Đầu thế kỷ 20, tác giả Charles Scott Sherrington là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm đơn vị vận động (motor unit – MU) và ông gọi đó là con đƣờng chung cuối cùng (final common path) [126] bởi vì đơn vị vận động chính là con đƣờng mà những hoạt động điện từ tất cả các neuron vận động phải đi qua để tạo ra vận động co cơ chủ ý [71], [72]. Từ đó, đơn vị vận động bao gồm neuron vận động, sợi trục của nó, sináp thần kinh cơ và các sợi cơ mà nó chi phối đƣợc xem là một cấu trúc giải phẫu chức năng cơ bản trong hoạt động co cơ của hệ thống thần kinh cơ. Khi bệnh thần kinh cơ xảy ra, một hay nhiều thành phần của MU sẽ bị ảnh hƣởng. Tùy theo mức độ nặng của tổn thƣơng một hay nhiều thành phần của MU mà bệnh thần kinh cơ có biểu hiện lâm sàng tƣơng ứng. Trong thực hành lâm sàng thần kinh, việc đánh giá mức độ nặng của bệnh thần kinh cơ chủ yếu vẫn là định tính, dựa vào các triệu chứng yếu cơ, triệu chứng cảm giác và các thang điểm lâm sàng. Tuy nhiên, các đánh giá này không thể đo đạc chính xác hiện tƣợng mất tế bào vận động và/hoặc mất sợi trục hay các sợi cơ. Câu hỏi đặt ra là có kỹ thuật nào có khả năng khảo sát gần đúng nhất số lượng đơn vị vận động hay không? Nhiều kỹ thuật đã đƣợc nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi này. Các kỹ thuật đếm số lƣợng đơn vị vận động trực tiếp trên mô và các kỹ thuật đo đạc gián tiếp bằng chẩn đoán điện thƣờng qui đã đƣợc nghiên cứu và mang lại những đáp án nhất định, giúp ích cho việc xác định số lƣợng đơn vị vận động một cách tƣơng đối tại các phòng thí nghiệm [20]. Tuy nhiên, các kỹ thuật này khó thực hiện, bị ảnh hƣởng bởi hiện tƣợng tái phân bố thần kinh và không ứng dụng đƣợc trong thực hành lâm sàng. Năm 1967, McComas giới thiệu một phƣơng pháp chẩn đoán điện với tên gọi là đếm đơn vị vận động (motor unit counting). Đến năm 1971, phƣơng pháp này đƣợc ông gọi là ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động (motor unit number estmation - MUNE) [93]. Nguyên lí của MUNE thì đơn giản, có thể thực hiện đƣợc trên máy đo điện cơ thông thƣờng, trong đó việc ƣớc lƣợng số lƣợng MU trên một cơ dựa vào việc đo điện thế hoạt động co cơ toàn phần (compound muscle action potential – CMAP) và điện thế hoạt động co cơ đơn lẻ (single motor unit potential - SMUP) rồi tính thƣơng số của hai giá trị này. Cho đến nay, đây là phƣơng pháp duy nhất cho phép ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động kiểm soát một cơ mà không bị ảnh hƣởng bởi hiện tƣợng tái phân bố thần kinh và đặc biệt là có thể ứng dụng trong thực hành lâm sàng. Trong hơn 40 năm qua, trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về MUNE đƣợc tiến hành để ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động trên ngƣời bình thƣờng và ứng dụng trong việc đánh giá, theo dõi các bệnh thần kinh cơ, trong đó, nhiều nhất là những khảo sát liên quan đến bệnh xơ cứng cột bên teo cơ. Các kỹ thuật về MUNE mới giúp ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động tốt hơn so với kỹ thuật ban đầu cũng đƣợc giới thiệu và ứng dụng [22], [24]. Vai trò của MUNE trong việc theo dõi hiện tƣợng mất neuron và/hoặc sợi trục vận động ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy nhiên, các báo cáo về giá trị trung bình trên ngƣời bình thƣờng và giá trị giới hạn dƣới của MUNE vẫn còn khác nhau tùy theo nhóm tác giả và cơ sở nghiên cứu. Chƣa có một giá trị giới hạn dƣới hay ngƣỡng chẩn đoán chính thức nào đƣợc đồng thuận. Tại Việt Nam, trong vài năm gần đây, MUNE đã đƣợc cập nhật trong một số sách giáo khoa và tài liệu liên quan đến chẩn đoán điện, nhƣng vẫn chỉ dừng lại về mặt lý thuyết. Vẫn chƣa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào công bố về giá trị trung bình của MUNE trên ngƣời Việt Nam trƣởng thành khỏe mạnh và cũng chƣa có cơ sở y tế nào ứng dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp này trong chẩn đoán và theo dõi các bệnh thần kinh cơ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oo0oo - NGUYỄN LÊ TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU ƢỚC LƢỢNG SỐ LƢỢNG ĐƠN VỊ VẬN ĐỘNG TRÊN NGƢỜI BÌNH THƢỜNG VÀ BỆNH NHÂN BỆNH THẦN KINH CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 Trang Trang phụ bìa………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt…………………………………………… v Danh mục bảng…………………………………………………… vii Danh mục hình…………………………………………………… ix Danh mục biểu đồ………………………………………………… x MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Đơn vị vận động……………………………………………… 1.2 Các kỹ thuật khảo sát đơn vị vận động……………………… 10 1.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động (MUNE)… 14 1.4 Nghiên cứu MUNE ngƣời bình thƣờng………………… 26 1.5 Nghiên cứu MUNE ngƣời bệnh thần kinh cơ…………… 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… 48 2.3 Đạo đức nghiên cứu…………………………………… 58 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………… 59 3.1 MUNE ngƣời tình nguyện khỏe mạnh………………… 59 3.2 MUNE ngƣời bệnh thần kinh cơ………………………… 85 Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………… 95 4.1 MUNE ngƣời tình nguyện khỏe mạnh… 96 4.2 MUNE ngƣời bệnh thần kinh cơ……………………… 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ…… i Tiếng Việt ĐYHD Đại học Y Dƣợc TK Thần kinh Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Viết tắt Tiếng quốc tế American Association of AANEM Neuromuscular & Electrodiagnostic Medicine Tiếng Việt Hội bệnh thần kinh chẩn đoán điện Mỹ APB Abductor pollicis brevis Cơ dạng ngón ngắn ALS Amyotrophic lateral sclerosis Bệnh xơ cứng cột bên teo Adated multiple point Kích thích nhiều điểm có hiệu stimulation chỉnh Compound muscle action Điện hoạt động co toàn potential phần CMT Charcot Marie Tooth Bệnh Charcot Marie Tooth CTS Carpal tunnel syndrome Hội chứng ống cổ tay EDB Extensor digitorum brevis Cơ duỗi ngón chân ngắn EMG Electromyography Ghi điện FOG Fast oxidative glucolytic Ly giải glucoes oxi hóa nhanh FG Fast glucolytic Ly giải glucoes nhanh AMPS CMAP IST Incremental stimulation technique Kỹ thuật kích thích tăng dần LMN Lower motor neuron Neuron vận động dƣới MPS Multiple points stimulation Kích thích nhiều điểm MU Motor unit Đơn vị vận động Điện hoạt động đơn vị vận MUP Motor unit action potential MUNE Motor unit number estimation SMA Spinal muscular atrophy Bệnh teo tủy sống SO Slow oxidative Oxi hóa chậm SOD Superoxidase Men superoxidase SMUP Single motor unit potential động Ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động Điện đơn vị vận động đơn độc mean-Single motor unit Giá trị trung bình điện potential đơn vị vận động đơn độc STA Spike triggered averaging Trung bình hóa gai co UMN Upper motor neuron Neuron vận động mSMUP DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số lƣợng đơn vị vận động số thuộc chi trên…… Bảng 1.2: Đặc tính đơn vị vận đông …………………………… Bảng 2.1: Tiêu chuẩn El Escorial…………………………………… 50 Bảng 3.1: Đặc điểm giá trị biên độ CMAP thần kinh ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh…………………………………… 62 Bảng 3.2: Đặc điểm giá trị biên độ SMUP ô mô cái/ thần kinh ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh……………………… 64 Bảng 3.3: Giá trị trung bình giá trị giới hạn biên độ mSMUP ô mô cái/thần kinh giữa…………………………………… 68 Bảng 3.4: Đặc điểm giá trị MUNE ô mô cái/ thần kinh ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh…………………………… 69 Bảng 3.5: Giá trị trung bình giá trị giới hạn MUNE ô mô cái/ thần kinh giữa…………………………………………… 72 Bảng 3.6: Đặc điểm giá trị biên độ CMAP thần kinh mác sâu ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh…………………………… 73 Bảng 3.7: Đặc điểm giá trị biên độ SMUP duỗi ngón chân ngắn/thần kinh mác sâu ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh 76 Bảng 3.8: Giá trị trung bình giá trị giới hạn biên độ mSMUP duỗi ngón chân ngắn/ thần kinh mác sâu………… 77 Bảng 3.9: Đặc điểm giá trị MUNE duỗi ngón chân ngắn /thần kinh mác sâu ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh…… 80 Bảng 3.10: Giá trị trung bình giá trị giới hạn MUNE thần kinh mác sâu………………………………………… 83 Bảng 3.11: Tổng kết giá trị trung bình giới hạn dƣới MUNE… 84 Bảng 3.12: Đặc điểm tuổi nhóm ngƣời bệnh thần kinh cơ………… 87 Bảng 3.13: Giá trị MUNE trung bình ngƣời tình nguyện khỏe mạnh ngƣời bệnh thần kinh cơ……………………….……… 87 Bảng 3.14: So sánh giá trị trung bình MUNE ngƣời bệnh thần kinh ngƣời tình nguyện khỏe mạnh…………… 90 Bảng 3.15: Điểm cắt, độ nhạy độ đặc hiệu MUNE ô mô thần kinh giữa…………………………………………………… 92 Bảng 3.16: Điểm cắt, độ nhạy độ đặc hiệu MUNE duỗi ngón chân ngắn/thần kinh mác sâu………………………… 92 Bảng 4.1: Giá trị biên độ CMAP giới hạn dƣới theo tác giả… 99 Bảng 4.2: Giá trị MUNE bình thƣờng ô mô cái/thần kinh theo tác giả…………………………………………… 104 Bảng 4.3: Giá trị MUNE bình thƣờng duỗi ngón chân ngắn/thần kinh mác sâu theo tác giả.………………… 109 Bảng 4.4: Giới hạn dƣới MUNE theo tác giả……………… 112 Bảng 4.5: Giá trị MUNE trung bình ngƣời có bệnh ALS theo tác giả…………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH 118 Trang Hình 1.1: Hai đơn vị vận động………………………………………… Hình 1.2: Các loại đơn vị vận động ………………………………… Hình 1.3: Nguyên lí MUNE……………………………………… 16 Hình 1.4: Kỹ thuật MUNE kích thích tăng dần……………………… 19 Hình 1.5: Kỹ thuật MUNE kích thích nhiều điểm…………………… 22 Hình 1.6: Kỹ thuật MUNE thống kê………………………………… 23 Hình 1.7: Kỹ thuật MUNE trung bình hóa gai co cơ…………… 25 Hình 2.1: Khảo sát vận động thần kinh giữa………………………… 52 Hình 2.2: Khảo sát vận động thần kinh mác sâu……………………… 52 Hình 2.3: Sơ đồ nghiên cứu nhóm tình nguyện khỏe mạnh …………… 56 Hình 2.4: Sơ đồ nghiên cứu nhóm ngƣời có bệnh thần kinh cơ……… 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Tổng kết Lawson giá trị MUNE 27 Biểu đồ 1.2: Thay đổi MUNE theo thời gian bệnh nhân ALS 33 Biểu đồ 1.3: So sánh MUNE với kỹ thuật khác theo dõi ALS 35 Biểu đồ 3.1: Phân bố giới nhóm ngƣời tình nguyện khỏe mạnh……………………………………………… 60 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi nhóm ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh tham gia khảo sát ô mô cái………………… 61 Biểu đồ 3.3: Phân bố giá trị biên độ CMAP thần kinh giữa…………… 64 Biểu đồ 3.4: Phân bố giá trị biên độ mSMUP thần kinh giữa………… 67 Biểu đồ 3.5: Phân bố giá trị MUNE ô mô cái/thần kinh giữa………… 71 Biểu đồ 3.6: Phân bố tuổi nhóm ngƣời tình nguyện khoẻ mạnh tham gia khảo sát thần kinh mác sâu…………………… 73 Biểu đồ 3.7: Phân bố giá trị biên độ CMAP thần kinh mác sâu ……… 75 Biểu đồ 3.8: Phân bố giá trị biên độ mSMUP thần kinh mác sâu…… 78 Biểu đồ 3.9: Phân bố giá trị MUNE duỗi ngón chân ngắn/ thần kinh mác sâu……………………………………… 82 Biểu đồ 3.10: Số lƣợng ngƣời bệnh nhóm bệnh thần kinh cơ……… 85 Biểu đồ 3.11: Đặc điểm giới nhóm ngƣời bệnh thần kinh cơ… 86 Biểu đồ 3.12: Giá trị MUNE trung bình ngƣời tình nguyện khỏe mạnh ngƣời có bệnh thần kinh cơ……………… 88 MỞ ĐẦU Đầu kỷ 20, tác giả Charles Scott Sherrington ngƣời đƣa khái niệm đơn vị vận động (motor unit – MU) ông gọi đƣờng chung cuối (final common path) [126] đơn vị vận động đƣờng mà hoạt động điện từ tất neuron vận động phải qua để tạo vận động co chủ ý [71], [72] Từ đó, đơn vị vận động bao gồm neuron vận động, sợi trục nó, sináp thần kinh sợi mà chi phối đƣợc xem cấu trúc giải phẫu chức hoạt động co hệ thống thần kinh Khi bệnh thần kinh xảy ra, hay nhiều thành phần MU bị ảnh hƣởng Tùy theo mức độ nặng tổn thƣơng hay nhiều thành phần MU mà bệnh thần kinh có biểu lâm sàng tƣơng ứng Trong thực hành lâm sàng thần kinh, việc đánh giá mức độ nặng bệnh thần kinh chủ yếu định tính, dựa vào triệu chứng yếu cơ, triệu chứng cảm giác thang điểm lâm sàng Tuy nhiên, đánh giá đo đạc xác tƣợng tế bào vận động và/hoặc sợi trục hay sợi Câu hỏi đặt có kỹ thuật có khả khảo sát gần số lượng đơn vị vận động hay không? Nhiều kỹ thuật đƣợc nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi Các kỹ thuật đếm số lƣợng đơn vị vận động trực tiếp mô kỹ thuật đo đạc gián tiếp chẩn đoán điện thƣờng qui đƣợc nghiên cứu mang lại đáp án định, giúp ích cho việc xác định số lƣợng đơn vị vận động cách tƣơng đối phòng thí nghiệm [20] Tuy nhiên, kỹ thuật khó thực hiện, bị ảnh hƣởng tƣợng tái phân bố thần kinh không ứng dụng đƣợc thực hành lâm sàng Năm 1967, McComas giới thiệu phƣơng pháp chẩn đoán điện với tên gọi đếm đơn vị vận động (motor unit counting) Đến năm 1971, phƣơng pháp đƣợc ông gọi ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động (motor unit number estmation - MUNE) [93] Nguyên lí MUNE đơn giản, thực đƣợc máy đo điện thông thƣờng, việc ƣớc lƣợng số lƣợng MU dựa vào việc đo điện hoạt động co toàn phần (compound muscle action potential – CMAP) điện hoạt động co đơn lẻ (single motor unit potential - SMUP) tính thƣơng số hai giá trị Cho đến nay, phƣơng pháp cho phép ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động kiểm soát mà không bị ảnh hƣởng tƣợng tái phân bố thần kinh đặc biệt ứng dụng thực hành lâm sàng Trong 40 năm qua, giới, có nhiều công trình nghiên cứu MUNE đƣợc tiến hành để ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động ngƣời bình thƣờng ứng dụng việc đánh giá, theo dõi bệnh thần kinh cơ, đó, nhiều khảo sát liên quan đến bệnh xơ cứng cột bên teo Các kỹ thuật MUNE giúp ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động tốt so với kỹ thuật ban đầu đƣợc giới thiệu ứng dụng [22], [24] Vai trò MUNE việc theo dõi tƣợng neuron và/hoặc sợi trục vận động ngày đƣợc khẳng định Tuy nhiên, báo cáo giá trị trung bình ngƣời bình thƣờng giá trị giới hạn dƣới MUNE khác tùy theo nhóm tác giả sở nghiên cứu Chƣa có giá trị giới hạn dƣới hay ngƣỡng chẩn đoán thức đƣợc đồng thuận Tại Việt Nam, vài năm gần đây, MUNE đƣợc cập nhật số sách giáo khoa tài liệu liên quan đến chẩn đoán điện, nhƣng dừng lại mặt lý thuyết Vẫn chƣa có công trình nghiên cứu công bố giá trị trung bình MUNE ngƣời Việt Nam trƣởng thành khỏe mạnh chƣa có sở y tế ứng dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp chẩn đoán theo dõi bệnh thần kinh 42 David C.P, Barbara E.S (2013), “Anatomy and Neurophysiology”, Electromyography and Neuromuscular Disorders, 3rd, Elsevier, pp.919 43 David C.P, Barbara E.S (2013), “Atypical Motor Neuron Disorders”, Electromyography and Neuromuscular Disorders, edition 3, Elsevier, pp.432-440 44 David C.P, Barbara E.S (2013), “Detailed Nerve Conduction Studies”, Electromyography and Neuromuscular Disorders, 3rd, Elsevier, pp.97124, pp.625-630 45 De Carvolho M, Swash M (2010), “Sensitivity of electrophysiological tests for upper and lower motor neuron dysfunction in ALS: a-sixmonth longitudial study”, Muscle & Nerve, pp.208 -211 46 Deltombe T, Jamart J, Hanson P, Gustin T (2008), “Soleus H reflex and motor unit number estimation after tibial nerve block and neurotomy in patients with spastic equinus foot”, Neurophysiol Clin, Aug 38(4), pp.227-233 47 Doherty T.J, Stashuk D.W, Boe S.G (2009), “Decomposition-enhanced spike triggered averaging MUNE: validity, reliability, and impact of contraction force”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Elsevier, Vol 60, pp.119-127 48 Doherty T.J, Stashuk D.W, Brown W.F (2003), “MUNE measurement of age-related changes”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Elsevier, Vol 55, pp.158-164 49 Doherty T.J, Stashuk D.W, Brown W.F (2009), “Multiple point stimulation and F-response MUNE techiniques”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.131-140 50 Doherty T.J, Stasshuk D.W, Brown W.F (1993), “Determinants of mean motor unit size: impact on estimates of motor unit number”, Muscle & Nerve 16, pp.1326-1331 51 Duleep A, Jeremy, Shefner J.M (2013), “Electrodiagnosis of Motor Neuron Disease”, Phys Med Rehabil Clin N Am, Elsevier, 24, pp.139151 52 Fehlings D, Galea V, Griggs R, Kirsch S, McComas A, Quertly C (2003), “MUNE on prior poliolitis and spinal muscular atrophy”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.190-197 53 Felice K.J (1995), “Thenar motor unit number estimates using the multiple point stimulation technique: reproducibility studies in ALS patients and normal subjects”, Muscle & Nerve, Dec 18(12), pp.14121416 54 Felice K.J (1997), “A longitudinal study comparing thenar motor unit number estimates to other quantitative tests in patients with amyotrophic lateral sclerosis”, Muscle & Nerve 20, pp.179-185 55 Floeter M.K (2010), “Structure and function of muscle fibers and motor units” Disorders of Voluntary Muscle, by George Karpati, David Hilton-Jones, Kate Bushby and Robert C Griggs, 8th,Cambridge University Press, pp.1-10 56 Fu Y, Fan D.S, Xu Y.S, Sun Q.L, Zheng J.Y, Han H.B (2012), “A study of motor unit number estimation by multiple point stimulation in patients with Hyrayama disease”, Zhonghua Nei Ke Za Zhi, Jan 51(1), pp.34-36 57 Furtula J, Jonhsen B, Christensen P.B, Pugdahl K, Bisgaard C, Christensen M, Arentsen J, Frydenberg M, Fugisang F.A (2013), “MUNIX and increamental stimulation MUNE in ALS patients and control subjects”, J Clin Neurphysiol Mar 124(3), pp.610-618 58 Furtula J, Johnsen B, Christensen P.B, Pugdahl K, Bisgaard C, Christensen M.K, Arentsen J, Frydenberg M, Fuglsang-Frederiksen A (2013), “MUNIX and incremental stimulation MUNE in ALS patients and control subjects”, Journal Clinical Neurophysiology Mar;124(3), pp.610-8 59 Galea V, Fehings D, Kirsch S, Alan M Comas, (2001), “Depletion and size of motor units in spinal muscular atrophy”, Muscle & Nerve, Sep 24(9), p.1168-1172 60 Gawel M, Kostera-Pruszczyk A (2014), “Effect of age and gender on the number of motor units in healthy subjects estimated by the multipoint incremental MUNE method”, J Clin Neurophysiol, Jun 31(3), pp.272-278 61 Gawel M, Kostera-Pruszczyk A, Lusakowska, Jedrzejowka M, Ryniewicz B, Lipowska M, Gawel D, Kiminska A (2015), “Motor unit loss estimation by the multippoint icremental MUNE method in children with spinal muscular atrophy – a preliminary study”, Neuromuscul Disord, Mar 25(3), pp.216-221 62 Gawel M, Zalewska E, Lipowska M, Kostera-Pruszczyk A, SzmidtSalkowska E, Kaminska A (2016), “Motor unit number estimation as a complementary test to routine electromyography in the diagnosis of amyotrophic lateral sclerosis”, Journal Electromyography Knesiology, Feb 26, pp.60-5 63 Gerhard H Visser G.H, Blok J.H (2009), “The CMAP scan”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 60, pp.65-77 64 Gilmore K.J, Morat Tobias, Doherty T.J, Rice C.L (2017), “Motor unit number estimation and neuromuscular fidelity in stages of sarcopenia”, Muscle & Nerve 55, pp.676–684 65 Gooch C.L (2017), “MUNE and MUNIX in ALS”, Muscle & Nerve, Accepted Article, pp1 -14 66 Gooch C.L, Doherty T.J, Chan K.M, Bromberg M.B, Lewis R.A, Stashuk D.W, Berger M.J, Andary M.T, Daube J.R (2015), “Reply to reflection on MUNE”, Muscle & Nerve, April, pp.624 67 Gooch C.L, Doherty T.M, Chan K.M, Bromberg M.B, Lewis R.A, Stashuk D.W, Berger M.J, Andary M.T, Daube J.R (2014), “Motor unit number estimation: a technology and litearture review”, Muscle & Nerve, Dec 50(6), pp.884 – 893 68 Gooch C.L, Pullman S.L, Shungu D.C, Ulug A.M, Chane S, Gordon P.H, Tang M.X, Mao X, Rowland L.P, Mitsumoto H (2009), “Motor unit number estimation (MUNE) in diseases of the motor neuron: utility and comparative analysis in a multimodal biomarker study”, J Clin Neurophysiol, Suppl 60, pp.153-62 69 Gooch C.L, Shefner J.M (2004), “ALS surrogate markers MUNE”, Amyotrophic Lateral Sclerosis Other Motor Neuron Disorder, Sep Suppl 1, pp.104-107 70 Goyal N, Salameh J.S, Baldassari L.E, David W.S (2010), “Added sampling improves reproducibility of multipoint motor unit estimates”, Muscle & Nerve, Jan 41(1), pp.114-116 71 Hall W.C (2004), “Lower Motor Neuron Circuits and Motor Control”, Neuroscience by Dale Purves, 3rd, Sinauer Associates Inc, p.375 72 Heckman C.J, Roger M Enoka (2012), “Motor unit”, Compr Physiol 2, pp.2629-2682 73 Henderson R.D, McCelland R, Daube J.R (2003), “Effect of chaning data collection parameters on statistical motor unit number estimates”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 27, pp.320-331 74 Henderson R.D, Ridall G, Hutchinson N.M, Pettitt A.N, McCombe P.A (2007), “Bayesian statistical MUNE method”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 36, pp.206 - 213 75 Hirano M (2007), “Motor neuron disease”, Current Diagnosis and Treatment edited by Fohn C.M Brust, Mc Graw-Hill, pp.325-338 76 Holobar A, Farina D, Gazzoni M, Merletti R, Zazula D (2009), “Estimating motor unit discharge patterns from high-density surface electromyogram”, J Clin Neurophysiol, Mar 120(3), pp.551-562 77 Ives C.T, Doherty T.J (2014), “Intrarater reliability of motor unit number estimation and quantitative motor unit analysis in subjects with amyotrophic lateral sclerosis”, J Clin Neurophysiol, Jan 125(1), pp.170178 78 Jagtap S.A, Kuruvilla A, Govind P, Nair M.D, Sarada C, Varma R.P (2014), “Multipoint incremental motor unit number estimation versus amyotrophic lateral sclerosis functional rating scale and the medical research council sum score as an outcome measure in amyotrophic lateral sclerosis”, Annual Indian Academic Neurology, Jul;17(3), pp.336-9 79 Jillapalli D, Bradshow D.Y, Shefner J.M (2003), “MUNE in the evaluation of focal conduction block”, Muscle & Nerve 27, pp.676-681 80 Jillapalli D, Shefner J.M (2004), “Single motor unit variability with threshold stimulation in patients with amyotrophic lateral sclerosis and normal subjects”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 30, pp.578584 81 Kang P.B, Gooch C.L, Mcdermott M.P, Darras B.T, Finkel R.S, Yang M.L, Sproule D.M, Chung W.K, Kaufmann P, De Vivo D.C (2014), “The motor neuron response to SMN1 deficiency in Spinal Muscular Atrophy”, Muscle & Nerve 49, pp.636–44 82 Koç F, Yerdelen D, Sarica Y, Sertdemir Y (2006), “Motor unit number estimation in cases with Carpal Tunnel Syndrome”, Int J Neurosci, Nov 116(11), pp.1263-1270 83 Lawson V.H (2003), Establishing normal MUNE values”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.147-154 84 Lehky T.J, Chen C.J, Di Prospero N.A, Rhodes L.E, Fischbeck K, Floeter M.K (2009), “Standard and modified statistical MUNE evaluations in spinal-bulbar muscular atrophy”, Muscle & Nerve, Nov 40(5), pp.809-814 85 Lewis R.A (2009), “Motor unit number estimation in the upper trapezius muscle”, J Clin Neurophysio, Suppl 60, pp.131-134 86 Lewis R.A, Li J, Fuerst D.R, Shy M.E, Krajewski K (2003), “Motor unit number estimate of distal and proximal muscle in Charcot-MarieTooth disease”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 28, pp.161 - 167 87 Lomen-Hoerth C, Olney R.K (2001), “Effect of recording window and stimulation variables on the statistical technique of motor unit number estimation”, Muscle & Nerve, Dec;24(12), pp.1659-1964 88 Lomen-Hoerth C, Slawnych M.P (2003), “Statistical motor unit number estimation: from theory to practice”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 28, pp.263-272 89 Major L.A, Chan K.M, Bostock H, Jones K.E (2009), “Change in excitability of motor axons modifies statistical MUNE results”, J Clin Neurophysiol, Suppl 60, pp.27-37 90 Major L.A, Jones K.E (2005), “Simulations of motor unit number estimation techniques”, J Neural Eng, Jun 2(2), pp.17-34 91 Mana Higashihara, Masahiro Sonoo, Tomotaka Yamamoto, Yasuomi Kawamura, Yu Nagashima, Yasuo Terao, Kenichi Kaida, Fumihiko Kimura, Yoshikazu Ugawa, Shoji Tsuji (2013), “Far-field potentials in hypothenar motor unit number estimation”, Muscle & Nerve 48, pp191–97 92 Marcio Luiz Escorcio-Bezerra, Acary Souza Bulle Oliveira, Nadia Iandoli De Oliveira Braga, Gilberto Mastrocola Manzano (2017), “Improving the reproducibility of motor unit number index”, Muscle & Nerve 55, pp.635–638 93 McComas A.J (1995), “Motor unit estimation: Anxieties and Achievements”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 18, pp.369-379 94 McComas A.J (2015), “Reflections on Motor Unit Number Estimation”, Muscle & Nerve April, pp.623 95 McComas A.J, Victoria Galea, Hubert de Bruin (1993), “Motor Unit Populations in Healthy and Diseased Muscles”, Phys ther, 73, pp.868877 96 McNeil C.J, Doherty T.J, Stashuk D.W, Rice C.L (2005), “Motor unit number estimates in the tibials anterior muscle of young, old, and very old men”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 31, pp.461-467 97 Miller T.M, Kogelnik A.M, Olney R.K (2004), “Proposed modification to data analysis for statistical motor unit number estimates”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 29, pp.700-706 98 Nadedkar S.D (2003), Motor unit number index (MUNIX): a pilot study”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.133-143 99 Naito Y (2007), “Motor unit number estimation in motor neuron disease”, Brain Nerve, Oct;59(10), pp.1043-1052 100 Nigro M.A (2005), “Spinal muscular atrophy”, Current Management in Child Neurology by Benard L Maria, 3rd Edition, Decker, pp.385-390 101 Oge A.E, Kocasoy-Orhan E, Yayla V, Basaran K, Guven E, Baslo MB, Emekli U (2010), “Motor unit number estimation in trasected peripherial nerves”, Neurol Res, Dec 32(10), pp.1072-1076 102 Olney R.K, Lomen-Hoerth C (2000), “Motor unit number estimation (MUNE): how may it contribute to the diagnosis of ALS?”, Amyotrophic Lateral Sclerosis Other Motor Neuron Disorder, Jun Suppl 2, pp.41-44 103 Orhan Yilmaza, Gulin Suntera, Celal Salcinia, Pınar Kahraman Koytaka, Tulin Tanridaga, Onder Usa, Kayihan Uluca (2016), “Motor unit number estimation is sensitive in detecting motor nerve involvement in patients with carpal tunnel syndrome”, J Clin Neurol, pp.1-6 104 Poter C.L, Alvarez A, Jones K.E, Major L.A, Chan K.M (2009), “Improving the accuracy of the multiple point stimulation technique”, Motor unit number estimation and quantitative EMG by Romberg M.B, Supplements to clinical neurophisiology, Elsevier, Vol 60, pp.92-95 105 Sartucci F, Maritato P, Moscato G, Orlandi G, Calabrese R, Domenici G.L, Murri L (2007), “Motor unit number estimation (MUNE) as a quantitative measure of disease progression and motor unit reorganization in amyotrophic lateral sclerosis”, Int J Neurosci, Sep 117(9), pp.1229-1236 106 Shefner J.M (2001), “Motor unit number estimation in human neurological diseases and animal models”, J Clin Neurophysiol, Jun 112(6), pp.955-964, 107 Shefner J.M (2009), “Statistical motor unit number estimation and ALS trials: the effect of motor unit instability”, J Clin Neurophysiol, Suppl 60, pp135-141 108 Shefner J.M, Gooch C.L (2002), “Motor unit number estimation in neurologic disease”, Adv Neurol, 88, pp.33-52 109 Shefner J.M, Gooch C.L (2003), “Motor unit number estimation”, Physical Medicine and Rehabiliation Clinics of North America, 14(2), pp.243-260 110 Shefner J.M, Watson M.L, Simionescu L, Caress J.B, Burns T.M, Maragakis N.J, Benatar M, David W.S, Sharma K.R, Rutkove S.B (2011), “Multipoint incremental motor unit number estimation as an outcome measure in ALS”, Neurology, Jul 19, 77(3), pp.235-241 111 Sherfner J.M, Cudkowicz M.E, Zhang H (2004), “The use of statistical MUNE in a multicenter clinical trial”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 30, pp.463 - 469 112 Sica R, McComas A (2003), “Review of MUNE over 30 years”, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Elsevier, Vol 55, pp.314 113 Smith B.E (2003), MUNE in clinal EMG practice, Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.275-277 114 Sohn M.K, Jee SJ, Hwang S.L, Kim Y.J, Shin H.D (2011), “Motor unit number estimation and motor unit action potential analysis in carpal tunnel syndrome”, Ann Rehabil, Med Dec 35(6), pp.816-825 115 Suzuki K, Katsuno M, Banno H, Takeuchi Y, Kawashima M, Suga N, Hashizume A, Hama T, Uchida K, Yamashita F, Nakamura T, Hirayama M, Tanaka F, Sobue G (2010), “The profile of motor unit number estimation (MUNE) in spinal and bulbar muscular atrophy”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, May 81(5), pp.567-571 116 Swopoda K, Bromberg M.B (2003), “MUNE in spinal muscular atrophy”, in Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Vol 55, pp.184-189 117 Tilki H.E, Coşkun M, Akdemir N.Ü, İncesuc L(2014), “Axon Count and Sympathetic Skin Responses in Lumbosacral Radiculopathy”, J Clin Neurol, 10, pp.10-16 118 Toth C, Hebert V, Gougeon C, Virtanen H, Mah J.K, Pacau D (2014), “Motor unit number estimations are smaller in chidren with type diabetes mellius: A case-cohort study”, Nerve, Oct 50(4), pp.593-598 119 Van Dijk J.P, Stegeman D.F, Zwarts M.J, Blok J.H (2009), “Motor unit number estimation with high-density surface EMG: principles and implications”, Suppl Clin Neurophysiol;60, pp.105-118 120 Van Dijk J.P, Zwarts M.J, Schelhaas H.J, Stegeman D.F (2008), “Effect of small motor unit potentials on the motor unit number estimate”, Muscle & Nerve, John Wiley & Sons, 38, pp.887-892 121 Wang F.C, Delwaide P.J (1995), “Number and Relative size of thenar motor unit estimated by an adapted multiple point stimulation method”, Muscle & Nerve 18, pp.969-975 122 Wang F.C, Delwaide P.J (1998), “Number and relative size of thenar motor units in ALS patients: application of the adapted multiple point stimulation method”, Electroencephalography and clinical Neurophysiology, Elsevier, 109, pp.36-43 123 Wang F.C, Bouquiaux O, V De Pasqua, Delwaide P.J (2002), “Changes in motor unit numbers in patients with ALS: a longitudinal study using the adapted multiple point stimulation method”, ALS and other motor neuron disorders, Taylor&Francis healthsciences, Martin Dunitz, pp.31-38 124 Wang F.C, Bouquiaux O, V De Pasqua, Delwaide P.J (2003), “Adapted multiple point stimulation MUNE technique”, in Motor Unit Number Estimation (MUNE) and Quantitative EMG by Bromberg M.B, Supplements to Clinical Neurophysiology, Elsevier, Vol 55, pp.41-45 125 Wang F.C, Gérard P, Bouquiaux O (2004), “Advantages and limitations of the motor unit number estimation techniques”, Rev Med Liege, 59 Suppl 1, pp.38-48 126 Wolf S.L, English A.W (1982), “The Motor Unit: Anatomy and Physiology”, Phys Ther; 62, pp.1763-1772 127 Yasuomi Kawamura, Masahiro Sonoo, Mana Higashihara, Takashi Chiba, Yuki Hatanaka (2013), “Origin of surface motor unit potentials in hypothenar motor unit number estimation”, Muscle & Nerve 48, pp.185–90 128 Yerdelen D, Koç F, Sarica Y (2006), “The effects of gender and age on motor unit number estimation in a normal population”, Acta Neurol Belg, Mar 106(1), pp.5-8 129 Yilmaz O, Sunter G, Salcini C, Koytak P.K, Tanridag T, Us O, Uluc K (2016) “Motor unit number estimation is sensitive in detecting motor nerve involvement in patients with carpal tunnel syndrome”, Journal Clinical Neurophysiology, Apr 12(2), pp.166-71 130 Zheng C, Zhu Y, Zhu D, Lu F, Xia X, Jiang J, Ma X (2017) “Motor unit number estimation in the quantitative assessment of severity and progression of motor unit loss in Hirayama disease”, Journal Clinical Neurophysiology, Mar 16,128(6), pp.1008-14 131 Zhou P, Rymer W.Z (2004), “An evaluation of the utility and limitations of counting motor unit action potentials in the surface electromyogram”, J Neural Eng, Dec 1(4), pp.238-245 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LỆU Nghiên cứu ƣớc lƣợng số lƣợng đơn vị vận động ngƣời bình thƣờng bệnh nhân bệnh thần kinh I Hành chánh: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Giới: Tuổi: Nam Nữ Số ID-EMG: Nhóm khảo sát Ngƣời tình nguyện khỏe mạnh Bệnh xơ cột bên teo Bệnh teo tủy sống Bệnh rễ thắt lƣng Bệnh đa dây thần kinh Hội chứng ống cổ tay Bệnh II Thông số khảo sát: Dây thần kinh khảo sát: Thần kinh Thông số (Biên độ) SMUP-1 SMUP-2 SMUP-3 SMUP-4 SMUP-5 SMUP-6 SMUP-7 SMUP-8 SMUP-9 SMUP-10 mSMUP CMAP MUNE Kích thích tăng dần (P) (T) Kích thích nhiều điểm (P) (T) Dây thần kinh khảo sát: Thần kinh mác sâu Thông số (Biên độ) SMUP-1 SMUP-2 SMUP-3 SMUP-4 SMUP-5 SMUP-6 SMUP-7 SMUP-8 SMUP-9 SMUP-10 mSMUP CMAP MUNE Kích thích tăng dần (P) (T) Kích thích nhiều điểm (P) (T) ... năng, đơn vị vận động đơn vị hoạt động co vân thông qua hoạt động dẫn truyền thần kinh tế bào thần kinh vận động, dẫn truyền qua sináp hoạt động màng Neuron vận động Các sợi Sợi trục vận động. .. sợi cơ, sợi trục vận động lại tách nhánh, tạo nên sináp thần kinh - Các khác có số lƣợng đơn vị vận động khác Các gốc chi có số lƣợng đơn vị vận động nhiều chi (bảng 1.1) Bảng 1.1 Số lượng đơn vị. .. có bệnh thần kinh nhận định giảm MUNE bệnh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐƠN VỊ VẬN ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm đơn vị vận động Về cấu trúc, đơn vị vận động (motor unit – MU) bao gồm neuron vận động