1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG vết TRẮNG TRÊN RĂNG SAU CHỈNH NHA và HIỆU QUẢ điều TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI mài mòn sử DỤNG HCL 6 6% PHỐI hợp VECNI FLUOR

76 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HẰNG THỰC TRẠNG VẾT TRẮNG TRÊN RĂNG SAU CHỈNH NHA VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI MÀI MÒN SỬ DỤNG HCL 6.6% PHỐI HỢP VECNI FLUOR ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội –2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HẰNG THỰC TRẠNG VẾT TRẮNG TRÊN RĂNG SAU CHỈNH NHA VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI MÀI MÒN SỬ DỤNG HCL 6.6% PHỐI HỢP VECNI FLUOR Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK62722801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Trịnh Thị Thái Hà …………………………… Hà Nội –2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Men 1.2 Vết trắng (WSLs – White spot lesions ) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân .6 1.2.3 Cách phát đánh giá mức độ 1.2.4 Điều trị 12 1.3 Chỉnh nha vết trắng sau chỉnh nha 16 1.3.1 Chỉnh nha cố định 16 1.3.2 Tỷ lệ 17 1.3.3 Nguyên nhân 17 1.3.4 Cách hạn chế 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng .20 2.3.2 Cỡ mẫu 20 2.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu: 21 2.4 Thu thập xử lý số liệu .22 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 22 2.4.2 Cách thức thu thập số liệu .23 2.5 Sai số cách khống chế .25 2.6 Xử lí, phân tích số liệu 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Mục tiêu 1: nhận xét thực trạng vết trắng sau chỉnh nha .27 3.2 Mục tiêu 2: Hiệu điều trị phương pháp vi mài mòn sử dụng HCl 6.6% phối hợp vecni Fluor 5% 32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .37 KIẾN NGHỊ .37 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU .38 DỰ TRÙ KINH PHÍ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo Hình 1.2 Tiêu mô học men Hình 1.3 Mơ tả phân loại ACDAS II Hình 1.4 Máy laser huỳnh quang Diagnodent Hình 1.5 Cấu tạo máy Diagnodent pen 2910 10 Hình 1.6 Cơ chế hoạt động Dignodent .11 Hình 1.7 Biểu đồ thời gian giải phóng Fluor 13 Hình 2.1.Opaldam, opalustre opalcups 23 Hình 2.2 vecni fluor ( Enamelast ) 23 Hình 2.3 Quy trình vi mài mịn 24 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Các biến số nghiên cứu : .21 Bảng 2.2 Bảng phân loại chẩn đoán 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ vết trắng sau chỉnh nha theo giới 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ vết trắng theo tuổi 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ vết trắng theo thời gian chỉnh nha: 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ vết trắng theo loại mắc cài sử dụng 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ vết trắng theo mức độ trầm trọng/ (D1, D2 riêng biệt) 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ vết trắng theo vị trí cung hàm 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ vết trắng theo vị trí /cung hàm 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ gặp vết trắng theo vị trí .31 Bảng 3.9 tỷ lệ vết trắng D2 theo vùng .32 Bảng 3.10 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha OPalustre qua khám lâm sàng (xét tiến hành) 32 Bảng 3.11 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha OPalustre đánh giá qua Diagnodent 33 Bảng 3.12 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha HCl 6.6 % vecni fluor qua khám lâm sàng ?? .34 Bảng 3.13 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha HCl 6.6 % vecni fluor đánh gía qua Diagnodent 34 Bảng 3.14 So sánh hiệu biện pháp vi mài mòn ( sau điều trị) vi mài mòn phối hợp vecni fluor (sau điều trị tuần) qua khám lâm sàng .35 Bảng 3.15 So sánh hiệu biện pháp vi mài mòn ( sau điều trị) vi mài mòn phối hợp vecni fluor (sau điều trị tuần) đánh giá qua Diagnodent 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Chỉnh nha ngày phổ biến điều trị lệch lạc răng, khớp cắn, điều chỉnh thẩm mỹ Tuy nhiên, ngồi tác dụng chính, cịn mang đến nhiều nguy vấn đề miệng khác: viêm nha chu, sang chấn men, khoáng men răng, tiêu chân, phản ứng tủy, bệnh lý khớp thái dương hàm Tác dụng không mong muốn phổ biến nhất, thường gặp bệnh nhân vệ sinh miệng khoáng men răng, biểu vết trắng (white spot lesions) Tỷ lệ khống hóa lên đến 50%, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ nguyên nhân thất bại chỉnh nha.1,2 Vấn đề điều trị tổn thương khống hóa đặt Theo nghiên cứu, tự cải thiện vết trắng sau chỉnh nha cao nhóm cửa trung bình 26% sau tuần Nghiên cứu Ogaard B vết trắng tồn năm sau tháo khí cụ cố định.4 Có nhiều phương pháp lựa chọn: tái khống, vi mài mịn, icon, tẩy trắng, trám răng, phục hình thẩm mỹ Biện pháp tái khoáng biết đến biện pháp đơn giản nhất, điều trị vết trắng nhẹ, mức ICDAS 1.5 Icon biện pháp đại, giá thành cao, chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam Trám răng, hay thẩm mỹ thường áp dụng cho tổn thương nặng hơn, phục hồi biện pháp thông thường Vi mài mịn biện pháp xâm lấn, giá rẻ, phù hợp với điều trị vết trắng khống hóa men gây Theo kết luận ., vi mài mòn lựa chọn đầu tay điều trị vết trắng sau chỉnh nha Theo nghiên cứu Gencer, M.D.G Kirzioglu năm 2019 khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hiệu vi mài mòn sử dụng HCl 6.6% với icon Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp này, nghiên cứu phối hợp Fluor với vi mài mịn điều trị Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “ Đặc điểm vết trắng hiệu điều trị phương pháp vi mài mòn sử dụng HCl 6.6% phối hợp verni Fluor” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ vết trắng bệnh nhân sau tháo khí cụ cố mắc cài vĩnh viễn Đánh giá hiệu điều trị vết trắng biện pháp vi mài mịn có sử dụng HCl 6.6% phối hợp với verni fluor 5% qua khám lâm sàng máy laser huỳnh quang Diagnodent Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Men Cơ quan đơn vị cấu tạo chức răng, bao gồm nha chu: phận chính, trực tiếp nhai nghiền thức ăn, gồm men răng, ngà tủy Mỗi có phần thân chân Giữa phần thân chân đường cổ (cổ giải phẫu), gọi đường nối men-xê măng Thân bao bọc men răng, chân xê măng bao phủ.8 Răng có cấu tạo gồm phần chính: men răng, ngà tủy 56 DỰ TRÙ KINH PHÍ Nội dung chi Diễn giải chi Thành tiền (VND) Chuẩn bị cho nghiên cứu Viết, hoàn thiện đề cương Photo, in đề cương tài liệu tham khảo In phiếu thu thập số liệu Chi phí hành Nộp đề cương, xin triển khai nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu Bộ rubber dam HCL 6.6% x 10 tuyp Công ty DOE tài trợ Vecni Fluor x 50 hộp Dụng cụ (khay khám, gương, Của khoa đèn ) Máy Diagnodent Bộ mơn Nha cộng đồng 57 Chi phí lại Xử lý số liệu Chi phí phát sinh Dự trù 58 Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ VẾT TRẮNG SAU CHỈNH NHA Mã số:……… Ngày khám:………………………Người khám: ……………… Họ tên: …………………… Ngày sinh:……… ………… Loại mắc Giới cài Tuổi:…… sử dụng: ………………………………………………… Số đánh giá: ………….Răng Có tổn thường trắng khơng: Có Khơng Nếu có tổn thương trắng xét bảng sau: Số tổn thương ban đầu: Số (n) Bị vết trắng D1 Bị vết trắng D2 59 Không bị tổn thương (D0) Tổng số xét Nếu có tổn thương trắng D2, tiến hành khám, đo Diagnodent tiến hành biện pháp vi mài mịn bơi vecni Fluor Điểm trung bình Diagnodent thang điểm ICDAS II trước điều trị Răng 1 60 Điểm trung bình Diagnodent thang điểm ICDAS II sau điều trị: Răng 1 Điểm trung bình Diagnodent thang điểm ICDAS II sau điều trị tuần: Răng 1 Chú ý: - Mỗi đánh giá phần: phần ghi điểm đo Diagnodent, phần ghi theo thang điểm ICDAS II - Đánh giá từ 15-25 với hàm Đánh giá từ 35 -45 với hàm - 1: 1/3 rìa cắn, 2: 1/3 than răng, 3: 1/3 cổ 61 - Ghi điểm trung bình vào 1/3 rìa cắn, 1/3 giữa, 1/3 cổ  nhập số liệu vào phần mềm SPSS20 62 Phụ lục 2: THÔNG TIN VÀ CAM KẾT NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Thực trạng vết trắng sau chỉnh nha hiệu điều trị phương pháp vi mài mòn sử dụng HCl 6.6% phối hợp Vecni Fluor Mục đích: đánh giá hiệu biện pháp vi mài mòn avf Fluor việc điều trị tổn thương trắng sau chỉnh nha Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương, Trung tâm khám chữa bệnh kỹ thuật cao nhà A7 Tôi muốn mời anh/ chị tham gia vào nghiên cứu với tham gia hoàn toàn tự nguyện Trước định tham gia nghiên cứu, anh chị vui lòng đọc hết thơng tin này, anh/ chị có câu hỏi nghiên cứu thảo luận với bác sĩ trước đồng ý Anh/ chị giữ thơng tin tham khảo ý kiến người khác trước định tham gia nghiên cứu  Anh/ chị rút khỏi nghiên cứu lúc không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh chị hưởng 63 Hoặc bác sĩ thấy việc tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/ chị Lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân sau tháo mắc cài có vết trắng nhìn thấy Quy trình theo dõi: quy trình tiến hành khoảng 30 phút khám lại lần sau tiến hành tuần Nguy lợi ích nghiên cứu: Việc điều trị thành công cải thiện thẩm mỹ, tăng tự tin cho bệnh nhân Việc điều trị không thành công không làm tăng nặng tổn thương Bảo mật thông tin: Mọi thông tin anh/ chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lí hội đồng y đức quyền xem xét bệnh án cần thiết Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng đề cập đến danh tính anh/ chị tham gia nghiên cứu Các vấn đề khác: 64 Anh/ chị cần trả chi phí đăng ký khám bệnh cho sở điều trị, chi phí liên quan đến quy trình kỹ thuật anh chị hồn tồn miễn phí ( vật liệu công ty DOE tài trợ) Kết nghiên cứu thông báo với anh/ chị Trong trình nghiên cứu, phát vấn đề sức khỏe khác anh/ chị, thông báo cho anh chị biết Trong thời gian nghiên cứu, anh/ chị vui lịng khơng tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Nếu anh/ chị có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu xin vui lòng liên hệ: BS.Cao Thị Hằng Điện thoại: 0388028102 65 CAM KẾT NGHIÊN CỨU Cam kết bệnh nhân: Tôi cung cấp đầy đủ thơng tin nghiên cứu lợi ích nguy tham gia nghiên cứu có đủ thời gian suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu tối đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Chữ kí: …………………………… Ngày: …………………………… Tên bác sĩ lấy cam kết: ………………………………………………… Chữ kí: …………………………… Ngày: …………………………… Mã số bệnh nhân: …………………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gorelick L, Geiger AM, Gwinnett AJ Incidence of white spot formation after bonding and banding Am J Orthod 1982;81: 93–98 Kim, S., Katchooi, M., Bayiri, B., Sarikaya, M., Korpak, A M., & Huang, G J (2016) Predicting improv ment of postorthodontic white spot lesions American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 149(5), 625–633 Ogaard B Prevalence of white spot lesion in 19-years-old: a study on untreated and orthodontically treated persons years after treatment Am J Orthod Dentofacial Orthop 1989;96:423–427 … … 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Gencer, M.D.G Kirzioglu,Z (2019) A comparison of the effectiveness of resin infiltration and microabrasion treatments applied to developmental enamel defects in color masking Dental Materials Journal Hoàng Tử Hùng (2000), Giải phẫu răng, NXB Y học, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Toại cộng (2008), Răng Hàm Mặt-sách đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học, tr.122-138 Oguro, R., Nakajima, M., Seki, N., Sadr, A., Tagami, J., & Sumi, Y (2016) The role of enamel thickness and refractive index on human tooth colour Journal of Dentistry Trịnh Đình Hải (2004), giáo trình sử dụng Fluor chăm sóc miệng, nhà xuất y học Hà Nội, tr 7-8 Bộ môn Răng miệng, Học Viện Quân Y (2003), Bệnh học Răng-Miệng, NXB Quân đội Nhân dân, tr 53-92 13.G.Kognig (2004), “Clinnical manifestations and treaatment of caries from 1953 to global changes in 20th century”, caries reseach, (38),pp.168 -172 Heymann GC, Grauer D A contchúng tôiporary review of white spot lesions in orthodontics J Esthet Restor Dent 2013;25:85-95 Criteria Manual: International Caries Detection and Assessment Systchúng (ICDAS II) International Caries Detection and Assessment Systchúng (ICDAS) Coordinating Committee Workshop held in Baltimore, Maryland: 12th-14th March 2005 Trương Mạnh Dũng, Ngơ Văn Tồn (2013), Nha khoa cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.33-40; 107-113 17 Nguyễn quốc trung(2007): giảng ứng dụng công nghệ chẩn đốn, phát sâu cộng đồng, mơn nha cộng đồng trường đại học Răng hàm Mặt Rosss G (1999), Caries diagnosis with Diagnodent laser: a user’s product evaluation, Ont Dent, pp.21-24 Fausto Meideisor Mendes, Walter Luiz Siquera et al (2005), “Perfoemance ò Dignodent for detection and quantification of smooth surface caries in primary teeth”, Journal ò Dentistry, (33), pp.79-84 21 Al-Khateeb S, Forsberg CM, de Josselin de Jong E, AngmarMansson B A longitudinal laser fluorescence study of white spot lesions in orthodontic patients Am J Orthod Dentofacial Orthop 1998;113:595-602 Huang GJ, Roloff-Chiang B, Mills BE, Shalchi S, Spiekerman C, Korpak AM, et al Effectiveness of MI Paste Plus and PreviDent fluoride varnish for treatment of white spot lesions: a randomized controlled trial Am J Orthod Dentofacial Orthop 2013;143:31-41 24 Kim, S., Katchooi, M., Bayiri, B., Sarikaya, M., Korpak, A M., & Huang, G J (2016) Predicting improvchúng tôient of postorthodontic white spot lesions American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 149(5), 625–633 25 B Prevalence of white spot lesion in 19-years-old: a study on untreated and orthodontically treated persons years after treatment Am J Orthod Dentofacial Orthop 1989;96:423–427 26 Can white spot lesions be treated effectively? 27 27 28 Son JH, Hur B, Kim HC, Park JK Managchúng tôient of white spots: resin infiltration technique and microabrasion J Korean Acad Conserv Dent 2011;36:66– 71 29 Maltured MI Minimally invasive restorative dentistry: a biomimetic approach Pract Proced Aesthet Dent 2006;18: 409–414 30 Boersma JG, van der Veen MH, Lagerweij MD, Bokhout B, PrahlAndersen B Caries prevalence measured with QLF after treatment with fixed orthodontic appliances: influencing factors Caries Res 2005;39:41-7 31 Scheie AA, Arneberg P, Krogstad O Effect of orthodontic treatment on prevalence of Streptococcus mutans in plaque and saliva Scand J Dent Res 1984;92:211–7 3232 33 Sakamaki ST, Bahn AN Effect of orthodontic banding on localized oral lactobacilli J Dent Res 1968;47:275–9 34 Van Der Linden RP, Dermaut LR White spot formation under orthodontic bands cemented with glass ionomer with or without fluor protector Eur J Orthod 1998;20:219–224 23 35 36 37 38 Smales RJ Plaque growth on dental restorative materials J Dent 1981;9:133–40 Forsberg CM, Brattström V, Malmberg E, Nord CE Ligature wires and elastomeric rings: Two methods of ligation, and their association with microbial colonization of Streptococcus mutans and Lactobacilli Eur J Orthod 1991;13:416–20 ... 3.12 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha HCl 6. 6 % vecni fluor qua khám lâm sàng ?? .34 Bảng 3.13 Hiệu biện pháp vi mài mòn điều trị vết trắng sau chỉnh nha HCl 6. 6 % vecni. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HẰNG THỰC TRẠNG VẾT TRẮNG TRÊN RĂNG SAU CHỈNH NHA VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI MÀI MÒN SỬ DỤNG HCL 6. 6% PHỐI HỢP VECNI FLUOR. .. vết trắng hiệu điều trị phương pháp vi mài mòn sử dụng HCl 6. 6% phối hợp verni Fluor? ?? nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ vết trắng bệnh nhân sau tháo khí cụ cố mắc cài vĩnh vi? ??n Đánh giá hiệu điều trị

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w