1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và NHU cầu điều TRỊ BỆNH sâu RĂNG của BỆNH NHÂN HIVAIDS tại BỆNH VIỆN ĐỐNG đa hà nội 2019

68 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 428,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG MINH ĐỨC THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013-2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG MINH ĐỨC THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI 2019 Ngành đào tạo: Bác sỹ Răng Hàm Mặt Mã ngành: 52720601 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013-2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ THÁI HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình từ nhiều phía Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trịnh Thị Thái Hà, trưởng Bộ môn Chữa Nội Nha, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài, giúp tơi giải nhiều khó khăn vướng mắc q trình thực khóa luận, đóng góp tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc Bệnh viện Đống Đa Hà Nội, Khoa Truyền Nhiễm, Khoa Răng Hàm Mặt, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đống Đa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cơ Hội đồng Các thầy nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Dương Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, đánh giá, nhận xét tác giả tổ chức khác sử dụng báo cáo khóa luận trình bày phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót gì, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Dương Minh Đức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN BỆNH SÂU RĂNG 1.1.1 Định nghĩa sâu 1.1.2 Bệnh sâu 1.1.3 Bệnh sinh sâu 1.1.4 Phân loại bệnh sâu 1.1.5 Dịch tễ học sâu 1.1.6 Nhu cầu điều trị bệnh sâu 1.1.7 Điều trị bệnh sâu .8 1.2 HIV/AIDS VÀ BỆNH SÂU RĂNG .9 1.2.1 Khái niệm HIV/AIDS .9 1.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 10 1.2.3 Sâu bệnh nhân HIV/AIDS 11 1.2.4 Một số nghiên cứu nước bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .18 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Cỡ mẫu 18 2.3.3 Các bước tiến hành 19 2.4 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ ÁP DỤNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Biến số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 2.4.2 Biến số thực trạng sâu 21 2.4.3 Biến số nhu cầu điều trị bệnh sâu .21 2.4.4 Cách tính tỷ lệ số 21 2.4.5 Tiêu chí phân loại kết .23 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 2.6 HẠN CHẾ SAI SỐ 23 2.7 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng sâu .27 3.2.1 Tỷ lệ sâu bệnh nhân HIV/AIDS 27 3.2.2 Chỉ số SMTR bệnh nhân HIV/AIDS 29 3.3 Nhu cầu điều trị bệnh sâu 33 Chương 4: BÀN LUẬN .37 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 4.2.Thực trạng sâu 40 4.2.1.Tỷ lệ sâu bệnh nhân HIV/AIDS 40 4.2.2.Chỉ số SMTR bệnh nhân HIV/AIDS 42 4.3.Nhu cầu điều trị bệnh sâu .45 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO SMTR SR MR TR ICDAS Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Chỉ số sâu trám vĩnh viễn Sâu Mất Trám Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế HIV (International Caries Detection and Assessment System) Virus gây suy giảm miễn dịch người AIDS (Human Immuno Deficiency Virus) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV CD4 CS CSSK CSSKR (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) Thuốc kháng Retrovirus (Antiretroviral) Tế bào lympho T hỗ trợ Cộng Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe miệng M RHM TB Răng Hàm Mặt Tế bào DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố đánh giá nguy sâu Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS Bảng 1.3: Các thuốc điều trị ARV sử dụng Việt Nam 14 Bảng 1.4: Phác đồ điều trị ARV Việt Nam 14 Bảng 1.5: Một số tác dụng phụ miệng thuốc ARV .15 Bảng 2.1: Quy ước WHO số SMTR 22 Bảng 2.2: Mã số quy ước nhu cầu điều trị dựa thực trạng bệnh 22 Bảng 2.3: Phân loại WHO tỷ lệ sâu 23 Bảng 2.4: Phân loại WHO số SMTR 23 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới .25 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian điều trị ARV số lượng CD4 26 Bảng 3.3: Tỷ lệ sâu theo giới .27 Bảng 3.4: Tỷ lệ sâu theo tuổi .28 Bảng 3.5: Tỷ lệ sâu theo số lượng CD4 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ sâu theo thời gian điều trị ARV .29 Bảng 3.7: Chỉ số SMTR theo giới .29 Bảng 3.8: Chỉ số SMTR theo tuổi .30 Bảng 3.9: Chỉ số SMTR theo số lượng CD4 .31 Bảng 3.10: Chỉ số SMTR theo thời gian điều trị ARV 32 Bảng 3.11: Tỷ lệ sâu điều trị không điều trị nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.12: Nhu cầu điều trị bệnh sâu theo giới 34 Bảng 3.13: Nhu cầu điều trị bệnh sâu theo tuổi 35 Bảng 3.14: Nhu cầu điều trị bệnh sâu theo số lượng tế bào CD4 35 Bảng 3.15: Nhu cầu điều trị bệnh sâu theo thời gian điều trị ARV .36 Bảng 4.1: So sánh số SMTR nghiên cứu với nghiên cứu trước 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ White .4 Hình 1.2: Cấu trúc virus HIV ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm HIV/AIDS người WHO xem đại dịch toàn cầu Theo WHO, từ phát HIV vào năm 1981 năm 2016, có 35 triệu người nhiễm HIV, 1,5 triệu người chết AIDS [1] Tại Việt Nam, theo báo cáo Cục phịng, chống HIV/AIDS, tính đến hết quý năm 2017, tổng số trường hợp nhiễm HIV sống 208371 người, số bệnh nhân AIDS số người nhiễm HIV 90493 trường hợp [2] Qua cho thấy, số người nhiễm bệnh giới, đặc biệt nước ta, cao Tuy nhiên, Việt Nam, việc phòng chống, điều trị chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS cịn nhiều hạn chế Xã hội cịn có kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS, người bệnh ln có tâm lý sợ hãi, lo lắng, cô đơn, sợ kỳ thị, ngại tiếp xúc… khiến họ khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, hịa nhập xã hội Bên cạnh đó, người nhiễm HIV/AIDS phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe: bệnh nhiễm trùng hội vi khuẩn, virus, nấm hay kí sinh trùng; chi phí điều trị bệnh, tỷ lệ kháng thuốc điều trị ARV… nên thường quan tâm tới sức khỏe miệng biểu không nặng nề bệnh lý tồn thân khác Do đó, việc chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS ngành y tế nói chung, chăm sóc sức khỏe miệng ngành Răng Hàm Mặt nói riêng nhiệm vụ quan trọng Một bệnh nhiễm trùng hội thường gặp HIV/AIDS bệnh lý vùng miệng: viêm lợi, viêm quanh răng, tổn thương khác: nấm, bạch sản dạng lông… Theo số nghiên cứu, 1/3 người nhiễm HIV/AIDS có bệnh nhiễm trùng hội vùng miệng [3] Bên cạnh đó, vấn đề sâu bệnh nhân HIV/AIDS quan tâm so với bệnh lý miệng khác Ngoài ra, thân virus HIV thuốc sử dụng q trình điều trị HIV/AIDS có khả làm giảm lưu lượng nước 45 Kết nghiên cứu tơi có tương đồng với nghiên cứu Shirin Saravani (2016) thực 119 bệnh nhân HIV/AIDS có số SMTR trung bình 11,87 với 8,42 sâu Chỉ số SMTR chủ yếu SR, dựa số liệu thu thập cho giá trị trung bình SMTR từ 10,73 Việt Nam, 11,87 Iran, 12,1 Brazil, tất có SR cao Tuy nhiên Úc, số TR chiếm chủ yếu ( 6,6 so với 1,63), số SMTR SR thấp nhiều ( 8,7 so với 10,73; 7,89 so với 0,6) Điều cho thấy nước phát triển có hệ thống dịch vụ y tế phát triển, ý thức chăm sóc sức khỏe người dân nói chung chăm sóc miệng nói chung tốt Chỉ số MR cao TR Brazil năm nơi đây, điều kiện y tế phát triển, việc phòng điều trị sâu gặp nhiều khó khăn, dễ bị thất bại dẫn tới nhổ Bảng 3.9 3.10 cho thấy số SMTR nhóm bệnh nhân nghiên cứu nhóm có CD4 500tb/mm (10,72), nhiên khác biệt số SMTR thành phần SR,MR,TR khơng có ý nghĩa thống kê Có thể cỡ mẫu chưa đủ lớn, chưa đại diện cho cộng đồng nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Chỉ số SMTR nhóm bệnh nhân với thời gian điều trị ARV khác khơng có khác biệt rõ rệt Kết tương tự kết Hà Thị Chinh (2013), theo Senior lecturer (2012) [40]: Chỉ số SMTR tăng số lượng TCD4 giảm khơng có liên quan rõ ràng điều trị ARV với số SMTR; theo Amid Manhotra (2016) nghiên cứu nhóm CD4200tb/mm3 HIV âm tính cho kết quả: số SMT bệnh nhân HIV cao rõ rệt nhóm HIV âm tính, nhiên khơng có khác biệt nhóm cịn lại 4.3.Nhu cầu điều trị bệnh sâu 46 Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân HIV/AIDS điều trị bệnh viện Đống Đa Hà Nội Để đánh giá nhu cầu điều trị, sử dụng tỷ lệ SR/SMTR, MR/SMTR, TR/SMTR Bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ sâu không điều trị nhóm nghiên cứu cao (73.5%), ngược lại tỷ lệ sâu điều trị thấp (15.2%) nhóm bệnh nhân theo dõi điều trị Bệnh Viện Đống Đa Hà Nội, họ tiếp cận với dịch vụ y tế khác Điều cho thấy tình trạng sức khỏe miệng bệnh nhân chưa bệnh nhân nhân viên y tế quan tâm mực Tỷ lệ sâu điều trị nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Hà Thị Chinh (2013) [33] Shirin Saravani (2016) [30] Kết thấp nhiều so với nghiên cứu Liberali (2013) [31] đối tượng HIV/AIDS Úc: tỷ lệ sâu điều trị chiếm 75,8%, điều cho thấy dịch vụ chăm sóc SKRM Úc tốt nhiều nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS lớn Bảng 3.12, 3.13 cho thấy nhu cầu điều trị xuất phát từ thực trạng bệnh sâu theo tuổi giới nhóm đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS cần trám phục hồi (52,8%) điều trị tái khoáng (35,9%) chủ yếu Tỷ lệ bệnh nhân cần điều trị khác ( chữa tủy, làm chụp…) chiếm 10,3%, tỷ lệ đối tượng cần nhổ thấp khoảng 1% Kết tương tự nghiên cứu Lương Xuân Quỳnh (2014) nhu cầu điều trị sâu đối tượng sinh viên năm thứ đại học [41]: tỷ lệ trám phục hồi sâu cao (36%), điều trị tái khoáng (11,6%), điều trị khác (11,3%) Về phân bố nhu cầu điều trị bệnh theo tuổi giới, nhu cầu điều trị trám phục hồi điều trị tái khoáng cao nữ nhóm tuổi ≤30, nhu cầu điều trị khác ( chữa tủy, làm chụp…) có tỷ lệ cao nam nhóm tuổi >40 Điều phù hợp với thực trạng sâu nhóm nghiên cứu 47 tôi: tỷ lệ sâu nữ cao nam mức độ sâu nam nặng nữ; tỷ lệ mức độ sâu tăng theo tuổi Tuy nhiên khác biệt nhu cầu điều trị bệnh sâu giới nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.14, 3.15 cho thấy nhu cầu điều trị xuất phát từ thực trạng bệnh sâu theo thời gian điều trị ARV số lượng tế bào CD4 nhóm đối tượng nghiên cứu Nhu cầu điều trị tái khống cao nhóm CD4 200-499 tb/mm3 điều trị ARV 499 tb/mm3 điều trị ARV 4-6 năm Tuy nhiên khác biệt nhu cầu điều trị bệnh sâu nhóm số lượng CD4 thời gian điều trị ARV khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Trong trình thăm khám hỏi bệnh, nhận thấy điều bên cạnh bệnh nhân có sâu răng, có tỷ lệ bệnh nhân có sâu khơng bị răng, đa số bệnh nhân có ý thức vệ sinh miệng tốt, từ chưa mắc bệnh HIV/AIDS Một số bệnh nhân khác lại có tâm lý chán nản, bng si đặc thù HIV/AIDS bệnh mạn tính suốt đời gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe tồn thân, điều tác động xấu tới việc vệ sinh miệng có vấn đề miệng họ không muốn đến gặp bác sỹ RHM để tư vấn, điều trị Một số bệnh nhân khác lại cho bị bệnh HIV/AIDS tình trạng xấu điều tất yếu bác sỹ RHM khơng giúp Vì bên cạnh nhu cầu điều trị bệnh sâu răng, bệnh nhân cần tư vấn để nâng cao ý thức kiến thức chăm sóc miệng để có chất lượng sống tốt 48 49 KẾT LUẬN Qua thăm khám điều tra 102 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị Bệnh viện Đống Đa Hà Nội, xin rút số kết luận sau: Thực trạng bệnh sâu răng: - Tỷ lệ sâu chung 77,5%, số SMTR 10,73 Tỷ lệ sâu số SMTR tăng theo tuổi Tỷ lệ sâu nữ cao nam, nhiên số trung bình sâu, người nam cao nữ - Nhóm bệnh nhân có số lượng CD4< 200 tế bào /mm3 có tỷ lệ sâu số SMTR cao nhất, thấp nhóm CD4 200-499 tế bào /mm 3, thấp nhóm CD4 >500 tế bào/mm3 Như có mối liên quan tình trạng bệnh HIV/AIDS sâu răng, nhiên chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghiên cứu - Khơng có khác biệt rõ rệt tình trạng sâu răng, số SMTR với thời gian điều trị ARV Nhu cầu điều trị bệnh sâu - Tỷ lệ sâu chưa điều trị cao 73,5%, tỷ lệ sâu điều trị lại thấp 15,2% - Nhu cầu điều trị xuất phát từ thực trạng bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS nhiều trám phục hồi chiếm 52,8%, tiếp điều trị tái khống hóa 35,9%, điều trị khác (chữa tủy, làm chụp răng…) 10,3% thấp điều trị nhổ 1% 50 KIẾN NGHỊ Qua số bàn luận kết luận trên, tơi có kiến nghị sau: Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao kiến thức, thái độ tầm quan trọng SKRM bệnh nhân HIV/AIDS Cần có thêm nghiên cứu cộng đồng để đánh giá cách tổng quát tình trạng sâu mối liên quan với tình trạng bệnh HIV/AIDS Xây dựng kế hoạch cụ thể để có phối hợp bác sỹ chuyên khoa truyền nhiễm bác sỹ chuyên khoa hàm mặt nhằm nâng cao chất lượng SKRM cho bệnh nhân HIV/AIDS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2016) Báo cáo toàn cầu WHO cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, Cục phịng, chống HIV/AIDS Bộ Y Tế (2017) Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Cục phòng, chống HIV/AIDS Nguyễn Thị Hồng Vân (2010) Nhận xét tình trạng bệnh quanh biểu tổn thương niêm mạc miệng bệnh nhân HIV/AIDS trung tâm y tế Từ Liêm- Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội W A Bretz, C Flaitz, A Moretti, et al (2004) Medication usage and dental caries outcome- related variables in HIV/AIDS patients Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Châu (2010) Bệnh sâu răng, Bài giảng môn chữa nội nha, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 11 - 33 Mai Đình Hưng (2005) Bệnh sâu răng, Bài giảng hàm mặt Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2010) Dịch tễ học bệnh sâu Bài giảng Nha khoa cộng đồng tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam WHO (2005) Global data on dental caries levels for 12 years and 35-44 years, Geneva, – Nguyễn Cẩn, Ngơ Đồng Khanh (2007) Phân tích dịch tễ học sâu nha chu Việt Nam, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 số 3, 145-149 10 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải cs (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, 63 - 77 11 Lương Thị Kim Liên, Trương Mạnh Dũng (2007) Thực trạng sâu nhu cầu điều trị người dân nhóm tuổi 18-45 Vân Hội, Đơng Anh, Hà Nội năm 2007 Tạp chí Y học thực hành, 633,644,20-23 12 L Jeffers, J Y Webster-Cyriaque (2001) Viruses and Salivary Gland Disease, International & American Assosiations for Dental Research, Volume 23, Issue1, 79 - 83 13 Trương Mạnh Dũng (2009) Tình trạng sâu người cao tuổi phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Tạp chí Y học dự phịng, 19, số 3(102), 2009, 94 - 98 14 Trần An Định (2006) Nhận xét thực trạng bệnh sâu bệnh quanh người nghiện ma túy Trung tâm giáo dục Lao động Xã hội Hà Nội năm 2005 - 2006, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 15 Weiss RA (1993) How does HIV cause AIDS 16 Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, et al (2003) Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal, Statistics in Medicine, 573 – 593 17 Bộ Y tế (2011) Thông tin nhiễm HIV/AIDS, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, 208 - 221 18 Sở Y Tế Hà Nội (2018) Hội nghị triển khai cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, thực mục tiêu 90-90-90 thành phố Hà Nội 19 Lenander Lumikari M, Loimaranta V (2000) Saliva and Dental Caries, 20 Advances in Dental Research, 14(1), 40 – 47 Papas AS, Joshi A, MacDonald SL, et al (1993) Caries prevalence in xerostomic individuals, 59(2): 171 - 4, 177 - 21 Ottaviani F, Galli A, Mothanje BL, et al (1997) Bilateral parotid sialolithiasis in a patient with acquired immunodeficiency syndrome and immunoglobulin G multiple myeloma, oral surgery oral medicine oral pathology, 83, 552 – 22 Shanti R M, Aziz S R (2009) HIV-associated Salivary Gland Disease, Oral and Maxillofacial Surgery Clinics of North America, 21(3), 339 – 343 23 Iain L C Chapple, John Hamburger (2000) The significance of oral health in HIV disease, Sexually Transmitted Infections, 236 - 243 24 Julio César Cavasin Filho; Élcio Magdalena Giovani (2009) Xerostomy, dental caries and periodontal disease in HIV+ patients 25 Cục phòng, chống HIV/AIDS (2016) Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS 26 Scully C ,Diz Dios P (2001) Orofacial effects of antiretroviral therapies, Oral Diseases, 7(4), 205 – 210 27 Scully C (2003) Drug effects on salivary glands: dry mouth, 9(4), 165-76 28 Ceballos S A, Gaitán C, L A, et al(2000) Oral Lesions in HIV/AIDS Patients Undergoing Highly Active Antiretroviral Treatment Including Protease Inhibitors: A New Face of Oral AIDS? AIDS Patient Care and STDs, 14(12), 627 – 635 29 Rath H, Raj S (2013) Assessment of oral health status and Treatment needs of HIV/AIDS patients visiting Government Hospitals and Rehabilitation centers in Banglore city, Indian Journal of Sexually 30 Transmitted Diseases and AIDS, 34(1), 59 Shirin Saravani, Tahereh Nosrat Zehi, Hamideh Kadeh (2016) Dental Health Status of HIV-Positive Patients and Related Variables in Southeast Iran ; 5(2) 31 Liberali S, Coates E, FreemanA., et al (2013) Oral conditions and their social impact among HIV dental patients, 18 years on Australian Dental Journal, 58(1), 18–25 32 Hà Hải Anh (2006) Nghiên cứu tình trạng sâu quanh người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 33 Hà Thị Chinh (2013) Thực trạng sâu bệnh nhân HIV/AIDS điều trị trung tâm y tế Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội 34 Ceena Denny (2018) Oral and systemic manifestations and its relation to CD4 counts in HIV patients on HAART-an observational study 35 De Faria PR, Vargas PA, Saldiva, et al (2005) Tongue disease in advanced AIDS Oral Dis 11: 72-80 36 Hodgson TA, Greenspan D, Greenspan JS (2006) Oral lesions of HIV diseases and HAART in industrialized countries Adv Dent Res 19: 57-62 37 Da Costa Vieira, V., Lins, L., Sarmento, V A., Netto, E M., & Brites, C (2018) Oral health and health-related quality of life in HIV patients BMC Oral Health, 18(1) 38 Soares G B, Garbin C A S, Moimaz, et al (2013) Oral health status of people living with HIV/AIDS attending a specialized service in Brazil Special Care in Dentistry, 34(4), 176–184 39 Rodrigo Queiroz Aleixo (2010) DMFT index and oral mucosal lesions associated with HIV infection: cross-sectional study in Porto Velho, Amazonian Region - Brazil 40 Senior Lecturer (2012) Correlation of CD4 Count with Dental caries in HIV Seropositive Individuals with and without ART (Anti Retroviral Therapy) 41 Lương Xuân Quỳnh (2014) Thực trạng bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị số yếu tố ảnh hưởng sinh viên năm thứ trường Đại học Y dược Hải Phòng năm học 2013- 2014, Luận văn Thạc sỹ Y học Phụ lục 1: Phiếu điều tra SKRM PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI Ngày khám: … /… /20… Mã số:… I Hành Họ tên:……………………………… II Thông tin điều trị HIV/AIDS Tuổi:……… Giới:… - Xét nghiệm CD4 gần Ngày xét nghiệm:……………………… Số lượng CD4:…… tế bào/mm3 - Điều trị ARV Thời gian điều trị ARV ( từ bắt đầu điều trị nay):…… năm III Khám RHT 17 Tình 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 trạng Điều trị RH D Tình 47 trạng Điều trị Chỉ số SMTR Tình trạng vĩnh viễn Răng tốt Răng sâu Răng hàn có sâu Răng hàn khơng sâu Răng sâu Răng nguyên nhân khác Mã số Nhu cầu điều trị bệnh sâu Nhu cầu điều trị bệnh sâu Điều trị tái khống hóa Trám phục hồi Nhổ Điều trị khác (chữa tủy, làm chụp…) Mã số Phụ lục 2: Phiếu cung cấp thông tin cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN NGHIÊN CỨU: Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội năm 2019 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sâu bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội năm 2018-2019 Xác định nhu cầu điều trị bệnh sâu nhóm bệnh nhân Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội Đối tượng tham gia nghiên cứu: - Những bệnh nhân chẩn đoán HIV/AIDS điều trị bệnh viện Đống Đa, Hà Nội - Hợp tác tự nguyện tham gia nghiên cứu Các bước trình tham gia nghiên cứu: - Hỏi thông tin - Khám lâm sàng để thu thập thông tin tình trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu - Thu thập thơng tin tình trạng điều trị HIV/AIDS bệnh án ngoại trú - Ghi chép tổng hợp vào bệnh án nghiên cứu Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: - Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho bệnh nhân - Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu - Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: - Hồ sơ bệnh án bệnh nhân tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật - Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị quyền lợi bệnh nhân mà bệnh nhân đáng hưởng Lợi ích nhận từ nghiên cứu: - Biết tình trạng sức khỏe miệng đặc biệt tình trạng - Biết phương pháp điều trị bệnh miệng có Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin bệnh nhân giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên bệnh nhân không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Câu hỏi: Nếu bệnh nhân có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi bệnh nhân với tư cách người tham gia, xin liên hệ: Dương Minh Đức – điện thoại: 0984466495 Phụ lục 3: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN NGHIÊN CỨU: Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh nhân hiv/aids bệnh viện đống đa hà nội năm 2019 Người thực nghiên cứu: Dương Minh Đức, siinh viên Y6 ngành Răng Hàm Mặt khóa 2013-2019, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sâu xác định nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Đống Đa Hà Nội Quá trình nghiên cứu: Thu thập thông tin lâm sàng qua hỏi khám bệnh, thông tin hồ sơ bệnh án bệnh nhân Quyền lợi đối tượng nghiên cứu tham gia: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, mục đích nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc, người tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Người tham gia nghiên cứu bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải chịu chi phí q trình tham gia nghiên cứu Mọi thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo giữ kín, số liệu, kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học ... Vì đề tài ? ?Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh sâu bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Đống Đa, Hà nội năm 2019? ?? với mục tiêu: Đánh giá thực trạng sâu bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội, từ tháng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG MINH ĐỨC THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BỆNH SÂU RĂNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI 2019 Ngành đào tạo: Bác sỹ Răng Hàm... 2.4.3 Biến số nhu cầu điều trị bệnh sâu - Tỷ lệ sâu điều trị không điều trị - Nhu cầu điều trị sâu theo thực trạng bệnh 2.4.4 Cách tính tỷ lệ số - Tỷ lệ sâu răng= - Chỉ số SMTR( số sâu trám vĩnh

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trần An Định (2006). Nhận xét thực trạng bệnh sâu răng và bệnh quanh răng ở những người nghiện ma túy tại Trung tâm giáo dục Lao động Xã hội Hà Nội năm 2005 - 2006, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Trần An Định
Năm: 2006
16. Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, et al (2003). Comparison of HIV-1 and HIV-2 infectivity from a prospective cohort study in Senegal, Statistics in Medicine, 573 – 593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statistics in Medicine
Tác giả: Gilbert PB, McKeague IW, Eisen G, et al
Năm: 2003
19. Lenander Lumikari M, Loimaranta V (2000). Saliva and Dental Caries, Advances in Dental Research, 14(1), 40 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Dental Research
Tác giả: Lenander Lumikari M, Loimaranta V
Năm: 2000
17. Bộ Y tế (2011). Thông tin cơ bản về nhiễm HIV/AIDS, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, 208 - 221 Khác
18. Sở Y Tế Hà Nội (2018). Hội nghị triển khai công tác phòng, chống HIV/AIDS, thực hiện mục tiêu 90-90-90 của thành phố Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w