ĐẶC điểm dẫn TRUYỀN THẦN KINH CHI TRÊN ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG và BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG cổ VAI TAY lứa TUỔI 40 60

92 18 0
ĐẶC điểm dẫn TRUYỀN THẦN KINH CHI TRÊN ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG và BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG cổ VAI TAY lứa TUỔI 40   60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TH HU ĐặC ĐIểM DẫN TRUYềN THầN KINH CHI TRÊN NGƯờI BìNH THƯờNG Và BệNH NHÂN MắC HộI CHứNG Cổ VAI TAY LứA TUæI 40 - 60 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TH HU ĐặC ĐIểM DẫN TRUYềN THầN KINH CHI TRÊN NGƯờI BìNH THƯờNG Và BệNH NHÂN MắC HéI CHøNG Cæ VAI TAY LøA TUæI 40 - 60 Chuyên ngành : Sinh lý học Mã số : NT 62720405 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hướng TS Lê Đình Tùng Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Tùng, chủ nhiệm Bộ mơn Sinh lý học, giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy tiếp bước từ bước đến với nghiên cứu khoa học, đồng thời người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hướng, Phó trưởng khoa Khoa khám bệnh, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, toản thể thầy cô anh chị Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Bộ môn Tôi vô biết ơn cha mẹ gia đình ln bên cạnh tơi, động viên giúp đỡ để tơi có thành ngày hôm Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đỗ Thị Huệ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chẩn đoán điện xem phương pháp chuyên sâu, mở rộng thăm khám thần kinh (TK) Phương pháp giúp cho việc định vị tổn thương, chẩn đốn, phân loại lâm sàng bệnh lí TK hiệu Từ đó, có phương pháp điều trị theo dõi diễn biến bệnh tốt Chẩn đốn điện gồm nhiều kỹ thuật, khảo sát dẫn truyền TK ghi điện kim hai kỹ thuật yếu nhất[1],[2],[13] Nhiều nghiên cứu trước cho thấy giá trị thông số thời gian tiềm, biên độ tốc độ dẫn truyền thần kinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiệt độ, tuổi, chiều cao, kỹ thuật đo,…[2],[3],[4] Các số khác tùy thuộc vào dây thần kinh khảo sát[5] Sự dẫn truyền thần kinh đoạn gần gốc chi nhanh đoạn xa gốc chi[1] Do đó, cần xác định số tham chiếu tiêu chuẩn riêng cho nhóm đối tượng, tuổi, giới, … với mong muốn có giá trị tham chiếu xác giúp phát sớm tổn thương thần kinh bệnh lý gây bệnh viêm đa rễ, dây thần kinh, hội chứng ống cổ tay, hội chứng cổ vai cánh tay Hội chứng cổ vai cánh tay (cervical scapulohumeral syndrome), gọi hội chứng vai cánh tay (scapulohumeral syndrome) hay bệnh lý rễ tủy cổ (cervical radiculopathy), nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm Biểu lâm sàng thường gặp đau vùng cổ, vai bên tay, kèm theo số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động vùng chi phối rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng Nguyên nhân thường gặp (70-80%) thối hóa cột sống cổ, thối hóa khớp liên đốt liên mỏm bên làm hẹp lỗ tiếp hợp, hậu gây chèn ép rễ/dây thần kinh cột sống cổ lỗ tiếp hợp Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (20-25%), đơn phối hợp với thoái hóa cột sống cổ Các ngun nhân gặp khác gồm chấn thương, khối u, nhiễm trùng, loãng xương, bệnh lý viêm cột sống, bệnh lý phần mềm cạnh cột sống Trong số trường hợp hội chứng cổ vai cánh tay thân bệnh lý cột sống cổ gây đau cổ lan vai tay, mà khơng có bệnh lý rễ dây thần kinh cổ Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Ở trung tâm chuyên khoa thần kinh, chứng đau vùng cổ vai chiếm tới 18,2% cấu mặt bệnh điều trị nội trú Tại phòng khám đa khoa, tỷ lệ bệnh nhân đau cổ – vai đến khám khoảng 28 – 35% Tỷ lệ bệnh nhân đau cổ – vai – cánh tay điều trị khoa Thần kinh – Bệnh viện 103 10 năm từ 1990 – 1999 chiếm 23,1% Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân chứng bệnh đau cổ – vai, đồng thời điều trị dự phòng chứng bệnh yêu cầu cấp thiết sức khỏe người Để chẩn đốn, ngồi triệu chứng lâm sàng hội chứng cột sống cổ, hội chứng rễ thần kinh, hội chứng tủy cổ,… kết số xét nghiệm chụp X quang cột sống cổ, xét nghiệm máu, chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ góp phần vào chẩn đốn ngun nhân chẩn đốn phân biệt Điện giúp phát tổn thương nguồn gốc thần kinh phân biệt bệnh lý tủy cổ với bệnh lý rễ dây thần kinh ngoại biên góp phần chẩn đốn sớm tổn thương từ đưa hướng điều trị sớm thích hợp [2] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đưa số tham chiếu dẫn truyền thần kinh, nhiên chưa có cơng bố dẫn truyền thần kinh vận động, cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay đoạn chi khác nhauu nhóm tuổi khác nhau, đồng thời chưa có tác giả nghiên cứu đặc điểm điện bệnh nhân mắc hội chứng cổ vai tay Do đó, để giúp chẩn đốn, theo dõi tiên lượng tốt tổn thương thần kinh bệnh nhân tiến hành đề tài: “Đặc điểm dẫn truyền thần kinh chi người bình thường bệnh nhân mắc hội chứng cổ vai tay lứa tuổi 40 – 60” với mục tiêu: Đánh giá tốc độ dẫn truyền vận động, tốc độ dẫn truyền cảm giác, thời gian tiềm sóng F, tần số xuất sóng F người bình thường lứa tuổi 40-60 Đánh giá tốc độ dẫn truyền vận động, tốc độ dẫn truyền cảm giác, thời gian tiềm sóng F, tần số xuất sóng F bệnh nhân mắc hội chứng cổ vai tay 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp thăm dò chức dẫn truyền xung động thần kinh Chẩn đoán điện xem phương pháp chuyên sâu, mở rộng thăm khám thần kinh Phương pháp giúp cho việc định khu tổn thương, chẩn đoán, phân loại lâm sàng bệnh lí thần kinh hiệu Từ đó, có phương pháp điều trị theo dõi diễn tiến bệnh tốt Chẩn đoán điện gồm nhiều kỹ thuật, khảo sát dẫn truyền thần kinh ghi điện kim hai kỹ thuật yếu [3] Năm 1791, Galvani người đặt móng cho phương pháp chẩn đoán điện qua việc phát dây thần kinh phát điện gây co [4] Năm 1822, Magendie lần thực kích thích điện vào dây thần kinh điện cực kim Đến năm 1851, DuBois-Reymond sử dụng bình chứa dịch làm điện cực ghi điện hoạt động từ bắp co chủ ý [5],[6] Cơng trình ơng đặt móng cho phương pháp ghi điện kim sau Vào năm 1850, Helmholtz người ghi vận tốc dẫn truyền vận động cảm giác người [5] Người sử dụng kích thích điện gây co phương pháp chẩn đoán Meyer vào năm 1869 Cuối kỷ 19 nửa đầu kỷ 20, điện kim kỹ thuật kích thích dây thần kinh bắt đầu phát triển Phản xạ H Hoffman mô tả vào năm 1910 Đến năm 1941 phương pháp kích thích thần kinh lặp lại Harvey Masland trình bày [3],[4] Từ năm 1960 đến nay, kỹ thuật ghi điện đo dẫn truyền thần kinh phát triển nhanh chóng Mỹ Tây Âu Từ sau Đại hội quốc tế 78 khơng có khác biệt rõ rệt, nhiên thơng số sóng F lại thể khác biệt có ý nghĩa thống kê rõ rệt qua bảng Ta thấy thời gian tiềm tàng sóng F, thời gian dẫn truyền trung tâm, tốc độ dẫn truyền sóng F, đặc biệt tần số sóng F có khác biệt rõ rệt nhóm người bình thường bệnh nhân mắc HCCVT Điều cho thấy dù với nguyên nhân gây HCCVT phần lớn có chèn ép lên rễ thần kinh gây ảnh hưởng đến dẫn truyền qua đoạn rễ thần kinh Đặc biệt nghiên cứu rễ C7-T1 chi phối nhóm khảo sát 79 KẾT LUẬN Tốc độ dẫn truyền vận động, cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người bình thường Dẫn truyền vận động 40-49 50-59 p V1 Thầ (m/s n kinh ) V2 (m/s ) V1 Thầ (m/s n kinh ) V2 trụ (m/s ) Thầ n kinh V (m/s 58,07±3,7 57,21±4,5 67,65±7,7 63,19±5,6 56,49±3,5 57,63±4,6 66,48±7,6 61,86±5,7 68,78±9,2 65,66±6,3 Dẫn truyền cảm giác 40-49 50-59 p 56,63±4,6 55,70±3,2 64,42±3,5 63,10±5,3 59,03±4,8 56,41±3,5 0,05 50.07±8.5 51.26±6.87 >0,05 Trụ 26.63±1.79 27.07±1.51 >0,05 11.49±4.74 9.64±1.24 >0,05 48.64±4.89 48.09±3.62 >0,05 Quay 27.35±0.72 26.72±1.71 >0,05 8.88±1.01 9.85±2.89 >0,05 46.11±1.31 46.42±4.09 >0,05 80 Tần số xuất sóng F người bình thường Tần số xuất sóng F người bình thường nhỏ khoảng 68%, lớn 100%, trung bình khoảng 90% Tốc độ dẫn truyền vận động, cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay người mắc hội chứng cổ vai tay Dẫn truyền vận động Tay BT V1 Thần kinh (m/s 58,32±5,14 ) V2 (m/s ) Thần kinh trụ 58,82±4,41 V2 64,00±7,11 ) Thần V kinh (m/s quay ) 64,65±8,7 ) (m/s 56,56±4,4 66,05±10,4 V1 (m/s Tay đau 65,66±7,25 56,52±3,7 64,17±8,9 66,58±8,3 Dẫn truyền cảm giác p ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 Tay BT Tay đau 54,59±6,3 54,33±5,4 63,48±4,4 63,56±5,2 56,93±5,5 55,5±4,66 64,15±4,7 63,45±5,8 62,44±6,1 63,78±5,7 p ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 ˃0,05 81 Thời gian tiềm sóng F, tần số xuất sóng F, thời gian dẫn truyền trung tâm, tốc độ dẫn truyền sóng F người mắc HCCVT FL (ms) FTT VF (m/s) Tay BT Tay Bệnh p Tay BT Tay Bệnh p Tay BT Tay Bệnh p Giữa 28,30±0,84 28,15±1,97 >0,05 12,03±0,42 12,02±0,84 >0,05 51,43±4,23 51,42±5,03 >0,05 Trụ 27,44±0,69 27,36±1,48 >0,05 11,88±0,29 11,88±0,68 >0,05 51,70±3.88 51,87±4,86 >0,05 Quay 27,37±0,74 27,28±0,96 >0,05 12,25±0,33 12,12±0,48 >0,05 50,12±3,17 50,71±3,51 >0,05 Tần số xuất sóng F người mắc HCCVT Tần số xuất sóng F người mắc HC CVT nhỏ khoảng 0%, lớn 68%, trung bình khoảng 30% 82 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết thu chúng tơi có khuyến nghị sau: Có thể sử dụng kết thông số dẫn truyền thần kinh, thơng số sóng F nhóm người bình thường làm giá trị tham chiếu người bình thường Trên nhóm người mắc hội chứng cổ vai tay nên sử dụng thêm kỹ thuật điện cắm kim để chẩn đoán sớm xác rễ thần kinh bị tổn thương mức độ tổn thương Khi làm điện nhóm người mắc HCCVT nên ý phân biệt với hội chứng bệnh lý khác HC OCT, bệnh lý viên đa rễ, dây thần kinh, cần ý thơng số sóng F Mặc dù có hạn chế định, hy vọng nghiên cứu cung cấp vài số liệu cho nghiên cứu giúp ích cho bác sỹ lâm sàng thần kinh chẩn đoán, theo dõi tiên lượng bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý xương khớp Kevin Hakimi, David Spanier, Electrodiagnosis of Cervical Radiculopathy Nguyễn Hữu Cơng (2013).Chẩn đốn điện ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh A M., Masland Harvey and R K (1941) A method for the study of neuromuscular transmission in human subjects Bull Johns Hopkins Hosp., Baltimore Jun Kimura (2000) Electrodiagnosis indiseases of nerve and muscle F J Magendie (1822) Experience sur les fonctions des racine des nerfs rachidiens J Physiol, Paris 2, 276–279 Kugelberg E (1952) Facial reflexes Brain, 385–396 Vũ Anh Nhị (1996) Nghiên cứu bệnh lí thần kinh ngoại biên đái tháo đường phương pháp chẩn đoán điện , Đại học Y Dược TP HCM, 104 Lê Quang Cường (1999) Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường ghi điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hưng (2008) Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người suy thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trịnh Văn Minh (2010) Giải phẫu người, Nhà xuất y học 12 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất y học 13 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhà xuất y học 14 Simon Carette, M.Phil.Michael G Fehlings (2005) Radiculopathy, The New England Journal of Medicine, 354(4) Cervical 15 Caridi J.M., Pumberger M., and Hughes A.P (2011) Cervical Radiculopathy: A Review HSS J, 7(3), 265–272 16 Maury R Ellenberg, Joseph C Honet, Walter J Treanor, (1994) Cervical_Radiculopathy (1).pdf Arch Phys Med Rehabil, 75 17 Tong H.C., Haig A.J., and Yamakawa K (2002) The Spurling test and cervical radiculopathy Spine, 27(2), 156–159 18 Coster S., de Bruijn S.F.T.M., and Tavy D.L.J (2010) Diagnostic value of history, physical examination and needle electromyography in diagnosing lumbosacral radiculopathy J Neurol, 257(3), 332–337 19 Ganon (2010) Review of Medical Physiology, The McGraw-Hill Companies, Inc 20 Nicholls JG Martin AR (2001) Neuron as conduction of electricity Neuro to Brain 113 21 Sachin Pawar (2013) The study of diagnosis efficacy of nerve conduction study parameters in cervical radiculopathy Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7, 2680–2682 22 Lin C.-H., Tsai Y.-H., Chang C.-H et al (2013) The comparison of multiple F-wave variable studies and magnetic resonance imaging examinations in the assessment of cervical radiculopathy Am J Phys Med Rehabil Assoc Acad Physiatr, 92(9), 737–745 23 Lo Y.L., Chan L.L., Leoh T and et al (2008) Diagnostic utility of F waves in cervical radiculopathy: Electrophysiological and magnetic resonance imaging correlation Clin Neurol Neurosurg, 110(1), 58–61 24 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học 25 Ralph M Buschbacher (2006), Manual of Nerve Conduction Studies, Demos Medical Publishing, LLC 26 Delisa JA (2004), Manual of nerve conduction and surface anatomy for needle electromyography, Philadelphia: Lippincott, Williams and Wilkins PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Giới: Chiều cao: Cân nặng: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: 10.Mã số bệnh nhân: 11.Số hồ sơ nghiên cứu: TIỀN SỬ BỆNH − Yếu tố gia đình: Có mắc bệnh bệnh nhân € Có Khơng khơng? − Có bị đái tháo đường khơng? € Có Khơng − Nghiện rượu: Có uống rượu bia hàng ngày € Có Khơng khơng? − Có mắc vấn đề sau khơng? thiếu vitamin, tê phù, sa sút trí tuệ, ỉa chảy, bệnh da, tiền sử dày tá tràng hay thiếu máu Biermer − Thuốc dùng nhiều: − Tiền sử ngộ độ thuốc hóa chất € Có Khơng − Bệnh kèm theo khác( bệnh máu, bệnh ung thư….): TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Hội chứng cột sống cổ + Đau: € Có + Khởi phát đau: € Cấp tính + Hạn chế vận động cột sống cổ € Có + Dấu hiệu vẹo cổ € Có + Điểm đau cột sống cổ € Có Hội chứng rễ thần kinh + Đau lan € Có + Một số nghiệm pháp đánh giá tổn thương rễ thần kinh cổ: ● Dấu hiệu chng bấm: € Có ● Nghiệm pháp Spurling: € Có ● Nghiệm pháp dạng vai: € Có Khơng Mạn tính Khơng Khơng Khơng € Khơng Khơng Khơng Khơng ● Nghiệm pháp kéo giãn cổ: Hội chứng tủy cổ: Hội chứng động mạch sống nền: ● Các triệu chứng toàn thân sốt, rét ● ● run, vã mồ hôi vào ban đêm, sụt cân) KHÁM VẬN ĐỘNG − Vận động: Mức độ hạn chế vận động: + Mức (Bình thường) + Mức (Hạn chế) + Mức (Liệt) − Teo cơ: € Có + Teo gian cốt I € Có + Teo gan tay € Có + Teo tồn thân € Có − Phản xạ: + Nhị đầu € Bình thường € Giảm + Tam đầu € Bình thường € Giảm + Trâm quay € Bình thường € Giảm KHÁM CẢM GIÁC − Rối loạn cảm giác chủ quan + Dị cảm tê bì kiến bò + Rát bỏng + Châm kim + Cóng buốt − Giảm cảm giác chủ quan − Giảm cảm giác khách quan + Sờ thơ sơ + Nóng + Lạnh − Thần kinh sọ − Dinh dưỡng: + Da, lông + Loét − Bệnh nội ngoại khoa khác CẬN LÂM SÀNG € Có € Có € Có Khơng Khơng Khơng € Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng € Tăng € Tăng € Tăng € Mất € Mất € Mất − Xét nghiệm máu: − Chụp X quang thường qui: PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH –CƠ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÒNG KHÁM SỐ - ĐƠN VỊ THĂM DỊ CHỨC NĂNG Nhà A5 - Số1 Tơn Thất Tùng - Đống Đa - Hà Nội KẾT QUẢ THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH - CƠ Generated//2016 ID Họ tên: Giới: Tuổi: Cân nặng: Ngày sinh: In Out Doctor Examiner Referring Chiều cao: Department Examination Date Dẫn truyền thần kinh vận động Vị trí Thời Thời Biên Diện Đoạn Khoả Tốc KT gian khoảng độ tích chi ng độ tiềm h MedianLeft Wrist Elbow Axilla *Wrist Wrist-Elbow ElbowAxilla MedianRight Wrist Elbow Axilla *Wrist Wrist-Elbow ElbowAxilla UlnarLeft Wrist Elbow Axilla *Wrist Wrist-Elbow ElbowAxilla UlnarRight Wrist Elbow Axilla *Wrist Wrist-Elbow Elbow- Axilla RadialLeft Forear *Forearm m Elbow ForearmElbow ElbowAxilla Axilla-Erb's point RadialRight Forear *Forearm m Elbow ForearmElbow ElbowAxilla Axilla-Erb's point Dẫn truyền thần kinh cảm giác Vị trí TG TG Biên Đoạn KT tiềm tiềm độ chi L1 MedianLeft Wrist L2 Wrist Khoả Thời ng khoản dẫn cách g truyền 140m m Wrist-Elbow Elbow-Axilla MedianRight Tốc độ Wrist Wrist 140m m Wrist-Elbow Elbow-Axilla UlnarLeft Wrist Wrist 140m m Wrist-Elbow Elbow-Axilla UlnarRight Wrist Wrist 140m m Wrist-Elbow Elbow-Axilla RadialLeft Forear Forearm 140m m m ForearmElbow RadialRight Forear Forearm 140m m m ForearmElbow Sóng F Dây Trái/ TK Phải TG tiềm TG T Tần tiềm G số Khoản g Tốc độ sóng sóng F- sóng F M M F cách dẫn truyền F Median Left Median Right Ulnar Left Ulnar Right PHỤ LỤC 3: MẪU ĐƠN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “ĐẶC ĐIỂM DẪN TRUYỀN THẦN KINH CHI TRÊN Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG VÀ BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY LỨA TUỔI 40 – 60” Tôi là: Năm sinh : Địa :………… ……………………… Điện thoại: Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tơi cam đoan rằng: Tơi giải thích thủ tục nghiên cứu vấn đề liên quan (bao gồm mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích) câu hỏi liên quan đến nghiên cứu trả lời thỏa đáng Tơi rút khỏi nghiên cứu lúc Tôi hiểu tham gia thông tin cá nhân bảo mật, không sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu nghiên cứu tiếp Tơi hồn toàn tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20… Họ tên nghiên cứu viên Họ tên đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... sinh lý người bình thường 3.2.1 Đặc điển dẫn truyền thần kinh chi người bình thường hai tay Bảng 3.2 Đặc điển dẫn truyền thần kinh chi người bình thường hai tay Dây thần kinh Thần kinh Thần kinh. .. I HC Y H NI TH HU ĐặC ĐIểM DẫN TRUYềN THầN KINH CHI TRÊN NGƯờI BìNH THƯờNG Và BệNH NHÂN MắC HộI CHứNG Cổ VAI TAY LøA TUæI 40 - 60 Chuyên ngành : Sinh lý học Mã số : NT 6272 0405 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... Tuổi 4 0- 60 − Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm khơng mắc hội chứng cổ vai tay: + Bệnh nhân không mắc hội chứng cổ vai tay không mắc bệnh lý thần kinh ngoại biên khác + Bệnh nhân khơng có tiền sử bệnh tăng

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng của hội chứng cổ vai tay

  • Mẫu và cách chọn mẫu

  • BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • Sóng F

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan