1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm CHỨC NĂNG THẬN TRONG BỆNH TIM bẩm SINH NGƯỜI lớn

62 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 596,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN NHẬT QUANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG THẬN TRONG BỆNH TIM BẨM SINH NGƯỜI LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHAN NHẬT QUANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG THẬN TRONG BỆNH TIM BẨM SINH NGƯỜI LỚN Ngành đào tạo : Bác sỹ Đa Khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: BSNT KIM NGỌC THANH PGS.TS.BS TRƯƠNG THANH HƯƠNG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhà trường, gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới PGS.TS.BS Trương Thanh Hương - giảng viên Bộ mơn Nội Tim Mạch Trường Đại học Y Hà Nội, cô trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới Th.S BSNT Kim Ngọc Thanh - Bộ môn Nội Tim Mạch Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Nội Tim Mạch Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành khóa luận Con vô biết ơn bố mẹ, chị gái người thân gia đình ln bên cạnh con, tin tưởng con, khuyến khích, động viên để có điều kiện học tập, phấn đấu trưởng thành ngày hôm Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành người bạn, người anh em ủng hộ, động viên suốt sáu năm ngồi ghế giảng đường Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên làm khóa luận Phan Nhật Quang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Nội Tim Mạch Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết thu khóa luận có thật chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên làm khóa luận Phan Nhật Quang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TBS TAĐMP Shunt T-P Tim bẩm sinh Tăng áp động mạch phổi Shunt trái - phải MLCT BMI Mức Lọc Cầu Thận Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Body Surface Area (Chỉ số diện tích bề mặt da thể) Chronic Kidney Disease (Bệnh thận mạn tính) Acute Kidney Injury (Tổn thương thận cấp tính) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) BSA CKD AKI WHO ALHoBLtt Áp lực dòng hở van ba tâm thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương tim bẩm sinh .3 1.1.1 Bệnh tim bẩm sinh khơng tím 1.1.2 Bệnh tim bẩm sinh có tím 1.2 Bệnh thận bệnh tim bẩm sinh 1.2.1 Định nghĩa bệnh thận mạn phân độ tổn thương cầu thận 1.2.2 Tình trạng tổn thương thận bệnh tim bẩm sinh .7 1.3 Tình hình nghiên cứu chức thận bệnh tim bẩm sinh 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu 16 2.3.3 Chọn mẫu .17 2.4 Công cụ phương pháp thu thập thông tin .17 2.5 Sai số cách khắc phục 18 2.6 Xử lý số liệu 18 2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .19 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh .24 Chương 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh người lớn 30 4.1.1 Phân loại bệnh tim bẩm sinh 30 4.1.2 Một số đặc điểm bệnh tim bẩm sinh người lớn 30 4.1.3 Đặc điểm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn 34 4.2 Các yếu tố nguy giảm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh 36 4.2.1 Giới tuổi yếu tố ảnh hưởng đến mức lọc cầu thận .36 4.2.2 Các bệnh tim mạch phối hợp làm tăng nguy giảm mức lọc cầu thận 37 4.2.3 Thiếu oxy mạn tính suy giảm chức thận 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế tổn thương thận bệnh tim bẩm sinh Hình 1.2 Tình trạng thiếu oxy tiến triển CKD .9 Hình 1.3 Hội chứng cardiorenal điều kiện suy giảm chức tim 13 Hình 3.1 Phân loại bệnh tim bẩm sinh 19 Hình 3.2 Đặc điểm nồng độ ure creatinine huyết 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Mức lọc cầu thận bệnh nhân tim bẩm sinh 22 Bảng 3.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.4 Một số yếu tố lâm sàng liên quan suy giảm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh .24 Bảng 3.5 Một số yếu tố cận lâm sàng liên quan đến giảm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh 25 Bảng 3.6 Mối liên quan gia tăng nồng độ creatinine ure máu với số đặc điểm lâm sàng bệnh tim bẩm sinh 26 Bảng 3.7 Mối liên quan gia tăng nồng độ creatinine ure máu với số đặc điểm cận lâm sàng bệnh tim bẩm sinh 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh (TBS) khuyết tật bẩm sinh thường gặp, liên quan đến bất thường cấu trúc tim xuất từ sinh, gây biến đổi huyết động ảnh hưởng đến chức tim mạch máu [1] Các hậu nghiêm trọng TBS liên quan đến tính chất mức độ bất thường giải phẫu sinh lý tim, gây tử vong trẻ đời diễn biến bệnh từ từ tăng dần đến tuổi trưởng thành, cao gấp 30 lần người khỏe mạnh [2-3] Nhiều bệnh nhân thường xuyên phải nhập viện điều trị với tình trạng khó thở, tím tái - hậu tình trạng suy tim, thiếu oxy mạn tính giảm cung lượng tim [4] Các nguyên cứu trước chứng minh nguyên nhân tác động đến tiên lượng nặng điều trị TBS mức độ tổn thương cấu trúc tim, tình trạng tải thể tích, rối loạn nhịp tim Cùng với đó, rối loạn chức thận yếu tố nguy quan trọng ảnh hưởng đến tiên lượng TBS Rối loạn chức thận TBS định nghĩa tình trạng thận hoạt động bất thường chức năng, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu tăng bất thường mức lọc cầu thận (MLCT), giai đoạn sau giảm MLCT, dẫn đến suy thận, cần phải điều trị thay thận Các nghiên cứu sinh lý bệnh chức thận cho thấy: yếu tố gây giảm chức thận TBS liên quan đến thiếu oxy mạn tính, viêm mãn tính, thay đổi động lực máu, rối loạn thần kinh - thể dịch, tải cung lượng tim kéo dài Thực tế, nghiên cứu Catherine Morgan cộng ghi nhận tỷ lệ người lớn mắc TBS có giảm chức thận 30-50% [5] Tại Việt Nam, bệnh TBS người lớn quan tâm theo dõi nhiều năm gần đây, nhiên nhận thấy có khoảng trống 39 Trong nghiên cứu chúng tôi, TAĐMP yếu tố nguy với suy giảm MLCT Những bệnh nhân TBS shunt T-P có TAĐMP, nguy suy giảm MLCT tăng 1.75 lần (CI95%: 0.99 - 3.08) so với nhóm khơng có TAĐMP Nghiên cứu N.P Nickel đưa kết luận TAĐMP đưa đến suy giảm chức thận [63] Cơ chế tiềm ẩn tăng áp lực động mạch phổi ảnh hưởng đến thận làm tăng tắc nghẽn tĩnh mạch, giảm sản lượng tim kích hoạt neurohormonal Trong TAĐMP, máu từ tâm thất phải qua động mạch phổi lên phổi giảm máu ứ lại làm tăng huyết động lực tâm thất phải, đặc biệt áp suất tâm nhĩ phải, dẫn đến tăng tắc nghẽn tĩnh mạch Suy tim Nguy giảm MLCT TBS shunt T-P có EF thất trái 50 mmHg cao gấp 1.78 lần (CI95%: 0.47 - 6.78) so với nhóm có EF ≥ 50%, nhóm có nồng độ Nt-Pro BNP ≥ 14.47 pmol/L cao gấp 1.14 lần (CI95%: 0.65 - 2.0) so với nhóm khơng tăng NT-Pro BNP Sự khác biệt MLCT, nồng độ creatinine huyết thanh, nồng độ ure huyết nhóm giảm EF < 50% EF bình thường, nhóm tăng NT-proBNP khơng tăng NT-pro-BNP khơng có ý nghĩa thống kê Trong y văn, có số nghiên cứu giải thích tình trạng giảm phân suất tống máu thất trái dẫn đến suy giảm chức thận [64] Suy tim trái nguyên nhân làm giảm khả tống máu hay cung lượng tim, dẫn tới tình trạng thiếu máu quan có thận Giảm lưu lượng máu đến thận làm giảm lưu lượng máu lọc cầu thận, giảm oxy máu làm tổn thương cầu thận Do suy tim làm giảm MLCT Rung nhĩ Trong nghiên cứu chúng tôi, rung nhĩ yếu tố nguy với suy giảm MLCT Nguy giảm MLCT TBS shunt trái phải có rung nhĩ cao gấp 2.95 lần (CI95%: 0.34 - 25.75) so với nhóm khơng có rung nhĩ Sự khác 40 biệt MLCT, nồng độ creatinine huyết thanh, nồng độ ure huyết nhóm có hay khơng có rung nhĩ khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, có số nghiên cứu tình trạng rung nhĩ dẫn đến suy giảm chức thận [65] Rung nhĩ nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn nhịp làm giảm lưu lượng tuần hoàn vậy, làm giảm áp lực máu đến thận Ngoài rung nhĩ tạo cục máu động nhỏ di chuyển tới thận, làm tăng tổn thương thận Thiếu máu Nguy giảm MLCT TBS shunt T-P có thiếu máu cao gấp 0.67 lần (CI95%: 0.30 - 1.48) so với nhóm khơng có thiếu máu Nghiên cứu Donanld cho thấy thiếu máu mạn tính nguyên nhân dẫn suy tim qua gián tiếp làm suy giảm chức thận [66] Tim cấu tạo từ loại đặc biệt tim, co bóp liên tục đòi hỏi lượng lớn lượng Cơ tim khơng thể lưu trữ lượng cần thiết, phải nhận nguồn cung cấp liên tục chất dinh dưỡng oxy từ máu Mặc dù tim chịu đựng với tình trạng oxy đến mức độ định, tình trạng nguồn cung cấp oxy bị giảm thời gian kéo dài (hậu thiếu máu khơng điều trị) dẫn đến suy tim Hơn thiếu máu làm giảm oxy đến mô, dẫn đến tim phải hoạt động nhiều để bù lại thiếu hụt oxy máu dẫn đến suy tim 4.2.3 Thiếu oxy mạn tính suy giảm chức thận Trong nghiên cứu chúng tơi, thiếu oxy mạn tính yếu tố nguy quan trọng với tình trạng suy giảm MLCT Nguy giảm MLCT TBS shunt T - Pcó thiếu oxy mạn tính (SpO2 120 ml/min/1.73m2, chiếm 9.6% Một số yếu tố liên quan đến tăng nồng độ creatinine ure huyết tương bệnh tim bẩm sinh người lớn Về nồng độ creatinin huyết thanh: - Nam cao nữ giới (p < 0.001) - Bệnh nhân có SpO2 < 95% cao bệnh nhân có SpO2 ≥ 95% (p = 0.0248) - Bệnh nhân EF < 50% cao bệnh nhân có EF ≥ 50% (p = 0.0147) Về nồng độ ure huyết thanh: - Bệnh nhân > 60 tuổi cao bệnh nhân ≤ 60 tuổi (p = 0.0056) - Bệnh nhân có SpO2 < 95% cao bệnh nhân có SpO2 ≥ 95% (p = 0.0056) - Bệnh nhân có EF< 50% cao bệnh nhân EF ≥ 50% (p = 0.0299) 43 - Bệnh nhân tăng NT-proBNP cao không tăng NT-proBNP (p = 0.0275) - Bệnh nhân có rung nhĩ cao khơng có rung nhĩ với (p = 0.0354) Một số yếu tố nguy liên quan đến suy giảm mức lọc cầu thận bệnh tim bẩm sinh người lớn - Tuổi > 60 tuổi có nguy suy giảm MLCT gấp 6.58 (CI95%: 1.50 28.96) lần so với tuổi ≤ 60 (p = 0.0127) - SpO2 < 95% có nguy giảm MLCT gấp 2.65 (CI95%: 1.24 - 5.67) lần so với SpO2 ≥ 95% (p = 0.0122) 44 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy tình trạng suy giảm mức lọc cầu thận thường gặp bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn Vì vậy, trình theo dõi điều trị bệnh tim bẩm sinh người lớn, thầy thuốc cần theo dõi đánh giá định kì chức thận Nghiên cứu số yếu tố nguy liên quan đến rối loạn chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh tuổi 60 giảm nồng độ bão hòa oxy máu mạn tính (SpO2< 95%) Chúng tơi đề xuất nghiên cứu tương lai để làm rõ ảnh hưởng yếu tố lên chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn nhằm mục đích nâng cao hiệu theo dõi điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO ESC Guidelines for the management of grown-up congenital heart disease version 2010 Torres-Cosme, Rolón, Aguinaga M, et al (2016) Mortality from Congenital Heart Disease in Mexico: A Problem on the Rise Naidu P, Grigg L, Zentner D (2017) Mortality in adults with congenital heart disease Amanda L.H, Lorna Swan (2016) Quality of life in adults living with congenital heart disease: beyond morbidity and mortality Catherine M, Mohammed A.A, Gonzalo G.G (2015) Chronic kidney disease in congenital heart disease patients: a narrative review of evidence Nguyễn Thị Nhung (2015) Nhận xét tình trạng TBS người lớn viện tim mạch quốc gia việt nam năm 2014- 2015 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội John M, Eisenberg C.C.D, Communications S (2012) Management of Chronic Kidney Disease Stages 1-3 Robert T, Abbas K., John R, et al (2008) Chronic Kidney Disease and Its Complications Shankland S.J, Ly H, Thai K, et al (1994) Increased glomerular capillary pressure alters glomerular cytokine expression 10 Blantz R.C, Gabbai F.B (1989) Glomerular hemodynamics in pathophysiologic conditions 11 Truong L.D, Farhood A, Tasby J, et al (1992) Experimental chronic renal ischemia: morphologic and immunologic studies 12 Perloff J.K, Latta H, Barsotti P (2000) Pathogenesis of the glomerular abnormality in cyanotic congenital heart disease 13 Silverstein D.M (2009) Inflammation in chronic kidney disease: role in the progression of renal and cardiovascular disease 14 Horl WH (2002) Hemodialysis membranes: interleukins, biocompatibility, and middle molecules 15 John D.I, Michael J.R (2013) Immune and Inflammatory Role in Renal Disease 16 Perloff J.K, Latta H, Barsotti P (2000) Pathogenesis of the glomerular abnormality in cyanotic congenital heart disease 17 Yasser E.N, Manal A.H, Hanan F.A (2014) Inflammatory Cytokines, Apoptotic, Tissue Injury and Remodeling Biomarkers in Children with Congenital Heart Disease 18 Ohuchi H, Takasugi H, Ohashi H (2004) Abnormalities of neurohormonal and cardiac autonomic nervous activities relate poorly to functional status in fontan patients 19 Lang R.E, Unger T, Ganten D (1985) Alpha atrial natriuretic peptide concentrations in plasma of children with congenital heart and pulmonary diseases 20 Ross RD, Daniels SR, Schwartz DC (1987) Plasma norepinephrine levels in infants and children with congestive heart failure 21 Rafiq K, Noma T, Fujisawa Y, et al (2012) Renal sympathetic denervation suppresses de novo podocyte injury and albuminuria in rats with aortic regurgitation Circulation 22 Toth R, Breuer T, Cserep Z, et al (2012) Acute kidney injury is associated with higher morbidity and resource utilization in pediatric patients undergoing heart surgery 23 Parikh C.R, Devarajan P, Zappitelli M, et al (2011) Postoperative Biomarkers Predict Acute Kidney Injury and Poor Outcomes after Pediatric Cardiac Surgery 24 Li S, Krawczeski C.D, Zappitelli M, et al (2011) Incidence, risk factors, and outcomes of acute kidney injury after pediatric cardiac surgery: a prospective multicenter study 25 Morgan C.J, Zappitelli M, Robertson C.M, et al (2013) Risk factors for and outcomes of acute kidney injury in neonates undergoing complex cardiac surgery 26 Sethi S.K, Goyal D, Yadav DK, et al (2011) Predictors of acute kidney injury post-cardiopulmonary bypass in children 27 Aydin S.I, Seiden H.S, Blaufox A.D, et al (2012) Acute kidney injury after surgery for congenital heart disease 28 Ogg C.S, Cameron J.S (1969) Cardiovascular surgery and the kidney 29 Sutton TA, Mang HE, Campos SB, et al (2003) Injury of the renal microvascular endothelium alters barrier function after ischemia 30 Basile D.P, Donohoe D, Roethe K,et al (2001) Renal ischemic injury results in permanent damage to peritubular capillaries and influences long-term function 31 Lindle K.A, Dinh K, Moffett B.S, et al (2014) Angiotensin-converting enzyme inhibitor nephrotoxicity in neonates with cardiac disease 32 Moffett B.S, Goldstein S.L, Adusei M, et al (2011) Risk factors for postoperative acute kidney injury in pediatric cardiac surgery patients receiving angiotensin-converting enzyme inhibitors 33 Dawkins T.N, Barclay CA, Gardiner R.L, et al (2009) Safety of intravenous use of ketorolac in infants following cardiothoracic surgery 34 Moffett B.S, Wann T.I, Carberry K.E, et al (2006) Safety of ketorolac in neonates and infants after cardiac surgery 35 Coca S.G, Singanamala S, Parikh C.R (2012) Chronic kidney disease after acute kidney injury: a systematic review and meta-analysis 36 Mammen C, Al Abbas A, Skippen P, et al (2012) Long-term risk of CKD in children surviving episodes of acute kidney injury in the intensive care unit: a prospective cohort study 37 Agras P.I, Derbent M, Ozcay F, et al (2005) Effect of congenital heart disease on renal function in childhood 38 Krull F, Ehrich J.H, Wurster U, et al (1991) Renal involvement in patients with congenital cyanotic heart disease 39 Ariane J.M, Andrew S M, Raluca I, et al (2007) Congenital Heart Disease in the General Population Changing Prevalence and Age Distribution 40 P Engelfriet, B.J.M Mulder (2009) Gender differences in adult congenital heart disease 41 Graham J.R, Gary D.W, Mor Barzel M.A (2006) Estimates of Life Expectancy by Adolescents and Young Adults With Congenital Heart Disease 42 Guize L, Piot O, Lavergne T (2006) Cardiac arrhythmias in the elderly 43 Pablo Díez, Villanueva, Fernando Alfonso (2016).Heart failure in the elderly 44 Mary Mallappallil, A Friedman, Barbara G.D (2015) Chronic kidney disease in the elderly: evaluation and management 45 Jansen PL (2002) Liver disease in the elderly 46 Luma Akil, Candidate, H Anwar, et al (2011) Relationships between Obesity and Cardiovascular Diseases in Four Southern States and Colorado 47 Lerman J.B, Parness I.A, Shenoy R.U (2017) Body Weights in Adults With Congenital Heart Disease and the Obesity Frequency 48 ESC/ERS (2015) Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension 49 Konstantinos, Stephen, Michael (2014) Pulmonary hypertension related to congenital heart disease: a call for action 50 Whelton P.K, Klag M.J (1989) Hypertension as a risk factor for renal disease Review of clinical and epidemiological evidence 51 R.C Schoonbeek, P G Pieper, Van Slooten et al (2016) NT-proBNP and exercise capacity in adult patients with congenital heart disease and a prosthetic valve: a multicentre PROSTAVA study 52 Nascimento R, Pereira D, Freitas A, et al (2016) Comparison of left ventricular ejection fraction in congenital heart disease by visual versus algorithmic determination 53 Tabitha G.M, Victor A.A, Edward K.R (2017) Atrial Fibrillation in Patients with Congenital Heart Disease 54 Mandalenakis Z, Rosengren A, Lappas G.A, et al (2018) Atrial Fibrillation Burden in Young Patients With Congenital Heart Disease 55 Mi Kyoung Son, Nam-Kyoo Lim, et al (2016) Incidence and Risk Factors for Atrial Fibrillation in Korea: the National Health Insurance Service Database (2002-2010) 56 Warren J.M, Daniel E.S (2018) Atrial fibrillation: Risk of embolization Uptodate 123, 120-125 57 Menke J, Lüthje L (2010) Thromboembolism in atrial fibrillation 58 Konstantinos D.M.D, Gerhard-Paul D.M.D, Georgios G, et al (2015) Anemia in Adults With Congenital Heart Disease Relates to Adverse Outcome 59 Paniagua R, Ramos A, Fabian R, et al (2007).Chronic kidney disease and dialysis in Mexico 60 Cobo G, Hecking M, Port FK, et al (2016) Sex and gender differences in chronic kidney disease: progression to end-stage renal disease and haemodialysis 61 Davies D.F, Shock NW (1950) Age changes in glomerular filtration rate, effective renal plasma flow and tubular excretory capacity in adult males 62 Collins A.J, Foley R.N, Chavers B, et al (2012) United States Renal Data System 2011 Annual Data Report: Atlas of chronic kidney disease & end-stage renal disease in the United States 63 N.P Nickel, O’Leary, E.L Brittain, et al (2017) Kidney dysfunction in patients with pulmonary arterial hypertension 64 Chan Soon Park, Jin Joo Park, Young Oh, et al (2017) Relation of Renal Function with Left Ventricular Systolic Function and NT-proBNP Level and Its Prognostic Implication in Heart Failure with Preserved versus Reduced Ejection Fraction: an analysis from the Korean Heart Failure (KorHF) Registry 65 Franczyk B, Gluba B.A, Ciałkowska-Rysz, et al (2016) The Problem of Atrial Fibrillation in Patients with Chronic Kidney Disease 66 Donald S.S, Dov Wexler, Adrian Iaina, et al (2008) The role of anemia in the progression of congestive heart failure Is there a place for erythropoietin and intravenous iron? 67 Yosuke Hirakawa, Tetsuhiro Tanaka, Masaomi Nangaku (2017) Renal Hypoxia in CKD; Pathophysiology and Detecting Methods PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã số bệnh án: Ngày chép: / / Họ tên (chữ in hoa): Giới: Nam □ Nữ □ Dân tộc:…………………… Địa chỉ: Tuổi: Nghề nghiệp: …… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II CHẨN ĐOÁN BỆNH VÀ TIỀN SỬ BỆNH Chẩn đốn bệnh TBS chính: ……………………………………… Chẩn đoán bệnh kèm theo: ………………………………………… Tiền sử thân: Tên bệnh a) b) c) Chỉ số nhân học Chiều cao:……………… III Phát năm Cân nặng:……………………… ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Đau ngực: Có/ Khơng Khó thở: NYHA I - II - III - IV Phù: Có/ Khơng Tím: Có/ Khơng SpO2 : ………% (khơng oxy)……….% (oxy …… lít/phút) Nhịp tim: ………………chu kì /phút Huyết áp tâm thu: …………………….mmHg Huyết áp tâm trương: ……………… mmHg IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Siêu âm tim: LVDD:………………mm Đường kính thất trái tâm trương LVDS:……………….mm Đường kính thất trái tâm thu EDV: ……………… ml Thể tích thất trái tâm trương ESV: ……………… ml Thể tích thất trái tâm thu Nhĩ trái:…………… mm Thất phải:……………mm ĐMC:……………… mm VLTTTTr:………… mm VLTTT:…………… mm 10.TSTTTTr:……………mm 11.TSTTTT:…………… mm 12.Hở hai lá: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều 13.Hở ba lá: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều 14.Hở chủ: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều 15.Hở phổi: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều 16.Chênh áp qua van ba lá: …………….mmHg 17.Tổn thương TBS:  Thơng liên thất: Có/ Khơng (nếu có, kích thước: ………….mm)  Thơng liên nhĩ: Có/Khơng (nếu có, kích thước: ………….mm)  Ống động mạch: Có/ Khơng (nếu có, kích thược: ………….mm)  Hẹp phổi:  Dịch màng tim: Có/ Khơng (nếu có, mức độ: nhẹ/vừa/khít) Có/ Khơng (nếu có, mức độ: nhẹ/vừa/nhiều)  Bệnh khác:………………………………………………………… Điện tâm đồ: Tần số: ………………ck/phút Nhịp xoang: Có/ Không Các loại rối loạn nhịp: - Ngoại tâm thu nhĩ: Có/ Khơng - Rung nhĩ: Có/ Khơng - Ngoại tâm thu thất: Có/ Khơng Trục điện tim: Góc alpha : …………… độ Bloc nhánh phải khơng hồn tồn: Có / Khơng Bloc nhánh phải hồn tồn: Có/Khơng Bloc phân nhánh trái trước: Có/ Khơng Bloc phan nhánh trái sau: Có/ Khơng Bloc nhánh trái: Có/ Khơng 10 Bloc nhĩ thất: Khơng/ Độ I/ Độ II/ Độ III Sinh hóa máu: Ure: …………………………mmol/l Creatinin: ………………… micromol/l MLCT………… ml/phút Kali:…………………………mmol/L Natri:……………………… mmol/L Clo: ………………………….mmol/L NT-proBNP: ……………… pmol/L AST:…………………………UI/L ALT:…………………………UI/L Công thức máu Số lượng hồng cầu:………… T/L Nồng độ hemoglobin:……… g/L Hematocrit ……………………% Tiểu cầu: ………………… G/L Bạch cầu:……………………G/L Đông máu bản: Prothrombin : ……………… giây PT% :……………………… % PT - INR: ……………………… APTT giây: ………………….giây APTT bệnh/ chứng: …………… Fibrinogen: ………………… g/L ... bệnh tim bẩm sinh 30 4.1.2 Một số đặc điểm bệnh tim bẩm sinh người lớn 30 4.1.3 Đặc điểm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn 34 4.2 Các yếu tố nguy giảm chức thận bệnh nhân tim. .. 1.1 Đại cương tim bẩm sinh .3 1.1.1 Bệnh tim bẩm sinh khơng tím 1.1.2 Bệnh tim bẩm sinh có tím 1.2 Bệnh thận bệnh tim bẩm sinh 1.2.1 Định nghĩa bệnh thận mạn phân... bệnh nhân Do đó, chúng tơi thực đề tài Nhận xét đặc điểm chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn với hai mục tiêu: Xác định tỉ lệ rối loạn chức thận mức độ rối loạn chức thận bệnh nhân tim

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Horl WH (2002). Hemodialysis membranes: interleukins, biocompatibility, and middle molecules Khác
15. John D.I, Michael J.R (2013). Immune and Inflammatory Role in Renal Disease Khác
16. Perloff J.K, Latta H, Barsotti P (2000). Pathogenesis of the glomerular abnormality in cyanotic congenital heart disease Khác
17. Yasser E.N, Manal A.H, Hanan F.A (2014). Inflammatory Cytokines, Apoptotic, Tissue Injury and Remodeling Biomarkers in Children with Congenital Heart Disease Khác
18. Ohuchi H, Takasugi H, Ohashi H (2004). Abnormalities of neurohormonal and cardiac autonomic nervous activities relate poorly to functional status in fontan patients Khác
19. Lang R.E, Unger T, Ganten D (1985). Alpha atrial natriuretic peptide concentrations in plasma of children with congenital heart and pulmonary diseases Khác
20. Ross RD, Daniels SR, Schwartz DC (1987). Plasma norepinephrine levels in infants and children with congestive heart failure Khác
21. Rafiq K, Noma T, Fujisawa Y, et al (2012). Renal sympathetic denervation suppresses de novo podocyte injury and albuminuria in rats with aortic regurgitation. Circulation Khác
22. Toth R, Breuer T, Cserep Z, et al (2012). Acute kidney injury is associated with higher morbidity and resource utilization in pediatric patients undergoing heart surgery Khác
23. Parikh C.R, Devarajan P, Zappitelli M, et al (2011). Postoperative Biomarkers Predict Acute Kidney Injury and Poor Outcomes after Pediatric Cardiac Surgery Khác
25. Morgan C.J, Zappitelli M, Robertson C.M, et al (2013). Risk factors for and outcomes of acute kidney injury in neonates undergoing complex cardiac surgery Khác
26. Sethi S.K, Goyal D, Yadav DK, et al (2011). Predictors of acute kidney injury post-cardiopulmonary bypass in children Khác
27. Aydin S.I, Seiden H.S, Blaufox A.D, et al (2012). Acute kidney injury after surgery for congenital heart disease Khác
28. Ogg C.S, Cameron J.S (1969). Cardiovascular surgery and the kidney Khác
29. Sutton TA, Mang HE, Campos SB, et al (2003). Injury of the renal microvascular endothelium alters barrier function after ischemia Khác
30. Basile D.P, Donohoe D, Roethe K,et al (2001). Renal ischemic injury results in permanent damage to peritubular capillaries and influences long-term function Khác
31. Lindle K.A, Dinh K, Moffett B.S, et al (2014). Angiotensin-converting enzyme inhibitor nephrotoxicity in neonates with cardiac disease Khác
32. Moffett B.S, Goldstein S.L, Adusei M, et al (2011). Risk factors for postoperative acute kidney injury in pediatric cardiac surgery patients receiving angiotensin-converting enzyme inhibitors Khác
33. Dawkins T.N, Barclay CA, Gardiner R.L, et al (2009). Safety of intravenous use of ketorolac in infants following cardiothoracic surgery Khác
34. Moffett B.S, Wann T.I, Carberry K.E, et al (2006). Safety of ketorolac in neonates and infants after cardiac surgery Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w