1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm CHỨC NĂNG THẦN KINH NHẬN THỨC SAU NHỒI máu não KHU vực bán cầu ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp

108 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 344,25 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V THU HNG đặc điểm chức thần kinh nhận thức sau nhồi máu nÃo khu vực bán cầu bệnh nhân tăng huyết áp Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HƯNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hưng, người thầy tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cán Bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình lấy số liệu phục vụ cho luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ động viên bạn bè trình học tập, sống Đặc biệt, xin cám ơn gia đình ln dành cho u thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Học viên Vũ Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tên Vũ Thu Hương, Bác sỹ Nội trú khóa, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thần kinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TBMN NMN THA ĐTĐ SSTT SGNT CLVT CHT BN BV : Tai biến mạch não : Nhồi máu não : Tăng huyết áp : Đái tháo đường : Sa sút trí tuệ : Suy giảm nhận thức : Cắt lớp vi tính : Cộng hưởng từ : Bệnh nhân : Bệnh viện MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch não (TBMN) nguyên nhân gây tàn tật nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong cao, sống sót bệnh nhân phải gánh chịu khiếm khuyết nặng nề chức thể chất, tâm thần chức cao cấp não (tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, điều hành…) Trong TBMN nhồi máu não (NMN) chiếm 85% Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ sau nhồi máu não cao, dao động từ 13,6% (censori) đến 31,8% (Pohjasvaava) thời gian tháng đầu sau tai biến Sau năm tỷ lệ 32,0%, mặt khác SSTT làm tăng nguy NMN tái phát (Moroney) NMN có SSTT tỷ lệ sống sau năm 39%, NMN khơng có SSTT tỷ lệ sống sau năm 75% [19, 14] Vì lí thấy NMN sa sút trí tuệ hai bệnh cảnh có mối quan hệ mật thiết với Ở Việt Nam, tuổi thọ người ngày tăng cao số người mắc Tai biến mạch não cao Tác giả Nguyễn Văn Thắng nghiên cứu 87.677 người dân thuộc tỉnh Hà Tây cũ (2006) báo cáo tỷ lệ mắc TBMN 169,9/ 100.000 dân [13], nghiên cứu tác giả Đặng Quang Tâm Thành phố Cần Thơ tỷ lệ mắc TBMN 129,56/100.000 dân [11], nghiên cứu tác giả Trần Văn Tuấn Thái Nguyên tỷ lệ 100/100.000 dân [15] TBMN tăng lên rõ rệt theo tuổi với tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn phế thể đặc biệt suy giảm nhận thức mạch máu tăng theo Chức nhận thức quan trọng người, lĩnh vực giúp cho người tồn tại, phát triển, sinh hoạt, hoạt động, giao tiếp cách bình thường Trong sa sút trí tuệ thường bệnh nhân biểu sớm rối loạn trí nhớ với mức độ khác Vì quan tâm, phát sớm, can thiệp điều trị tích cực làm chậm q trình diễn biến bệnh Bệnh nhân kéo dài thời gian hoà nhập với cộng đồng Mặt khác rối loạn chức nhận thức mức độ nặng phải có chương trình phục hồi chức chuyên sâu Ở nước ta trước sa sút trí tuệ chưa quan tâm mức Trong cộng đồng, đa số người dân cho sa sút trí tuệ bệnh tuổi già khơng chữa được, với bệnh nhân sau tai biến mạch não việc phục hồi chức vận động thường quan tâm trọng cịn chức trí tuệ chưa ý nhiều Ngày nhờ phát triển kinh tế, xã hội y học, chất lượng sống người ngày nâng cao Việc phục hồi chức nhận thức cho bệnh nhân sau tai biến mạch não trở thành mục tiêu lớn, không nâng cao chất lượng sống cho người bệnh mà làm giảm gánh nặng cho gia đình, cộng đồng, xã hội tiết kiệm ngân sách Tăng huyết áp trở thành bệnh phổ biến, ngày gia tăng nhanh chóng, nước phát triển, bệnh lý trở thành vấn đề sức khoẻ toàn cầu Tăng huyết áp yếu tố nguy độc lập, quan trọng TBMN nói chung nhồi máu não nói riêng [17] Trên giới có nhiều nghiên cứu sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu thử nghiệm lâm sàng đời nhiều loại thuốc nhằm giải vấn đề Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu Tuy nhiên công trình bước đầu, chưa quan tâm mức, đặc biệt trường hợp có bệnh lý tăng huyết áp kèm theo Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chức thần kinh nhận thức sau nhồi máu não khu vực bán cầu bệnh nhân tăng huyết áp Nhận xét số yếu tố liên quan rối loạn chức thần kinh nhận thức nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Nhồi máu não 1.1.1 Định nghĩa phân loại nhồi máu não 1.1.1.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch não Định nghĩa: Tai biến mạch não hội chứng thiếu sót chức não khu trú lan toả, xảy đột ngột, tồn 24 tử vong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn não (TCYTTG, 1989) Phân loại tai biến mạch não: Tai biến mạch não có hai loại nhồi máu não chảy máu não Trong nghiên cứu đề cập đến nhồi máu não 1.1.1.2 Định nghĩa phân loại nhồi máu não 1.1.1.2.1 Định nghĩa: Sự xuất tai biến thiếu máu não hậu giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc phần toàn động mạch não Về mặt lâm sàng tai biến thiếu máu não biểu xuất đột ngột triệu chứng thần kinh khu trú, hay gặp liệt nửa người Các thiếu máu não giảm lưu lượng tuần hoàn toàn thân (hạ huyết áp động mạch nặng nề hay ngừng tim) thường gây ngất tử vong gây nhồi máu não thực ngoại trừ nhồi máu não xảy vùng tiếp nối khu vực tưới máu động mạch não 1.1.1.2.2 Phân loại nhồi máu não: Có nhiều cách phân loại Theo sinh lý bệnh học, nhồi máu não chia làm năm loại Trên sở hệ thống phân loại “Thử nghiệm điều trị tai biến mạch não cấp tính mã số ORG 10172” Hoa Kỳ (TOAST- Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Therapy) 10 Loại 1: Nhồi máu não rối loạn từ tim Loại 2: Nhồi máu não liên quan đến bệnh mạch máu lớn Loại 3: Nhồi máu não liên quan đến bệnh mạch máu nhỏ Loại 4: Nhồi máu não liên quan đến nguyên nhân xác định khác Loại 5: Nhồi máu não nguyên nhân chưa xác định Theo “Dự án tai biến mạch máu não cộng đồng Oxfordshire- OCSP”, dựa vào mối liên quan lâm sàng vị trí nhồi máu não tương ứng phim chụp CLVT não chụp CHT, chia làm bốn loại sau: Loại 1: Nhồi máu phần tuần hồn phía trước hay nhồi máu phần hệ động mạch cảnh Loại 2: Nhồi máu tồn tuần hồn phía trước hay nhồi máu tồn động mạch não Loại 3: Nhồi máu ổ khuyết Loại 4: Nhồi máu tuần hồn phía sau, hay nhồi máu hệ động mạch sống Theo thời gian tiến triển bệnh, chia ra: Loại 1: Cơn thiếu máu não cục thoáng qua (TIA- Transient ischemic attacks) Các rối loạn chức thần kinh hồi phục hồn tồn vịng 24 Loại 2: Thiếu sót thần kinh thiếu máu não hồi phục (RINDReversible ischemic neurologic deficit) Các thiếu sót thần kinh tồn qúa 24 hồi phục vòng ba tuần Loại 3: Nhồi máu não hình thành Loại 4: Nhồi máu não tiến triển: Các thiếu sót thần kinh cục thiếu máu mà tính chất nặng nề lan toả kéo dài vài vài ngày sau khởi bệnh Các tác giả cho thiếu sót thần kinh thiếu máu ổn định sau 18 hệ cảnh 72 hệ sống- Không thể xác định xác thời gian mà vượt qua người ta 94 TBMN tăng huyết áp chiếm 78,5% Tác giả Huỳnh Văn Hồng thấy nguyên nhân gây TBMN người lớn tuổi, tăng huyết áp chiêm tới 80-90% Như vậy, có liên quan chặt chẽ tăng huyết áp tai biến mạch não, tai biến mạch não yếu tố nguy hàng đầu gây sa sút trí tuệ mạch máu Nghiên cứu Honolulu- Asia aging study cho thấy có phối hợp tăng huyết áp tuổi trung niên SSTT Nguy SSTT tăng nên ngững người tăng huyết áp không điều trị, không thay đổi người tăng huyết áp điều trị Tuy nhiên, phân tích liệu Cochrane khơng thấy chứng việc kiểm soát huyết áp dẫn đến giảm nguy SSTT Nghiên cứu SSTT sau nhồi máu não, tác giả Raquel phân tích đa biến yếu tố nguy cho thấy tăng huyết áp nguy SSTT mạch máu [99] Nghiên cứu Framingham cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp nhóm SSTT cao so với nhóm chứng (81% so với 73%) Trong nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu đối tượng có bệnh lý tăng huyết áp bệnh tim mạch mạn tính kèm theo, tất đối tượng tham gia nghiên cứu bị ảnh hưởng tăng huyết áp tác động đến hoạt động nhận thức, mà khơng thể đánh giá, so sánh cách cụ thể tăng huyết áp ảnh hưởng sa sút trí tuệ, nhiên nhận thấy tỷ lệ sa sút trí tuệ nhóm chứng (nhóm khơng bị ảnh hưởng nhồi máu não) cao so với nghiên cứu tỷ lệ sa sút trí tuệ người cao tuổi lấy ngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu lấy cộng đồng Vì ngun nhân tăng huyết áp làm tăng mức độ sa sút trí tuệ 4.3.5.2 Mối liên quan đái tháo đường suy giảm nhận thức Một số nghiên cứu chứng minh gia tăng AD bệnh nhân ĐTĐ type so với người không bị ĐTĐ Nghiên cứu Rotterdam 6000 95 bệnh nhân từ 55 tuổi trở nên khoảng thời gian năm cách sử dụng thang điểm MMSE Geriatric Mental State Schedule cho thấy ĐTĐ type tăng nguy phát triển chứng sa sút trí tuệ lên gấp đơi Những bệnh nhân điều trị insulin có nguy tương đối cao đến lần Arvanitakis cộng nghiên cứu 800 nữ tu linh mục năm 15% số người có phát triển ĐTĐ type cho thấy 65% tăng nguy phát triển AD Nghiên cứu Honolulu Asia Aging điều tra 2.574 người Mỹ gốc Nhật Bản cho thấy tăng 1,8 lần nguy phát triển AD 2,3 lần nguy sa sút trí tuệ mạch máu Nguy phát triển AD tăng lên đáng kể đến 5,5 lần bệnh nhân ĐTĐ type kèm theo gen APOE 4e so với bệnh nhân khơng có ĐTĐ type khơng có gen APOE 4e Tuy nhiên, nghiên cứu Framington tìm thấy tăng nguy AD cịn xuất bệnh nhân khơng có gen APOE 4e Trong nghiên cứu nghiên cứu Honolulu Asia Aging, tác giả mối quan hệ nồng độ insulin chứng sa sút trí tuệ Một nghiên cứu khác bệnh nhân 75 tuổi có glucose máu kiểm sốt ĐTĐ khơng chẩn đốn cho thấy tăng nguy AD nhiều gấp lần người có nồng độ glucose máu bình thường Gần đây, biến chứng hệ thống thần kinh trung ương (diabetic encephalopathies) ngày công nhận Như biến chứng vi mạch khác, số chế bệnh sinh xuất khác bệnh lý não hai type ĐTĐ chất suy giảm nhận thức khác Nghiên cứu tình trạng nhận thức test Mini Mental State Exemanition (MMSE) cho thấy bệnh nhân ĐTĐ type có điểm số thấp so với bệnh nhân khơng ĐTĐ giới tính, độ tuổi trình độ giáo dục Nghiên cứu khác cho thấy suy giảm nhanh chức 96 nhận thức theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ, lĩnh vực nhận thức chủ yếu bị ảnh hưởng xuất trước bao gồm ý, tốc độ xử lý thong tin nhớ Ngồi ra, giai đoạn tiền ĐTĐ với tình trạng cường insulin, HCCH, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu béo phì cho thấy mối liên hệ với tăng tỷ lệ suy giảm nhận thức theo thời gian mắc bệnh Hội chứng chuyển hóa đơn độc khơng kèm bệnh ĐTĐ tiền đề cho bệnh Alzheimer Trong nghiên cứu nhận thấy nhóm bệnh nhân mắc đái tháo đường tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chức nhận thức cao bệnh nhân không rối loạn chức nhận thức Trong nhóm có rối loạn chức nhận thức tỷ lệ bệnh nhân mắc sa sút trí tuệ cao nhất, nhiên kết nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, nghiên cứu này, không nghiên cứu, phân tích riêng bệnh lý đái tháo đường ảnh hưởng tới suy giảm nhận thức mà bệnh lý nằm bệnh cảnh chung nhóm đối tượng nhồi máu não/ bệnh lý tim mạch, chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng đái tháo đường tới suy giảm nhận thức Để đánh giá mối liên quan cần có nghiên cứu khác đối tượng có bệnh đái tháo đường với cỡ mẫu đủ lớn 4.3.5.3 Rối loạn lipid máu rối loạn nhận thức Một số nghiên cứu khác chứng minh tăng lipid máu có liên quan với nguy gia tăng suy giảm nhận thức, người khác cho thấy mối tương quan ngược lại Dữ liệu thực nghiệm sinh lý bệnh cho thấy vai trò sinh bệnh học gia tăng nồng độ cholesterol suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ Một nghiên cứu tiến cứu tỷ lệ mắc SSTT với thời gian theo dõi tới 27 năm cho thấy: sau điều chỉnh bệnh lý phối hợp, tình trạng béo phì tuổi trung niên (Chỉ số khối thể BMI > 30, nhóm tuổi 40 - 45) yếu tố nguy gây SSTT người già (nguy tương đối = 1,74), 97 thừa cân (BMI từ 25- 30) làm tăng nguy mắc SSTT (nguy tương đối = 1,35) Chế độ ăn Địa Trung Hải phối hợp với cải thiện sức khỏe tim mạch làm giảm nguy mắc SSTT [39] Các nghiên cứu tiến cứu cho thấy nồng độ HDL- cholesterol thấp LDL- cholesterol cao phối hợp với tăng nguy SSTT Cholesterol toàn phần cao tuổi trung niên phối hợp với tăng nguy mắc SSTT Các nghiên cứu tiến cứu không thấy khác nguy mắc SSTT nhóm dung Statin nhóm khơng dung Bệnh nhân SSTT thường dung statin, điều giải thích kết nghiên cứu bệnh- chứng trước cho statin có tác dụng bảo vệ khỏi bệnh lý thần kinh Trong nghiên cứu này, nhận thấy nhóm bệnh nhân mắc rối loạn lipid máu tỷ lệ bệnh nhân bị rối loạn chức nhận thức cao bệnh nhân không rối loạn chức nhận thức, nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê với (p= 0,1) Trong nhóm rối loạn lipid máu có rối loạn chức nhận thức tỷ lệ sa sút trí tuệ cao (65,3%), sau đến SGNTN (28,6%), suy giảm 1LVKTN 6,1%, kết có ý nghĩa thống kê với p= 0,01 Như rối loạn lipid máu yếu tố nguy sa sút trí tuệ 4.3.5.4 Rượu: Có ý kiến cho uống rượu vừa phải làm giảm nguy sa sút trí tuệ Bằng chứng nhận thấy uống rượu yếu tố ngăn ngừa phát triển sa sút trí tuệ từ nghiên cứu PAQUID Bordeaux Orgogozo cs (NNH) Sau tác dụng ngăn ngừa uống rượu nhẹ đến vừa uống đặn sa sút trí tuệ xem xét vài nghiên cứu cộng đồng tiến cứu khác Tác giả Huang cộng cho uống rượu vừa phải có tác dụng ngăn ngừa sa sút trí tuệ Lindsay cs nhận thấy uống rượu đặn rượu vang có tác dụng ngăn ngừa sa sút trí tuệ, uống bia nước giải khát khơng Điều chứng tỏ mối liên quan có lợi đặc biệt 98 rượu vang bia Một phân tích 11 nghiên cứu bệnh – chứng khơng có liên quan uống rượu bệnh cảnh sa sút trí tuệ nồng độ rượu trước mắt nghiên cứu tiến cứu chưa thấy mối liên quan rượu sa sút trí tuệ [26] Trái lại, số tác giả khác cho lạm dụng rượu yếu tố nguy loại sa sút trí tuệ khác hiểu biết mối liên quan khó chứng minh Tiền sử uống rượu nặng nghiện rượu có liên quan với xuất sa sút trí tuệ Như vậy, đa số tác giả cho uống rượu nhẹ, đặn, vừa phải, đặc biệt rượu vang có tác dụng ngăn ngừa mắc sa sút trí tuệ Cịn người nghiện rượu, uống q nhiều làm tăng nguy mắc sa sút trí tuệ Kết nghiên nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân nghiện bia, rượu có tỷ lệ mắc suy giảm nhận thức cao nhóm khơng suy giảm nhận thức kết cho thấy bệnh nhân nghiện bia, rượu có tỷ lệ cao mắc sa sút trí tuệ, nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê Do nghiên cứu số lượng đối tượng uống bia rượu khơng nhiều, cỡ mẫu không đủ lớn đề so sánh mức độ ảnh hưởng bia rượu tới nhận thức rối loạn nhận thức bị ảnh hưởng nhiều tổn thương não nhồi máu não gây nên, nên chưa đánh giá vai trò rượu nhận thức 99 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 120 trường hợp bệnh nhân nhóm bệnh (nhồi máu não có tăng huyết áp) 120 bệnh nhân nhóm chứng (có tăng huyết áp khơng mắc nhồi máu não) Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ 10/2018 đến 9/2019, chúng tơi cho thấy: Đặc điểm tình trạng chức nhận thức sau nhồi máu não có tăng huyết áp: − Nhóm nhồi máu não có nguy sa sút trí tuệ cao gấp 3,9 lần (95%CI: 2,2-6,9) so với nhóm chứng Trong đó, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ (63,3%) suy giảm nhận thức nhẹ (11,7%) nhóm bệnh cao so với nhóm chứng (chỉ có 30,8% sa sút trí tuệ 12,5% bệnh nhận suy giảm nhận − thức nhẹ) Ở nhóm bệnh, bất thường chức nhận thức rối loạn chức điều hành; rối loạn thị giác khơng gian; rối loạn ngơn ngữ rối loạn trí nhớ, theo thứ tự, cao gấp 4,9; 3,8; 3,3 2,8 lần so với nhóm chứng Một số yếu tố liên quan với rối loạn chức nhận thức bệnh nhân sau nhồi máu não có tăng huyết áp: − Suy giảm nhận thức bệnh nhân nhồi máu não vùng vỏ cao gấp − 2,9 lần so với vị trí nhồi máu vùng vỏ não Suy giảm nhận thức nhóm bệnh nhân có kích thước tổn thương từ 110mm 10mm cao gấp 3,5 7,8 lần so với nhóm bệnh nhân có − kích thước tổn thương 1mm Suy giảm nhận thức bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch cao − gấp lần so với bệnh nhân không mắc bệnh lý Tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân nhồi máu não bán cầu trái hai bên cao gấp 1,6 4,9 lần bán cầu bên phải KIẾN NGHỊ 100 Các đối tượng có nguy rối loạn lipid máu cần kiểm tra, theo dõi định kỳ, phát có rối loạn lipid máu cần điều trị kịp thời đặc biệt với đối tượng người cao tuổi đẻ tránh nguy tai biến mạch máu não nguy mắc suy giảm nhận thức Các bệnh nhân bị nhồi máu não có tăng huyết áp cần điều trị phục hồi chức nhận thức sớm, giai đoạn cấp để tránh di chứng nặng nề suy giảm nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Cường (2008), Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não đột quỵ não cấp cứu điều trị dự phòng, chủ biên Nguyễn Văn Thông, Nhà xuất Y học, 27-36 Nguyễn Văn Đăng (2006), Dịch tễ học tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Huy Dung (2005), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Văn Dũng (2005), Bước đầu đánh giá suy giảm nhận thức nhẹ số yêu tố liên quan người cao tuổi Huyện Ba Vì, Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2008), Khuyến cáo hội tim mạch Việt Nam chẩn đốn, điều trị, dự phịng tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Phú Khang Đặng Duy Quý (2003), "Một số yếu tố nguy tăng huyết áp kháng trị", Tạp chí tim mạch học Việt Nam 34, tr 449-487 Hoàng Khánh (2007), Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não, buốn tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí, chủ biên Lê Đức Hinh,, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Khánh (2003), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ tai biến mạch máu não bệnh viện Cà Mau năm 1999-2000, Tập 1-2, 40-45 Trần Viết Lực Phạm Thắng (2008), "Bước đầu đánh giá vai trị marker sinh học chẩn đốn sa sút trí tuệ", Tạp chí nghiên cứu y học 56(4), tr 80-86 10 Lê Minh (2004), Sa sút trí tuệ, thần kinh học lâm sàng, chủ biên Deniel Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Nhà xuất Y học, 524-543 11 Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Đinh Văn Thắng Lê Văn Thính (2006), "Nghiên cứu số đặc điểm sa sút trí tuệ bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2005", Tạp chí Y học lâm sàng 10, tr 58-63 13 Nguyễn Văn Thắng (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hiệu can thiệp dự phòng đột quỵ não tỉnh Hà Tây cũ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Văn Thính (2004), Tiêu chuẩn chẩn đốn lâm sàng hình ảnh thần kinh sa sút trí tuệ nguyên nhân mạch máu, Hội thảo chuyên đề: Những tiến chẩn đoán điều trị suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ, Bệnh viện Bạch Mai, 41 15 Trần Văn Tuấn (2007), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Vân (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức sau nhồi máu não bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam (1989), Điều tra dịch tễ học đa trung tâm bệnh tăng huyết áp, chương trình cấp Bộ, Tổ chức Y tế Thế giới tài trợ cho Bộ Y tế Việt Nam 18 Nguyễn Kim Việt (2005), Nghiên cứu chuẩn đoán Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Albers, Gregory W cộng (2004), "Antithrombotic and thrombolytic therapy for ischemic stroke: the Seventh ACCP Conference on Antithrombotic and Thrombolytic Therapy", Chest 126(3), tr 483S-512S 20 Association, American Psychiatric (2013), "Diagnostic and statistical manual of mental disorders", BMC Med 17, tr 133-137 21 Bennett, David A cộng (2002), "Natural history of mild cognitive impairment in older persons", Neurology 59(2), tr 198-205 22 Bird, Thomas D (2018), "Alzheimer disease overview", GeneReviews®[Internet], University of Washington, Seattle 23 Bornstein, NM cộng (1996), "Do silent brain infarctions predict the development of dementia after first ischemic stroke?", Stroke 27(5), tr 904-905 24 Buckner, Randy L Wheeler, Mark E (2001), "The cognitive neuroscience og remembering", Nature Reviews Neuroscience 2(9), tr 624 25 Chong, Mei Sian cộng (2010), "Diagnostic performance of the Chinese Frontal Assessment Battery in early cognitive impairment in an Asian population", Dementia and geriatric cognitive disorders 30(6), tr 525-532 26 Desmond, David W cộng (1998), "The effect of patient attrition on estimates of the frequency of dementia following stroke", Archives of neurology 55(3), tr 390-394 27 Ezzati, Majid cộng (2004), Comparative quantification of health risks: global and regional burden of disease attributable to selected major risk factors, World Health Organization 28 Farmer, Brandon C, Kluemper, Jude Johnson, Lance A (2019), "Apolipoprotein E4 Alters Astrocyte Fatty Acid Metabolism and Lipid Droplet Formation", Cells 8(2), tr 182 29 Feldman, Ruth (2017), "The neurobiology of human attachments", Trends in cognitive sciences 21(2), tr 80-99 30 Folstein, Marshal F, Folstein, Susan E McHugh, Paul R (1975), "“Mini-mental state”: a practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician", Journal of psychiatric research 12(3), tr 189-198 31 Gatz, Margaret cộng (2001), "Education and the risk of Alzheimer's disease: findings from the study of dementia in Swedish twins", The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences 56(5), tr P292-P300 32 Gauthier, Serge cộng (2006), "Mild cognitive impairment", The lancet 367(9518), tr 1262-1270 33 Henon, H cộng (2001), "Poststroke dementia: incidence and relationship to prestroke cognitive decline", Neurology 57(7), tr 12161222 34 Huang, Xiaoqin cộng (2015), "Cognitive impairments associated with corpus callosum infarction: a ten cases study", International journal of clinical and experimental medicine 8(11), tr 21991 35 Inzitari, Domenico cộng (1998), "Incidence and determinants of poststroke dementia as defined by an informant interview method in a hospital-based stroke registry", Stroke 29(10), tr 2087-2093 36 Jia, Caiyun cộng (2018), "Correlation between antiplatelet therapy in secondary prevention of acute cerebral infarction and cerebral microbleeds: A susceptibility-weighted imaging (SWI) study", Journal of X-ray science and technology 26(4), tr 623-633 37 Kivipelto, Miia cộng (2001), "Midlife vascular risk factors and Alzheimer's disease in later life: longitudinal, population based study", Bmj 322(7300), tr 1447-1451 38 Lin, J-H cộng (2003), "Prediction of poststroke dementia", Neurology 61(3), tr 343-348 39 Lopez, OL cộng (2005), "Classification of vascular dementia in the cardiovascular health study cognition study", Neurology 64(9), tr 1539-1547 40 Mattis, Steve (1976), "Mental status examination for organic mental syndrome in the elderly patients", Geriatric Psychiatry A Hand Book for Psychiatrics and Primary Care Physicians 41 Orr, Adam L cộng (2019), "Neuronal apolipoprotein E4 expression results in proteome-wide alterations and compromises bioenergetic capacity by disrupting mitochondrial function", Journal of Alzheimer's disease(Preprint), tr 1-21 42 Peltola, Mikko cộng (2015), "Individual and regional ‐level factors contributing to variation in length of stay after cerebral infarction in six European countries", Health economics 24, tr 38-52 43 Pohjasvaara, Tarja cộng (1998), "Clinical determinants of poststroke dementia", Stroke 29(1), tr 75-81 44 Ren, Yun cộng (2018), "The effect of hyperbaric oxygen therapy combined with repetitive transcranial magnetic stimulation on patients with cognitive dysfunction after cerebral infarction", Chinese Journal of Physical Medicine and Rehabilitation 40(5), tr 336-339 45 Ruitenberg, Annemieke cộng (2001), "Incidence of dementia: does gender make a difference?", Neurobiology of aging 22(4), tr 575580 46 Stefan, H Pauli, E (2002), "Progressive cognitive decline in epilepsy: an indication of ongoing plasticity", Progress in brain research, Elsevier, tr 409-417 47 Strauss, Esther, Sherman, Elisabeth MS Spreen, Otfried (2006), A compendium of neuropsychological tests: Administration, norms, and commentary, American Chemical Society 48 T O'Brien, John cộng (2003), "Vascular cognitive impairment", The Lancet Neurology 2(2), tr 89-98 49 Tatemichi, Thomas K cộng (1992), "Dementia after stroke: baseline frequency, risks, and clinical features in a hospitalized cohort", Neurology 42(6), tr 1185-1185 50 Tatemichi, TK cộng (1994), "Risk of dementia after stroke in a hospitalized cohort: results of a longitudinal study", Neurology 44(10), tr 1885-1885 51 Theendakara, Veena cộng (2018), "Transcriptional effects of ApoE4: relevance to Alzheimer’s disease", Molecular neurobiology 55(6), tr 5243-5254 52 Tu, Jun cộng (2018), "The association of different types of cerebral infarction with post-stroke depression and cognitive impairment", Medicine 97(23) 53 Turon, Marc cộng (2019), "Vascular risk factors as independent predictors of neurocognitive impairments in patients with late-onset epilepsy who have small-vessel disease", Epilepsy & Behavior, tr 106443 54 Unverzagt, Frederick W cộng (2001), "Prevalence of cognitive impairment: data from the Indianapolis Study of Health and Aging", Neurology 57(9), tr 1655-1662 55 Wang, Shuhua cộng (2016), "Efficacy and safety assessment of acupuncture and nimodipine to treat mild cognitive impairment after cerebral infarction: a randomized controlled trial", BMC complementary and alternative medicine 16(1), tr 361 56 Wang, Yuan cộng (2018), "correlation between cognitive impairment during the acute phase of first cerebral infarction and development of long-term pseudobulbar affect", Neuropsychiatric disease and treatment 14, tr 871 57 Zhu, Li cộng (1998), "Association of stroke with dementia, cognitive impairment, and functional disability in the very old: a population-based study", Stroke 29(10), tr 2094-2099 58 Zhu, Li cộng (2000), "Incidence of dementia in relation to stroke and the apolipoprotein E ε4 allele in the very old: findings from a population-based longitudinal study", Stroke 31(1), tr 53-60 59 Committee, European Stroke Organisation Executive Committee, ESO Writing (2008), "Guidelines for management of ischaemic stroke and transient ischaemic attack 2008", Cerebrovascular diseases 25(5), tr 457-507 60 Tatemichi, Thomas K cộng (1990), "Dementia in stroke survivors in the Stroke Data Bank cohort Prevalence, incidence, risk factors, and computed tomographic findings", Stroke 21(6), tr 858-866 ... đặc điểm lâm sàng chức thần kinh nhận thức sau nhồi máu não khu vực bán cầu bệnh nhân tăng huyết áp Nhận xét số yếu tố liên quan rối loạn chức thần kinh nhận thức nhóm bệnh nhân nghiên cứu 9... huyết áp nguyên phát, tăng - huyết áp vô căn, tăng huyết áp không rõ nguyên nhân Tăng huyết áp thứ phát: Xác định nguyên nhân gây tăng huyết áp 1.1.3 Chẩn đoán nhồi máu não 1.1.3.1 Lâm sàng Nhồi máu. .. tuệ nhồi máu não ổ - Các bệnh mạch máu nhỏ - Ổ khuyết não - Bệnh Binswanger - Bệnh mạch máu dạng bột - Bệnh mạch máu não thể nhiễm sắc sinh dưỡng trội kèm nhồi máu não vỏ bệnh não chất trắng (bệnh

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w