1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ CHẨN đoán sâu RĂNG sớm của một số PHƯƠNG PHÁP và HIỆU QUẢ hỗ TRỢ của mô HÌNH học máy TRONG CHẨN đoán sâu RĂNG sớm

67 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ GIANG THANH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG SỚM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ HỖ TRỢ CỦA MÔ HÌNH HỌC MÁY TRONG CHẨN ĐỐN SÂU RĂNG SỚM ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI THỊ GIANG THANH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG SỚM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HIỆU QUẢ HỖ TRỢ CỦA MÔ HÌNH HỌC MÁY TRONG CHẨN ĐỐN SÂU RĂNG SỚM NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG SỚM THEO PHÂN TÍCH META-ANALYSIS VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH PHÁT HIỆN SÂU RĂNG SỚM TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 9720501 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, 90% mắc bệnh miệng 50% mắc bệnh sâu (Bộ Y Tế - 2001) Việc mắc bệnh sâu gây hậu nghiêm trọng cho người bệnh, giảm thẩm mỹ, giảm chức ăn nhai, tăng chi phí cho chữa trị sau Theo nghiên cứu Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011) [1], cho thấy: *Thực trạng bệnh sâu răng, tỷ lệ mắc bệnh sâu học sinh cao thể qua số: 81,6% trẻ 4-8 tuổi bị sâu sữa; dmft nhóm tuổi 4-8 4,7; Tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ 4-8 tuổi 16,3% ; DMFT 0,30 * Nguy sâu trẻ 4-8 tuổi + (4,8%) trẻ có mức nguy sâu thấp, 23,8% trẻ mức nguy trung bình, 68,2% trẻ mức nguy sâu cao, 3,2% mức nguy cao + Trên 95% trẻ cần có can thiệp để làm đảo ngược lại mức độ cân sâu theo hướng (yếu tố bảo vệ > yếu tố nguy thị bệnh) Hiện có phương pháp để chẩn đốn sâu giai đoạn sớm: chẩn đoán trực tiếp, chẩn đoán đèn laser, chẩn đoán qua ảnh chưa có nghiên cứu phân tích tổng hợp giá trị chẩn đốn phương pháp Phân tích meta- analysis kỹ thuật thống kê tổng hợp kết nghiên cứu từ nghiên cứu độc lập, cho kết hợp lý như: có ý nghĩa thống kê, mức độ ảnh hưởng, ứng dụng hay không Nha khoa từ xa trở nên cấp thiết cộng đồng, đặc biệt cách mạng công nghệ khoa học kỹ thuật 4.0, việc khảo sát mắc bệnh nhiều địa phương, hướng dẫn thăm khám sử dụng biện pháp dự phòng bệnh miệng vùng sâu, vùng xa trở nên dễ dàng Việc chẩn đoán đưa lời tư vấn điều trị dự phịng bệnh miệng thường gặp có ý nghĩa lớn cộng đồng việc dự phòng bệnh, giảm thiểu biến chứng giảm chi phí điều trị biến chứng kèm theo, cải thiện chức thẩm mỹ chức miệng Việc sử dụng điện thoại thông minh mạng internet phủ rộng Việt Nam có sở hạ tầng cho việc truyền hình ảnh xa với chất lượng đảm bảo Hiện nay, phát triển nhanh chóng internet, sử dụng phần mềm học máy để người bệnh chủ động nhận thức bệnh, nhận thức hậu việc không khám bệnh chữa bệnh sở khám chữa bệnh chuyên ngành, với kết nối sâu rộng bác sỹ với bệnh nhân, bác sỹ với bác sỹ học máy theo kinh nghiệm tăng dần phần mềm giúp cho việc chẩn đốn bệnh có độ đặc hiệu, độ tin cậy ngày tăng lên sở liệu ngày lớn hơn, luôn có hỗ trợ bác sỹ chuyên ngành Chính vậy, để khai thác mạnh ứng dụng cơng nghệ 4.0 hỗ trợ chẩn đốn sâu giai đoạn sớm nghiên cứu đánh giá đặc điểm mô qua ảnh thực đề tài: “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán Sâu sớm số phương pháp hiệu hỗ trợ mơ hình học máy chẩn đốn sâu sớm” với hai mục tiêu sau: Nhận xét giá trị chẩn đoán sâu sớm số phương pháp chẩn đoán phương pháp meta analysis Đánh giá hiệu hỗ trợ chẩn đoán sâu sớm mơ hình học máy 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổn thương sâu giai đoạn sớm 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu mô học men  Tính chất lý học Men mờ có ánh xanh xám vàng nhạt Rất cứng, giịn Màu định chiều dày lớp men, màu vàng nhạt ngà, mức độ trong, tính đồng men Mức độ tính đồng men phụ thuộc vào mức độ khống hóa độ men răng, bề dày men xác định màu sắc Bề dày men thay đổi khơng đồng vị trí Men dày đỉnh múi, vào khoảng 2.5mm mỏng vùng cổ Men mô cứng thể mô khả tái sinh [2] Độ cứng Knop 343, cứng gấp lần ngà [3]  Thành phần hóa học Theo khối lượng, men trưởng thành chất khống chiếm 95%, chất hữu chiếm 1%, cịn lại 4% nước Nước: men chưa trưởng thành 50%, sau giảm dần theo q trình khống hóa Phần lớn lượng nước bao quanh tinh thể trụ men Khuôn hữu cơ: Men trưởng thành chứa chủ yếu protein hịa tan khơng hòa tan lượng nhỏ carbonhydrate chất béo Khn hữu phần lớn protein khơng có collagen Carbonhydrate thể dạng glycoproteine glycosaminoglycan Thành phần amino acid protein men chứa: Prolin, aspatic acid, glutamic acid, glycine, leucine, histidine, arginine Thành phần vơ cơ: Thành phần khống chất men 53 3.1.2 Đặc điểm nghiên cứu lựa chọn cho phân tích meta-analysis Đặc điểm nghiên cứu lựa chọn cho mục tiêu nghiên cứu thứ trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm nghiên cứu lựa chọn mục tiêu thứ Tên tác giả thứ Năm xuất Vị trí tổn thương Số lượng đối tượng theo dõi Phương pháp khám Bảng 3.2 Các tạp chí đăng tải nghiên cứu lựa chọn Tên tạp chí Impact Factor * : Số lượng báo tham gia vào phân tích meta-analysis Số báo* 54 Bảng 3.3 Miêu tả nghiên cứu Tên tác giả thứ Mô tả nghiên cứu Phương pháp khám Bảng 3.4 Tỉ lệ sâu sớm nghiên cứu Tên tác giả thứ Tỉ lệ sâu sớm Phương pháp khám Biểu đồ 3.2 Biểu đồ Forest plot với phân tích ảnh hưởng biến thiên Biểu đồ 3.3 Biểu đồ Funnel plot đánh giá khả thiên lệch nghiên cứu 55 3.2 Đánh giá hiệu chẩn đoán sâu giai đoạn sớm qua ảnh chụp smart phone có hỗ trợ phần mềm 3.2.1 Thực trạng sâu Bảng 3.6 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi giới Giới Nam n Tuổi Nữ % n Tổng % n % Tổng Bảng 3.7 Tỷ lệ sâu giai đoạn sớm phân bố theo giới khám lâm sàng, laser chụp ảnh PP khám Tình trạng Thơng thương n % Laser n % Chụp ảnh n OR P (CI95 %) % Có sâu Khơng sâu * p

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Kühnisch, J., et al., Occlusal caries detection in permanent molars according to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescence measurements. Community Dentistry and Oral Epidemiology, 2008.36(6): p. 475-484 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Occlusal caries detection in permanent molarsaccording to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescencemeasurements
13. Ekstrand, K., et al., Relationship between external and histologic features of progressive stages of caries in the occlusal fossa. Caries research, 1995. 29(4): p. 243-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between external and histologicfeatures of progressive stages of caries in the occlusal fossa
14. Ekstrand, K., D. Ricketts, and E. Kidd, Reproducibility and accuracy of three methods for assessment of demineralization depth on the occlusal surface: an in vitro examination. Caries research, 1997. 31(3): p. 224-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproducibility and accuracy ofthree methods for assessment of demineralization depth on the occlusalsurface: an in vitro examination
15. Kidd, E., The implications of the new paradigm of dental caries.Journal of dentistry, 2011. 39: p. S3-S8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The implications of the new paradigm of dental caries
16. Torlakovic, L., et al., Microbial community succession on developing lesions on human enamel. Journal of oral microbiology, 2012. 4(1): p.16125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial community succession on developinglesions on human enamel
17. Roopa, K.B., et al., White spot lesions: A literature review. Journal of Pediatric Dentistry, 2015. 3(1): p. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: White spot lesions: A literature review
18. Hà, T.T.T. and v.c. sự, Bệnh sâu răng, Chữa răng và nội nha. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013: p. 11-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng, Chữa răng và nội nha
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục Việt Nam
19. Neuhaus, K.W., et al., Late infiltration of post-orthodontic white spot lesions. Journal of Orofacial Orthopedics/Fortschritte der Kieferorthopọdie, 2010. 71(6): p. 442-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Late infiltration of post-orthodontic white spotlesions
20. Tufekci, E., et al., Prevalence of white spot lesions during orthodontic treatment with fixed appliances. The Angle Orthodontist, 2011. 81(2):p. 206-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of white spot lesions during orthodontictreatment with fixed appliances
22. Richter, A.E., et al., Incidence of caries lesions among patients treated with comprehensive orthodontics. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 2011. 139(5): p. 657-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of caries lesions among patients treatedwith comprehensive orthodontics
23. Tuồng, V.V., Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương đốm trắng quanh mắc cài trong điều trị nắn chỉnh răng. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thươngđốm trắng quanh mắc cài trong điều trị nắn chỉnh răng
24. Livas, C., et al., Quantification of white spot lesions around orthodontic brackets with image analysis. The Angle Orthodontist, 2008. 78(4): p. 585-590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantification of white spot lesions aroundorthodontic brackets with image analysis
25. Angmar-Mồnsson, B. and J. Ten Bosch, Quantitative light-induced fluorescence (QLF): a method for assessment of incipient caries lesions. Dentomaxillofacial Radiology, 2001. 30(6): p. 298-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative light-inducedfluorescence (QLF): a method for assessment of incipient carieslesions
26. Tranổus, S., et al., Potential Applications and Limitations ofQuantitative Light-induced Fluorescence in Dentistry. Medical Laser Application, 2001. 16(3): p. 195-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential Applications and LimitationsofQuantitative Light-induced Fluorescence in Dentistry
27. Heinrich‐Weltzien, R., et al., Detection of initial caries lesions on smooth surfaces by quantitative light‐induced fluorescence and visual examination: an in vivo comparison. European journal of oral sciences, 2005. 113(6): p. 494-498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of initial caries lesions onsmooth surfaces by quantitative light‐induced fluorescence and visualexamination: an in vivo comparison
28. Ngọc, V.T.N. and v.c. sự, Bệnh sâu răng ở trẻ em. Răng trẻ em, 2013.Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội: p. 97-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sâu răng ở trẻ em
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
29. Karlsson, L., Caries detection methods based on changes in optical properties between healthy and carious tissue. International journal of dentistry, 2010. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caries detection methods based on changes in opticalproperties between healthy and carious tissue
31. Ngọc, V.T.N. and v.c. sự, Chụp ảnh nha khoa bằng điện thoại di động thông minh 2018. Ghi hình răng hàm mặt p. 135-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chụp ảnh nha khoa bằng điện thoại di độngthông minh
32. Conejar, R.J. and H.-K. Kim, A medical decision support system (DSS) for ubiquitous healthcare diagnosis system. International journal of software engineering and its applications, 2014. 8(10): p. 237-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A medical decision support system (DSS)for ubiquitous healthcare diagnosis system
33. Fernandez-Millan, R., et al., A laboratory test expert system for clinical diagnosis support in primary health care. Applied Sciences, 2015. 5(3):p. 222-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A laboratory test expert system for clinicaldiagnosis support in primary health care

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w