Để DNNVV, đặc biệt là các DNNVV phục vụ phát triểnnông thôn phát huy hơn nữa vai trò của mình trong nền kinh tế các cơ quanchức năng cần thực hiện các giải pháp, chính sách hỗ trợ trong
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một bộ phận tất yếu và đóngvai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Ở các nước phát triển, DNNVVtồn tại xen lẫn giữa những “gã khổng lồ”, chiếm lĩnh những mảng thị trườngcòn bỏ trống, đáp ứng một cách linh hoạt nhu cầu của nền kinh tế, tạo sự ổnđịnh… Ở châu Âu, số lượng DNNVV chiếm tỷ trọng tới 99,8% tổng số doanh
nghiệp (F.Janssen, 2009) Tại các nước đang phát triển vai trò của DNNVV
càng được khẳng định trong việc huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tưphát triển nhằm cải thiện thu nhập và giải quyết việc làm cho một bộ phậnđông đảo dân cư Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước có nền kinh tếkhá tiêu biểu với tỷ trọng DNNVV chiếm khoảng 90%
Tại Việt Nam từ năm 1986, khi đất nước có bước chuyển đổi rất quantrọng từ nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang định hướng kinh tếthị trường với nhiều thành phần kinh tế vai trò của DNNVV mới được nhậnthức đúng Tuy nhiên do nước ta xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu nênkhi tiến hành cải cách dù số DNNVV phát triển mạnh về số lượng mà thiếu vềmặt ổn định và khả năng cạnh tranh Năm 2000 cả nước có 38.883 DNNVVthì đến nay số DNNVV đã chiếm tới tới 95% trong tổng số 496.101 DN trong
cả nước, với tổng vốn đăng ký gần 2.313 ngàn tỷ đồng (khoảng 121 tỷ USD).Khối DNNVV chiếm trên 50% về tổng số lao động trong DN nói chung vàđóng góp khoảng trên 40% GDP Các DNNVV mà đặc biệt là những doanhnghiệp phục vụ nông thôn còn gặp nhiều khó khăn do ít vốn, công nghệ kỹthuật lạc hậu, trình độ quản lý và sản xuất kém tính mùa vụ cao trong sản xuất
mà đặc biệt là môi trường pháp lý còn nhiêu vướng mắc khiến dẫn tới kinhdoanh thiếu ổn định, sức cạnh tranh yếu Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế
Trang 2thế giới (WEF) nhìn chung năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp độ(quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém và chậmđược cải thiện Tóm lại, các DNNVV phục vụ phát triển nông thôn ở nước taphần lớn từ kinh tế hộ gia đình, hợp tác xã, đã trải qua một chặng đườngchuyển mình đầy gian nan, thử thách với không ít thất bại nhưng cũng cónhiều thành công Để DNNVV, đặc biệt là các DNNVV phục vụ phát triểnnông thôn phát huy hơn nữa vai trò của mình trong nền kinh tế các cơ quanchức năng cần thực hiện các giải pháp, chính sách hỗ trợ trong tiếp cận vốn,huy động các nguồn lực tài chính cho DNNVV; tháo gỡ khó khăn về mặtbằng sản xuất; hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng và bảo vệthương hiệu; thực hiện cải cách hành chính, nhất là về thủ tục thuế, hải quan
và đăng ký thành lập…
Ở nước ta nói chung và ở Hải Phòng nói riêng các giải pháp, chính sách
hỗ trợ DNNVV đã có ngay từ khi có sự nhận thức mới về vai trò của loại hìnhnày nhưng chỉ khi Nghị định 90/2001/NĐ-CP, với rất nhiều chương trình hỗtrợ khác nhau những giải pháp, chính sách này mới thực sự trở thành một hệthống Trên cơ sở của Nghị định 90/2001/NĐ-CP, hàng năm Chính phủ đã chirất nhiều cho các chương trình xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, đàotạo cán bộ quản lý, thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng nhưng đáng tiếc làphần lớn DNNVV nhất là các DNNVV phục vụ phát triển nông thôn đãkhông tiếp cận những chương trình này một cách có hiệu quả Đây là mộtthực tế mà chính các cơ quan quản lý nhà nước cũng đã phải thừa nhận
Rút kinh nghiệm từ việc thực hiện các giải pháp và chính sách hỗ trợDNNVV được quy định tại Nghị định 90/2001/NĐ-CP, một chương trình hỗtrợ khá toàn diện và đầy đủ đã được xây dựng cụ thể tại Nghị định56/2009/NĐ-CP, cũng như tại Nghị quyết số 22/NQ-CP về các biện pháp hỗtrợ DNNVV Tuy vậy, sau một năm ra đời, Nghị định 56/2009/NĐ-CP vẫn
Trang 3chưa thực sự đi vào cuộc sống.
Hải Phòng là một thành phố tập trung một số lượng lớn các DNNVV(trên 10.000 doanh nghiệp) của Việt Nam Sự phát triển của những DNNVV
đã đóng góp to lớn vào nền kinh tế địa phương Trong đó vai trò của nhữngDNNVV phục vụ phát triển nông thôn, nhất là trong vấn đề phát triển đồngđều các khu vực trong toàn thành phố và ổn định về kinh tế chính trị trongphát triển nông thôn là không thể phủ định Tuy nhiên, khảo sát cho thấynhững DNNVV tại Hải Phòng nói chung đặc biệt là những DNNVV phục vụphát nông thôn còn gặp nhiều khó khăn trong SXKD trong đó có không ítnhững khó khăn có thể khắc phục
Trước hiện thực đó, câu hỏi đặt ra là:
1) Thành phố Hải Phòng đã vận dụng các chính sách, giải pháp này vào thựctiễn như thế nào và có nét riêng gì?
2) Tác động của các chính sách, giải pháp hỗ trợ đến sự phát triển củaDNNVV phục vụ phát triển nông thôn của Hải Phòng?
3) Hệ thống chính sách, giải pháp hỗ trợ cho DNNVV phục vụ phát triểnnông thôn cần cải tiến theo hướng nào?
Để trả lời cho câu hỏi này tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số giải pháp và chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phục vụ nông thôn Hải Phòng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Từ nghiên cứu đánh giá thực trạng các giải pháp, chính sách hỗ trợDNNVV phục vụ phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng đề xuất địnhhướng hoàn thiện
Trang 43) Đề xuất một số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống giải pháp
và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV phục vụ nông thôn ở Hải Phòng
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng vận dụng các giải pháp
và chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy sự phát triển hiệu quả và bền vững cácDNNVV phục vụ phát triển nông thôn Hải Phòng
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian:
Đề tài tập trung nghiên cứu các DNNVV phục vụ phát triển nông thôntại quận Hồng Bàng, huyện An Dương và Huyện Thủy Nguyên là đại diệncho ba khu vực chính của Thành phố Hải Phòng là khu vực nội thành, khuvực thành phố có xu hướng chuyển dịch từ huyện thành quận và khu vựchuyện ngoại thành
- Về thời gian:
Các vấn đề được nghiên cứu và phân tích có tính hệ thống ở nông thônthành phố Hải Phòng từ năm 2006 - 2009 và đề xuất các định hướng chínhsách và giải pháp hỗ trợ các DNNVV phục vụ phát triển nông thôn
- Về nội dung:
Các giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV phục vụ nông thônthành phố Hải Phòng
Trang 52 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là những doanh nghiệp có quy
mô nhỏ bé về mặt lượng vốn đầu tư, số lượng lao động hay mức doanh thu.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa được chia thành ba loại căn cứ vào quy mô,
đó là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa
Trên thế giới, các nước khác nhau có đặc điểm về kinh tế xã hội khácnhau, do đó họ sử dụng các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏcũng khác nhau Nhưng nhìn chung là ba chỉ tiêu chính là vốn, lao động,doanh thu được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp để phân loại DNNVV
Theo tiêu chí của Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng
lao động dưới 10 người, DN nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50người, còn DN vừa có từ 50 đến 300 lao động
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ra ngày 30/6/2009 của Chính phủ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh
doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừatheo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản đượcxác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bìnhquân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Trang 6Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô
Quy mô
Khu vực
Doanhnghiệp siêunhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số laođộng
Tổng nguồnvốn
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến
200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300người
II Công
nghiệp và xây
dựng
10 người trởxuống
20 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến
200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300người
III Thương
mại và dịch vụ
10 người trởxuống
10 tỷ đồng trở xuống
từ trên 10 người đến
50 người
từ trên 10 tỷ đồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50 người đến 100người
Trích: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
Doanh nghiệp nhỏ và vừa phục vụ phát triển nông thôn
Trên cơ sở những khái niệm đã nêu, đề tài tập trung vào nghiên cứu các
DNNVV phục vụ phát triển nông thôn là những DN thỏa mãn các tiêu chí
của nghị định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP và thỏa mãn một trong các tiêuchí sau:
Một là, trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Đề tài nghiên cứu tất cảcác DNNVV trong khu vực này
Hai là, trong khu vực công nghiệp và xây dựng phục vụ cho các yêu cầuphát triển nông, lâm, ngư nghiệp yêu cầu xây dựng nông thôn mới và nâng caođời sống nông thôn Đề tài tập trung vào nghiên cứu các doanh nghiệp chế biếnnông, lâm, thủy sản Đồng thời cũng chú trọng tới các doanh nghiệp trong các
Trang 7làng nghề, các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Ba là, trong khu vực dịch vụ đề tài quan tâm tới các doanh nghiệp kinhdoanh các dịch vụ có tính thị trường trực tiếp góp phần nâng cao giá trị sảnphẩm, sức cạnh tranh hiệu quả kinh doanh của DN như cung ứng vật tư nôngnghiệp: thuốc trừ sâu, diệt cỏ…cung ứng thông tin (thị trường, giá cả, văn bảnpháp qui… tư vấn đầu tư
Giải pháp
Theo Vdict.com giải pháp là cách giải quyết một vấn đề khó khăn
Trang web Xahoihock33.pro giải thích khái niệm giải pháp là phươngpháp giải quyết vấn đề được nhà nghiên cứu phát hiện, trên cơ sở đã nhậnthức được nguyên nhân của những vấn đề đó, phù hợp với quy luật vận độngcủa sự vật được nghiên cứu
Trang web http://www.wattpad.com cho rằng giải pháp là phươngpháp “giải quyết vấn đề” Khi đã có mục tiêu Xác định giải pháp chính là xácđịnh con đường đi đến mục tiêu đó
Trang web dieuduongviet.net lại quan niệm chi tiết hơn: Giải pháp làphương pháp giải quyết vấn đề, là tập hợp nhiều hoạt động có cùng một mụcđích Khi đã có mục tiêu, xác định giải pháp chính là xác định con đường đitới mục tiêu đó Con đường đi tới mục tiêu càng ngắn, càng phù hợp vớingười đi là con đường tốt, có hiệu quả Để tìm được giải pháp tối ưu phải tìmđược nguyên nhân "gốc rễ" gây ra sự tồn tại của vấn đề Một mục tiêu có thể
có một hay nhiều giải pháp Giải pháp tối ưu là giải pháp có tính khả thi cao;thích hợp; có hiệu lực và hiệu quả cao; chấp nhận được Trong một số kếhoạch lớn, mỗi giải pháp thực chất là một kế hoạch nhỏ
Dựa trên những khái niệm trên đề tài coi Giải pháp là phương pháp
nhằm giải quyết vướng mắc (đạt tới mục tiêu) trên cơ sở đã nhận thức đượcnguyên nhân của những vấn đề (những khó khăn và cơ hội trong quá trình thực
Trang 8hiện mục tiêu).
1) Xuất phát từ quan điểm của đề tài thì nghiên cứu giải pháp hỗ trợDNNVV cần phải trải qua các bước:
2) Xác định mục tiêu của giải pháp
3) Xác định định những giải pháp đang được áp dụng và kết quả của việc áp dụng các giải pháp đó
4) Đánh giá những thành tựu đã đạt được những nguyên nhân thất bại cần cải tiến
5) Hoàn thiện các giải pháp và đề ra các giải pháp mới
- Chính sách là một quá trình hành động có mục đích mà một cá nhânhoặc một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết vấn đề(James Anderson 2003)
- Chính sách là một tập hợp các quyết định có liên quan lẫn nhau củamột nhà chính trị hay một nhóm các nhà chính trị gắn liền với việc lựa chọncác mục tiêu và các giải pháp để đạt các mục tiêu đó (William Jenkin 1978)
- Chính sách là một kết hợp phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫnnhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do các cơ quan Nhà nướchay các quan chức Nhà nước đề ra (William N Dunn, 1992)
- Chính sách bao gồm các hoạt động thực tế do Chính phủ tiến hành(Peter Aucoin 1971)
- Chính sách là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước có ảnh hưởng một
Trang 9cách trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công dân (B Guy Peter 1990)
- Theo Charles O Jones (1984), chính sách là một tập hợp các yếu tố gồm:1) Dự định mong muốn của chính quyền;
2) Mục tiêu dự định được tuyên bố và cụ thể hóa;
3) Đề xuất các cách thức để đạt được mục tiêu;
4) Các quyết định hay các lựa chọn);
Tóm lại có thể nói: Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động
về phương diện nào đó của Chính phủ nó bao gồm các mục tiêu và chính phủmuốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó Những mục tiêunày bao gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xãhội - môi trường Chính sách giúp các nhà quản lý xác định những chỉ dẫnchung cho quá trình ra quyết định Giúp họ thấy được phạm vi hay giới hạncho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết định nào
là có thể và những quyết định nào là không thể
Phân tích chính sách
Có thể nói, chính sách công gắn chặt với bản chất Nhà nước, nền tảngcủa chính sách công là các chức năng của Nhà nước, cụ thể là tính chính trịvới vai trò của các nhóm lợi ích, sự can thiệp của Nhà nước vào các thất bạithị trường và sự thể hiện trong các quy định Trên nền tảng đó, thiết kế chínhsách công thực chất là việc giải quyết vấn đề, dưới một loạt các ảnh hưởng,điều kiện đã nêu trên Chính sách thành công hay thất bại phụ thuộc vào việc
Trang 10có giải quyết được vấn đề hay không Nếu lấy việc giải quyết vấn đề làmtrung tâm, chúng ta đi vào logic giải quyết vấn đề gồm:
1) Thiết lập nội dung: xác định vấn đề, mục tiêu cụ thể
2) Đưa ra các lựa chọn
3) Dự đoán các kết quả
4) Đánh giá tác động
5) Đưa ra lựa chọn và kiểm soát việc thực thi
Khung phân tích trên dẫn chúng ta đến khái niệm về phân tích chínhsách Theo Weimer và Vining (1992), mục tiêu của phân tích chính sách làphân tích và trình bày về các lựa chọn được đặt ra trước các vai trò chính sáchnhằm giải giải quyết các vấn đề công Phân tích chính sách tập trung nêu racác mối quan hệ nhân quả như nếu có chính sách A thì sẽ có một kết quả B,hay phức tạp hơn: chính sách A có thể thực thi tốt nhất bằng chiến lược B sẽcho ra một chi phí xã hội C và một lợi ích xã hội D Khác với nghiên cứuchính sách, phân tích chính sách tổng hợp các nghiên cứu và lý thuyết có sẵn
để đưa ra các ước đoán về kết quả và tác động của các lựa chọn quyết địnhchính sách Trong khi đó, nghiên cứu chính sách tập trung vào các biến số củachính sách, dự báo tác động của việc thay đổi chúng Sản phẩm của nghiêncứu chính sách là một giả thuyết còn sản phẩm của phân tích chính sách làmột phần cơ sở của việc ra quyết định, một lời khuyên về nên làm như thếnào Tuy nhiên, giải quyết một vấn đề còn bị chi phối rất lớn bởi động cơ lợiích của chủ thể, mỗi nhóm lợi ích thường sẽ có những quan điểm khác nhau.Phân tích chính sách hướng đến nhóm lợi ích nào sẽ có tầm nhìn giới hạntrong phạm vi lợi ích của nhóm đó Đây là yếu điểm chính của phân tíchchính sách Các chính sách có thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp giữa cácnhóm lợi ích-điều này khiến chính sách có vẻ giống như sự pha trộn giữanghệ thuật và khoa học Một nhà phân tích chính sách không chỉ nắm những
Trang 11kỹ thuật phân tích thuần túy mà còn phải hiểu biết về chính trị, hành vi tổchức, động thái của các nhóm lợi ích…
Phân tích chính sách có thể được hiểu thuần túy theo nghĩa kỹ thuật LêChi Mai (2001) đưa ra định nghĩa về phân tích chính sách theo dạng này:
“phân tích chính sách là quá trình sử dụng các kiến thức khoa học, cácphương pháp và kỹ thuật đa dạng để xử lý thông tin thực tế về chính sách vàtrong quy trình chính sách, từ đó rút ra những điều cần sửa đổi, bổ sung đểnâng cao hiệu lực và hiệu quả của chính sách Theo đó, phân tích chính sách
là một hoạt động có tính công khai và rộng rãi tạo điều kiện để mọi ngườihiểu biết, mở ra tranh luận về chính sách Tuy nhiên theo chúng tôi, cách hiểuphân tích chính sách như quá trình thu thập và xử lý thông tin chỉ thừa nhậnvai trò của một chủ thể tiếp nhận thông tin đó Trong một quy trình chính sáchđược thiết kế còn nhiều nhược điểm, chủ thể này chưa chắc đã có động cơ xử
lý và phản ánh những thông tin này trong chính sách Nếu vậy, phân tíchchính sách chỉ thuần túy mang tính hình thức
2.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một sốvai trò tương đồng như sau:
1) Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa
thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp
(Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rấtđáng kể
2) Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanhnghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sựđiều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có
Trang 12được sự ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảmsốc cho nền kinh tế.
3) Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mônhỏ, nên dễ điều chỉnh hoạt động
4) Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệpnhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết đượcdùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh
5) Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt
cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ vàvừa lại có mặt ở khắp các địa phương, có đóng góp quan trọng vào thungân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
Ở nước ta trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung các chủ trươngcủa Đảng và nhà nước đã bỏ qua vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong nền kinh tế làm cho sức sản xuất giảm sút không phát huy được hết nộilực và tiềm năng thực tế Trong thời kỳ đổi mới được sự quan tâm và khuyếnkhích thỏa đáng loại hình doanh nghiệp này phát triển ngày càng mạnh mẽ
Chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, DNNVV được hình thành rộng khắp từ thành thị tới nông thôn thu hút lượng lao động lớn Sự phát triển tích cực của DNNV đã góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, ổn định lại tình hình kinh tế, an sinh xã hội trong những năm vừa qua Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tận dụng khá tốt các ưu điểm của
Trang 135) Có thể nhanh chóng giảm bớt nạn thất nghiệp
6) Dễ dàng tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các vùng
Với vai trò ngày càng quan trọng trong cho nền kinh tế Tuy nhiêntrong quá trình phát triển của mình các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Namtồn tại những hạn chế nhất định như ảnh hưởng tới sự phát triển của doanhnghiệp nhỏ và vừa:
1) Khó khăn trong việc đầu tư công nghệ mới, đặc biệt là công nghệđòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng tới năng suất lao động, chất lượnghiệu quả, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường
2) Bị động trong các quan hệ thị trường, khả năng cạnh tranh, tiếp thị,khó khăn trong việc thiết lập mở rộng hợp tác với bên ngoài
3) Dễ xảy ra tình trạng trốn lậu thuế, một số doanh nghiệp còn trốnđăng ký hoặc kinh doanh không đúng như đăng ký, làm hàng giảhàng, hàng kém chất lượng, hoạt động phân tán khó quản lý
Các DNNVV phải đối mặt với nhiều khó khăn,nhưng tình hình vẫn còn
rất lạc quan Bởi "Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có phản ứng tốt hơn trong các cuộc khủng hoảng bởi họ linh động hơn, họ nhanh chóng bắt kịp với xu thế của thị trường, trong khi các doanh nghiệp nhà nước còn chưa kịp thay đổi gì nhiều."1
Là một bộ phận của DNNVV các DNNVV phục vụ phát triển nôngthôn tại Hải Phòng có những đóng góp lớn phục vụ phát triển nông nghiệpnông thôn như:
1) Cung cấp vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức
ăn chăn nuôi cho các cá nhân, hộ cá thể, đơn vị sản xuất nông, lâm,thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất ở khu vực nôngthôn tiếp cận với các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp
1 Vương Quân Hoàng (11/1998), Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng hơn trong khu vực
Trang 142) Giải quyết vấn đề đầu ra và nâng cao giá trị cho sản phẩm nông nghiệp.
http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.nhandan.com.vn/Phat-2.1.3 Nội dung của giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bản chất giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV
Theo từ điển Lạc Việt (Mtd9 EVA) hỗ trợ là sự hỗ trợ lẫn nhau tuynhiên hiện nay chúng ta có thể hiểu gải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
là tập hợp các chủ trương, cách thức hành động và các hành động của chínhphủ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát huy được vai trò, tiềmnăng vốn có của chúng, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội mà nếu chỉriêng các doanh lớn thì không giải quyết nổi
Nội dung hỗ trợ
Chính phủ sẽ hỗ trợ những vấn đề thiết thực đối với DNNVV như:
1) Có quan điểm, chiến lược, chính sách cởi mở để khuyến khíchDNNVV phát triển
2) Hỗ trợ tạo lập môi trường kinh doanh: thông tin, cơ sở hạ tầng, thịtrường
Trang 153) Hỗ trợ các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, lao động, quản lý4) Hỗ trợ các yếu tố đầu ra liên quan tới hàng hoá, dịch vụ
Phương pháp hỗ trợ
Kết hợp phương pháp trực tiếp và gián tiếp
- Phương pháp hỗ trợ trực tiếp: đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép; cấp
vốn trực tiếp, cung cấp mặt bằng sản xuất kinh doanh; cung cấp thông tin, xâydựng cơ sở hạ tầng
- Hỗ trợ gián tiếp: chủ yếu là hỗ trợ thông qua cơ chế, chính sách tácđộng vào môi trường kinh doanh để điều chỉnh hoạt động của DN: ổn địnhmôi trường kinh doanh để điều chỉnh hoạt động của DN như: ổn định chínhtrị-xã hội, tạo lập thị trường, khuyến khích thành lập các hiệp hội, các trungtâm hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực, miễn giảm thuế, hỗ trợ cho các DN mớithành lập được vay vốn, tạo điều kiện để các DNNVV hợp tác liên doanh vớinước ngoài
Công cụ hỗ trợ
Thông qua công cụ quản lý Nhà nước như chiến lược, kế hoạch, quyhoạch, giải pháp, chính sách Để hỗ trợ DNNVV có kết quả tốt, nhất thiếtphải có một hệ thống cơ chế và mô hình hỗ trợ đồng bộ từ mục tiêu nội dung,phương pháp, công cụ hỗ trợ
Xét trong dài hạn, các chính sách có vai trò đặc biệt quan trọng trongviệc hỗ trợ các DNNVV Chính sách tác động tới DNNVV bao gồm:
- Các giải pháp, chính sách kinh tế vĩ mô: (tiền tệ, tài chính, thương mại,):tác động tới toàn bộ nền kinh tế, trong đó có các DNNVV;
- Các giải pháp, chính sách cụ thể hỗ trợ DNNVV: Tín dụng; Hỗ trợ kỹthuật, công nghệ, thiết bị; Đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách thị trường;Xúc tiến xuất khẩu; Phát triển cơ sở hạ tầng
Hiện nay, các giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV thường
Trang 16có xu hướng:
1) Hỗ trợ theo cơ chế kinh doanh thay vì cho không, vì việc bao cấpcho không thường gây ra tâm lý trông chờ, ỷ lại và đặc biệt là sử dụng cácnguồn lực kém hiệu quả Chẳng hạn như: áp dụng cho vay vốn lãi suất thấphoặc trợ cấp lãi suất thay cho việc cấp vốn không lãi suất hoặc cấp vốn khônghoàn lại
2) Hướng gián tiếp nhiều hơn trực tiếp: nhằm tạo lập cho các DNNVVcách ứng xử theo cơ chế thị trường
3) Công khai và rõ ràng hơn;
4) Phân quyền cho chính quyền địa phương nhiều hơn là tập trung vàoNhà nước trung ương Tăng cường các tổ chức phi chính phủ (hội nghềnghiệp, các công ty tư vấn tư nhân);
5) Bao quát toàn bộ nền kinh tế thay vì chính sách theo thành phần,nhóm DN Chỉ nên có một số chính sách riêng cho DNNVV, nhưng đặt nótrong tổng thể của nền kinh tế;
2.1.4 Cơ chế vận hành của giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV
Trước đây do nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của các doanhnghiệp vừa và nhỏ chưa thiệt rõ ràng, dẫn tới sự phát triển các doanh nghiệpvừa và nhỏ mang tính tự phát, chưa có định hướng của Nhà nước gây ra sựkhó khăn cho sự phát triển của các doanh nghiệp Những giải pháp, chínhsách hỗ trợ của chính phủ dành cho DNNVV ngày càng được hoàn thiện.Điều này được thể hiện rõ nét bằng sự ra đời của Nghị định 56/2009/NĐ-CPngày 30 tháng 6 năm 2009 Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;yêu cầu của Bộ Kế hoạch và đầu tư tới các ngành địa phương, soạn thảo cácđịnh hướng chiến lược cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Các giảipháp, chính sách hỗ trợ DNNVV được áp dụng thông qua 3 mảng chính:
1) Hệ thống các văn bản pháp luật và hướng dẫn thi hành tạo môi
Trang 17trường chính sách cho doanh nghiệp
2) Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa :
3) Các cơ quan tham gia hỗ trợ DNNVV
Trong đó mảng thứ nhất và mảng thứ 2 có thể coi là 1 mảng với nộidung: Hệ thống các giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV Hệ thống này bao
được tiến hành trong khuôn khổ Khung pháp lý là yếu tố chỉ đường cho Các
hệ thống giải pháp, chính sách hỗ trợ được xây dựng dựa trên những yếu tố
có ảnh hưởng chủ yếu tới sự phát triển của DNNVV nói chung và DNNVVphát triển nông thôn nói riêng (Sơ đồ 2.1)
Trang 18Sơ đồ 2.1 Chín yếu tố có ảnh hưởng chủ yếu đến DNNVV
Trong sơ đồ này chúng ta có thể thấy càng là các yếu tố ở bên trên thìchúng ta càng dễ tác động bằng các giải pháp hành chính, càng về phía dướicàng đòi hỏi có sự phối hợp của các doanh nghiệp
Làm giảm ảnh hưởng xấu đến vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam
Tạo điều kiện ra những động cơ mạnh mẽ cho việc trốn lậu thuế, thamnhũng
Gây ảnh hưởng tới việc đầu tư phát triển mở rộng quy mô của doanhnghiệp, việc chuyển giao công nghệ
Trang 19Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp thì chính sách
thuế có ảnh hưởng trực tiếp và nhanh nhất tới hoạt động của doanh nghiệp
c) Hệ thống giải pháp, chính sách hỗ trợ về đất đai
Chính sách đất đai là một trong các chính sách có ảnh hưởng mạnh tới
sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân và chịu sự quản lý của Nhà nước Bởivậy quyền sử dụng đất chính không thay đổi
Hiện nay với việc thực hiện các quyền sử dụng đất rất phức tạp và rắcrồi không có hiệu quả kinh tế gây ảnh hưởng tới các doanh nghiệp Các vănbản pháp luật liên quan đến các quyền sử dụng đất cũng như thế chấp cácquyền này còn thiếu rõ ràng Trong thực tế các quyền sử dụng đất dùng để thếchấp rất khó khăn ở khu đô thị điều này cản trở doanh nghiệp có vốn để mởrộng phát triển
Giá thuê đất vẫn còn nhiều bất động hợp lý Chính phủ cho phép giáthêu đất ở thành phố có thể thay đổi từ 0,5 đến 1,8 tuỳ thuộc vào khả năngsinh lợi so với mức giá đưa ra với những miếng đất ở khu phố chính sách vềđất đai của Chính phủ hiện nay gây khó khăn cho việc đầu tư của doanhnghiệp Các điều kiện dùng đất thế chấp chưa được nới rộng làm cho cácdoanh nghiệp không thể phát triển, làm cho các doanh nghiệp thực hiện thủtục quy định không rõ ràng đôi khi có những hoạt động bất hợp pháp
Do đất đai là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất nó cómột vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp do vậy chính sách vềđất đai của nhà nước thoả đáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng diệntích, mặt bằng sản xuất và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có quyền sửdụng đất để thế chấp để tạo có vốn phát triển, hoặc thuê đất với mức giá ổnđịnh để phát triển
Cũng như chính sách thuế hiệu quả của việc điều chỉnh chính sách đất
Trang 20đai hoàn toàn phụ thuộc vào cơ quan hành chính nhưng có ảnh hưởng lớn tới
sự phát triển của DNNVV Thiếu mặt bằng sản xuất hiện đang là một vấn đềnan giải của nhiều doanh nghiệp nhỏ
Tình trạng phổ biến là có khoảng 35-45% doanh nghiệp tin tưởng nộp
hồ sơ vay vốn thường xuyên nhưng 19% gặp khó khăn và đã bị từ chối Sốdoanh nghiệp còn lại cũng có nhu cầu vay không thường xuyên, nhưng một sốcũng gặp trở ngại trong thủ tục tiếp cận và nâng tỷ lệ gặp khó khăn tín dụnglên mức 26,5% Ngoài ra, số doanh nghiệp thuộc nhóm không nộp hồ sơ mộtphần cũng gặp trở ngại như thiếu tài sản thế chấp thích hợp, nhận thức quátrình vay vốn quá khó khăn hoặc do tỷ lệ lãi suất quá cao
Về tín dụng phi chính thức, theo đánh giá thị trường này đang khá pháttriển ở Việt Nam Tuy nhiên, hiện mới có khoảng 50% doanh nghiệp gặp trởngại tín dụng thông thường tiếp cận với các các khoản vay phi chính thức
Theo các chuyên gia, việc khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cả trênthị trường chính thức và phi chính thức tiếp tục sẽ là trở ngại lớn của doanhnghiệp nếu Chính phủ chậm tiến hành các giải pháp đồng bộ để thiết lập mộtmôi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy tín dụng chính thức cho sự phát triển củacác doanh nghiệp nhỏ và vừa
e) Hệ thống giải pháp chính sách hỗ trợ về chuyển giao khoa học công nghệ
Để tham gia vào thị trường quốc tế, điều quan trọng các doanh nghiệp
Trang 21vừa và nhỏ đó là phải có công nghệ hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh
về chất lượng sản phẩm xuất khẩu Do phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam
sử dụng công ghệ lạc hậu so với trung bình của thế giới 3 đến 4 thế hệ do vậycác doanh nghiệp cần phải đổi mới, điều này chịu ảnh hưởng rất lớn của chínhsách của nhà nước
Trình độ kiến thức quản lý kỹ năng chuyên môn của người lao động ởViệt Nam chưa đủ cao, chưa đủ trình độ làm chủ công nghệ gây ra tình trạng
là có được công nghệ hiện đại mà không sử dụng hết công suất của thiết bị nógây ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp
f) Hệ thống giải pháp chính sách hỗ trợ về nâng cao chất lượng nguồnnhân lực
Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triểncủa doanh nghiệp đó là trình độ của nhà quản lý Ở nước ta hiện này chấtlượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kém Đội ngũ chủ DN,giám đốc và cán bộ quản lý DNVVN còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹnăng quản lý Số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chuyênmôn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Một bộ phận lớn chủ DN vàgiám đốc DN tư nhân chưa được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý,còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năng quản trị kinh doanh, đặc biệt làyếu về năng lực kinh doanh quốc tế Từ đó, khuynh hướng phổ biến là các
DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiếnthức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triểnthương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin Một số chủ DN mởcông ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thích kinh doanh, trong khi đó thiếu kiếnthức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại
Bên cạnh trình độ của chủ doanh nghiệp thì trình độ của lao động làmthuê cho danh nghiệp cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao
Trang 22động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Năng suất lao động thấp, chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm cao làm yếu khả năng cạnh tranh của cácDNVVN So sánh giữa sản phẩm trong nước với các nước như Trung Quốc,Thái Lan, Malaysia, Philipines, thì các sản phẩm sản xuất của các DN ViệtNam có giá thành cao hơn từ 1,58 đến 9,25 lần mặc dù giá nhân công laođộng thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực Di vậy nhà nước cần cónhững chính sách hợp lý để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung vànguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp trong nông nghiệp nói riêng.
g) Hệ thống giải pháp chính sách hỗ trợ về thông tin
Trong thời đại hiện nay thông tin chính là lợi nhuận, các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp cần tuân thủ pháp luật và nắm bắt nhanhnhât những thay đổi của thể chế pháp luật, của thị trường để có thể kịp thờiđưa ra những quyết định chính xác cho các hoạt động của mình Để đáp ứngnhu cầu này nhà nước cần cung cấp thông tin về các văn bản pháp luật điềuchỉnh hoạt động của doanh nghiệp, các chính sách, chương trình hỗ trợ pháttriển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp một cách nhanh nhất, công khai nhất tới từng doanhnghiệp thông qua cácin khác nhau, chúng ta cũng cần khuyến khích sự hoạtđộng của các tổ chức trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ tư vấn cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa Chính sách này cần kết hợp với công tác tuyêntruyền hữa hiệu để các doanh nghiệp động hơn trong tiếp cận thông tin
h) Hệ thống giải pháp chính sách hỗ trợ về thị trường
Nhu cầu xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp là rất lớn, khôngchỉ trong lĩnh vực xuất khẩu mà còn cả tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trongnước, đưa hàng về nông thôn… Công tác xúc tiến thương mại ảnh hưởng lớnđến lợi nhuận của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể tự tổ chức lấy một sốhoạt động xúc tiến thương mại Xong để giảm cho phí cũng như về mặt thủ
Trang 23tục nhiều trường hợp đồi hỏi có sự đứng ra của cơ quan nhà nước liên iếnhành tổ chức các hoạt động này Trong vài năm trở lại đây hoạt động này đãđược cải tiến một các mạnh mẽ và mang lại hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên tại một
số hoạt động chung, năng lực cung cấp các dịch vụ của một số tổ chức xúctiến thương mại thì lại hạn chế Theo nhận định của ông Cao Sỹ Kiêm (Chủtịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam), có những cơ quan xúctiến thương mại hiện mới chỉ có khả năng đưa tin cơ hội giao thương nhưngkhông có năng lực thẩm định đối tác kinh doanh, cung cấp thông tin mangtính đại trà, thay vì thông tin theo yêu cầu Ngoài ra, nhiều tổ chức xúc tiếnthương mại mới chỉ có khả năng tổ chức hoặc tham gia các hội chợ triển lãmnhưng việc kết nối các đối tác và tổ chức tiếp xúc tại hội chợ triển lãm lại hạnchế, nhiều đoàn khảo sát thị trường chỉ mang tính chất du lịch hơn là việc tìmkiếm cơ hội kinh doanh thực sự Chính sách này đòi hỏi có sự hợp tác chặtchẽ giữa các doanh nghiệp với nhau và với chính quyền
i) Hệ thống giải pháp chính sách hỗ trợ tăng cường hợp tác
Sự giao lưu giữa các DNNVV là hết sức quan trọng nó giúp doanhnghiệp có cơ hội tìm kiếm đối tác, tiếp thu những công nghệ mới… nhằmhoằn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh của mình Đối với chính sách nàychính quyền chỉ đóng vai trò là người tạo ra các cơ hội, là cầu nối để cácdoanh nghiệp tiếp xúc, trao đổi hợp tác làm ăn
Các cơ quan tham gia hỗ trợ DNNVV
Các cơ quan này chia làm hai hệ thống cơ quan chủ yếu là:
Hệ thống tham mưu, lập kế hoạch và chính sách phát triển DNNVV ởtrung ương: có nhiệm vụ tham mưu trong soạn thảo, sửa đổi và ban hành cácgiải pháp cũng như chính sách
Hệ thống các cơ sở thực hiện hỗ trợ DNNVV: là những đơn vị trực tiếptriển khai thực thi các giải pháp, thực thi các gải pháp, chính sách hỗ trợ
Trang 242.2 Thực tiễn giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV
2.2.1 Kinh nghiệm giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV trong khu vực APEC
Không riêng ở Việt Nam, nhìn chung các DNNVV ở các nước trên thếgiới đều gặp phải một số khó khăn tương tự nhau về mặt môi trường chínhsách, nguồn nhân lực, công nghệ, nguồn lực tài chính, thị trường và tiếp cậnthông tin Mặc dù vậy, DNNVV vẫn luôn khẳng định vai trò ngày càng quantrọng trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế Ngày nay, trong khi vẫn thừanhận vai trò của các công ty xuyên quốc gia như là một yếu tố quan trọng củaquá trình toàn cầu hoá, người ta ngày càng ý thức rõ ràng hơn vai trò ngàycàng tăng của DNNVV trong quá trình này
Phải thừa nhận rằng Việt Nam là một nước đi sau Tuy vậy sẽ không chỉhoàn toàn là bất lợi nếu chúng ta biết tận dụng lợi thế của nước đi sau trongviệc học hỏi kinh nghiệm và những bài học thành công cũng như thất bại củanhững nước đi trước, và từ đó rút ra bài học cho riêng mình Trong quá trìnhnghiên cứu và tham khảo tài liệu về các DNNVV trên thế giới dưới đây một sốkinh nghiệm về phát triển DNNVV trong khuôn khổ các nước APEC
Về cơ chế chính sách
APEC hướng tới việc xây dựng khuôn khổ pháp lý bảo đảm tạo ratrong mỗi nền kinh tế thành viên và trên phạm vi khu vực một môi trườngkinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp Khuôn khổ pháp
lý này cần cụ thể, rõ ràng, công khai và cho phép giải quyết các tranh chấp,bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm sự cạnh tranh công bằng Bên cạnh đó, Nhànước còn có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và các DNNVVnói riêng thông qua việc đào tạo và tăng cường những tiền đề cần thiết chohoạt động doanh nghiệp như cấp đất xây dựng xí nghiệp; xây các cơ sở hạtầng về giao thông, thông tin và cả những khu chế xuất, khu công nghiệp, khu
Trang 25vực phi thuế, công viên công nghệ, các điều kiện về khoa học và kỹ thuật, cácthủ tục hành chính hiệu quả
Về phát triển nguồn nhân lực
Các biện pháp được áp dụng chủ yếu bao gồm:
1) Lập quỹ hỗ trợ cho việc đào tạo nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn chongười lao động;
2) Thành lập và tăng cường các cơ sở đào tạo nghề và đào tạo chuyên ngành,đào tạo quản lý doanh nghiệp;
3) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển của các DNNVV, đặc biệt là các nghiêncứu áp dụng công nghệ cao, công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến
Về lĩnh vực công nghệ
Nhiều biện pháp và chính sách quan trọng được áp dụng như:
1) Tạo ra và tăng cường ý thức phát triển công nghệ trong DNNVV;
2) Khuyến khích và hỗ trợ tài chính, kỹ thuật đối với việc áp dụng công nghệmới, công nghệ cao;
3) Khuyến khích và hỗ trợ cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến của DNNVV;4) Thành lập các trung tâm đào tạo nhằm cung cấp một đội ngũ cán bộ kỹ thuật
có thể giúp các DNNVV ra các quyết định liên quan đến vấn đề công nghệ
Về lĩnh vực này, các biện pháp cụ thể được áp dụng ở mỗi nước APECrất phong phú Chẳng hạn như ở Philíppin, Nhà nước hỗ trợ việc lập và pháttriển các phòng thí nghiệm về công nghệ, các trung tâm nghiên cứu về bảođảm chất lượng, hỗ trợ đào tạo kỹ năng và phát triển nhân lực phục vụ choviệc tiếp nhận công nghệ, lập mạng lưới thông tin về công nghệ và thị trườngcông nghệ, bảo đảm cung cấp dịch vụ tư vấn về công nghệ
Về lĩnh vực tài chính
Nhằm giải quyết các khó khăn liên quan đến nguồn tài chính và việctiếp cận các nguồn tài chính của các DNNVV, các biện pháp chính sách chủ
Trang 26yếu được áp dụng bao gồm:
1) Lập các tổ chức tài chính hỗ trợ DNNVV, chẳng hạn như các quỹ chungcũng như quỹ hỗ trợ chuyên ngành hoặc lĩnh vực hoạt động cụ thể;
2) Khuyến khích các ngân hàng thương mại cho DNNVV vay thông qua cácbiện pháp cụ thể, đặc biệt là các biện pháp liên quan đến bảo hiểm cáckhoản tín dụng danh cho DNNVV
3) Bảo đảm cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi hoặc các khoản trợ cấp đặcbiệt cho các DNNVV;
4) Các chính sách ưu đãi về thuế: các hình thức ưu đãi rất phong phú và đadạng trong các nước APEC
Cụ thể như ở Hàn Quốc, các biện pháp chủ yếu ưu đãi về thuế đối vớiDNNVV bao gồm:
1) Miễn giảm thuế thu nhập, thuế đăng ký, thuế công ty, thuế tài sản và thuếđịa phương cho DNNVV khởi nghiệp tới 50% trong vòng 2 – 5 năm kể từkhi thành lập;
2) Trừ 15% giá trị tài sản sử dụng phục vụ mục đích kinh doanh khỏi phần bịđánh thuế thu nhập;
3) Áp dụng một tỷ lệ khấu hao đặc biệt dành cho DNNVV: 50% khấu haochung và 100%cho các DNNVV được chọn ưu tiên;
4) Áp dụng cách tính mực thất thu ngoại tệ ưu đãi nhằm phục vụ khai thác thịtrường nước ngoài: mức 2% đối với DNNVV ( đối với các công ty thôngthường là 1%);
5) Miễn giảm một số thuế như chuyển đổi thu nhập, thuế thanh lý và đăng kýđánh vào tài sản kinh doanh trong quá trình các DNNVV riêng rẽ sáp nhậpthành các hợp tác xã
Vấn đề phát triển thị trường
APEC tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm và tiếp cận
Trang 273) Khuyến khích DNNVV sử dụng đại lý tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ pháttriển hệ thống đại lý;
4) Tổ chức và hỗ trợ DNNVV trong công tác tiếp thị, tham gia hội chợ vàxúc tiến thương mại
Về thúc đẩy tiếp cận thị trường, những biện pháp cơ bản bao gồm:1) Cải thiện công tác thông tin về thị trường;
2) Thúc đẩy các nỗ lực giảm chi phí trong giao dịch thương mại quốc tế;3) Khuyến khích các công ty lớn sử dụng DNNVV làm gia công và cung cấpsản phẩm cũng như dịch vụ đầu vào;
4) Hỗ trợ DNNVV thâm nhập thị trường xuất khẩu thông qua các hoạt độngxúc tiến thương mại và đầu tư chung;
5) Xây dựng các cơ sở dữ liệu điện tử về kinh doanh phục vụ DNNVV;
6) Hỗ trợ DNNVV tận dụng các cơ hội mở rộng thị trường, đặc biệt là thúcđẩy DNNVV tiếp cận với thương mại điện tử
Vấn đề thông tin
Các DNNVV cần những thông tin đa dạng và phong phú về rất nhiềukhía cạnh, trong đó cơ bản là những thông tin liên quan đến các quy định luậtpháp, tài chính, phát triển công nghệ, đào tạo nghề, kỹ năng, thị trường Vaitrò của Nhà nước hỗ trợ phổ biến thông tin là rất quan trọng đối với DNNVV
Trang 28Các biện pháp chủ yếu để tăng cường công tác thông tin cho DNNVV trongAPEC bao gồm:
1) Xây dựng và tăng cường hệ thống thông tin với các trung tâm thông tin vàhình thức phổ biến thông tin đa dạng phục vụ nhu cầu thông tin củaDNNVV;
2) Thiết lập các cơ quan xúc tiến phát triển DNNVV;
3) Hình thành cơ chế đối thoại giữa khu vực Nhà nước và tư nhân;
4) Tăng cường các hiệp hội thương mại và ngành nghề
Tóm lại, các biện pháp mà APEC áp dụng nhằm phát triển DNNVVtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hết sức đa dạng và phong phú Trênđây chỉ là khái quát về những biện pháp chính sách chủ yếu được áp dụng
2.2.2 Kinh nghiệm chính sách hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam
Trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm ban hành và thực thi hệ thống giảipháp, chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên thế giới nói chung và cácnước thuộc APEC nói riêng áp dụng và thực tế Việt Nam chúng ta đã từngbước hoàn thiện hệ thống giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển các DNNVVcủa mình thông qua:
a) Hệ thống các văn bản pháp luật và hướng dẫn thi hành tạo môi trường chính sách cho doanh nghiệp
Ở nước ta từ những ngày đầu đổi mới, hệ thống chính sách hộ trợ khuyếnphát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được quan tâm xây dựng Tuynhiên, do điều kiện khách quan của nền kinh tế trước năm 2001 những chínhsách này ở nước ta còn mang tính đối phó nhằm phục vụ cho nhu cầu pháttriển trước mắt mà chưa có kế hoạch tổng thể nhưng đã có những đóng góp
to lớn cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua cácloại văn bản chính sách:
1 Nghị định
2 Quyết định
Trang 29đánh dấu bằng ra đời của Nghị định 90/2001/NÐ-CP ngày 23 tháng 11 năm
2001, về hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong thời gian gần đây,
rút kinh nghiệm từ việc thực hiện các chính sách hỗ trợ DNNVV được quyđịnh tại Nghị định 90/2001/NĐ-CP, một chương trình hỗ trợ khá toàn diện vàđầy đủ đã được xây dựng cụ thể tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Nghị quyết số22/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ DNNVV.(Phụ lục 03)
b) Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa :
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước (gọi tắt là
Chương trình hỗ trợ) là chương trình mục tiêu dành cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa, căn cứ vào định hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cácngành và các địa bàn cần khuyến khích Chương trình hỗ trợ này được bố trítrong kế hoạch hàng năm và kế hoạch 5 năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Chủtịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định
Chương trình hỗ trợ gồm: mục tiêu, đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa
cụ thể theo ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn hoạt động, nội dung hỗ trợ, nguồnlực, kế hoạch và biện pháp về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện Chú trọng
ưu tiên chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa do doanh nhân nữ quảnlý
c) Các cơ quan tham gia hỗ trợ DNNVV
Dựa trên cơ sở của nghị định 90/2001/NÐ-CP này mà các đơn vị liênquan đến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam được xây dựng thànhmột hệ thống đóng vai trò quan trọng trong tham mưu cho Đảng và nhà nướcxây dựng hệ thống chính sách hộ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng
Trang 30chính xác hoàn thiện và thống nhất hơn Nó là tiền đề cho sự ra đời của hàngloạt các văn bản chính sách phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ khuyến khích pháttriển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ra đời sau đó Các cơ quannày bao gồm hai hệ thống chủ yếu là
1)Hệ thống tham mưu, lập kế hoạch và chính sách phát triển DNNVV ở trung ương:
Hệ thống này bao gồm:
Hội động khuyến khích phát triển DNNVV
Hội đồng được thành lập theo Nghị định 90 của Chính phủ, Thành viên, chức năng và nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng này được quy định tại quyếtđịnh tại 12/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 của Thủ tướng Chính phủ Trong
đó, chức năng chủ yếu của Hội đồng là tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về
cơ chế, chính sách và chương trình hỗ trợ DNNVV
Các cơ quan khác của Chính phủ có liên quan
Hệ thống tham mưu, lập kế hoạch và chính sách góp phần phát triển DNNVV ở trung ương còn bao gồm một số bộ, ngành Trong đó, một số bộ ngành có các bộ phận chuyên sâu và liên quan tương đối trực tiếp đến phát triển DN hoặc ngành nghề kinh doanh như:
+ Cục Phát triển DNNVV thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Thương mại;
+ Cục Công nghiệp địa phương thuộc Bộ Công nghiệp;
+ Cục Chế biến thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+ Một số bộ, cơ quan khác của Chính phủ chỉ có mối liên hệ gián tiếp đếnchính sách phát triển DNNVV như Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp
Do Việt Nam không có khung khổ luật pháp riêng về chính sáchDNNVV nên mọi chính sách nhằm tạo thuận lợi cho DN nói chung cũng như
DN thuộc khu vực tư nhân đều được coi là tích cực đối với khu vực DNNVV
Vì không có hoặc có rất ít các chính sách dành riêng cho DNNVV nên trong
Trang 31quá trình xây dựng, đề xuất và thực hiện chính sách, việc tư vấn cho các cơquan Chính phủ và điều phối giữa các cơ quan đó nhằm đảm bảo lợi ích chocác DNNVV là cực kỳ cần thiết và quan trọng
2) Hệ thống các cơ sở thực hiện hỗ trợ DNNVV
Hệ thống các cơ sở thực hiện hỗ trợ DNNVV ở nước ta bao gồm:
- Các cơ sở của các bộ, ngành trung ương (như các trung tâm hỗ trợ DN,các trung tâm tư vấn, các viện nghiên cứu của các bộ, ngành );
- Các cơ sở hỗ trợ DN do chính quyền địa phương thành lập (các trungtâm hỗ trợ DNNVV, trung tâm xúc tiến thương mại của tỉnh, các trung tâmkhuyến công cấp tỉnh );
- Các cơ sở hỗ trợ DN của các hiệp hội và tổ chức xã hội, tổ chức nghềnghiệp khác (các trung tâm tư vấn, đào tạo );
- Các cơ sở, trung tâm của các trường đại học, viện nghiên cứu công lậphoặc tư thục;
Các DN cung cấp các dịch vụ phát triển DN
Mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp của hai hệ thống các cơ quan thamgia ban hành và thực thực hiện các chính sách hỗ trợ DNNVV có thể được thểhiện như sơ đồ sau:
Trang 32TAC: Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV
Sơ đồ 2.2 Vị trí của các cơ quan liên quan đến hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam
Nguồn: Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV Hà Nội
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan:
Để phục vụ phát triển loại hình DNNVV cho tương xứng với vai trò của nó trong nên kinh tế Ở trên thế giới nói chung cũng như ở nước ta nói riêng đã có nhiều nghiên cứu về các giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV:
Năm 2004 trong luận văn thạc sỹ của mình với đề tài: Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp ở Hà Nội giai đoạn hiện nay tác giả Vũ Tuấn Anh đã chỉ ra mối liên hệ công nông nghiệp; các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp; thực trạng các mô hình hỗ trợ cũng như chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp phục vụ nông nghiệp ở Hà Nội từ đó đưa ra được một
số phương hướng hoàn thiện.
Trang 33Năm 2007 trong bài viết: Vai trò của Nhà nước trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp ở nông thôn TS Chu Tiến Quang Viện Nghiên cứu kinh tế trung ương đã đề cập tới việc hỗ trợ nâng cao nâng lực cạnh trạnh của DN nói chung và DNNVV nói riêng thông qua vận dụng các chính sách của đảng và nhà nước như luật cạnh tranh, luật doanh nghiệp (2005) tạo môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng, minh bạch giữa các loại hình doanh nghiệp trên mỗi vùng sản xuất ở nông thôn.
Năm 2008 các tác giả Mai Văn Nam (ch.b.), Thái Văn Đại, Nguyễn Hữu Đặng trong ấn phẩm Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
và nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long đã chỉ ra những vấn đề lưu ý nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phục vụ phát triển nông thôn.
Năm 2008 trong luận văn tiến sỹ: Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam tác giả Nguyễn Minh Tuấn đã
đề xuất một số giải pháp, chính sách hộ trợ tiếp cận nguồn vốn cho các DNNVV trong đó có các DNNVV phục vụ phát triển nông thôn.
Năm 2009 trong bài viết Phát triển công nghiệp nông thôn Nguyễn Quốc Luật đã chỉ ra được nguyên nhân khu vực nông thôn hầu như nằm ngoài rìa làn sóng phát triển của đất nước; những khó khăn của các doanh nghiệp khi đầu tư vào phát triển nông thôn trên cơ sơ đó đã có đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn này.
Có thể thấy, ở nước ta trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu có giá trị về các giải pháp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa phục vụ phát triển nông thôn nói riêng Nhưng những công trình này hoặc đã được nghiên cứu từ nhiều năm trước cho đến nay đã có nhiều điểm không còn thích hợp, hoặc chỉ mang tính điểm qua hay nghiên cứu đơn lẻ một hai hệ thống giải
Trang 34pháp, chính sách chứ không thực sự phân tích sâu về các giải pháp, chính sách hỗ trợ DNNVV phục vụ phát triển nông thôn đặc biệt là chưa có công trình nào nghiên cứu giành riêng cho thành phố Hải phòng nên
Nghiên cứu một số giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phục vụ phát triển nông thôn Hải Phòng là hết sức cần thiết để thúc đẩy nông
thôn Hải Phòng phát triển mạnh về kinh tế
Trang 353 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm tự nhiên, KT - XH của thành phố Hải Phòng
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Hình 3.1 Bản đồ hành chính thành phố Hải Phòng
Hải Phòng cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên trên
152.300 ha, chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nước (số liệu thống kê năm 2001)
Về ranh giới hành chính: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáptỉnh Hải Dương; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình; phía Đông giáp biển Đông.Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc tếthông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông
và đường hàng không
Hải Phòng hiện nay bao gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 quận(Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), 8huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng,
Trang 36Thuỷ Nguyên, Vĩnh Bảo) Dân số thành phố là trên 1.837.000 người, trong đó sốdân thành thị là trên 847.000 người và số dân ở nông thôn là trên 990.000 người.(theo số liệu điều tra dân số năm 2009) Mật độ dân số 1.207 người/km2
Hải Phòng là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và là một
đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, có vị trí quan trọng về kinh tế xã hội và
an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước Là thành phố cảng, cửachính ra biển quan trọng của Việt Nam, là đầu mối giao thông quan trọngVùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trên hai hành lang - một vành đai hợp táckinh tế Việt Nam - Trung Quốc Hải Phòng là đầu mối giao thông đường biểnphía Bắc Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời
là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ Là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải
Bắc Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của Vùng Kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ và cả nước (Quyết định 1448 /QĐ-TTg ngày 16/9/2009 củaThủ tướng Chính phủ) Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân sốHải Phòng là 1.837.302 người, trong đó dân cư thành thị 847.058 ngườichiếm 46,1%, dân cư nông thôn 990.244 người chiếm 53,9%
Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phốnhưng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướngtây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộckhu đông bắc Bắc bộ về phía nam Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi
Trang 37núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy
ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết,phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải liên tục theohướng Tây Bắc - Đông Nam từ đất liền ra biển
Có hai dải núi chính: dải đồi núi từ An Lão đến Đồ Sơn nối tiếp khôngliên tục, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi:Voi, phù Liễn, Xuân Sơn, Xuân áng, núi Đối, Đồ Sơn, Hòn Dáu; dải Kỳ Sơn -Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi đèocấu tạo chính là đá cát kết có hướng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lưu,Thanh Lãng, Núi Đèo, nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hướng tây tây bắc -đông đông nam gồm nhiều núi đá vôi, đặc biệt là đá vôi Tràng Kênh là nguồnnguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng ở đây, xen kẽ các đồinúi là những đồng bằng nhỏ phân tán với trầm tích cổ từ các đồi núi trôixuống và cả trầm tích phù sa hiện đại
- Khí hậu thủy văn
Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu á, sát biển Đông nên HảiPhòng chịu ảnh hưởng của gió mùa
Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4năm sau Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mưa kéo dài từ tháng 5 đếntháng 10 Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm Bão thườngxảy ra từ tháng 6 đến tháng 9
Khí hậu tương đối ôn hoà Do nằm sát biển, về mùa đông, Hải Phòng ấmhơn 10C và về mùa hè mát hơn 10C so với Hà Nội Nhiệt độ trung bình hàngtháng từ 20 - 230C, cao nhất có khi tới 400C, thấp nhất ít khi dưới 50C Độ ẩmtrung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7,tháng 8, tháng 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1 Trong suốt năm cókhoảng 1.692,4 giờ nắng Bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal cm/phút
Trang 383.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 39Bảng 3.1 Tình hình dân số và lao động thành phố Hải Phòng giai đoạn (2007-2009)
Diễn giải
Số lượng (1000người)
CC (%)
Số lượng (1000người)
CC (%)
Số lượng (1000người)
CC (%) 08/07 09/08 BQ
Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng
Trang 40Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hệ thống giao thông
Hải Phòng được nối với các tỉnh qua các hệ thống đường bộ, đường sắt,đường sông và đường hàng không, nhờ vậy Hải Phòng là trung tâm giaothông vận tải của toàn bộ khu vực phía Bắc Việt Nam, nối các tỉnh phía Bắcvới thị trường quốc tế qua hệ thống cảng biển
Hệ thống cảng biển Hải Phòng hiện nay gồm 3 khu cảng chính có tổngchiều dài các cầu cảng là 2 257 m phục vụ bốc xếp các chủng loại hàng hoávới năng lực thông qua khoảng 8 triệu tấn/năm và có thể tắng lên tới 12 triệutấn/năm vào năm 2010
Luồng vào cảnh hiện cho phép tâu có trọng tải tới 8 000 tấn ra vàothường xuyên chính phủ đang đầu tư nâng cấp và mở rộng luồng vào cảng,cho phép tầu trên 10 000 tấn có thể ra vào cảng
Bổ sung vào hệ thống cảng của Hải Phòng hiện nay, một cảng nước sâutiêu chuẩn quốc tế hiện đại cho phép tầu 30 000 tấn có thể ra vào, với nănglực thông qua 12 triệu tấn/năm sẽ được xây dựng tại khu kinh tế Đình Vũ
Hải Phòng có hệ thống đường bộ rất thuận tiện cho việc vận tải hàng hoá
và đi lại với thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc qua quốc lộ 5 và quốc lộ 10
- Quốc lộ 5 dài 105 km, rộng 23,5 m gồm 4 làn xe cơ giới và 2 làn xethô sơ, hiện là tuyến đường cấp I vào loại hiện đại nhất ở Việt Nam Quốc lộ
5 nối liền với quốc lộ 1, từ đó có thể đi tới các tỉnh biên giới phía bắc (LạngSơn, Cao Bằng, Lào Cai) hoặc đi qua Hà Nội tới thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉngh phía Nam đất nước
- Quốc lộ 10 nối Hải Phòng với Quảng Ninh nơi có khu công nghiệp than,khu du lịch nổi tiếng Vịnh Hạ Long và với vùng nông nghiệp trù phú của cáctỉnh đồng bằng ven biển từ Thái Bình đến Thanh Hoá Quốc lộ 10 cũng nối cảng