khoa Hồi sức cấp cứu Chỉ định nhập khoa hồi sức nên dựa theo tình trạng bệnh lý theo tiêu chuẩn sau Tuy nhiên, số trường hợp định, định nhập khoa hồi sức tuỳ theo … Tiêu chuẩn nhập khoa Hồi sức cấp cứu theo nhóm bệnh lý: I Bệnh lý hơ hấp: Các trường hợp suy hô hấp nặng (do ngun nhân nào) cần đặt nội khí quản thơng khí hỗ trợ Hội chứng suy hơ hấp cấp tiến triển Các trường hợp có nguy tắc nghẽn hồn tồn đường hơ hấp Các trường hợp mở khí quản Các trường hợp chấn thương đường hô hấp đường hô hấp áp lực Cơn hen nặng II Bệnh lý tim mạch Sốc: nguyên Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn Các rối loạn nhịp tim đe doạ tới tính mạng Các trường hợp suy tim nặng (do nguyên nào), cần phải sử dụng thuốc vận mạch và/hoặc thông khí hỗ trợ Sau đặt máy tạo nhịp tạm thời III Bệnh lý thần kinh: Co giật kéo dài không đáp ứng với thuốc chống co giật Hôn mê (do nguyên nào) cần can thiệp hô hấp hỗ trợ Sau phẫu thuật thần kinh hoặc/và thủ thuật cần theo dõi xâm nhập và/hoặc cần hỗ trợ hô hấp tuần hồn.???? Các tình trạng nhiễm trùng thần kinh nặng cần hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn Chấn thương sọ não nặng kèm tăng áp lực nội sọ nặng Các bệnh lý thần kinh cần hỗ trợ hơ hấp thơng khí nhân tạo Các trường hợp chấn thương cột sống, bệnh lý tuỷ sống cần hỗ trợ hô hấp, tuần hoàn Các trường hợp dẫn lưu não thất ngồi cần giám sát hỗ trợ hơ hấp tuần hoàn IV Bệnh lý huyết học, ung bướu Các trường hợp truyền thay máu Lọc huyết tương Các trường hợp rối loạn đông máu nặng Các trường hợp thiếu máu nặng dẫn tới thay đổi huyết động, suy hô hấp Các khối u gây chèn ép làm ảnh hưởng tới chức sống V Bệnh lý nội tiết, chuyển hoá Đái đường có nhiễm toan nặng khơng đáp ứng với điều trị, và/hoặc kèm theo suy tuần hồn, suy hơ hấp cần can thiệp hỗ trợ Các trường hợp tăng/giảm Kali máu nặng (Kali ≥ mmol/l Kali ≤ 2.5 mmol/l) và/hoặc có kèm theo rối loạn tim mạch Các trường hợp tăng/giảm Natri máu nặng gây co giật, và/hoặc rối loạn tri giác Hạ đường huyết không đáp ứng với điều trị Bệnh lý rối loạn chuyển hoá bẩm sinh cần điều trị hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn, điều trị thận thay … VI Bệnh lý hệ tiêu hoá Xuất huyết tiêu hố nặng có rơí loạn huyết động Suy gan cấp (không viêm gan vi rút) có mê, rối loạn hơ hấp, tuần hồn VII Bệnh bý thận tiết niệu Các trường hợp bệnh lý thận tiết niệu có kèm theo rối loạn đe doạ chức sống Suy thận nặng kèm theo rối loạn chức sống cần biện pháp điều trị thận thay thẩm phân phúc mạc, lọc máu liên tục VIII Các tình trạng bệnh lý khác: Các trường hợp hậu phẫu nhiễm trùng cần hỗ trợ hơ hấp, tuần hịan Ngộ độc cấp gây tổn thương bù chức quan Hội chứng suy chức đa quan Điện giật gây suy tuần hồn, hơ hấp Bỏng năng, diện tích vết bỏng >10% IX Các định đặc biệt: số thủ thuật, kỹ thuật can thiệp đặc biệt cần theo dõi … ??? PHỤ LỤC 2: ĐIỂM SỐ SUY ĐA CƠ QUAN TRẺ EM (PELOD-2) 24 Điểm Cơ quan Hô hấp PaO2/FiO2 PaCO2 (mmHg) Thở máy Tuần hoàn Lactat máu (mmol/l) Huyết áp ĐM trung bình ≤ ≥ 61 60 ≤ 58 59-94 Khơng 2 Tiểu cầu (G/l) ≥ 142 Tổng điểm 70 ≥ 23 ≥ 35 ≥ 51 ≥ 59 ≥ 93 ≤2 77141 ≤76 PHỤ LỤC 3: PEDIATRIC RISK OF MORTALITY SCORE III (PRISM II) Score Variable Age restrictions appointe d Systolic blood pressure (mmHg) Temperature Mental status Heart rate Pupillary reflex Acidosis (pH) or total CO2 Neonat Infan Chil Adolescen e t 45- d 55- t 40-55 65-85 65 75 205 >155 All ages = one pupil fixed, pupil > 3mm All ages = Both fixed, pupil > 3mm All ages = pH 7.0-7.28 or total CO2 5-16.9 11 (mmol/L) Ph PCO2 (mmHg) Total CO2 Arterial PaO2 (mmHg) Glucose All ages = pH < 7.0 or total CO2 7.55 All ages = 50.0-75.0 All ages > 75.0 All ages > 34.0 All ages = 42.0-49.9 All ages < 42.0 All ages > 11.0 mmol/L 3 Findin Scor g e Kali máu Creatinine (µmol/L) Urea (mmol/L) White blood cells Prothrombin time (PT) or partial thromboplasti All ages > 6.9 mmol/L Neonat Infan Chil Adolescen e t > 75 > 80 Neonate > 4.3 d t > 80 >115 All other ages > 5.4 All ages < 3000 cell/mm3 Neonate PT> 22.0 sec or PTT >85.0 Sec 3 All other ages PT> 22.0 sec or PTT > 57.0 Sec n time (PTT) Platelets (cells/mm3) All ages = 100,000 to 200,000 All ages = 50,000 to 99,999 < 50,000 65.Total PRISM III-24 score: PHỤ LỤC : BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Ngày sinh: _ Giới: Nam Nữ II Địa chỉ: _ Mã số bệnh án: Số điện thoại: _ Chuyên môn Tiền sử: Tuổi thai: Đủ tháng Cân nặng sinh Dưới 2500gr Số đợt tiêu chảy năm qua: Số đợt nhiễm trùng năm qua: Số lần nhập viện năm qua Bệnh bẩm sinh: Có Nếu có: TBS Chế độ ni dưỡng trẻ < tháng Đẻ non Từ 2500gr Không Bệnh lý hô hấp Sữa mẹ ht Bệnh lý thần kinh Sữa CT Khác Khác Bổ sung vitamin D thường xun Có Khơng Bổ sung vitamin D tổng hợp: Có Khơng 10 Mẹ mắc bệnh lúc mang thai: Có Không 11 Mẹ bổ sung vitamin D lúc mang thai: Có Khơng 12 Mẹ bổ sung vitamin tổng hợp lúc mang thai: Có Khơng III Dấu hiệu nhập khoa: Cân nặng: Béo phì: Có Suy dinh dưỡng Có Khơng Mức độ SDD (nếu có): Suy dinh dưỡng nặng/ Suy dinh dưỡng trung bình Khơng Điểm PELOD 2: Điểm PRISM III: Dấu hiệu nặng: Suy tuần hồn Khơng Có Phải dùng thuốc vận mạch Toan chuyển hóa Lactac tăng gấp lần bình thường Thiểu niệu/ vơ niệu Refill >3s N/A Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có N/A N/A N/A N/A N/A Suy hô hấp Không Suy thần kinh Không Suy thận Không Suy gan Không IV 25(OH)D V N/A Không Không Không Không N/A Không N/A Không N/A Khơng Xét nghiệm vịng 24h sau nhập khoa ĐTTC WBC HGB PLT PT INR Ure Creatinin GOT Có Có Có Có N/A N/A N/A N/A Có N/A Có N/A Có N/A GPT CRP Nhiễm trùng bệnh viện Có VI Có PaO2/FiO2 65 mmHg FiO2> 50% Thở máy Có GCS< 11 điểm Có Creatinin > lần giá trị cao bình thường Có ALT tăng gấp lần bình thường Khơng Căn ngun: _ _ _ Đánh giá điều trị Thở máy: Ngừng tuần hồn: Có Có Shock: Có Thời gian: ngày Không Thời gian: ngày Không Bolus dịch đầu: Có Lọc máu: Khơng Khơng Có Ngừng tuần hồn: Có Khơng Thuốc vận mạch: Có Khơng Chỉ số thuốc vận mạch VIS: Không Thời gian điều trị khoa ĐTTC: Kết quả: Sống ngày Tử vong Nguyên nhân tử vong: PELOD-2 score Cơ quan Hô hấp PaO2/FiO2 PaCO2 (mmHg) Thở máy Tuần hoàn Lactat máu (mmol/l) Huyết áp ĐM trung bình < tháng – 11 tháng ≥ 61 ≤ 58 Không 59-94 2 ≥ 142 31-43 32-44 36-48 38-51 ≤ 30 ≤ 31 ≤ 35 ≤ 37 3-4 Không PỨ ≥ 70 ≥ 23 ≥ 35 ≥ 51 ≥ 59 ≥ 93 77-141 ≤2 ≤76 PRISM III Score Variable Systolic blood pressure (mmHg) Temperature Mental status Heart rate Pupillary reflex Acidosis (pH) or total CO2 (mmol/L) Ph PCO2 (mmHg) Total CO2 Arterial PaO2 (mmHg) Glucose Kali máu Creatinine (µmol/L) Urea (mmol/L) White blood cells Prothrombin time (PT) or partial thromboplastin time (PTT) Platelets (cells/mm3) Age restrictions Neonate Infant Child Adolescent 40-55 45-65 55-75 65-85 205 >155 All ages = one pupil fixed, pupil > 3mm All ages = Both fixed, pupil > 3mm All ages = pH 7.0-7.28 or total CO2 5-16.9 Score appointed All ages = pH < 7.0 or total CO2 7.55 All ages = 50.0-75.0 All ages > 75.0 All ages > 34.0 All ages = 42.0-49.9 All ages < 42.0 All ages > 11.0 mmol/L All ages > 6.9 mmol/L Neonate Infant Child Adolescent > 75 > 80 > 80 >115 Neonate All other ages > 4.3 > 5.4 All ages < 3000 cell/mm3 Neonate All other ages PT> 22.0 sec or PT> 22.0 sec or PTT > PTT >85.0 Sec 57.0 Sec All ages = 100,000 to 200,000 All ages = 50,000 to 99,999 < 50,000 65.Total PRISM III-24 score: 3 3 7 11 4 Findin g Scor e Ngày tháng năm Người lấy số liệu Đỗ Thị Linh Phương ... ? ?Nghiên cứu mối liên quan nồng độ vitamin D huyết tương thời gian điều trị bệnh nhân nặng khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung Ương? ?? thực với hai mục tiêu sau: Xác định nồng độ vitamin D. .. D? ??C VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ LINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT TƯƠNG VÀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẶNG TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC BỆNH... nồng độ vitamin D huyết tới tiên lượng bệnh nhân nặng khoa Điều trị tich cực 27  Nội dung nghiên cứu: - Mối tương quan nồng độ vitamin D huyết tiên lượng bệnh nhân nặng khoa Điều trị tích cực

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 2. Nhận xét mối liên quan giữa tình trạng thiếu vitamin D và thời gian điều trị hồi sức.

    • Các thông tin được thu thập qua mẫu bệnh án thống nhất.

      • Nhận xét:

      • Tuổi trung vị của nhóm nghiên cứu là 6 tháng, trong đó tuổi thấp nhất là 1 tháng, cao nhất là 180 tháng.

      • Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 21 tháng tuổi.

      • Nhóm bệnh nhân vào khoa hồi sức cấp cứu chủ yếu gặp ở lứa tuổi dưới 12 tháng chiếm 70,5% (158bệnh nhân) và nhóm tuổi ít gặp nhất là > 60 tháng tuổi chiếm 12,5% (28 bệnh nhân).

      • Nhận xét:

      • Thang điểm PELOD-2 trung vị của nhóm nghiên cứu trong 24 giờ đầu nhập viện là 6 điểm (IQR: 0-16 điểm)

      • Thang điểm PRISM III trung vị của nhóm nghiên cứu trong 24 giờ đầu nhập viện là 6 điểm (IQR: 0-26 điểm)

      • Nhóm nghiên cứu tại thời điểm nhập viện có thể suy 1 hoặc nhiều cơ quan. Trong đó, hầu hết các bệnh nhân có tình trạng suy hô hấp cần đặt nội khí quản thở máy, chiếm 93,8% (207 bệnh nhân). 120 bệnh nhân (53,8%) trong nhóm nghiên cứu có tình trạng suy tuần hoàn. Tình trạng suy các cơ quan khác gặp ít hơn, với tỉ lệ suy thần kinh, suy gan, suy thận lần lượt là 25,7%, 15,2% và 13,4%.

      • Trong nhóm nghiên cứu, 94% (212 bệnh nhân) cần đặt ống nội khí quản và thở máy, 30,3% (68 bệnh nhân) cần bolus dịch trong 6 giờ đầu nhập viện, 57% (129 bệnh nhân) được sử dụng ít nhất 1 loại thuốc vận mạch. Số bệnh nhân cần lọc máu và ECMO chiếm tỉ lệ thấp, lần lượt là 0,22 và 0,13% (5 bệnh nhân và 3 bệnh nhân)

      • Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tử vong

      • Điểm PELOD 2 trung bình nhóm tử vong là 8,5 ± 2,8 cao hơn so với nhóm sống là 5,4 ± 2,4 có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

      • Nồng độ 25(OH)D trung bình của nhóm nghiên cứu là 53,37± 38,1 nmol/L). Giá trị trung vị nồng độ 25(OH)D của nhóm nghiên cứu là 43,1 nmol/L (giá trị nhỏ nhất là 9,15 nmol/L và lớn nhất là 175 nmol/L.

      • Nồng độ 25(OH)D trung vị của giá trị 25(OH)D là 43,1 nmol/L với bách phân vị thứ 25 và 75 (IQR) là: 22,25 nmol/L và 70,85 nmol/L.

      • Nhận xét:

      • Nồng độ 25(OH)D trung bình trong nghiên cứu của nhóm dưới 12 tháng là 55,5 nmol/L (IQR: 9,15-175 nmol/L), không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi (phân tích giữa các nhóm tuổi đều có p > 0,05).

      • Nồng độ 25(OH)D trung bình trong nghiên cứu của giới nam là 52,0 (IQR: 9,2-175 nmol/L) thấp hơn nhóm nữ là 55,5 nmol/L (IQR:9,15- 159 nmol/L) nhưng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)

      • Nhận xét:

      • Giá trị nồng độ 25(OH)D có mối tương quan tuyến tính nghịch yếu với điểm PRISM III, điểm PELOD 2, nồng độ lactat, nồng độ GOT và nồng độ ALP. Giảm nồng độ 25(OH)D tỷ lệ nghịch với tăng điểm PRISM III, điểm PELOD 2, nồng độ lactate máu, nồng độ GOT và nồng độ ALP có ý nghĩa thống kê p < 0,01.

      • Giá trị nồng độ 25(OH)D có mối tương quan tuyến tính thuận yếu với nồng độ Albumin. Tăng nồng độ 25(OH)D tỷ lệ thuận với tăng nồng độ Albumin có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan