1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm dẫn truyền thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

5 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 456,38 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về đặc điểm dẫn truyền thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường tại Phòng khám Thận và Nội tiết – Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổn thương thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân đái tháo đường có tính chất lan tỏa với đặc điểm kéo dài thời gian tiềm, giảm biên độ điện thế, giảm vận tốc dẫn truyền.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶC ĐIỂM DẪN TRUYỀN THẦN KINH NGOẠI BIÊN   TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG   TẠI BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH  Trần Vũ Hồng Dương*, Nguyễn Thị Lệ**  TĨM TẮT  Mục  tiêu: Khảo sát đặc điểm dẫn truyền thần kinh ngoại biên trên bệnh nhân Đái tháo đường tại Phòng  khám Thận và Nội tiết – BV Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh.  Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mơ tả 37 trường hợp được chẩn đốn và điều trị Đái tháo đường.  Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân than phiền về tình trạng rối loạn cảm giác chủ quan ở chi chiếm 35,1%. Khi phân  tích kết quả đo dẫn truyền thần kinh: tỷ lệ bất thường của dây thần kinh giữa‐vận động 54,1%; dây thần kinh  giữa‐cảm giác 91,9%; dây thần kinh trụ 83,8%; dây thần kinh quay 62,2%; dây thần kinh chày 46,0%; dây thần  kinh mác sâu 91,9%; dây thần kinh mác nơng 43,2%. Bất thường về vận tốc dẫn truyền gặp ở tất cả các dây  thần kinh khảo sát. Nhóm bệnh nhân có triệu chứng dị cảm tay có tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm và giảm vận tốc  dẫn truyền của dây thần kinh giữa‐cảm giác cao hơn nhóm khơng có triệu chứng (p 40 m/s Khi  so  sánh  với  các  nghiên  cứu  khác,  tỷ  lệ  này có sự khác biệt là do khác nhau của quần thể  nghiên  cứu  và  cách  chọn  giá  trị  ngưỡng  bình  thường,  nhưng  đều  cho  thấy  tổn  thương  thần  kinh ngoại biên do ĐTĐ xảy ra ở chi dưới nhiều  hơn  chi  trên  và  ở  chi  dưới  thì  những  thay  đổi  của  TK  mác  gặp  nhiều  hơn  so  với  TK  chày.  Nghiên  cứu  của  tác  giả  Nguyễn  Mai  Hòa  từng  ghi nhận tỷ lệ bất thường vận tốc dẫn truyền của  TK chày là 6,67%, thấp hơn khá nhiều so với TK  mác  13,33%.  Tác  giả  J.Partanen(8)  nhận  xét  qua  một  nghiên  cứu  sau  10  năm  diễn  tiến  tự  nhiên  của  133  bệnh  nhân  ĐTĐ  type  2,  mức  giảm  vận  tốc dẫn truyền cao nhất là TK mác sâu 3m/s (từ  43,3m/s xuống còn 40,3m/s).  Đối với chi trên, bất thường về vận tốc dẫn  truyền  gặp  nhiều  ở  dây  TK  giữa  (cảm  giác:  70,3%; vận động: 40,5%). Tỷ lệ này có khác biệt  với nghiên cứu của tác giả Imada 40%, do chúng  tơi  chọn  ngưỡng  bình  thường  khác  tác  giả  (chúng tơi: >50m/s, Imada: >48m/s).  451 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Liên  quan  giữa  triệu  chứng  lâm  sàng  với  đặc điểm dẫn truyền thần kinh  So  sánh  tỷ  lệ  bất  thường  đặc  điểm  dẫn  truyền  thần  kinh  của  các  dây  thần  kinh  cảm  giác,  chúng  tôi  nhận  thấy  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  ở  2  nhóm  bệnh  nhân  có  và  khơng  có  triệu  chứng  rối  loạn  cảm  giác  chủ  quan. Với những bệnh nhân có triệu chứng dị  cảm ở tay, tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm và giảm  vận  tốc  dẫn  truyền  của  dây  thần  kinh  giữa‐ cảm  giác  cao  hơn  so  với  nhóm  khơng  có  dị  cảm (p 

Ngày đăng: 23/01/2020, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN