Luận văn - Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH Pataya

96 46 0
Luận văn - Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH Pataya

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tất cả các bao bì như túi nhựa và ly bằng cách sử dụng những công nghệ mới nhất. - Áp dụng sự tinh vi trong kỹ thuật ñể nâng cao chất lượng của sản phẩm. - Trong mỗi khu vực hoạt ñ[r]

(1)

- v -

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 Lý chọn đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Không gian

1.4.2 Thời gian

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

1.5 Lược khảo tài liệu

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Xuất vai trò xuất

2.1.2 Các khái niệm có liên quan

2.1.3 Nội dung phân tích tình hình xuất nhập

2.1.4 Mơ hình cần nghiên cứu đề tài 10

2.2 Phương pháp nghiên cứu 12

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH – CNTP PATAYA 14

3.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 14

3.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty 14

3.1.2 Q trình phát triển công ty 14

3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 15

3.2.1 Mơ hình cấu tổ chức công ty 15

3.2.2 Chức phịng ban cơng ty 16

(2)

- vi -

3.3.2 Giới thiệu sản phẩm cơng ty 19

3.4 Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng 20

3.4.1 Chính sách chất lượng 20

3.4.2 Mục tiêu chất lượng 20

3.5 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2006 – 2008 21

3.5.1 Khái quát tình hình sản xuất cơng ty 21

3.5.2 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2006 - 2008 30

3.6 Thuận lợi khó khăn 31

3.6.1 Thuận lợi 31

3.6.2 Khó khăn 32

3.7 Định hướng công ty tương lai 32

Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY 34

4.1 Phân tích tình hình nhập công ty qua năm 2006 - 2008 34

4.1.1 Tổng trị giá nhập thực tế công ty qua năm 2006-2008 34

4.1.2 Tình hình nhập cụ thể năm công ty 35

4.1.3 Cơ cấu nhập công ty qua năm 2006 - 2008 38

4.2.2 Đánh giá tình hình nhập công tyqua năm 2006 - 2008 42

4.2 Phân tích tình hình xuất cơng ty qua năm 2006 - 2008 42

2.1 Sản lượng doanh thu xuất năm 2006 - 2008 42

4.2.2 Phân tích biến động tình hình xuất 45

4.2.3 Đánh giá tình hình xuất công ty qua năm 2006-2008 64

4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập 66

4.3.1 Phân tích nhân tố sản lượng nhân tố giá bán ảnh hưởng đến doanh thu xuất 66

4.3.2 Thị trường 70

4.3.3 Nhân công 71

(3)

- vii -

4.3.6 Các sách nhà nước 73

Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY 75

5.1 Mơ hình SWOT hoạt động xuất nhập hkẩu công 75

5.2 Giải pháp để nâng cao hiệu xuất cho công ty 76

5.2.1 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 77

5.2.2 Các giải pháp nguồn nguyên liệu 78

5.2.3 Các giải pháp để mở rộng thị trường đa dạng hóa sản phẩm 78

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80

6.1 Kết luận 80

6.2 Kiến nghị 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

(4)

- viii -

Trang

Bảng 1: Ma trận SWOT phối hợp chiến lược 10

Bảng 2: Sản phẩm công ty Pataya 19

Bảng 3: Thị trường thu mua nguyên liệu ghẹ công ty 21

Bảng 4: Thị trường thu mua nguyên liệu tôm công ty 22

Bảng 5: Thị trường thu mua nguyên liệu cá công ty 23

Bảng 6: Thị trường nhập nguyên vật liệu công ty .24

Bảng 7: Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2006-2008 .30

Bảng 8: Tổng trị giá nhập công ty qua năm 2006 - 2008 .34

Bảng 9: Trị giá nhập hàng tháng công ty qua năm 2006-2008 36

Bảng 10: Cơ cấu nhập công ty qua năm 2006-2008 .39

Bảng 11: Tình hình thực kế hoạch nhập công ty qua năm 2006 - 2008 42

Bảng 12: Tổng sản lượng xuất công ty qua năm 2006-2008 42

Bảng 13: Tổng doanh thu xuất công ty qua năm 2006-2008 44

Bảng 14: Sản lượng doanh thu xuất theo q cơng ty qua năm 2006-2008 45

Bảng 15: So sánh sản lượng doanh thu xuất theo q cơng ty qua năm 2006-2008 45

Bảng 16: Sản lượng xuất mặt hàng công ty qua năm 2006-2008 48

Bảng 17: Doanh thu xuất mặt hàng công ty qua năm 2006-2008 49

Bảng 18: Giá xuất bình quân mặt hàng công ty qua năm 2006-2008 49

Bảng 19: Sản lượng doanh thu xuất thị trường qua năm 2006 – 2008 53

(5)

- ix -

qua năm 2006 – 2008 59 Bảng 22: Sao sánh sản lượng doanh thu xuất theo nhãn hiệu

qua năm 2006 – 2008 60 Bảng 23: Tình hình thực kế hoạch xuất công ty

qua năm 2006 - 2008 64 Bảng 24: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất

năm 2006 2007 67 Bảng 25: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất

(6)

- x -

Trang

Hình 1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty Pataya 15

Hình 2: Qui trình chế biến sản phẩm đóng hộp Cơng ty Pataya 25

Hình 3: Sơ đồ hoạt động kinh doanh xuất nhập Cơng ty Pataya 28

Hình 4: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế công ty qua năm 2006 - 2008 30

Hình 5: Biểu đồ trị giá nhập công ty năm 2006 - 2008 34

Hình 6: Biểu đồ trị giá nhập theo hàng tháng công ty qua năm 2006 - 2008 36

Hình 7: Biểu đồ cấu nhập công ty năm 2006 39

Hình 8: Biểu đồ cấu nhập cơng ty năm 2007 39

Hình 9: Biểu đồ cấu nhập công ty năm 2008 40

Hình 10: Biểu đồ tổng sản lượng xuất công ty năm 2006 - 2008 43

Hình 11: Biểu đồ tổng doanh thu xuất công ty năm 2006 - 2008 44

Hình 12: Biểu đồ doanh thu xuất mặt hàng công ty qua năm 2006 - 2008 49

(7)

GVHD: Nguyễn Thúy An 1 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI

Nền kinh tế Việt Nam nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng thịi kỳ phát triển kinh tế nhanh chóng, sau Việt Nam gia nhập WTO có nhiều hội ñể phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam đối đầu với nhiều thách thức, ñối với doanh nghiệp ðặc biệt sau Thành phố Cần Thơ ñược công nhận thành phố loại I trực thuộc Trung Ương tiềm lực phát triển kinh tế ñang ñược thúc ñấy nhanh chóng Tiếp theo ñầu tư hàng loạt doanh nghiệp Cần Thơ năm sau sơi Khơng doanh nghiệp tư nhân nước mà doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi đồng loạt xây dựng Cần Thơ Một khu vực trọng ñiểm ñược ñầu tư phát triển nhiều Cần Thơ Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc, nơi thu hút đơng đảo doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chế biến nước

(8)

GVHD: Nguyễn Thúy An 2 SVTH: Lê Trần Trang Nhã lợi vùng Nam Bộ, vừa có giá trị kinh tế lớn phạm vi nước quốc tế

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích tình hình xuất nhập công ty TNHH PATAYA ba năm 2006 – 2008 ñể ñề biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu xuất công ty thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

• Phân tích tình hình nhập ngun vật liệu, chế biến xuất thủy sản đóng hộp cơng ty qua ba năm 2006 – 2008 để thấy ñược thực trạng hoạt ñộng kinh doanh công ty nói chung hoạt động xuất khập nói riêng • Phân tích SWOT hoạt động nhập nguyên vật liệu, chế biến xuất thủy sản đóng hộp cơng ty để nhận dạng điểm mạnh, ñiểm yếu hội thách thức cơng ty tương lai

• ðưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất cho công ty tương lai

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

• Tình hình nhập nguyên vật liệu, chế biến xuất thủy sản đóng hộp cơng ty qua ba năm 2006 – 2008 nào?

• Phân tích mơ hình SWOT hoạt động nhập ngun vật liệu, chế biến xuất cơng ty để đưa chiến lược cho công ty?

(9)

GVHD: Nguyễn Thúy An 3 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Không gian:

ðề tài nghiên cứu ngành sản xuất xuất thủy sản đóng hộp Công ty trách nhiệm hữu Pataya

1.4.2 Thời gian:

Số liệu thu thập ñược sử dụng để phân tích đề tài năm: 2006, 2007, 2008

1.4.3 ðối tượng nghiên cứu:

Tình hình xuất nhập Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Pataya 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

ðể thực đề tài này, ngồi tài liệu số liệu thu thập từ công ty, em tham khảo vài giáo trình, website, sách tham khảo luận văn anh chị khóa trước để lại như:

- Luận văn “Phân tích tình hình thu mua, chế biến, xuất gạo số biện pháp nâng cao hiệu xuất gạo Công ty cổ phần thương mại SaTra Tiền Giang” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyền lớp Ngoại thương khóa 29 trường ðại học Cần Thơ Tác giả phân tích đánh giá hoạt ñộng thu mua, chế biến xuất gạo cơng ty Satra Tiền Giang ðồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng ñến lợi nhuận xuất gạo công ty bao gồm: giá cả, sản lượng, thuế, chi phí lãi gộp nhân tố khác Ngồi tác giả cịn phân tích tiêu hiệu khả sinh lờicủa công ty Từ đề giải pháp khâu chế biến, thu mua, trữ xuất gạo cho công ty

(10)

GVHD: Nguyễn Thúy An 4 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Các giáo trình học số website (sẽ ghi cụ thể mục tài liệu tham khảo)

(11)

GVHD: Nguyễn Thúy An 5 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 Xuất vai trò xuất 2.1.1.1 Xuất

Xuất sản xuất hàng hố nước sau mang nước tiêu thụ Xuất hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại bản, thúc ñẩy phát triển kinh tế

2.1.1.2 Vai trò xuất kinh tế Việt Nam

Xuất có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế:

Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước cần phải có nguồn vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ đại Nguồn ngoại tệ chủ yếu từ nguồn: xuất khẩu, ñầu tư nước ngồi, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất lao động Trong xuất nguồn vốn chủ yếu chiếm tỉ lệ cao

Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc ñẩy sản xuất phát triển Xuất tạo ñiều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Bên cạnh đó, xuất khơng tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác Ngồi ra, xuất cịn tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn ñịnh, ñồng thời xuất tạo ñiều kiện ñể mở rộng khả cung cấp ñầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thêm vào việc thơng qua cạnh tranh xuất thúc ñẩy doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến sản xuất, tìm phương thức kinh doanh có hiệu

(12)

GVHD: Nguyễn Thúy An 6 SVTH: Lê Trần Trang Nhã thêm công ăn việc làm kinh tế, ngành sản xuất hàng hoá xuất đồng thời cịn làm gia tăng đầu tư ngành sản xuất hàng hố xuất khẩu, từ kích thích tăng trưởng kinh tế

2.1.2 Các khái niệm có liên quan 2.1.2.1 Thị trường

Thị trường phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với trình sản xuất lưu thơng hàng hố Thừa nhận sản xuất hàng hố khơng thể phủ định tồn khách quan thị trường Thị trường gắn với sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá sở kinh tế quan trọng thị trường Thị trường phản ánh trình ñộ mức ñộ sản xuất xã hội Tuỳ ñiều kiện giác ñộ nghiên cứu mà người ta có khái niệm thị trường khác

2.1.2.2 Doanh thu

Là tồn tiền bán sản phẩm, hàng hố, cung ứng, dịch vụ sau trừ khoản thuế toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ) khách hàng chấp nhận tốn (khơng phân biệt thu hay chưa thu tiền)

Doanh thu bao gồm hai tiêu:

Tổng doanh thu bán hàng: toàn tiền bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ hay lao vụ khách hàng chấp nhận tốn (khơng phân biệt thu hay chưa thu tiền)

Doanh thu thuần: Phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu ñược kinh doanh

2.1.2.3 Công nghệ

(13)

GVHD: Nguyễn Thúy An 7 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 2.1.2.4 Các chứng từ thông dụng buôn bán quốc tế

a) Tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan chi tiết khai báo chủ hàng cho quan hải quan ñể thực thủ tục hải quan xuất nhập hàng hóa

Tờ khai hàng hoá nhập khẩu, tờ khai hàng hoá xuất khẩu, phụ lục tờ khai hàng hoá nhập khẩu, phụ lục tờ khai hàng hố xuất sử dụng cho loại hình xuất nhập khẩu: kinh doanh (bao gồm hàng ñại lý mua bán với nước ngồi), sản xuất hàng xuất khẩu, gia cơng, đầu tư, tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập, các hình thức viện trợ

b) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

Là chứng từ chứng từ hàng hóa Hóa đơn thương mại người bán phát hành xuất trình cho người mua sau hàng hóa gửi Là u cầu người bán địi người mua phải tốn số tiền hàng theo điều kiện cụ thể ghi hóa đơn

c) Vận ñơn ñường biển (Marine Bill of Lading /Ocean Bill of Lading)

Là chứng từ người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa ñược tiếp nhận ñể vận chuyển

d) Chứng từ bảo hiểm

Là chứng từ người bảo hiểm cấp cho người ñược bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm ñược dùng ñể ñiều tiết quan hệ tổ chức bảo hiểm người ñược bảo hiểm

e) Giấy chứng nhận phẩm chất

Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng thực giao chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với ñiều khoản hợp đồng Giấy chứng nhận phẩm chất người cung cấp hàng, quan kiểm nghiệm hàng xuất cấp, tùy theo thỏa thuận hai bên mua bán

g) Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng

(14)

GVHD: Nguyễn Thúy An 8 SVTH: Lê Trần Trang Nhã ñược dùng nhiều trường hợp hàng hoá mua bán hàng tính số lượng (cái, chiếc) như: chè gói, thuốc đóng bao, rượu chai v.v… Giấy công ty giám dịnh cấp

h) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O)

Xuất xứ hàng hoá nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hố nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hố trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hố Như thấy xuất xứ hàng hóa khái niệm tương đối Xuất xứ hàng hố quốc gia, vùng, lãnh thổ nguồn gốc nơi hàng hố tạo i) Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận vệ sinh

Là chứng từ quan có thẩm quyền nhà nước cấp cho chủ hàng ñể xác nhận hàng hóa an tồn mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm ñộc v.v

k) Phiếu đóng gói (Packing list): cho biết qui cách kích cỡ đóng gói 2.1.2.5 Nhãn hiệu

Nhãn (Brand): để nhận biết sản phẩm người sản xuất phân biệt chúng với sản phẩm nhà sản xuất khác Nhãn hiệu chữ, hay nhiều mẫu tự, nhóm chữ, biểu tượng, kiểu dáng kết hợp chúng

Tên nhãn hiệu (Brand name): ñọc ñược nhãn hiệu

Thương hiệu (Trade mark): nhãn hiệu phần nhãn hiệu ñược bảo vệ luật pháp

Nhãn hiệu nói lên xuất xứ sản phẩm, ngầm nói lên bảo đảm chất lượng sản phẩm, cung cấp thỏa mãn tốt nhu cầu cho khách hàng mà sản phẩm khác khơng thể có

(15)

GVHD: Nguyễn Thúy An 9 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

2.1.3 Nội dung phân tích tình hình xuất nhập 2.1.3.1 Phân tích trị giá nhập nguyên vật liệu

Trị giá nhập nguyên vật liệu số chi phí mà doanh nghiệp trực tiếp bỏ để sản xuất sản phẩm Phân tích tình hình nhập nguyên vật liệu nhằm ñánh giá năng lực sản xuất hiệu sản xuất xuất doanh nghiệp

2.1.3.2 Phân tích doanh thu sản lượng xuất

Doanh thu phần giá trị mà cơng ty thu q trình hoạt động kinh doanh việc bán sản phẩm hàng hóa Doanh thu tiêu quan trọng phản ánh trình hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp thời ñiểm cần phân tích Thơng qua ta đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay khơng

2.1.3.3 Phân tích doanh thu sản lượng xuất thông qua cấu sản phẩm

Việc phân tích cấu sản phẩm xuất giúp ta thấy rõ tình hình xuất loại, mức tăng trưởng loại, loại mạnh, ưa chuộng, có nhu cầu nhiều, loại ñang bị cạnh tranh gay gắt, để từ phát huy mạnh, khắc phục hạn chế, yếu kém, hoạch ñịnh chiến lược cạnh tranh nhằm tăng sản lượng kim ngạch xuất

2.1.3.4 Phân tích doanh thu sản lượng xuất qua thị trường Việc lựa chọn thị trường xuất ảnh hưởng lớn ñến hiệu kinh doanh xuất Một ñã đề cập đến xuất khơng thể khơng quan tâm đến yếu tố như: Xuất hàng hố ñến ñâu? Số lượng bao nhiêu? Họ quan tâm ñến sản phẩm nào? Làm ñể xuất hiệu ñối với thị trường thế?…Và nhiều yếu tố khác mà cơng ty phải quan tâm, có thấy việc phân tích, đánh giá thị trường xuất có ý nghĩa tính định ñến hoạt ñộng kinh doanh xuất

2.1.3.5 Lập ma trận SWOT tình hình xuất nhập

(16)

GVHD: Nguyễn Thúy An 10 SVTH: Lê Trần Trang Nhã doanh Ma trận SWOT minh họa tồn hoạt ñộng doanh nghiệp từ nội doanh nghiệp mơi trường bên ngồi

2.1.3.6 ðề giải pháp từ ma trận SWOT

Từ ma trận SWOT ta đưa chiến lược phù hợp để giải khó khăn phát huy ñiểm mạnh doanh nghiệp Các chiến lược kết hợp với ñể tạo giải pháp hợp lý nhằm nâng cao khả xuất cho doanh nghiệp tương lai

2.1.4 Mơ hình cần nghiên cứu đề tài

Bảng 1: MA TRẬN SWOT VÀ CÁC PHỐI HỢP CHIẾN LƯỢC

Những Cơ Hội Những ðe Dọa

Những ðiểm Mạnh Các chiến lược SO Các chiến lược ST

Những ðiểm Yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT

(17)

GVHD: Nguyễn Thúy An 11 SVTH: Lê Trần Trang Nhã theo ñuổi chiến lược WO, ST hay WT để vào vị trí mà họ áp dụng cho chiến lược SO Khi doanh nghiệp có điểm yếu lớn cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành ñiểm mạnh Khi tổ chức phải ñối ñầu với mối ñe dọa

Chiến lược WO: Là chiến lược nhằm cải thiện ựiểm yếu bên cách tận dụng hội bên ngồi đơi hội lớn bên ngồi ựang tồn tại, doanh nghiệp có ựiểm yếu bên ngăn cản khai thác hội

Chiến lược ST: Là chiến lược sử dụng ñiểm mạnh doanh nghiệp ñể tránh khỏi hay giảm ñi ảnh hưởng mối đe dọa bên ngồi ðiều khơng có nghĩa tổ chức hùng mạnh luôn gặp phải mối đe dọa từ bên ngồi

Chiến lược WT: chiến lược phịng thủ nhằm làm giảm ñiểm yếu bên tránh khỏi mối đe dọa từ bên ngồi Một tổ chức đối đầu với vơ số mối đe dọa từ bên ngồi điểm yếu bên khiến cho lâm vào hồn cảnh khơng an tồn chút Trong thực tế, tổ chức phải ñấu tranh ñể tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay chịu vỡ nợ

Lập ma trận SWOT bao gồm bước sau: 1 Liệt kê ñiểm mạnh chủ yếu bên tổ chức 2 Liệt kê ñiểm yếu bên tổ chức

3 Liệt kê hội lớn bên tổ chức

4 Liệt kê đe dọa quan trọng bên ngồi tổ chức

5 Kết hợp ñiểm mạnh bên với hội bên ghi kết chiến lược SO vào thích hợp

6 Kết hợp ñiểm yếu bên với hội bên ghi kết chiến lược WO vào thích hợp

7 Kết hợp điểm mạnh bên với mối đe dọa bên ngồi ghi kết chiến lược ST vào ô thích hợp

(18)

GVHD: Nguyễn Thúy An 12 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp: dựa bảng báo cáo kết hoạt ñộng kinh doanh, tài liệu website, sách, báo, tạp chí ý kiến anh chị cán từ phịng ban Cơng ty

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh tăng giảm tiêu qua thời kì Phương pháp so sánh phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu sở (chỉ tiêu gốc) ðây phương pháp ñơn giản ñược sử dụng nhiều phân tích hoạt động kinh doanh phân tích dự báo tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô

Tiêu chuẩn so sánh:

- Chỉ tiêu kế hoạch kỳ kinh doanh - Tình hình thực kỳ kinh doanh qua - Chỉ tiêu doanh nghiệp tiêu biểu ngành - Chỉ tiêu bình quân nội ngành

- Các thông số thị trường

- Các tiêu so sánh khác

ðiều kiện so sánh: tiêu so sánh ñược phải phù hợp yếu tố không gian, thời gian; nội dung kinh tế, ñơn vị ño lường; phương pháp tính tốn; quy mơ điều kiện kinh doanh

Phương pháp so sánh:

So sánh số tuyệt ñối: hiệu số tiêu, tiêu kỳ phân tích tiêu sở, cụ thể so sánh kết thực kế hoạch thực kỳ so với kỳ trước

(19)

GVHD: Nguyễn Thúy An 13 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 2.2.2.2 Phương pháp thay liên hoàn

Là phương pháp mà nhân tố thay theo trình tự định để xác ñịnh xác mức ñộ ảnh hưởng chúng ñến tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) cách cố ñịnh nhân tố khác lần thay

Trường hợp nhân tố quan hệ dạng tích số Gọi Q tiêu phân tích

Gọi a,b,c trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Thể phương trình: Q = a.b.c

ðặt Q1: kết kỳ phân tích, Q1 = a1b1c1

Q0: tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0b0c0

⇒∆Q = Q1 - Q0: mức chênh lệch kết thực so với tiêu kế hoạch ∆∆∆∆Q: ñối tượng phân tích

∆Q = a1b1c1 – a0b0c0

Thực phương pháp thay thế:

(i) Thay bước (cho nhân tố a): a0b0c0 ñược thay a1b0c0

Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố a là: ∆a = a1b0c0 – a0b0c0

(ii) Thay bước (cho nhân tố b): a1b0c0 ñược thay a1b1c0

Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố b là: ∆b = a1b1c0 – a1b0c0

(iii) Thay bước (cho nhân tố c): a1b1c0 ñược thay a1b1c1

Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố c ∆c = a1b1c1 – a1b1c0

Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố ta có

∆a + ∆b + ∆c = (a1b0c0 – a0b0c0) + (a1b1c0 – a1b0c0) + (a1b1c1 – a1b1c0)

= a1b1c1 Ờ a0b0c0 = ∆Q (đúng ựối tượng phân tắch)

(20)

GVHD: Nguyễn Thúy An 14 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH PATAYA 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY 3.1.1 Lịch sử hình thành công ty

Công ty TNHH – CNTP PATAYA Thái Lan ñược thành lập năm 1979 theo nguyên tắc qn “chất lượng đảm bảo thành cơng”

ðiều thể cách cụ thể cơng ty hoạt động sản xuất nhằm đạt ñược chất lượng giai ñoạn trình sản xuất đánh giá đầy đủ sản phẩm Cam kết chất lượng ñã trở thành cơng nhận quốc tế tiêu chí hàng đầu cơng ty

3.1.2 Q trình phát triển cơng ty

Trụ sở ựầu tiên công ty nằm tỉnh Samutsakorn, Thái Lan nơi mà kinh nghiệm chun mơn cơng ty ựược hình thành phát triển với sản phẩm ựầu tiên Ộcá mịi ựóng hộpỢ

Trong q trình phát tiển cơng ty cịn có thêm loại sản phẩm giá trị gia tăng áp dụng công nghệ “pasteurized” (tiệt trùng theo phương pháp pasteur) loại sản phẩm bỏ túi “pouched” phục vụ cho buổi ăn nhẹ Các loại sản phẩm địi hỏi quy trình sản xuất cơng nghệ sản xuất cao

Mạng lưới kinh doanh quốc tế công ty bao gồm hai nhà máy sản xuất ba trung tâm tiếp thị

Một nhà máy sản xuất cơng ty nằm trụ sở chính, nhà máy cịn lại thành lập năm 1999 Khu cơng nghiệp Trà nóc, TP.Cần Thơ, nằm phía Nam đồng sơng Cửu Long Việt Nam Mục đích chủ yếu để tăng thêm giá trị cho khu vực giàu tài nguyên nông nghiệp thủy sản Với tên gọi: Công ty trách nhiệm hữu hạn – công nghệ thực phẩm PATAYA (VIỆT NAM)

• Trụ sở Lơ 44, Khu cơng nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ • ðiện thoại: (084-710) 3842382-91

(21)

GVHD: Nguyễn Thúy An 15 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

• Mã số thương mại: 291DL 146

• Loại Sản xuất Thương mại xuất thực phẩm đóng hộp • Loại đầu tư: 100% vốn nước ngồi

Khẩu hiệu: “Xác định để phát triển, tăng cường an tồn vệ sinh ðảm bảo hài lòng khách hàng Mang lại thành công”

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN 3.2.1 Mơ hình cấu tổ chức cơng ty

Trong doanh nghiệp cấu tổ chức có vai trị quan trọng thể sự chặt chẽ hệ thống Một cấu tổ chức hợp lí tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, phịng ban phân công trách nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng tránh ñược chồng chéo công việc việc lẫn

(Nguồn Phịng nhân cơng ty Pataya)

Hình 1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty Pataya

Phịng hoạch

định

Phịng kế tốn Phịng

nhân Phịng

chất lượng Phịng

sản xuất

BP CNTT Tổng giám ñốc

BP thu mua Phịng

cơ khí Giám đốc tài

chính

Giám đốc kỹ thuật Giám đốc

hoạch định

Phó tổng giám

(22)

GVHD: Nguyễn Thúy An 16 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.2.2 Chức phòng ban công ty

3.2.2.1 Ban lãnh ñạo a) Tổng giám ñốc

Là người có quyền hạn cao cơng ty, ñịnh vấn ñề liên quan ñến mục tiêu lợi ích cơng ty, điều hành chịu trách nhiệm hoạt động Cơng ty trước Tổng công ty PATAYA Thái Lan nhà nước

b) Phó tổng giám đốc

Phó giám đốc bổ nhiệm theo đề nghị tổng giám ñốc, người giúp việc cho tổng giám ñốc, phụ trách phần công việc ñược tổng giám ñốc giao cho hoàn toàn chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc kết thực cơng việc Phó tổng giám đốc thay mặt tổng giám ñốc ñiều hành hoạt ñộng công ty theo ủy quyền tổng giám ñốc

c) Giám ñốc

Quản lý ñiều hành hoạt động cụ thể cơng ty, chịu trách nhiệm cao trước Phó tổng giám đốc, cơng ty cán bộ, công nhân viên công ty hoạt động cơng ty Bên cạnh đó, giám đốc cịn có nhiệm vụ đạo phịng ban chức xây dựng chiến lược phát triển Công ty dài hạn, ñịnh dự án ñầu tư đổi cơng nghệ

Ngồi ra, giám đốc cịn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khách hàng sản phẩm công ty sản xuất Cần phải hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế ngân sách cho nhà nước thực chế độ sách cho cán cơng nhân viên

3.2.2.2 Các phòng ban a) Phịng kế tốn

(23)

GVHD: Nguyễn Thúy An 17 SVTH: Lê Trần Trang Nhã b) Phòng nhân

Cĩ trách nhiệm quản lí lao động, tiền lương, bảo hiểm, sách chế độ theo quy định pháp luật Tích cực tham gia phong trào Liên đồn lao động khu cơng nghiệp thành phố Thêm vào đĩ cần phải tổ chức quản lí trực tiếp thực cơng tác hành văn thư, tiếp tân, quản lí sở vật chất, kĩ thuật cơng ty

c) Phịng hoạch định

Có nhiệm vụ phân tích tổng hợp nghiệp vụ phát sinh q trình hoạt động, dự tốn tình hình hoạt động cơng ty tương lai để từ xây dựng mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn dài hạn Ngoài cịn có nhiệm vụ nghiên cứu tiếp cận thị trường ñể làm sở cho việc tổ chức, cung ứng khai thác nguồn hàng

Thực hoạt ñộng xuất nhập loại sản phẩm cơng ty tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nước ngồi Thực tổng hợp báo cáo tình hình cho Ban giám ñốc kim ngạch xuất tình hình nhập nguyên vật liệu

d) Phịng chất lượng

Có trách nhiệm quản lí tiêu chuẩn sản phẩm thơng báo kịp thời tiêu chuẩn ban hành sửa ñổi tiêu chuẩn Thực công tác kiểm tra chất lượng thành phẩm trước cho nhập kho có nhiệm vụ lập biên bản, kiến nghị với ban lãnh đạo sản phẩm khơng đạt chất lượng e) Phòng sản xuất

Nghiên cứu phân tích ưu nhược điểm sản phẩm trình sản xuất sử dụng Qua xây dựng cải tiến kĩ thuật, tiêu chuẩn cho phù hợp với thị trường Có nhiệm vụ quản lý hoạt động sản xuất cơng nhân, trực tiếp chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm Ngoài cịn thực qui trình thiết kế mẫu mã, nhãn hiệu, đóng gói nghiên cứu phát triển sản phẩm

f) Phịng khí

(24)

GVHD: Nguyễn Thúy An 18 SVTH: Lê Trần Trang Nhã thiết bị trình sản xuất sản phẩm Ngồi cịn có nhiệm vụ nghiên cứu triển khai công nghệ máy móc chịu trách nhiệm hoạt động tất máy móc thiết bị sản xuất công ty

g) Bộ phận thu mua

Tổ chức thực hoạt ñộng thu mua ngun liệu đầu vào cơng tác kiểm tra chất lượng tất loại nguyên vật liệu trình thu mua nhập Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu chịu trách nhiệm hoạt ñộng thu mua nguyên vật liệu ñể sản xuất sản phẩm cho công ty

h) Bộ phận công nghệ thông tin

Quản lý mạng nội công ty tất cơng việc có liên quan đến cơng nghệ thông tin như: sửa chữa khắc phục lỗi máy tính, cài đặt chương trình cần thiết cho hoạt ñộng công ty, quản lý mạng công ty bảo mật thông tin, số liệu cần thiết

3.3 LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

3.3.1 Lĩnh vực hoạt ñộng sản xuất công ty

PATAYA (Thái Lan) kinh doanh theo mơ hình tiêu thụ xây dựng chiến lược phù hợp với sản phẩm phân khúc thị trường Trong Cơng ty TNHH – CNTP PATAYA (Việt Nam) chủ yếu sản xuất xuất thủy sản đóng hộp (hay cịn gọi dịng sản phẩm “shellfish”) bao gồm: ghẹ tơm đóng hộp, loại sản phẩm cá mịi đóng hộp (hay cịn gọi dòng sản phẩm “sardine”)

(25)

GVHD: Nguyễn Thúy An 19 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.3.2 Giới thiệu sản phẩm Công ty Pataya

Bảng 2: SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY PATAYA

Hình ảnh sản phẩm Phân loại

Loại sản phẩm chủ yếu công ty: dành cho bữa ăn hàng ngày người gia đình đình với tiện nghi tối ña bao gồm sản phẩm như: cá thu loại hải sản tơm, ghẹ, cua…được ñóng hộp lại tiện dụng kinh tế Những sản phẩm ñược chia loại sau:

1 Sản phẩm truyền thống công ty: cá thu hay cá hồi, loài thức ăn chứa nhiều lượng ñược sử dụng phần cho bữa ăn hay bữa ăn nhẹ hấp dẫn Loại sản phẩm ñược phân loại sau: cá mòi dầu ñậu nành, cá mòi dầu hướng dương, cá mòi dầu oliu, cá mịi muối khống…

2 Các sản phẩm giá trị gia tăng: Những thực phẩm chế biến sẵn nước xốt hay công thức ñặc biệt từ Thái Lan Chỉ cần ñốt nóng lên ăn Bao gồm: cá mòi ca ri xanh lục, cá mòi matsaman, cá mòi ca ri Ấn ðộ cá mòi chua ngọt…

Các sản phẩm giải trí: loại sản phẩm phục vụ chủ yếu cho sống bận rộn Có thể ăn quà vặt hoặc bữa ăn nhẹ, bao gồm: Snacks, hải sản salad …

Sản phẩm dành cho bữa tiệc: loại sản phẩm chủ yếu dành riêng cho bữa tiệc dịp đặc biệt, bao gồm: vua cua đóng hộp, tôm hùm hải sản tiệt trùng…

(26)

GVHD: Nguyễn Thúy An 20 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.4 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG

3.4.1 Chính sách chất lượng

Công ty TNHH - CNTP Pataya (Việt Nam) hoạt động theo tiêu chí cam kết chất lượng xem suốt chuỗi cung cấp tồn Cơng ty phát triển mơ hình Kiểm sốt chất lượng tồn diện (TQC) với hệ thống trợ giúp hàng đầu từ chuyên gia quốc tế

Việc kiểm tra giám sát diễn giai ñoạn hoạt ñộng từ nguyên liệu ñến thành phẩm, từ dịch vụ đơn đặt hàng đến q trình cung cấp dịch vụ cuối cho khách hàng ðiều ñảm bảo ñúng tiêu chuẩn chất lượng giới hồn tồn làm hài lịng khách hàng

Cơng ty áp dụng biện pháp phịng ngừa bảo ñảm chất lượng Nhờ vào cống hiến nỗ lực công ty với việc áp dụng kỹ thuật đội ngũ kiểm sốt chất lượng mà phần lớn nhà cung cấp ñã trở thành ñối tác kinh doanh công ty

Các tiêu chuẩn chất lượng cơng ty chứng nhận quan có thẩm quyền như: GMP, HACCP, ISO 9002.

3.4.2 Mục tiêu chất lượng

Chính sách chất lượng cơng ty phát triển thơng qua đổi áp dụng tiêu chuẩn chất lượng cao Với giám sát chặt chẽ cách quản lý ñộng mục tiêu hàng ñầu cơng ty, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Bên cạnh cơng ty cịn đưa mục tiêu cụ thể chất lượng tương lai:

- Tất bao bì túi nhựa ly cách sử dụng công nghệ

- Áp dụng tinh vi kỹ thuật ñể nâng cao chất lượng sản phẩm - Trong khu vực hoạt động cơng ty, ln đảm bảo thân thiện với môi trường việc giảm thiểu ô nhiễm thơng qua số biện pháp nghiêm ngặt từ quy trình sản xuất đến cung cấp dịch vụ

(27)

GVHD: Nguyễn Thúy An 21 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.5 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

3.5.1 Khái qt tình hình sản xuất cơng ty

3.5.1.1 Thị trường thu mua nguyên vật liệu chế biến sản phẩm a) Thị trường nước

- Mặt hàng ghẹ

Ghẹ ngun liệu để chế biến sản phẩm ghẹ ñóng hộp Phần lớn nguyên liệu ghẹ sống ñược thu mua từ tỉnh phía Nam, khu vực có nguồn thủy sản dồi nước ta Một số nhập từ nước ngồi, chủ yếu ghẹ vua, loại ghẹ lớn Lượng ghẹ trung bình mà cơng ty thu mua năm dao ñộng khoảng 5000

ðịa bàn thu mua đóng vị trí quan trọng q trình sản xuất sản phẩm Ghẹ sống chủ yếu ñược mua từ tỉnh phía Nam như:

Bảng 3: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU GHẸ CỦA CÔNG TY Mùa thu hoạch Thu hoạch trái mùa

Tỉnh

Tháng Khối lượng

(Tấn/tháng) Tháng

Khối lượng (Tấn/tháng)

Bà Rịa Vũng Tàu - 10 250 - 300 11 - 120 - 160

Bến Tre/ Trà Vinh - 10 70 - 90 11 - 25 - 35

Tiền Giang - 11 100 - 120 12 - 30 - 50

Kiên Giang - 45 - 60 - 15 - 20

Bạc Liêu/Cà Mau - 10 25 - 35 11 - 15 - 20

( Nguồn: Phịng thu mua cơng ty Pataya, thống kê năm 2008)

(28)

GVHD: Nguyễn Thúy An 22 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Mặt hàng tôm

Tôm mặt hàng xuất chủ lực cơng ty Chủ yếu tơm thu mua nước, mặt hàng ghẹ, tơm thu mua từ tỉnh phía Nam trở vào Lượng tơm thu mua trung bình khoảng 4000 / năm, thấp ghẹ xấp xỉ khoảng 1000 Bảng sau ñây mô tả chi tiết tỉnh cung cấp tôm nguyên liệu sản lượng trung bình nơi

Bảng 4: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU TÔM CỦA CƠNG TY Mùa thu hoạch Thu hoạch trái mùa Tỉnh

Tháng Khối lượng

(Tấn/tháng) Tháng

Khối lượng (Tấn/tháng)

Bà Rịa Vũng Tàu - 10 120 - 150 11 - 40 - 50

Bến Tre/ Trà Vinh - 10 50 - 70 11 - 15 - 20

Tiền Giang - 50 - 70 - 20 - 35

Kiên Giang - 10 70 - 100 11 - 30 - 50

Bạc Liêu/Cà Mau 11 - 50 - 60 - 10 20 - 25

( Nguồn: Phòng thu mua công ty Pataya, thống kê năm 2008)

Cũng mặt hàng ghẹ nguyên liệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nơi cung cấp nhiều mặt hàng tơm ngun liệu Bên cạnh đó, Bạc Liêu/Cà Mau lại nơi cung cấp lượng tơm đứng thứ hai tỉnh Khối lượng tơm trung bình mà cơng ty thu mua vào mùa thu hoạch khoảng 50 - 60 tấn/ tháng, nhiên vào mùa nghịch lượng tơm thu mua giảm đáng kể cịn trung bình 20 - 25 tấn/ tháng Vậy so với mùa thuận lượng tơm thu mua vào mùa nghịch giảm khoảng 150 – 200 tấn/ tháng ðiều dẫn ñến việc sản xuất công ty bị giảm vào mùa nghịch

- Mặt hàng cá

(29)

GVHD: Nguyễn Thúy An 23 SVTH: Lê Trần Trang Nhã hàng cá nguyên liệu tình hình thu mua cá, bảng minh họa cụ thể

Bảng 5: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU CÁ CỦA CÔNG TY Mùa thu hoạch Thu hoạch trái mùa Tỉnh

Tháng Khối lượng

(Tấn/tháng) Tháng

Khối lượng (Tấn/tháng)

Bà Rịa Vũng Tàu - 11 700 - 900 11 - 150 - 250

Bến Tre Trà Vinh - 10 50 - 70 11 - 40 - 50

Tiền Giang - 11 1200 - 1500 12 - 100 - 150

Kiên Giang - 500 - 700 - 150 - 250

Bạc Liêu Cà Mau - 11 200 - 400 12 - 40 - 60

( Nguồn: Phịng thu mua cơng ty Pataya, thống kê năm 2008)

Ở mặt hàng cá nguyên liệu tỉnh Tiền Giang nơi cung cấp cá nguyên liệu cho công ty nhiều từ 1200 – 1500 tấn/ tháng, ñứng thứ hai tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khoảng 700 – 900 tấn/ tháng Các tỉnh lại cung cấp mức trung bình khoảng 500 – 700 tấn/ tháng vào mùa thuận Với mặt hàng cá mùa thuận ngắn tơm ghẹ kéo dài khoảng ñến tháng, từ tháng – tháng 1, mùa nghịch lại kéo dài hơn, trung bình khoảng tháng Tuy nhiên vào mùa nghịch tỉnh cung cấp lượng cá xấp xỉ ngang vào khoảng 100 – 200 tấn/ tháng Theo mức tháng vào mùa thu hoạch cơng ty thu mua khoảng 3000 / tháng., cịn vào mùa nghịch cịn khoảng 700 tấn/ tháng Do yếu tố mùa vụ nên tình hình sản xuất công ty tăng giảm xen kẽ mặt hàng b) Nhập từ nước

(30)

GVHD: Nguyễn Thúy An 24 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 6: THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY

Tên nguyên vật liệu Quốc gia

Lon nắp rỗng Thái Lan

Chất phụ gia Trung quốc, Mỹ

Nguyên liệu (Cá thu, ghẹ, cá hồi) Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha Các vật liệu phụ (chế biến thực phẩm) Thái Lan

Rau củ Pháp, Newzealand, Thái Lan

Muối Thái Lan

( Nguồn: Phịng hoạch định cơng ty Pataya, thống kê năm 2008)

(31)

GVHD: Nguyễn Thúy An 25 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.5.1.2 Qui trình cơng nghệ chế biến sản phẩm

a) Qui trình chế biến sản phẩm

Các sản phẩm đóng hộp cơng ty chế biến theo qui trình sau:

(Nguồn: Phịng sản xuất cơng ty Pataya)

Hình 2: Qui trình chế biến sản phẩm đóng hộp Cơng ty Pataya

Nhận ngun liệu từ kho lạnh

Rả đơng ngun liệu

Chần ( Làm trắng nguyên liệu)

Phân loại làm

Dị tìm kim loại

đóng hộp

Thanh trùng làm mát

Chuyển vào kho

(32)

GVHD: Nguyễn Thúy An 26 SVTH: Lê Trần Trang Nhã b) Công nghệ chế biến sản phẩm

Bước 1: Làm nguyên liệu ñưa vào kho lạnh

Nguyên liệu sau thu mua ñược rửa sạch, sau cân để lấy khối lượng xác Tiếp theo ngun liệu luộc sơ làm sạch, cơng đoạn thực cơng nhân Cụ thể nguyên liệu ñược cắt ñầu, lột vỏ, chân… tùy theo loại nguyên liệu Tiếp theo nguyên liệu rửa lại nước muối có tác dụng loại bỏ tạp chất cịn sót lại q trình làm Sau cơng đoạn ngun liệu đưa vào kho lạnh dự trữ ñể chế biến

Bước 2: Rả đơng ngun liệu

Ngun liệu đưa vào bể rả đơng vịi nước ñược xả chảy bề mặt nguyên liệu Tùy thuộc vào loại nguyên liệu mà thời gian vận tốc chảy dòng nước khác

Bước 3: Chần nguyên liệu (Làm trắng thịt)

Ngun liệu sau rả đơng tiếp tục ñưa ñến bể nước nóng có pha hóa chất gồm axit citric, DSP, IMP, GMP…ở nhiệt ñộ khoảng 600C – 700C thời gian phút Qui trình có tác dụng làm trắng nguyên liệu

Bước 4: Phân loại làm

Sau ñược làm ñể chế biến ñóng hộp cần thiết phải phân loại nguyên liệu cho phù hợp với tiêu chuẩn định Sau tiến hành làm tay ñược thực công nhân

- Phân loại máy: Bao gồm máy đo kích cỡ tơm mát phân loại cua thịt ánh sáng

- Làm nguyên liệu:

(33)

GVHD: Nguyễn Thúy An 27 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bước 5: Dò kim loại máy

Sau ñựoc làm lần ngun liệu đưa vào máy dị tìm kim loại Nam châm điện máy hút hết kim loại lẫn nguyên liệu Mục đích q trình đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng

Bước 6: đóng hộp

Ngun liệu cơng nhân vơ lon cân lại cân ñiện tử Các lon ñược chạy chuyền ñược bơm nước dùng, gia vị máy Cuối lon ñược chạy qua hệ thống đóng nắp

Bước 7: Thanh trùng làm mát

Sau đóng nắp, hộp thực qui trình trùng sản phẩm Các lon ñược ñưa vào nồi với áp suất nhiệt ñộ khoảng 900C – 1100C Mục đích q trình làm chín sản phẩm tiêu diệt vi sinh vật tồn nguyên liệu

Sau trùng, lon ñược xả nước nhằm làm mát sản phẩm ñang nhiệt ñộ cao trình trùng cơng nhân lau khơ lại

Bước 8: Chuyển vào kho

Các hộp thành phẩm ñược chuyển vào kho Sau ñó chúng ñược dán nhãn đóng thành kiện để chuẩn bị xuất hàng

3.5.1.3 Sơ ñồ hoạt ñộng xuất nhập công ty

(34)

GVHD: Nguyễn Thúy An 28 SVTH: Lê Trần Trang Nhã (Nguồn: Phịng hoạch định cơng ty Pataya)

Hình 3: Sơ ñồ hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập Cơng ty Pataya Qua sơ đồ ta thấy: Giám ñốc hoạch ñịnh lập kế hoạch nhập xuất năm cụ thể tháng Sau thảo luận lấy ý kiến thành viên Sau kế hoạch ñược thống ñược triển khai cách cụ thể trưởng phận nhập xuất Cuối tháng, trưởng phận lập báo cáo tình hình xuất nhập thực tế cho giám đốc kinh doanh xuất nhập Từ báo cáo giám ñốc kinh doanh nhận xét ñánh giá thực trạng xuất nhập công ty rút kinh nghiệm sai sót xảy báo cáo với tổng giám đốc cơng ty

b) Qui trình xuất nhập chức

Sơ ñồ ñây khái qt q trình hoạt động xuất nhập chưa thể cách cụ thể bước trình nhập, xuất Qui

Giám ñốc hoạch ñịnh lập kế hoạch xuất nhập

Trưởng phận thực kế hoạch nhập

Trưởng phận thực kế hoạch xuất

Báo cáo tổng kết tình hình xuất nhập Nhân

viên phụ trách

thực

thủ tục nhập

Nhân viên

phụ trách thực

(35)

GVHD: Nguyễn Thúy An 29 SVTH: Lê Trần Trang Nhã trình cụ thể bước việc nhập xuất ñược thể cụ thể sơ đồ hình bên

Từ sơ dồ ta phân tích cụ thể sau:

1 ðối với qui trình nhập khẩu: Trưởng phận nhập kiểm tra lại kế hoạch sau tiến hành ký kết hợp đồng nhập Sau hợp ñồng ñược ký kết, trưởng phận ủy quyền cho nhân viên thực thủ tục cần thiết khác tiếp xúc khách hàng, chuẩn bị hồ sơ cần thiết kê khai thuế nhập Mọi công tác vận chuyển ủy quyền đến hàng hóa vận chuyển đến kho cơng ty Nhân viên thực cơng đoạn kiểm tra sản phẩm lần cuối kết thúc qui trình nhập

2 ðối với qui trình xuất khẩu: Trưởng phận xuất kiểm tra lại kế hoạch xuất triển khai cách cụ thể Hợp ñồng xuất ñã ñược ký kết từ trước với giám ñốc kinh doanh nên triển khai bước trình xuất Trưởng phận ủy quyền cho nhân viên chuẩn bị cơng việc qui trình xuất Sau nhân viên ủy thác cho công ty vận chuyển chuẩn bị giấy tờ có liên quan như: Tờ khai hải quan, Hóa đơn thương mại, Vận đơn ñường biển, Chứng từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận phẩm chấtGiấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận vệ sinh, Phiếu đóng gói…

(36)

GVHD: Nguyễn Thúy An 30 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.5.2 Kết hoạt ñộng kinh doanh công ty qua năm 2006 - 2008

Bảng : KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: 1.000 VNð 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tuyệt

ñối %

Số tuyệt

ñối %

Tổng doanh

thu 466.639.531 483.420.794 424.450.364 16.781.263 3,6 -58.970.430 -12,2

Tổng chi phí 458.769.583 468.255.121 423.982.547 9.485.538 2,1 -54.272.574 -11.,6 Lợi nhuận 7.869.948 15.165.673 10.467.817 7.295.725 92,7 -4.697.856 -31

( Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty Pataya) Qua bảng số liệu ta thấy:

Tổng doanh thu công ty doanh thu xuất doanh thu nội ñịa năm 2007 tăng tỷ VNð so với năm 2006, sang năm 2008 lại giảm khoảng 58

tỷ VNð so với năm 2007

Tổng chi phí năm 2007 tăng khoảng tỷ đồng so với năm 2006 năm 2008 giảm khoảng 54 tỷ VNð so với năm 2007

Ngồi tình hình lợi nhuận cơng ty thể qua biểu ñồ sau:

7.869.984

15.165.673

10.467.817

0 5000000 10000000 15000000 20000000

Lợi nhuận (1.000 VNð)

2006 2007 2008

Năm Hình 4: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế công ty

(37)

GVHD: Nguyễn Thúy An 31 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Qua phân tích ta thấy, lợi nhuận trước thuế công ty năm 2007 tăng gần khoảng tỷ so với năm 2006, sang năm 2008 lợi nhuận trước thuế lại giảm 4,7 tỷ VNð

Năm 2007 năm mà công ty kinh doanh có lời Lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng khoảng 7,2 tỷ ñồng, tăng 90% so với năm 2006 cao khoảng 44% so với năm 2008

Trong năm 2008 công ty gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lạm phát tháng ñầu năm, tháng cuối năm lại phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài cơng ty giữ mức lợi nhuận cao , có giảm so với năm 2007 cao so với năm 2006 công ty ñã mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng có giá trị tăng cao ðây khái quát kết hoạt động kinh doanh cơng ty qua năm, chương sau ñi sâu vào phân tích tình hình kinh doanh cơng ty cách cụ thể hơn, mà chủ yếu phân tích tình hình xuất nhập cơng ty ba năm vừa qua

3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.6.1 Thuận lợi

Công ty PATAYA nằm khu cơng nghiệp Trà Nóc giáp sơng Hậu, giáp đường khu cơng nghiệp, cách sân bay Trà Nóc Km cảng Cần Thơ Km tạo điều kiện thuận lợi giao thơng đường bộ, đường thủy lẫn đường hàng khơng

Sau gia nhập WTO với sách pháp luật ngày thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty làm thủ tục dễ dàng nhanh chĩng Nhờ cĩ lãnh đạo tốt Ban lãnh đạo, nỗ lực tồn thể cán cơng chức cơng ty ðiều quan trọng đồn kết trí cao tập thể xây dựng phát triển cơng ty vững mạnh ðội ngũ cán cĩ nhiều kinh nghiệm, cĩ trình độ cao động, tuyển dụng kỹ bố trí cơng tác phù hợp cĩ thể phát huy hiệu cơng việc

(38)

GVHD: Nguyễn Thúy An 32 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.6.2 Khó khăn

Về việc thu mua nguyên liệu khó khăn mà cơng ty gặp phải Muốn có thành phẩm phải có nguồn nguyên liệu ñầu vào, nhiên giai ñoạn việc ni trồng thủy sản nước ta mang tính thời vụ tự phát Ngoài chất lượng nguyên liệu nước ta cịn thường khơng đủ tiêu chuẩn thị trường khó tính Nhật Bản EU Bên cạnh gần đây, tình hình kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không tốt cuả ngành chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản) liên tục xảy dịch bệnh ðiều hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm phụ cơng ty

Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn q trình vận chuyển sản phẩm công ty giao trách nhiệm vận chuyển cho cơng ty vận chuyển vấn đề thời gian cịn gặp nhiều khó khăn

Các mặt hàng xuất cơng ty đơi bị trả lại chênh lệch qui ñịnh chất lượng Việt Nam thị trường khó tính

Mặt khác, ñịa bàn nguồn nguyên liệu nằm rộng khắp xã, huyện với đặc điểm sơng ngịi chằng chịt hệ thống giao thơng đường Cơng ty tự tổ chức phận vận tải nên ảnh hưởng đến cơng tác thu mua, vận chuyển, làm tăng thêm chi phí giá thành

3.7 ðỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI

Có kế hoạch đầu tư bổ sung lắp đặt dây chuyền thiết bị sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ñể ñảm bảo tiêu chuẩn quốc tế dư lượng kháng sinh, bao bì, dán nhãn…

Phát huy thuận lợi khắc phục yếu kếm gặp phải Duy trì phát triển thị trường truyền thống ñồng thời quan hệ mở rộng thị trường phát triển thêm mặt hàng như: cua, mực, bạch tuộc… nhằm tăng khả cạnh tranh với doanh nghiệp ngành

(39)

GVHD: Nguyễn Thúy An 33 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Tăng cường việc quản lý sử dụng vốn cách hiệu quả, tiết kiệm giảm chi phí nhằm tăng khả cạnh tranh giá cho sản phẩm, không ngừng nâng cao lực sản xuất để tăng lợi nhuận cho cơng ty

Thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho công nhân viên công ty Thực chế quản lý nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động cơng ty Thực sách nhằm nâng cao đời sống công nhân viên chức công ty

(40)

GVHD: Nguyễn Thúy An 34 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

4.1.1 Tổng trị giá nhập thực tế công ty qua năm 2006 - 2008 Phân tích biến động trị giá nhập thực cơng ty để từ đưa nhận xét tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty năm, cơng ty nhập chủ yếu nguyên vật liệu số máy móc thiết bị ñể phục vụ cho sản xuất hàng xuất nội địa Từ đó, ta biết năm năm sản xuất kinh doanh công ty thuận lợi, năm cơng ty gặp khó khăn nhằm ñưa giải phù hợp cho công ty tương lai

Bảng 8: TỔNG TRỊ GIÁ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

ðVT: USD

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

5.769.934,836.840.787,69

7.700.749,69

0 2000000 4000000 6000000 8000000

Trị giá (USD)

2006 2007 2008 Năm

Hình 5: Biểu ñồ trị giá nhập công ty năm 2006 - 2008

Qua bảng hình ta thấy tốc độ nhập cơng ty tăng ñều, cụ thể năm 2006 trị giá nhập 5.796.934,83 USD sang năm 2007 số 2007 / 2006 2008 / 2007

Năm 2006 2007 2008

Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Trị giá

nhập khẩu

(41)

GVHD: Nguyễn Thúy An 35 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 6.840.787,69 USD Trị giá nhập tăng 1.043.852,86 USD, tương ñương 18% so với năm 2006 Sang năm 2008 trị giá nhập tăng tốc ñộ tăng chậm hơn, cụ thể năm 2008 trị giá nhập 7.700.749,699 USD tăng lên 859.962,009 USD, tương ñương 12.57% so với kỳ năm 2007

Ta thấy tốc ñộ tăng năm 2008 so với 2007 chậm tốc ñộ tăng năm 2007 so với năm 2006, nguyên nhân năm 2007 ñược coi năm sản xuất tiêu thụ thịnh vượng công ty Công ty thực nhiều kế hoạch sản xuất sản phẩm mở rộng thị trường châu Mỹ, nên tình hình nhập ngun liệu gia tăng theo Nhưng đến năm 2008 tốc độ nhập có chậm lại ảnh hưởng tình hình nguyên liệu giới tăng giá tình hình lạm phát nước ta năm 2008 ñã ảnh hưởng ñến việc nhập công ty Một nguyên nhân làm cho trị giá nhập năm 2008 tăng chậm so với năm 2007 cơng ty có phương án triển khai phát triển việc thu mua nguyên liệu nước nhằm giảm giá thành sản phẩm thuận lợi thời gian vận chuyển, tiết kiệm nhiều chi phí so với nhập từ nước ngồi Vì vậy, việc mở rộng thu mua nguyên liệu nước giảm nhập từ nước cần thiết cho công ty thời buổi

4.1.2 Tình hình nhập cụ thể năm công ty

(42)

GVHD: Nguyễn Thúy An 36 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 9: TRỊ GIÁ NHẬP KHẨU HÀNG THÁNG CỦA CÔNG TY

QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: USD 2007 / 2006 2008 / 2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị % Tháng 43.412,57 646.295,01 357.356,192 602.882,44 138,8 -288.938,818 -44,7 Tháng 193.636,18 290.746,12 449.913,376 97.109,94 50,2 159.167,256 54,7 Tháng 344.755,22 350.574,59 121.195,312 5.819,37 1,7 -229.379.278 -65,4 Tháng 172.312,61 254.880,63 460.812,203 82.568,02 47,9 205.931.573 80,8 Tháng 286.791,88 692.706,3 341.092,033 40.5914,4 141,5 -351.614 -50,8 Tháng 466.059,85 1.286.858,7 254.109,039 820.798,85 176,1 -1.032.749,661 -80,3 Tháng 874.220,93 814.581,14 970.115,991 -59.639,79 -6,8 155.534,851 19,1 Tháng 374.599,72 67.923,34 1.731.216,258 -306.676,38 -81,9 1.663.292,918 244,8 Tháng 865.364,14 671.930,43 1.916.403,022 -193.433,71 -22,4 1.244.472,592 185,2 Tháng 10 1.610.212,3 927.617,69 647.035,64 -682.595 -42,4 -280.582 -30,3 Tháng 11 411.544,24 648.437,31 193.452,08 236.893,1 57,6 -454.985 -70,2 Tháng 12 154.025,17 188.236,43 258.048,553 34.211,26 22,2 69.812,12 37,1 Cả năm 5.796.934,83 6.840.787,69 7.700.749,699 1.043.852,86 18 859.962,009 12,6

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000

Trị giá (USD)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng Hình 6: Biểu đồ trị giá nhập theo hàng tháng công ty

(43)

GVHD: Nguyễn Thúy An 37 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Qua bảng tổng hợp biểu đồ tình hình nhập hàng tháng cơng ty từ năm 2006 đến năm 2008, ta rút nhận xét sau đây:

Nhìn chung tình hình nhập tháng năm 2006 khơng cao, dao động khoảng 300-400 nghìn USD Trong năm 2006 trị giá nhập tháng cuối năm cao Trong cao tháng 10 với

1.610.212,3 USD, ựứng thứ hai tháng với 874.220,93 USD Bên cạnh ựó, trị giá nhập thấp tháng tháng 12 đánh giá chung cho năm trị giá nhập tháng năm không ựều, tăng giảm ựột ngột

Nguyên nhân tình hình sản xuất công ty sôi vào tháng gần cuối năm Tình hình nhập ảnh hưởng việc thu mua nguyên liệu nước Mà việc thu mua lại phụ thuộc vào mùa vụ loại nguyên liệu

Tình hình nhập tháng năm 2007 ựồng ựều so với năm 2006 Trong ựó trị giá nhập tháng cao ựạt 1.286.858,7 USD, tháng 10 với927.617,69 USD năm 2007 tháng tháng nhập nhất, có 67.923,34 USD Tuy nhiên, trị giá nhập trung bình tháng cao so với năm 2006 dao ựộng khoảng 400-800 nghìn USD đánh giá chung cho năm 2007 tình hình nhập trải ựều tháng năm , dao ựộng tăng giảm ựột ngột năm 2006

Nguyên nhân ñồng ñều năm 2007 sản xuất ñược gia tăng bị ảnh hưởng việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trường Bên cạnh đó, tình hình sản xuất cơng ty ñặn làm cho việc nhập tháng trong năm 2007 dao động so với năm 2006

(44)

GVHD: Nguyễn Thúy An 38 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Nguyên nhân làm cho trị giá nhập năm 2008 thấp không ñều tình hình lạm phát năm 2008, tháng ñầu năm 2008 mức lạm phát cao ñã ảnh hưởng ñến việc nhập nguyên vật liệu cơng ty ðến gần cuối năm tình hình lạm phát khắc phục mức lạm phát giảm đáng kể do tình hình nhập gia tăng tháng cuối năm Một nguyên nhân công ty mở rộng việc thu mua nguyên liệu nước ñể giảm giá thành sản phẩm nhằm trì việc kinh doanh thời kỳ kinh tế giới ñang khủng hoảng

Tóm lại: Tình hình nhập năm 2007 tăng so với năm 2006, có giảm nhẹ tháng 7,8,9 Ở tháng giảm 59.639,79 USD, tháng giảm 306.676,38 USD, tháng giảm lượng nhỏ 306.676,38 USD, ñến tháng 10 giảm nhiều so với tháng 10 năm 2006, cụ thể giảm 682.595 USD Tuy nhiên năm 2007 tổng trị giá nhập tăng lên so với năm 2006

ðến năm 2008 tình hình nhập có phần giảm đáng kể, trị giá nhập tháng năm 2008 ñều giảm so với tháng năm 2007, giảm nhiều vào tháng với giá trị giảm 1,032,749.661 USD Từ cho thấy tình hình cụ thể việc nhập ngun vật liệu cơng ty có nhiều biến ñộng Sự biến ñộng phụ thuộc vào yếu tố bên công ty yếu tố bên khác

4.1.3 Cơ cấu nhập công ty qua năm 2006 - 2008

(45)

GVHD: Nguyễn Thúy An 39 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 10: CƠ CẤU NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: USD 2007 / 2006 2008 / 2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Trị giá % Trị giá %

Vật liệu 5.100.246,07 5.385.432,023 6.418.571,413 258.185,935 5,06 1.033.139,39 19.2 Nguyên liệu 418.088,63 914.945,115 766.926,87 496.856,485 118,8 -148.018,245 -16.2 Máy móc

thiết bị 188.465,39 447.177,257 258.002.545 258.711,867 137,3 -189.174,712 -42,3 Chất phụ gia 268.799,13 538.764,182 514.960,606 296.965,052 100,4 -238.03,576 -4.4 Tổng trị giá 5.796.934,83 6.840.787,69 7.700.749,699 1.043.852,86 18 859.962,009 12,6

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

Hình 7: Biểu đồ cấu nhập công ty năm 2006

Vật liệu 88%

Chất phụ gia 4%

Nguyên liệu 7% Máy móc

thiết bị 3%

Hình 8: Biểu đồ cấu nhập công ty năm 2007

Vật liệu 74%

Chất phụ gia 7%

Nguyên liệu 13% Máy móc

(46)

GVHD: Nguyễn Thúy An 40 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Hình 9: Biểu đồ cấu nhập

công ty năm 2008

Vật liệu 81%

Chất phụ gia 6%

Nguyên liệu 10% Máy móc

thiết bị 3%

Qua bảng tổng hợp tình hình nhập cơng ty từ năm 2006 đến năm 2008 ta thấy có biến động sau:

Cơ cấu nhập công ty năm 2007 tăng so với năm 2006, Trong tăng nhiều trị giá nhập máy móc thiết bị, tăng 137,3% so với năm 2006 Kế ñến trị giá nhập nguyên liệu, tăng từ 418,088.63 USD năm 2006 lên 914,945.115 USD vào năm 2007, tăng lên ñúng lượng 496,856.485 USD, tương ñương với 118.8% so với năm 2006 Vật liệu tăng 5,6 %, chất phụ gia tăng 100,4% so với năm 2006 Máy móc thiết bị tăng nhiều cơng ty nhập số thiết bị, dây chuyền sản xuất ñể phục vụ cho việc mở rộng sản xuất phát triển sản phẩm trị giá nhập máy móc thiết bị gia tăng nhiều vào năm 2007

ðến năm 2008 tình hình có thay đổi đáng kể, có trị giá nhập vật liệu tăng, từ 5,385,432.023 USD lên 641,8571.413 USD, bù lại giảm sút trị giá nhập ba khoản mục lại Bên cạnh đó, nhập ngun liệu giảm 16,2 %, chất phụ gia giảm 4,4% so với năm 2007 Máy móc thiết bị giảm nhiều nhất, đến 42,3 % so với năm 2007, năm 2008 tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn với việc máy móc thiết bị nhập năm 2007, việc sử dụng lâu dài nên việc giảm % nhập máy móc thiết bị vào năm 2008 so với 2007 hợp lý

(47)

GVHD: Nguyễn Thúy An 41 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Trong năm 2006 trị giá nhập vật liệu chiếm tỷ trọng cao ñến 86%, lý để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nên cơng ty nhập tất vật liệu có liên quan trực tiếp đến sản phẩm từ nước ngồi, nhiều lon, nắp nhãn công ty

Bên cạnh chất phụ gia, máy móc thiết bị nguyên liệu Các loại chủ yếu ñược mua nước nên tỷ trọng nhập thấp mức từ 3-10% Các trường hợp nhập yêu cầu khách hàng thị trường nước khơng có

Cơ cấu nhập năm 2007 có thay đổi nhỏ giảm ñi tỷ trọng vật liệu nhập từ 86% năm 2006 xuống 74% vào năm 2007 Tỷ trọng chất phụ gia, máy móc thiết bị, ngun liệu tăng lên Cụ thể tỷ trọng nhập chất phụ gia tăng từ 4% năm 2006 lên 7% vào năm 2007, bên cạnh ñó tăng lên tỷ trọng nhập thiết bị từ 3% năm 2006 tăng lên 6% vào năm 2007 Cuối tăng lên tỷ nhập nguyên liệu tăng từ 7% năm 2006 lên 13% vào năm 2007

Nguyên nhân tăng giảm tỷ trọng lượng vật liệu nhập từ năm 2006 sử dụng không hết nên cịn tồn đọng vào năm 2007 Cịn loại nguyên liệu, chất phụ gia máy móc thiết bị tăng mở rộng sản xuất thị trường của công ty

Cơ cấu nhập năm 2008 khơng thay đổi nhiều Chỉ chênh lệch nhỏ tỷ trọng loại nguyên vật liệu Cụ thể tăng nhẹ tỷ trọng nhập vật liệu giảm nhẹ tỷ trọng nhập ba khoản mục lại khơng đáng kể

(48)

GVHD: Nguyễn Thúy An 42 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 4.1.4 đánh giá tình hình nhập công tyqua năm 2006 - 2008 Nhận xét tình hình thực kế hoạch nhập

Bảng 11: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: USD Thực hiện/Kế hoạch Chỉ tiêu Kế hoạch Thực

Trị giá %

Năm 2006 7.560.042,69 5.796.934,83 -1.763.107,86 -23,3

Năm 2007 8.835.959,93 6.840.787,69 -1.995.172,24 -22,6

Năm 2008 10.357.464,08 7.700.749,699 -2.656.714,381 -25,7

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

Bảng số liệu tình hình thực kế hoạch nhập công ty qua năm, từ 2006-2008 cho ta thấy rõ thực trạng nhập thực tế so với kế hoạch ñã ñề Cụ thể năm 2006 việc thực kế hoạch nhập ñạt 76.6% ñến năm 2007 tình hình khả quan hơn, việc thực kế hoạch nhập cao so với 2006 ñạt 77.4% so với kế hoạch ñã ñề ðến năm 2008 việc thực kế hoạch lại giảm 74.3%, thấp so với năm 2006 2007

Nguyên nhân việc thực kế hoạch cao hay thấp tình hình sử dụng nguyên vật liệu sản xuất bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi như: lạm phát, tình hình tăng giá nguyên liệu khủng hoảng kinh tế giới

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

4.2.1 Sản lượng doanh thu xuất công ty qua năm 2006 - 2008 4.2.1.1 Tổng sản lượng xuất công ty qua năm 2006 – 2008

Bảng 12: TỔNG SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: Thùng (1 thùng = 24 hộp)

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

2007 / 2006 2008 / 2007

Năm 2006 2007 2008 Số tuyệt

ñối %

Số tuyệt

ñối %

(49)

GVHD: Nguyễn Thúy An 43 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 1.187.880

1.257.997

1.084.117

950000 1000000 1050000 1100000 1150000 1200000 1250000 1300000

Sản lượng (Thùng)

2006 2007 2008 Năm

Hình 10: Biểu đồ tổng sản lượng xuất công ty năm 2006 - 2008

Qua bảng 12 hình 10 ta thấy tổng sản lượng xuất công ty qua năm 2006-2008 có biến động sau:

Năm 2007 tổng sản lượng xuất 1.257.997 thùng cao so với năm 2006 70,117 thùng, tương ñương 5,6%, ñến năm 2008 sản lượng xuất lại giảm ñáng kể từ 1.257.997 thùng xuống 1,084,117 thùng , giảm ñi 173.880

thùng, xấp xỉ 13.8 % Trong ba năm sản lượng xuất năm 2007 cao 1.257.997 thùng thấp sản lượng xuất năm 2008 1.084.117

Nguyên nhân sụt giảm ñáng kể sản lượng xuất năm 2008 năm 2008 năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhu cầu tiêu thụ thủy sản mặt hàng thủy sản giới sụt giảm năm 2008 Từ cho thấy ảnh hưởng việc suy thoái kinh tế biến ñộng tình hình kinh tế nước ñáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty

(50)

GVHD: Nguyễn Thúy An 44 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 13: TỔNG DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA

CÔNG TY QUA NĂM 2006 - 2008

ðVT: USD

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

22.248.515,8

24.068.960,6

21.176.753,2

19000000 20000000 21000000 22000000 23000000 24000000 25000000

Doanh thu (USD)

2006 2007 2008 Năm

Hình 11: Biểu đồ tổng doanh thu xuất của công ty năm 2006 - 2008

Từ số liệu ta thấy doanh thu biến ñộng tỷ lệ thuận với sản lượng xuất cơng ty Nếu có gia tăng doanh thu cách ñáng kể năm 2007, cụ thể từ 22.248.515,83 USD năm 2006 tăng lên 24.068.960,59

USD vào năm 2007, ñã tăng lên 1.820.444,76 USD, tương đương 8.2 % vào năm 2008 doanh thu xuất công ty lại sụt giảm đáng kể cịn 21.176.753,22

USD, giảm 2.892.207,37 USD so với năm 2007, tương ñương 12 % so với năm 2007, doanh thu thấp doanh thu năm 2006

Ta thấy doanh thu xuất gia tăng năm 2007 năm 2007 nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản giới gia tăng Nhưng đến năm 2008 tình hình lại thay ñổi ñột ngột khủng hoảng kinh tế tồn cầu tình hình lạm phát nước dẫn đến việc ni trồng thủy sản nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc thu mua nguyên liệu sản xuất công ty ðồng thời năm khủng hoảng kinh tế nên cầu tiêu dùng giới giảm mạnh, ảnh hưởng 2007 / 2006 2008 / 2007 Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Doanh

(51)

GVHD: Nguyễn Thúy An 45 SVTH: Lê Trần Trang Nhã ñến doanh thu xuất cơng ty Các ngun nhân ñã tác ñộng nhiều làm cho doanh thu xuất cơng ty năm qua có nhiều biến động

4.2.2 Phân tích biến ñộng tình hình xuất 4.2.2.1 Theo năm cụ thể

Phân tích biến động tình hình xuất theo năm cụ thể giúp ta thấy ñược ñâu là thời điểm xuất thuận lợi cơng ty, đâu thời điểm cơng ty gặp khó khăn Từ đó, có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao sản lượng doanh thu xuất cho công ty

Bảng 14: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU THEO TỪNG Q CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Quí Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Quí I 215.728 3.963.406,52 243.696 4.967.632,72 244.390 4.665.888,84

Quí II 251.429 6.343.286,93 334.633 9.002.220,66 209.375 5.528.647,21

Quí III 380.231 7.294.833,92 306.826 6.227.541,12 288.814 5.732.217,84

Quí IV 340.492 6.356.352,66 372.842 6.483.545,42 341.538 7.105.963,69

Cả năm 1.187.880 22.248.515,83 1.257.997 24.068.960,59 1.084.117 21.176.753,22

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

Bảng 15: SO SÁNH SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU THEO TỪNG Q CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

Chênh lệch sản lượng (thùng) Chênh lệch doanh thu (USD) 2007 / 2006 2008/ 2007 2007 / 2006 2008/ 2007 Q

Số tuyệt đối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối %

Quí I 27.968 13 694 0,3 1.004.226,20 25,3 -301.743,88 -6,1

Quí II 83.204 33,1 -125.258 -37,4 2.658.933,73 4,2 -3.473.573,46 -38,6

Quí III -73.405 -19,3 -18.012 -5,9 -1.067.292,80 -14,6 -495.323,28 -8

Quí IV 32.350 9,5 -31.304 -8,4 127.192,76 622.418,27 9,6

Cả năm 70.117 5,9 -173.880 -13,8 1.820.444,76 8,2 -2.892.207,37 -12

(52)

GVHD: Nguyễn Thúy An 46 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Q I: ðây q có sản lượng doanh thu xuất thấp, năm 2006 sản lượng xuất q I có 215.728 thùng đạt doanh thu 3.963.406,52 USD Bởi ñây thời gian sau người tiêu dùng mua sắm chuẩn bị cho kỳ nghỉ lễ hội tháng cuối năm trước, nên sang quí I nhu cầu ăn uống giảm xuống

Tình hình xuất q I tăng vào năm 2007, sản lượng xuất tăng 27.968 thùng, tương ñương 13% doanh thu tăng 1.004.226,20 USD, tương ñương 25,3% so với năm 2006 Ta thấy, gia tăng doanh thu lớn gia tăng sản lượng, chứng tỏ giá xuất quí I năm 2007 cao tháng đầu năm chủ yếu xuất mặt hàng ghẹ salad sang thị trường Châu Âu, hai mặt hàng có giá cao so với mặt hàng cá tơm Ngồi ra, sản lượng doanh thu xuất quí I gia tăng vào năm 2007, ñây năm kinh doanh thịnh vượng công ty, tổng sản lượng xuất năm gia tăng sản lượng doanh thu quí I tăng

Sản lượng doanh thu xuất quí I giảm vào năm 2008, sản lượng xuất giảm 694 thùng, tương ñương 0,3%, doanh thu giảm 301.743,88 USD, tương ñương 6,1% so với năm 2007 Lý năm 2008 cơng ty gặp nhiều khó khăn kinh doanh, sản lượng doanh thu xuất công ty ñều giảm, dẫn ñến giảm sút sản lượng doanh thu quí I năm 2008

- Q II: năm 2006 q II có sản lượng xuất 251.429 thùng ñạt doanh thu 6.343.286,93 USD, ta thấy q II năm 2006 có sản lượng doanh thu cao quí I thấp so với quí III quí IV chủ yếu quí II năm 2006 chủ yếu xuất cá sang thị trường Châu Phi tơm sang thị trường Châu Âu, hai mặt hàng có giá xuất khơng cao

(53)

GVHD: Nguyễn Thúy An 47 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Trong năm 2008 sản lượng doanh thu xuất quí II giảm nhiều, sản lượng giảm ñi 37,4% doanh thu giảm 38,6% so với năm 2007 sản lượng xuất quí II năm 2008 lại thấp quí I năm 2008 vào tháng 5,6 năm 2008 tình hình xuất công ty vào thị trường Mỹ giảm sút làm cho sản lượng xuất quí II giảm theo

- Quí III: Sản lượng doanh thu xuất bắt đầu tăng nhanh q III năm 2006, sản lượng xuất 380.231 thùng ñạt doanh thu 7.294.833,92 USD, năm sản lượng xuât q III cao là mùa hè, nhu cầu mua sắm phục vụ cho du lịch picnic gia tăng

Tuy nhiên, tình hình xuất quí III liên tục giảm hai năm, năm 2007 sản lượng xuất giảm 73.405 thùng, tương ñương 19,3% doanh thu giảm 1.067.292,80 USD, tương ñương 14,6% so với năm 2006 tiếp tục giảm năm 2008, sản lượng giảm ñi 5,9%, doanh thu giảm 8% so với năm 2007 Nguyên nhân giảm sút liên tục nhu cầu nhập Mỹ, Hà lan Cambochia quí III giảm làm cho sản lượng doanh thu xuất quí III giảm liên tiếp hai năm 2007 2008

- Quí IV: sản lượng xuất quí IV nhiều quí IV thời gian mua sắm nhiều năm, thời gian đón giáng sinh năm hầu hết quốc gia giới Ta thấy, sản lượng doanh thu xuất q IV năm 2006 340.492 thùng, đạt doanh thu 6.356.352,66 USD, giảm so với quí III năm 2006 Sang năm 2007 sản lượng xuất q IV tăng 32.350 thùng, tương ñương 9,5% so với năm 2006, làm cho doanh thu tăng 127.192,76 USD, tương ñương 2% so với năm 2006, ngồi q IV năm 2007 có doanh sản lượng doanh thu xuất cao Nguyên nhân năm 2007 tình hình kinh doanh công ty thuận lợi nên sản lượng xuất quí IV tăng theo

(54)

GVHD: Nguyễn Thúy An 48 SVTH: Lê Trần Trang Nhã mặt hàng salad (giá cao so với mặt hàng cá, tơm, ghẹ) xuất nhiều sang Châu ðại Dương quí IV, nên làm cho doanh thu gia tăng sản lượng lại giảm so với năm 2007

Từ phân tích ta thấy, tình hình xuất cụ thể năm có nhiều biến động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Qua đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục khó khăn mà cơng ty gặp phải, để từ nâng cao khả xuất công ty tương lai

4.2.2.2 Theo mặt hàng

Phân tình hình xuất theo cấu mặt hàng giúp ñánh giá ñược ñâu mặt hàng chủ lực cơng ty, qua ñề biện pháp ñẩy mạnh ñầu tư cho sản xuất sản phẩm mang lại hiệu cao ñi ñến thực ña dạng hoá mặt hàng xuất công ty với mục tiêu ngày nâng cao doanh thu xuất

Bảng 16: SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU TỪNG MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

ðVT: Thùng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007 / 2006 2008 / 2007 Mặt

hàng Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Số tuyệt

ñối %

Số tuyệt

ñối %

Ghẹ 555.951 46 660.397 53 623.686 57 104.446 18,8 -36.711 -5,6 Tôm 398.770 34 330.652 26 236.726 22 -68.118 -17,1 -93.926 -28,4

184.880 16 206.046 16 192.368 18 21.166 11,4 -13.678 -6,6

Salad 48.279 60.902 31.337 12.623 26,1 -29.565 -48,5 Tổng 1.187.88 100 1.257.997 100 1.084.117 100 70.117 5,9 -173.880 -13,8

(55)

GVHD: Nguyễn Thúy An 49 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 17: DOANH THU XUẤT KHẨU TỪNG MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY

QUA NĂM 2006 – 2008

ðVT: USD 2006 / 2007 2007 / 2008 Mặt

hàng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị %

Ghẹ 11.430.352,56 12.791.889,89 12.005.955,5 1.361.537,33 12 -785.934,39 -6,1 Tôm 5.558.853,8 5.115.186,44 4.488.324,96 -443.667,36 -8 -626.861,48 -12,3

3.418.431,2 3.896.329,86 3.610.747,36 477.898,66 14 -285.582,5 -7,3

Salad 1.840.878,27 2.265.554,4 1.071.725,4 424.676,13 23 -1.193.829 -52,7 Tổng 2.224.8515,83 24.068.960.59 21.176.753,22 1.820.444,76 8,2 -2.892.207,37 -12

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000

Doanh thu (USD)

Ghẹ Tơm Salad Mặt hàng

Hình 12: Biểu đồ doanh thu xuất mặt hàng của công ty qua năm 2006 - 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Bảng 18: GIÁ XUẤT KHẨU BÌNH QN TỪNG MẶT HÀNG CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

ðVT: USD/thùng 2007 / 2006 2008 / 2007 Mặt

hàng

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị % Giá trị %

Ghẹ 20,56 19,37 19,25 -1,19 -5,8 -0,12 -0,6

Tôm 13,94 15,47 18,96 1,53 11 3,49 22,6

18,49 18,91 18,77 0,42 2,3 -0,14 -0,7

Salad 38,13 37,2 34,2 -0,93 -2,4 -3 -8,1

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

(56)

GVHD: Nguyễn Thúy An 50 SVTH: Lê Trần Trang Nhã trọng lớn ghẹ, sau tơm, đến cá cuối salad Qua bảng 16, bảng 17, bảng 18 hình 14 ta thấy, hoạt động xuất cơng ty có nhiều biến động năm qua, cụ thể là:

- Mặt hàng ghẹ: tổng sản lượng doanh thu xuất cơng ty ghẹ mặt hàng xuất nhiều công ty với sản lượng 555.951 thùng chiếm 46% tỷ trọng tổng sản lượng, ñạt doanh thu 11.430.352,56 USD năm 2006 Mặt hàng ghẹ có sản lượng cao mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường Châu Âu, Pháp nước nhập ghẹ ñóng hộp nhiều nhất, với nhiều chủng loại sản phẩm từ ghẹ phục vụ cho bữa ăn gia đình dùng để chế biến ăn nhà hàng Bên cạnh đó, doanh thu mặt hàng ghẹ cao tổng doanh thu giá mặt hàng ghẹ 20,56 USD/thùng vào năm 2006, cao so với cá tôm Sang năm 2007 sản lượng xuất mặt hàng ghẹ tăng 104.446 thùng tương ñương 18,8%, tăng 1.361.537,33 USD, tương ñương 12% doanh thu so với năm 2006 Tuy nhiên % tăng lên doanh thu % tăng lên sản lượng, giá xuất năm 2007 giảm 1,19 USD/thùng so với năm 2006 Sản lượng mặt hàng ghẹ giảm 36.711 thùng giá mặt hàng ghẹ lại tiếp tục giảm vào năm 2008 lượng 0,12 USD/thùng so với năm 2007, làm cho doanh thu giảm 785.934,39 USD so với năm 2007 Nguyên nhân giảm sút sản lượng doanh thu giá mặt hàng ghẹ năm 2008 tình hình kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn sản lượng xuất sang thị trường Châu Âu giảm vào năm 2008, đồng thời cơng ty giảm giá sản phẩm ghẹ thị trường Châu Âu tình hình kinh tế khó khăn sụt giảm sức mua thị trường

- Mặt hàng tôm: mặt hàng xuất đứng thứ hai cơng ty, hầu hết ñược xuất sang tất thị trường cơng ty, xuất nhiều sang thị trường Châu Phi, Châu Á Châu ðại Dương Trong năm 2006 ta thấy mặt hàng tôm chiếm tỷ trọng 34% tổng sản lượng, ñạt doanh thu 5.558.853,8 USD

(57)

GVHD: Nguyễn Thúy An 51 SVTH: Lê Trần Trang Nhã xuất công ty vào thị trường Mỹ sụt giảm thay vào gia tăng sản lượng xuất tôm vào thị trường Châu ðại Dương Châu Phi nên giá mặt hàng gia tăng sản lượng doanh thu giảm

Trong năm 2008 sản lượng doanh thu xuất mặt hàng tôm lại tiếp tục giảm, cụ thể sản lượng giảm ñi 93.926 thùng, tương ñương 28,4% so với năm 2007 cho doanh thu giảm 626.861,48 USD tương ñương với 12,3% so với năm 2007, ta thấy % giảm ñi doanh thu nhỏ % giảm ñi sản lượng giá mặt hàng tăng năm 2008, tăng 3,49USD/thùng so với năm 2007, giá mặt hàng tăng năm 2008 mặt hàng tơm thị trường Châu Á Châu Phi ưa chuộng nên sản lượng xuất sang thị trường tăng làm cho giá tăng lên, tổng sản lượng xuất tôm giảm sản lượng tôm xuất sang thị trường Châu Âu Châu Mỹ giảm năm 2008

- Mặt hàng cá: mặt hàng truyền thống cơng ty nhiều năm, nhiên tỷ trọng mặt hàng cá không cao chiếm 16% tổng sản lượng xuất năm 2006 với sản lượng xuất 184.880 thùng ñạt doanh thu 3.418.431,2 USD Tỷ trọng xuất mặt hàng cá thấp ghẹ tôm chủ yếu mặt hàng ñược bán thị trường nội ñịa xuất sang thị trường Châu Á Châu Phi số quốc gia thuộc Châu Mỹ như: Nicaragua, Honduras Guatemala Bên cạnh giá mặt hàng cá thấp so với ghẹ salad, có 18,49 USD/thùng vào năm 2006

(58)

GVHD: Nguyễn Thúy An 52 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Nguyên nhân giảm sút sản lượng doanh thu mặt hàng cá năm 2008 công ty giảm giá xuất ñể khuyến cho thị trường thuộc khu vực Châu Mỹ Châu Phi, chiến dịch quảng bá sản phẩm công ty gia tăng sản lượng tiêu thụ mặt hàng cá Châu Á năm 2008 giảm

- Mặt hàng salad: mặt hàng công ty, gọi mặt hàng giá trị gia tăng Mặt hàng ñược xuất nhiều sang thị trường Châu Âu Châu Mỹ Tuy salad chiếm tỷ trọng nhỏ 4% tổng sản lượng xuất có giá bán 38,13 USD/thùng vào năm 2006, cao bốn mặt hàng công ty Trong năm 2006 sản lượng xuất mặt hàng salad 48.279 thùng với doanh thu 1.840.878,27 USD

Năm 2007 mặt hàng salad có sản lượng xuất tăng 12.623 thùng, tương ñương 26,1% so với năm 2006, làm cho doanh thu tăng 424.676,13 USD, tương ñương 23% so với năm 2006 Nguyên nhân làm cho % tăng lên doanh thu nhỏ % tăng lên sản lượng giá mặt hàng salad năm 2007 giảm 0,93 USD/thùng so với năm 2006, công ty giảm giá mặt hàng ñể gia tăng mở rộng mặt hàng salad sang thị trường như: Châu Á Châu Phi, mặt hàng giá trị gia tăng, hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho cơng ty

Sang năm 2008 sản lượng giảm 29.565 thùng, tương ñương 48,5% so với năm 2007, với giảm sút 1.193.829 USD, tương ñương 52,7% mặt doanh thu Ta thấy % giảm doanh thu lớn % giảm ñi sản lượng giá xuất mặt hàng giảm nhiều tong năm 2008, giảm USD/thùng so với năm 2007 Nguyên nhân giảm mạnh giá mặt hàng salad chủ yếu ñược xuất sang thị trường lớn Châu Âu Mỹ, nên việc giảm sản lượng thị trường kéo theo sụt giảm sản lượng, doanh thu giá mặt hàng năm 2008

(59)

GVHD: Nguyễn Thúy An 53 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 4.2.2.3.Theo thị trường

Phân tích tình hình xuất thủy sản qua thị trường nhằm xác ñịnh thị trường thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực mà công ty phải ñầu tư nhiều tương lai, thị trường có rủi ro nhiều kinh doanh ðồng thời qua phân tích rút nhận định, nhận xét cần phải đầu tư nhiều vào thị trường có tiềm năng, thị trường chủ lực giảm thị trường có rủi ro cao, đặc biệt tránh tập trung cao vào thị trường định từ đưa kế hoạch kinh doanh xuất phù hợp với thị trường nhằm tăng hiệu kinh doanh công ty lĩnh vực ngoại thương

Bảng 19: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU Ở TỪNG THỊ TRƯỜNG QUA NĂM 2006 - 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Thị trường Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

CHÂU Á 81.600 1.420.748,4 83.900 1.413.265,1 43.920 711.543,8

Thái Lan 60.300 1.033.248,4 73.900 1.222.645,1 34.920 487.543.8

Cambochia 21.300 387.500 10.000 190.620 9.000 224.000

CHÂU ÂU 690.951 15.334.312,5 82.7815 17.500.332,6 680.947 14.295.633,85

Pháp 388.967 8.534.244,5 506.350 11.717.834,8 365.173 8.429.507,75

Anh 225.284 4.611.728 298.065 5.236.657,8 298.774 5.053.081,1

Hà Lan 76.700 2.188.340 23.400 545.840 17.000 813.045

CHÂU MỸ 274.894 3.584.367,6 184.064 2.433.208,2 107.436 2.983.326,4

Mỹ 238.494 2.276.261,6 177.664 1.673.379,2 42.586 886.582,4

Canada 36.400 1.308.106 6.400 759.829 21.850 938.744

Guatemala 24.000 633.500

Honduras 11.000 309.000

Nicaragua 8.000 215.500

CHÂU PHI 10.3580 1.418.324 117.000 1.865.700 114.500 1.462.660

Nigeria 54.000 835.400 104.000 1.603.600 106.500 1.427.800

Ghana 31.580 408.864 13.000 262.100 0

Togo 18.000 174.060 0 0

Nam phi 1.250 34.860

CHÂU ðẠI

DƯƠNG 39.086 816.363,5 116.224 1.382.505,6

Úc 24.000 122.400 54.000 519.150

Newzealand 15.086 693.963,5 62.224 863.355,6

Thị trường

khác 36.855 490.763,33 6.132 40,091,19 27.840 341.083,57

(60)

GVHD: Nguyễn Thúy An 54 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 20: SO SÁNH SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU Ở TỪNG

THỊ TRƯỜNG QUA NĂM 2006 - 2008

Chênh lệch sản lượng (thùng) Chênh lệch doanh thu (USD) 2007 / 2006 2008/ 2007 2007 / 2006 2008/ 2007 Thị trường

Số tuyệt

ñối %

Số tuyệt

ñối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối %

CHÂU Á 2.300 2,8 -39.980 -47,7 -7.483,3 -0,5 -701.721,3 -49,7

Thái Lan 13.600 22,6 -38.980 -52,7 189.396,7 18,3 -735.101 -60,1

Cambochia -11.300 -53,1 -1,000 -10 -196.880 -50,8 -33.380 -17,5

CHÂU ÂU 136.864 19,8 -146.868 -17,7 2.166.020,1 14,1 -3.204.698,75 -18,3

Pháp 117.383 30,1 -141.177 -27,9 3.183.590 37,3 -3.288.327 -28,1

Anh 72.781 32,4 -709 -0,2 624.929,8 13,1 -183.577 -3,5

Hà Lan -53.300 -69,5 -6,400 -27,4 -162.500 -75,1 -267.205 -48,9

CHÂU MỸ -90.830 -33 -76628 -41,6 -1.151.159,4 -32,1 -550.118,2 -22,6

Mỹ -60.830 -25,5 -135.078 -76 -602.882 -26,5 -786.797 -47

Canada -30.000 -82,4 15.450 241,4 -548.277 -42 178.915 23,5

Guatemala 24.000 633.500

Honduras 11.000 309.000

Nicaragua 8.000 215.500

CHÂU PHI 13.420 13 -2.500 -2,1 447.376 31,5 -403.040 -21,6

Nigeria 50.000 92,6 2.500 2,4 768.200 92 -175.800 -10,9

Ghana -18.580 -58,9 -13.000 -100 -146.764 -35,9 -262.100 -100

Togo -18.000 -100 -174.060 -100 0

Nam phi 1.250

CHÂU ðẠI

DƯƠNG 39.086 77.138 197,4 816.363,5 566.142,1 69,3

Úc 24.000 30.000 125 122.400 396.750 324,1

Newzealand 15.086 47.138 312,5 693.963,5 169.392,1 24,4

Thị trường

khác -30.723 -16,6 21.708 354 - 450.672,14 -91,8 300.992,38 750,8

Tổng 70.117 5,9 -173.880 13,8 1.820.444,76 8,2 -2.892.207,37 -12 (Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya, số liệu tính tốn từ Bảng 18)

Nhìn chung sản phẩm cơng ty có mặt hầu hết thị trường lớn quan trọng giới Pháp, Anh, Hà Lan, Mỹ, Canada, … Qua bảng 19 bảng 20 ta thấy, tình hình xuất cơng ty qua thị trường có nhiều biến đổi, cụ thể là:

(61)

GVHD: Nguyễn Thúy An 55 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Trong năm 2008 sản lượng xuất 43.920 thùng với doanh thu ñạt ñược 11.543,8 USD, giảm 39.980 thùng, tương ñương với 47, 7% sản lượng giảm 701.721,3 USD, tương ñương với 49,7% doanh thu xuất so với năm 2007 Ngoài sản phẩm xuất qua hai nước chủ cá tôm, salad chiếm sản lượng nhỏ, doanh thu xuất sang thị trường không cao

Qua bảng 19 20 ta thấy thị trường Châu Á Thái Lan thị trường có sản lượng nhập lớn công ty Năm 2007 sản lượng xuất qua Thái Lan tăng 13.600 thùng với tăng lên doanh thu 189.396,7 USD so với năm 2006 Trong đó, sản lượng doanh thu xuất qua Cambochia lại giảm 11.300 thùng tương ñương 53,1% sản lượng giảm 196.880 USD tương ñương với 50,8% doanh thu so với năm 2006 ðây nguyên nhân tăng sản lượng lại giảm doanh thu xuất thị trường Châu Á năm 2007

Sản lượng doanh thu xuất Thái Lan Cambochia ñều giảm vào năm 2008 Ngun nhân năm 2008 cơng ty gặp phải ñối thủ cạnh tranh gay gắt Ấn ðộ, Trung Quốc….về giá chất lượng nên cơng ty nhiều khách hàng lớn Thái Lan Cambochia

(62)

GVHD: Nguyễn Thúy An 56 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Ta thấy thị trường Châu Âu Pháp thị trường lớn công ty, công ty xuất hầu hết mặt hàng cá, ghẹ, tôm salad với sản lượng cao ghẹ tôm Tuy nhiên sản lượng doanh thu xuất sang Pháp giảm sút với giảm sút sản lượng doanh thu công ty năm 2008, năm mà tình hình kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn Khác với Pháp, Anh khơng phải thị trường nhập nhiều Anh lại thị trường ổn định cơng ty, sản lượng doanh thu xuất cơng ty sang Anh có giảm vào năm 2008 so với Pháp Hà Lan giảm Từ cho thấy Anh thị trường ñầy tiềm ổn ñịnh cho công ty tương lai Trong thị trường Châu Âu Hà Lan thị trường kinh doanh khó khăn cơng ty, sản lượng doanh thu xuất thị trường Hà Lan giảm sản lượng doanh thu xuất thị trường Châu Âu tăng

- Thị trường Châu Mỹ: Chiếm tỉ trọng nhập lớn thứ hai cơng ty, tình hình xuất cơng ty sang thị trường gặp nhiều khó khăn Cụ thể sản lượng doanh thu xuất sang thị trường liên tục giảm qua năm, năm 2007 sản lượng giảm 90.830 thùng, tương ñương với 33% với giảm xuống 1.151.159,4 USD ứng với 32,1% mặt doanh thu so với năm 2006 Sang năm 2008 tình hình xuất sang thị trường lại giảm mạnh, với việc giảm ñi 41,6% sản lượng giảm 22,6% doanh thu xuất

Nguyên nhân tụt giảm liên tục năm thị trường Châu Mỹ năm 2007 có số lơ hàng bị trả lại thị trường Mỹ bao gồm ghẹ tơm đóng hộp có sai sót hàm lượng chất sản phẩm Sang năm 2008 tình hình tiếp tục giảm sút Mỹ trung tâm khủng hoảng toàn cầu nên sức mua thị trường giảm sút mạnh, giảm ñến 76% sản lượng xuất so với năm 2007

(63)

GVHD: Nguyễn Thúy An 57 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Nguyên nhân việc doanh thu giảm sản lượng giá xuất thị trường Canada cao so với thị trường khác khu vực mặt hàng xuất sang Canada chủ yếu ghẹ salad, hai mặt hàng có giá xuất cao Tình hình xuất cơng ty sang Canada lại khả quan vào năm 2008, tình hình xuất cơng ty gặp nhiều khó khăn sản lượng doanh thu xuất Canada lại tăng, cụ thể tăng 15.450 thùng tương ñương với 241,4% sản lượng, ứng với tăng lên 178.915 USD, tương ñương với 23,5% doanh thu Nguyên nhân gia tăng sản lượng doanh thu năm 2008 thị trường Canada cơng ty đẩy mạnh việc phát triển mặt hàng cá thị trường sản lượng tăng cao doanh thu lại tăng thấp Qua phân tích cho thấy tình hình xuất cơng ty sang Canada ln thay đổi đột ngột gây khó khăn cho cơng ty

Bên cạnh đó, cơng ty trọng mở rộng thị trường châu Mỹ sang quốc gia như: Guatemala, Honduras, Nicaragua vào năm 2008, nhiên việc mở rộng ñem lại gia tăng nhỏ mặt sản lượng doanh thu, mà cụ thể Guatemala với 24.000 thùng ñạt doanh thu 633.500 USD, Honduras xuất 11.000 thùng với doanh thu 309.000 USD Nicaragua 8.000 thùng với doanh thu 215.500 USD Ta thấy doanh thu xuất thị trường không cao mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường cá lượng nhỏ tơm Ngồi ra, cơng ty có chiến lược mở rộng thị trường sang quốc gia thị trường Mỹ có dấu hiệu tụt giảm rõ rệt ñang ñối ñầu với khủng hoảng nên sức mua thị trường giảm ñáng kể

(64)

GVHD: Nguyễn Thúy An 58 SVTH: Lê Trần Trang Nhã công ty giảm giá xuất thị trường giảm ñi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng tôm

Trong thị trường Châu Phi Nigeria nước có sản lượng doanh thu xuất cao, lại Ghana Togo sản lượng giảm hồn tồn năm 2008 cơng ty định khơng xuất sang hai thị trường Vì năm 2007, sản lượng tiêu thụ hai thị trường với việc giảm giá liên tục nên công ty chuyển sang thâm nhập thị trường Nam Phi, với sản lượng xuất năm 2008 1.250 thùng ñạt doanh thu 34.860 USD, chủ yếu công ty xuất mặt hàng cá lượng nhỏ salad, cơng ty đẩy mạnh việc triển khai kế hoach mở rộng thị trường tương lai

- Châu ðại Dương: thị trường thâm nhập công ty, gồm Úc Newzealand Họ ñối tác tương ñối dễ chịu Pháp, Anh Mỹ Tuy bắt ñầu xuất sang hai nước vào năm 2007, sản lượng tiêu thụ thị trường cao Mặt hàng chủ yếu xuất sang thị trường cá, tơm salad, với sản lượng xuất đạt 39.086 thùng ứng với doanh thu 816.363,5 USD năm 2007

Sang năm 2008 sản lượng xuất thị trường tăng 197,4% tương ñương với gia tăng 69,3% doanh thu so với năm 2007 Mặc dù năm 2008 năm tình hình kinh doanh cơng ty gặp nhiều khó khăn sản lượng doanh thu xuất sang thị trường liên tục tăng, qua cho thấy thị trường hứa hẹn nhiều tiềm tương lai

4.2.2.4 Theo nhãn hiệu

(65)

GVHD: Nguyễn Thúy An 59 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 21: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU

THEO TỪNG NHÃN HIỆU

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nhãn hiệu Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

Sản lượng (thùng)

Doanh thu (USD)

NAUTILUS 133.034 2.489,504 169.371 2.725.432,45 105.659 1.553.921,8 BUMBLE BEE 120.299 2.249.590,52 100.350 1.977.490 56.402 901.071,1 GEISHA 95.580 1.778.332 117.000 2.038.546,12 104.500 2.232.746,17 JOHN WEST 80.000 1.489.353,8 89.600 1.608.997,7 83.210 1,.909.257 OCEANSEA 84.800 1.578.269 25.522 491,407,58 38.160 811.105,43 PRINCES 77.680 1.444.894,7 93.248 1.680.209,2 74.710 1.239.863 SEA CROWN 79.000 1.398.717,09 83.046 1.588.646,05 52.269 816.373,2 MAKLI 57.020 1.066.999 108.010 2.170.053,33 18.800 359.965,53 LEADER PRICE 43.237 800.249,7 34.460 649.900,8 21.335 148.221,7

KILEOA 31.504 728.130 17.500 336.985,4 20.960 402.314

ASDA 98.800 1.800.127,96 75.168 1.063.345,41

SUNNY SEA 86.481 1.760.857 37.628 441.105,1

MORRISONS 21.725 419.196 28.904 571.709,34

ALWAYS

FRESH 54.000 958.722,8

SAINSBURY'S 35.750 746.373,01

TOP BUDGET 10.400 211.744,43

NHÃN HIỆU

KHÁC 385.726 7.224.476,02 212.884 4.821.111 266.262 6.808.914,2

(66)

GVHD: Nguyễn Thúy An 60 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 22: SO SÁNH SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU XUẤT KHẨU

THEO TỪNG NHÃN HIỆU

Chênh lệch sản lượng (thùng) Chênh lệch doanh thu (USD) 2007 / 2006 2008 / 2007 2007 / 2006 2008 / 2007 Nhãn hiệu

Số tuyệt

ñối %

Số tuyệt

ñối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % NAUTILUS 36.337 27,3 -63.712 -37,6 235.928,45 9,5 -1.171.510,65 -43 BUMBLE BEE -19.949 -16,6 -43.948 -43,8 -272.100,52 -12,1 -1.076.418,9 -54,4 GEISHA 21.420 22,4 -12.500 -10,7 260.214,12 14,6 194.200,05 9,5 JOHN WEST 9.600 12 -6.390 -7,2 119.643,9 8,1 300.259,3 18,7 OCEANSEA -59,278 -69,9 12.638 49,5 -1,086.861,42 -69 319.697,85 65,1 PRINCES 15.568 20 -18.538 -19,9 235.314,5 16,3 -440.346,2 -26,2 SEA CROWN 4.046 5,1 -30.777 -37,1 189.928,96 13,6 -772.272,85 -48,6 MAKLI 50.990 89,4 -89.210 -82,6 1.103.054,33 103,4 -1.810.087,8 -83,4 LEADER

PRICE -8.777 -20,3 -13.125 -38,1 -150.348,9 -18,8 -501.679,1 -77,2 KILEOA -14.004 -44,5 3.460 19,8 -391.144,6 -53,7 65.328,6 19,4

ASDA 98.800 -23.632 -24 1.800.127,96 -736.782,55 -40,9

SUNNY SEA 86.481 -48.853 -56,5 1.760.857 -1.319.751,9 -75

MORRISONS 21.725 7.179 33,1 419.196 152.513,34 36,4

ALWAYS

FRESH 54.000 958.722,8

SAINSBURY'S 35.750 746.373,01

TOP BUDGET 10.400 211.744,43

NHÃN HIỆU

KHÁC -172.842 -44,8 53.378 25,1 -2.403.365,02 -33,3 1.987.803,2 41,2

Tổng 70.117 5,9 -173.880 13,8 1.820.444,76 8,2 -2.892.207,37 -12

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya, số liệu tính tốn từ bảng 21) Qua phân tích phần ta thấy cơng ty xuất sang nhiều thị trường với bốn loại mặt hàng công ty Tuy nhiên tùy thuộc vào thị trường mà sản phẩm xuất công ty mang nhãn hiệu khác nhau, có mặt hàng số lượng nhãn hiệu xuất công ty lại nhiều

Từ bảng 21 22 ta thấy tình hình xuất theo nhãn hiệu cơng ty có biến động sau:

(67)

GVHD: Nguyễn Thúy An 61 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Trong nhóm nhãn hiệu nhãn hiệu Nautilus nhãn hiệu có sản lượng xuất cao công ty Ta thấy sản lượng xuất nhãn hiệu tăng 36.337 thùng, tương ñương 27,3% so với năm 2006 doanh thu tăng 235.928,45 USD, tương ñương 9,5% so với năm 2006, ta thấy doanh thu tăng sản lượng năm 2007 sản lượng cá tôm mang nhãn hiệu xuất nhiều thị trường Châu Á Châu Phi, giá hai sản phẩm không cao nên doanh thu tăng sản

Sang năm 2008, sản lượng xuất mang nhãn hiệu Nautilus giảm 63.712 thùng, tương ñương 37,6% so với năm 2007, với giảm ñi 1.171.510,65 USD mặt doanh thu, tương ñương 43% so với năm 2007 Nguyên nhân làm cho doanh thu giảm nhiều sản lượng xuất năm 2008 công ty xuất ghẹ salad mang nhãn hiệu Nautilus nhiều chủ yếu xuất sang thị trường Châu Âu, giá hai mặt hàng lại giảm năm 2008 dẫn ñến doanh thu giảm nhiều sản lượng

Bên cạnh ngun nhân làm cho sản lượng doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 thị trường Châu Âu, Châu Mỹ giảm ñáng kể Và nhãn hiệu ñược xuất nhiều sang thị trường Châu Âu, nên dẫn ñến giảm sút sản lượng doanh thu nhãn hiệu năm 2008

Hai nhãn hiệu lại Bumblebee Geisha chủ yếu ñược xuất sang Pháp Anh, Mỹ Châu Á, Châu ðại Dương, nhãn hiệu Bumblebee xuất sang Pháp Anh nhiều Mà sản lượng tiêu thụ nhãn hiệu lại sụt giảm mạnh Pháp vào năm 2007, 2008 dẫn ñến sản lượng doanh thu nhãn hiệu Bumblebee liên tục giảm qua năm

(68)

GVHD: Nguyễn Thúy An 62 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Nhóm nhãn hiệu Johnwest, Oceansea, Princes, Seacrown, Makli: chủ yếu xuất sang thị trường Châu Âu, bốn mặt hàng ñều mang nhãn hiệu nhiều mặt hàng ghẹ Trong năm 2007 sản lượng doanh thu Johnwest, Princes, Seacrown, Makli tăng, Seacrown tăng 9.600 thùng , tương ñương 12% mặt sản lượng so với năm 2006 Ta thấy sản lượng doanh thu nhãn hiệu Seacrown tăng nhiều nhãn hiệu Johnwest , Princes Makli, nguyên nhân Seacrown ñược xuất sang Pháp nhiều Johnwest, Princes, Makli xuất sang Anh Hà Lan Sang năm 2008, với giảm sút sản lượng doanh thu xuất thị trường Châu Âu làm cho sản lượng doanh thu xuất Johnwest, Princes, Seacrown, Makli giảm

Trong hầu hết nhãn hiệu ñược xuất sang châu Âu tăng Oceansea lại có sản lượng doanh thu giảm năm 2007, nguyên nhân năm 2007 nhãn hiệu ñược xuất nhiều sang thị trường Hà Lan, thị trường Hà Lan có sản lượng xuất giảm sút vào năm 2007 Nhưng đến năm 2008 sản lượng doanh thu nhãn hiệu Oceansea lại tăng năm 2008 nhãn hiệu gia tăng sản lượng xuất sang thị trường Anh

- Nhóm nhãn hiệu: Leaderprice, Kileoa: nhóm nhãn hiệu hai sản phẩm tơm salad, chủ yếu xuất sang thị trường Châu Mỹ Châu ðại Dương Trong năm 2006 – 2008, tình hình xuất hai nhãn hiệu có nhiều biến động sau:

Năm 2006 năm ñầu tiên xuất sản phẩm mang hai nhãn hiệu sản lượng doanh thu xuất hai nhãn hiệu không cao Nhãn hiệu Leaderprice có sản lượng xuất 43.237 thùng với doanh thu 800.249,7 USD Nhãn hiệu Kileoa có sản lượng xuất 31.504 thùng với doanh thu 728.130 USD Trong năm 2006 phần lớn mặt hàng tôm, lượng nhỏ mặt hàng salad ñược xuất mang nhãn hiệu chủ yếu xuất sang Châu Mỹ, ñó nhiều xuất sang Mỹ, phần nhỏ xuất sang Canada

(69)

GVHD: Nguyễn Thúy An 63 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 2006 Nhãn hiệu Kileoa giảm 14.004 thùng, tương ñương 44,5% sản lượng giảm ñi 391.144,6 USD, tương ñương 53,7% doanh thu so với năm 2006

Nguyên nhân giảm sút sản lượng doanh thu xuất hai nhãn hiệu này, năm 2007 nhiều mặt hàng tôm mang hai nhãn hiệu này, nhiều sản phẩm mang nhãn hiệu Kileoa bị trả từ thị trường Mỹ, nên sản lượng doanh thu xuất nhãn hiệu Kileoa giảm nhiều sản lượng doanh thu xuất nhãn hiệu Leaderprice

Sang năm 2008 tình hình xuất hai nhãn hiệu có nhiều thay ñổi, sản lượng xuất nhãn hiệu Kileoa tăng lên 3.460 thùng, tương ñương với 65.328,6 USD tăng lên doanh thu so với năm 2007 Nguyên nhân năm 2008 sản phẩm tôm salad mang nhãn hiệu Kileoa ñược xuất chủ yếu sang Canada ñược ưa chuộng thị trường Bên cạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm Canada năm 2008 khả quan ñã làm cho sản lượng doanh thu xuất nhãn hiệu gia tăng

Tuy nhiên sản lượng doanh thu xuất nhãn hiệu Leaderprice năm 2008 lại giảm, sản lượng giảm 13.125 thùng, tương đương 38,1%, cịn doanh thu giảm 501.679,1 USD, tương ñương 77,2% so với năm 2007 Nguyên nhân giảm sản lượng doanh thu xuât nhãn hiệu Leaderprice giảm là năm 2008 sản lượng nhập thị trường Mỹ giảm sút làm cho sản lượng nhập nhãn hiệu giảm theo

Ngồi ta thấy % giảm doanh thu lớn % giảm ñi sản lượng giảm sút sản lượng thị trường Mỹ nên cơng ty giảm giá mặt hàng ghẹ mang nhãn hiệu Leaderprice để kích thích tiêu dùng, làm cho doanh thu xuất nhãn hiệu Leaderprice giảm nhiều sản lượng xuất

(70)

GVHD: Nguyễn Thúy An 64 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Morrisons xuất sang Úc nhiều nhất, cịn Asda ñược xuất sang hai Châu Âu Châu ðại Dương

Sang năm 2008 công ty cho đời thêm ba nhãn hiệu là: Alwaysfresh, Sainsbury's, Topbudget, Alwaysfresh Topbudget chủ yếu mặt hàng cá tơm, xuất nhiều sang Guatemala, Honduras, Nicaragua, thị trường công ty năm 2008 Nhãn hiệu Sainsbury's mặt hàng Salad ñược xuất sang Pháp, Canada thị trường Châu ðại Dương Tuy nhiên năm 2008 sản lượng doanh thu nhãn hiệu Asda, Sunnysea giảm thị trường tiêu thụ Châu Á Châu Âu giảm nhiều ñã ảnh hưởng ñến sản lượng xuất hai nhãn hiệu

4.2.3 đánh giá tình hình xuất cơng ty qua năm 2006-2008

4.2.3.1 Tình hình thực kế hoạch xuất cơng ty qua năm 2006-2008

Bảng 23: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY QUA NĂM 2006 – 2008

ðVT: USD Thực hiện/Kế hoạch Năm Kế hoạch Thực

Trị giá %

Năm 2006 1.412.461 1.187.880 -224.581 -15,8

Năm 2007 1.349.782 1.257.997 -91.785 -6,8

Năm 2008 1.121.114 1.084.117 -36.997 -3,3

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

Thực trạng xuất cơng ty thể cách cụ thể qua phần phân tích Tuy nhiên để rõ khả xuất cơng ty, ta có đánh giá sơ tình hình xuất cơng ty thơng qua bảng tổng hợp tình hình thực kế hoạch xuất công ty

(71)

GVHD: Nguyễn Thúy An 65 SVTH: Lê Trần Trang Nhã xuất khẩu, có 3,3% khơng hồn thành kế hoạch tình hình tiêu thụ bị giảm sut nên cơng ty bị số khách hàng Châu Âu Châu Mỹ

Kế ñến năm 2007 với tiêu hoàn thành kế hoạch 93.2% cuối năm 2006 có 84.2% hồn thành kế hoạch đề Ta thấy năm 2007 tiêu haòn thành kế hoạch thấp so với năm 2008 năm 2007 số lượng sản phẩm bị trả lại cao, năm 2008 khơng có sản phẩm bị trả Tuy nhiên, tiêu hoàn thành kế hoạch năm 2007 lại cao so với năm 2006, cơng ty mở rộng sản xuất để đáp ứng cho gia tăng hợp đồng mua bán cơng ty năm 2007

4.2.3.2 Tình hình sản phẩm bị trả lại công ty qua năm 2006-2008

0,88 1

0 0

0.2 0.4 0.6 0.8 1 Sản phẩm trả lại (%)

2006 2007 2008 Năm

Hình 13: Biểu ñồ tình hình sản phẩm bị trả lại công ty qua năm 2006 - 2008

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập công ty Pataya)

Bên cạnh việc phân tích tình hình kinh doanh công ty ta cần tiềm hiểu tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty thơng qua biểu đồ tình hình sản phẩm bị trả lại công ty qua năm 2006-2008

(72)

GVHD: Nguyễn Thúy An 66 SVTH: Lê Trần Trang Nhã ty nâng cao ðiều thể vấn đề chất lượng ln cơng ty ñặt lên hàng ñầu

4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY

Ngồi việc phân tích thực trạng kinh doanh cơng ty ta cần tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất cơng ty Qua có biện pháp nhằm nâng cao cải thiện tình hình xuất công ty tương lai

4.3.1 Phân tích nhân tố sản lượng nhân tố giá bán ảnh hưởng ñến doanh thu xuất

1 Phân tích ảnh hưởng nhân tố giá sản lượng ñến doanh thu xuất năm 2006 2007 (Bảng 24)

- Gọi:TR0 doanh thu xuất năm 2006

TR1 doanh thu xuất năm 2007

Q0 sản lượng xuất năm 2006

Q1 sản lượng xuất năm 2007

P0 giá bán năm 2006

P1 là giá bán năm 2007

2 Phân tích ảnh hưởng nhân tố giá sản lượng ñến doanh thu xuất năm 2006 2008 (Bảng 25)

- Gọi:TR0 doanh thu xuất năm 2006

TR1 doanh thu xuất năm 2008

Q0 sản lượng xuất năm 2006

Q1 sản lượng xuất năm 2008

P0 giá bán năm 2006

P1 là giá bán năm 2008

∆∆∆∆P, ∆∆∆∆Q mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá nhân tố sản lượng xuất

(73)

GVHD: Nguyễn Thúy An SVTH: 67 Lê Trần Trang Nhã

Bảng 24: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA NĂM 2006 VÀ 2007

∆∆∆∆P ∆∆∆∆Q ∆∆∆∆TR

Chỉ tiêu

Q0 (thùng)

Q1 (thùng)

P0 (USD)

P1 (USD)

TR0 (USD)

TR1

(USD) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối %

Ghẹ 555.951 660.397 20,56 19,37 11.430.352,56 12.791.889,89 -785.872,43 - 6,875 2.147.409,76 18,786 1.361.537,33 11,911

Tôm 398.770 330.652 13,94 15,47 5.558.853,8 5.115.186,44 505.897,56 9,101 -949.564,92 -17,082 -443.667,36 -7,981

184.880 206.046 18,49 18,91 3.418.431,2 3.896.329,86 86.539,32 2,532 391.359,34 11,448 477.898,66 13,980

Salad 48.279 60.902 38,13 37,2 1.840.878,27 2.265.554,4 -56.638,86 -3,077 481.314,99 26,146 424.676,13 23,069

Bảng 25: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN DOANH THU XUẤT KHẨU CỦA NĂM 2006 VÀ 2008

∆∆∆∆P ∆∆∆∆Q ∆∆∆∆TR

Chỉ tiêu

Q0 (thùng)

Q1 (thùng)

P0 (USD)

P1 (USD)

TR0 (USD)

TR1

(USD) Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối % Số tuyệt ñối %

Ghẹ 555.951 623.686 20,56 19,25 11.430.352,56 12.005.955,5 -817.028,66 -7,148 1.392.631,6 12,184 575.602,94 5,036

Tôm 398.770 236.726 13,94 18,96 5.558.853,8 4.488.324,96 1.188.364,52 21,378 -2.258.893,36 -40,636 -1.070.528,84 -19,258

184.880 192.368 18,49 18,77 3.418.431,2 3.610.747,36 53.863,04 1,576 138.453,12 4,050 192.316,16 5,626

Salad 48.279 31.337 38,13 34,2 1.840.878,27 1.071.725,4 -123.154,41 -6,69 -645.998,46 -35,092 -769.152,87 - 41,782

(74)

GVHD: Nguyễn Thúy An 68 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Phân tích ảnh hưởng nhân tố giá sản lượng xuất ñến doanh thu xuất mặt hàng qua năm 2006 – 2008 Kết tính tốn thể cụ thể phần phụ lục trang 84

 

 Mặt hàng ghẹ:

So sánh năm 2007 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng ghẹ năm 2007 tăng so năm 2006: 11,911 %, ( tăng 1.361.537,33 USD) do:

- Do sản lượng bán tăng 18,786 % so năm 2004 làm cho doanh thu tăng 2.147.409,76 USD

- Nhưng giá bán bình quân giảm 5,788 % so với năm 2006 làm cho doanh thu giảm 785.872,43 USD

Tổng doanh thu tăng 11,911 %, nhân tố giá bán giảm làm doanh thu giảm 6,875 %, nhân tố sản lượng bán tăng làm doanh thu tăng 18,786 %

So sánh năm 2008 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng ghẹ năm 2008 tăng so năm 2006: 5,036% ( tăng 575.602,94 USD) do:

- Giá bán bình quân năm 2008 giảm 6,372 %so với năm 2006 làm cho doanh thu giảm 817.028,66 USD

- Sản lượng bán năm 2008 tăng 12,184 % so năm 2006 làm cho doanh thu tăng 12,184 USD

Tổng doanh thu tăng 5,036 %, nhân tố giá bán tăng làm doanh thu giảm 7,148 %, nhân tố khối lượng bán tăng làm doanh thu tăng 12,184 %

 

 Mặt hàng tôm:

So sánh năm 2007 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng tôm năm 2007 so năm 2006 giảm 7,981 % ( giảm 443.667,36 USD)

Nguyên nhân:

(75)

GVHD: Nguyễn Thúy An 69 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Nhưng giá bán năm 2007 tăng 10,976 % so với năm 2006 làm cho doanh thu tăng 505.897,56 USD

Tổng doanh thu giảm 7,981%, nhân tố sản lượng làm doanh thu giảm 17,082 % nhân tố giá bán làm doanh thu tăng 9,101 %

So sánh năm 2008 so với năm 2006

Doanh thu mặt hàng tôm năm 2008 giảm so năm 2006 19,258 % ( giá trị 1.070.528,84 USD) Nguyên nhân do:

- Do giá bán năm 2008 tăng 36,011 % so năm 2006 làm cho doanh thu tăng 1.188.364,52 USD

- Và sản lượng bán năm 2008 giảm 40.636 % so năm 2006 làm doanh thu giảm 2.258.893,36 USD

Tổng doanh thu giảm 19,258 % yếu tố giá bán làm doanh thu tăng 21,378% nhân tố sản lượng bán làm doanh thu giảm 40.636%

 

 Mặt hàng cá:

So sánh năm 2007 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng cá năm 2007 giảm so năm 2006: 7,329 %, ( giảm 477.898,66 USD) do:

- Do sản lượng bán năm 2007 giảm 11,448 % so năm 2006 làm cho doanh thu tăng 391.359,34 USD

- Do giá bán bình quân năm 2007 tăng 2,271% so với năm 2006 làm cho doanh thu giảm 86.539,32 USD

Tổng doanh thu giảm 13,980 %, nhân tố giá bán làm doanh thu giảm 11,448 %, nhân tố sản lượng bán tăng làm doanh thu tăng 2,532 %

So sánh năm 2008 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng cá năm 2008 tăng so năm 2006: 5,626%, ( tăng 192.316,16 USD) do:

- Giá bán bình quân năm 2008 tăng 1,514% so với năm 2006 làm cho doanh thu tăng 53.863,04USD

(76)

GVHD: Nguyễn Thúy An 70 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Tổng doanh thu tăng 5,626%, nhân tố giá bán làm doanh thu tăng 1,576 %, nhân tố sản lượng bán tăng làm doanh thu tăng 4,050%

 

 Mặt hàng salad:

So sánh năm 2007 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng salad năm 2007 tăng so năm 2006: 23,069 %, ( tăng 424.676,13 USD) do:

- Do sản lượng bán năm 2007 tăng 26,146% so năm 2006 làm cho doanh thu tăng 481.314,99 USD

- Nhưng giá bán bình quân năm 2007 giảm 2,439% so với năm 2006 làm cho doanh thu giảm 56.638,86 USD

Tổng doanh thu tăng 23,069 % nhân tố giá bán giảm làm doanh thu giảm 3,077 %, nhân tố sản lượng bán tăng làm doanh thu tăng 26,146 %,

So sánh năm 2008 so với năm 2006

Doanh thu từ mặt hàng salad năm 2008 giảm so năm 2006: 41,782%, ( giảm 769.152,87 USD) do:

- Giá bán bình quân năm 2008 giảm 10,307% so với năm 2006 làm cho doanh thu giảm 123.154,41 USD

- Sản lượng bán năm 2008 giảm 35,092 % so năm 2006 làm cho doanh thu giảm 645.998,46 USD

Tổng doanh thu giảm 52,694 %, nhân tố giá bán làm doanh thu giảm 6,69%, nhân tố sản lượng bán giảm 48,545%

4.3.2 Thị trường

Tình hình sản xuất nước nhu cầu giới nhân tố quan trọng ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất công ty Nhân tố thị trường bao gồm thị trường thu mua nước thị trường xuất giới Trong thời gian qua biến động thị trường ngồi nước ñã tác ñộng ñến hoạt ñộng xuất nhập công ty, cụ thể là:

(77)

GVHD: Nguyễn Thúy An 71 SVTH: Lê Trần Trang Nhã tăng sản lượng thu mua giảm ðiều làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng ñến sản lượng xuất công ty

Thứ hai thay đổi sách nhập nước sau mà cụ thể sau vụ kiện chống bán phá giá Mỹ ngành thủy sản Việt Nam ñã giữ ñược nhịp tăng trưởng ổn ñịnh Bởi lẽ thương mại quốc tế, tính ổn định khơng phải đột biến điều mong đợi, nên coi tín hiệu ñáng mừng

Thứ ba chuyển biến thị trường mà cụ thể thị trường như: EU, Nga, ASEAN trở thành ba thị trường xuất lớn ngành xuất thủy sản Việt Nam ba năm trở lại ựây, quan trọng thị trường EU thị trường Nga Bên cạnh ựó thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan ASEAN thị trường tiềm cần ựược khai thác tương lai ựối với ngành thủy sản Việt Nam nói chung ựối với cơng ty nói riêng Trong năm 2008, thị trường Hoa Kỳ ựáng ý nhu cầu nhập giảm sút ựáng kể ựây nơi xuất phát khủng hoảng kinh tế giới

Thứ tư cấu mặt hàng xuất ảnh hưởng đến hoạt động xuất cơng ty Từ năm 2008 trở cấu xuất có thay đổi đáng kể, nhu cầu nhập mặt hàng cá tơm giảm thay vào mặt hàng mực, bạch tuột tơm cỡ nhỏ, bên cạnh mặt hàng cua ghẹ ñược quan tâm nhiều

Bên cạnh nhu cầu giới cấu hàng nhập tình hình kinh tế, trị, khả tài quốc gia nhập ảnh hưởng đến hoạt động xuất cơng ty

4.3.3 Nhân cơng

Trình độ lực hoạt động cán bộ, cơng nhân viên ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộng xuất hoạt động kinh doanh cơng ty

(78)

GVHD: Nguyễn Thúy An 72 SVTH: Lê Trần Trang Nhã lĩnh vực chế biến thủy sản giảm mạnh biến ñộng kinh tế nước tình hình sản xuất cơng ty

Nguyên nhân thay ñổi việc sản xuất giảm năm 2008 ñể ñảm bảo chi phí sản phẩm nên việc cắt giảm nhân cơng điều khơng tránh khỏi, khơng riêng cơng ty mà tồn ngành

Bên cạnh đó, trình độ cơng nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất công ty Trong ba năm trở lại ñây, trình ñộ lực lượng lao ñộng ngành thủy sản ñã ñược nhà nước trọng nâng cao Cụ thể có nhiều ngành nghề trường cao ñẳng ñại học gia tăng tỉ lệ ñào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản

4.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất, kỹ thuật nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất xuất công ty Cụ thể là:

Cơng ty ln có sách cải thiện máy móc thiết bị cơng ty lắp đặt máy việc nhập thiết bị dây chuyền sản xuất từ công ty mẹ Tuy nhiên, bên cạnh thiết bị sản xuất ln cải thiện tình hình ngun liệu máy móc thiết bị giới có nhiều biến động tác ñộng nhiều ñến sách sở vật chất cơng ty

Ngồi ra, tình hình sở vật chất cho công nhân viên thiết bị văn phịng chưa cơng ty quan tâm mức Có nhiều thiết bị văn phịng lạc hậu thường xuyên hư hỏng ñã ảnh hưởng nhiều ñến chất lượng làm việc nhân viên

Qua phân tích cơng ty cần có biện pháp thích hợp để tập trung cải tiến cơng nghệ máy móc thiết bị chế biến hàng xuất để tăng doanh số xuất công ty tương lai

4.3.5 ðối thủ cạnh tranh

(79)

GVHD: Nguyễn Thúy An 73 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Các ựối thủ cạnh tranh nước công ty tất doanh nghiệp, công ty kinh doanh ngành nghề doanh nghiệp tiềm ẩn có tiềm kinh doanh tương lai như: Cơng ty Cổ phần XNK Thủy sản Cửu Long An Giang, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Năm Căn (Seanamico), Công ty CP xuất nhập Thủy sản miền Trung- Seaprodex đà Nẵng, Công ty Công nghiệp Thủy sản (Seameco), Công ty ựồ hộp Việt Nam, Công ty FimexcoẦ doanh nghiệp ngành nghề khác khu vực

ðối thủ cạnh tranh từ nước Trung Quốc nước khu vực, ñó Trung Quốc ñối thủ lớn xuất thủy sản mạnh, bên cạnh Thái Lan, nơi có cơng ty mẹ hoạt động, hai nước ñối thủ cạnh tranh chủ yếu Việt Nam hoạt ñộng xuất thủy sản Họ lại có bề dày kinh nghiệm xuất thủy sản sản phẩm họ ñã khẳng ñịnh ñược thị trường quốc tế với sản phẩm chất lượng cao, cơng nghệ chế biến đại

Từ phân tích cơng ty cần có sách chất lượng phương thức kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao thị phần xuất giới

4.3.6 Các sách nhà nước

Trong thời gian qua nhà nước có sách nhằm khuyến khích xuất thủy sản khắc phục khó khăn tình hình kinh tế nay, bao gồm:

Bộ Thủy sản vừa kiến nghị Chính phủ khẩn cấp ban hành Chỉ thị giải pháp cấp bách quản lý hóa chất, kháng sinh sử dụng ni trồng, chế biến thủy sản; đồng thời, nêu rõ trách nhiệm Bộ, ngành liên quan nhằm hạn chế thấp dư lượng kháng sinh Cụ thể tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, bn bán kháng sinh phải ghi rõ nhãn đối tượng sử dụng kèm theo hướng dẫn sử dụng Các sở chế biến vận chuyển, tiêu thụ phải gắn kết vùng ngun liệu để kiểm sốt ñược nguồn gốc xuất xứ, mua nguyên liệu ñã qua kiểm tra ñạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y

(80)

GVHD: Nguyễn Thúy An 74 SVTH: Lê Trần Trang Nhã chính, tiền tệ Chính phủ ban hành sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, lãi suất thấp, ñặc biệt vốn vay ưu ñãi hỗ trợ 4%

Riêng Bộ Cơng thương có nhiều sách, giải pháp cấp bách liệt ñể tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh xuất Nhiệm vụ quan trọng đẩy mạnh cơng tác thị trường ngồi nước đổi hoạt ñộng xúc tiến thương gắn với nhiệm vụ tăng trưởng xuất

(81)(82)

GVHD: Nguyễn Thúy An 76 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

GIẢI PHÁP ðỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY

5.1 MƠ HÌNH SWOT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

Trong chương bốn sâu vào phân tích tình hình sản xuất xuất nhập công ty theo yếu tố, từ phân tích cho thấy ñiểm mạnh, ñiểm yếu thách thức hội ñang ñặt Nhất Việt Nam thức gia nhập WTO Vấn đề đặt từ ñiểm mạnh, ñiểm yếu thách thức hội đó, cần có giải pháp nào, ñể khắc phục ñiểm yếu giải thách thức Cũng phát huy mạnh tận dụng hội tương lai việc sản xuất xuất công ty tương lai

Mơ hình SWOT tình hình xuất nhập

ðIỂM MẠNH (S) ðIỂM YẾU (W)

1 Cơng ty sở hữu nguồn nhân lực có kinh nghiệm trình độ cao

2 Bộ máy quản lý có kinh nghiệm ñộng hoạt ñộng xuất nhập thủy sản

3 ðược trang bị dây chuyền sản xuất đại Cơng ty có vị trí thị trường giới hoạt ñộng lâu năm lĩnh vực thủy hải sản

đóng hộp

5 ðược giúp đỡ hỗ trợ từ cơng ty mẹ Thái Lan

ðược cấp giấy chứng nhận ISO, HACCP, GMS chất lượng

7 Chất lượng sản phẩm cao xuất trực tiếp sang EU

1 Thị trường chủ yếu Châu Âu Thị trường nội địa cịn

Chủng loại sản phẩm chưa ña dạng

4 Bất đồng ngơn ngữ khác biệt văn hóa nhà quản lý nhân viên

5 Trang thiết bị văn phòng lạc hậu

6 Hoạt ñộng quảng bá sản chưa ñược trọng

(83)

GVHD: Nguyễn Thúy An 77 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)

1 Giá sản phẩm thủy sản thị trường quốc tế ñang tăng nhanh

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản giới ngày gia tăng

3 EU tăng cường nhập lớn giới mặt hàng nông sản thủy sản từ nước

đang phát triển, có Việt Nam

4 Việt Nam gia nhập WTO hội ñể quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam Xuất thủy sản ngành Chính phủ, ngành ñịa phương, doanh nghiệp quan tâm phát triển, mơi trường kinh doanh

được cải thiện nhanh

6 Việt Nam ñầu tư vào phát triển khoa học kỹ thuật sản xuất

7 Các nguồn vốn ngồi nước đầu tư vào ngành sản xuất xuất thủy sản ngày tăng

8 Châu Á-Thái Bình Dương có tốc độ xuất tăng nhanh

1 Các ñối thủ cạnh tranh khu vực ngày lớn mạnh việc xuất thủy hải sản

2 Các sản phẩm thủy hải sản từ Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia ñạt chất lượng cao

3 Nguồn nguyên liệu không ổn định mơi trường ni trồng cịn ảnh hưởng ñến chất lượng nguyên liệu

4.Chí phí ñầu vào có xu hướng tăng

5 Xuất nhiều sở chế biến xuất thủy hải sản Việt Nam có 100% vốn đầu tư nước ngồi, chun môn cao, kỹ quản lý chuyên nghiệp Các quốc gia nhập thủy sản tăng cường tiêu chuẩn nhập thực phẩm, ñặc biệt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

7 Thuế nhập đánh vào hàng Việt Nam cịn

khá cao so với nước xuất khác làm tính cạnh tranh

8 Quy chế quản lý kiểm tra hàng hoá nhập

các nước Mỹ, Nhật hay EU khắt khe

9 Kinh tế quốc gia phát triển có nguy suy thoái

5.2 GIẢI PHÁP ðỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY Từ phân tích Swot trên, kết hợp điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ðể ñưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất cho công ty tương lai

5.2.1 Các giải pháp ñào tạo nguồn nhân lực

(84)

GVHD: Nguyễn Thúy An 78 SVTH: Lê Trần Trang Nhã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tối ựa nguồn lực, lực sáng tạo tắnh chủ ựộng cho cán công nhân viên công ty đào tạo ựội ngũ nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp, hiểu sâu nghiệp vụ, có khả giải thắch ựược thắc mắc khách hàng nước Thường xuyên tổ chức hoạt ựộng vui chơi, khen thưởng ựể nhằm phát huy tối ựa lực nhân viên, cải thiện bất ựồng ngôn ngữ văn hóa nhà quản lý cơng nhân công ty, ựồng thời nâng cao suất lao ựộng, chất lượng công tác

5.2.2 Các giải pháp nguồn nguyên liệu

Tăng cường kiểm tra khâu thu mua nguyên liệu tránh trường hợp bơm tạp chất vào nguyên liệu bỏ kim loại vào nguyên liệu nhằm gia tăng trọng lượng nguyên liệu

Thực sản xuất khép kín việc ký hợp ñồng thu mua nguyên liệu với nơng dân từ bắt đầu ni ngun liệu Cần kết hợp chặt chẽ mối quan hệ doanh nghiệp nông dân, không giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mà giúp doanh nghiệp thu mua nguyên liệu với sản lượng ổn ñịnh phục vụ cho nhu cầu xuất Cơng ty nơng dân ñược hưởng lợi sản xuất xuất khẩu

Thường xuyên cử nhân viên chuyên môn hướng dẫn nông dân cách nuôi xử lý khu vực ni tiêu chuẩn chất lượng việc sử dụng thức ăn, thuốc xử lý ao, kỹ thuật nuôi Một ñã thực ñúng khâu giúp cơng ty chủ động nguồn hàng, ngun liệu đạt chất lượng theo u cầu đối tác, cịn nơng dân giảm chi phí sản xuất khơng cịn bị thương lái ép giá trúng mùa

5.2.3 Các giải pháp ñể mở rộng thị trường ña dạng hóa sản phẩm

(85)

GVHD: Nguyễn Thúy An 79 SVTH: Lê Trần Trang Nhã phẩm ñã ñược chế biến sẵn, trực tiếp ñiều tra ghi nhận lại ý kiến khách hàng chất lượng mẫu mã sản phẩm

ðẩy mạnh quảng cáo tờ bướm tiết kiệm hiệu quả, giới thiệu ngắn gọn, súc tích dễ nhớ sản phẩm cơng ty Ngồi ra, cịn đẩy mạnh quảng cáo báo chí, phát thanh, truyền hình panơ quảng cáo đường phố

Mở rộng thị trường nước ngồi thơng qua việc đẩy mạnh việc quảng bá thơng tin sản phẩm cơng ty báo đài, tạp chí, internet ấn phẩm quảng cáo nước ngoài, tham gia trưng bày giới thiệu sản phẩm hội chợ thương mại ðặc biệt lễ hội bán sản phẩm với mức giá khuyến mãi, mục đích tận dụng nơi tập trung đơng người ñể quảng cáo giới thiệu chất lượng, mẫu mã sản phẩm cơng ty đến người tiêu dùng

Cơng ty nên lập phận marketing với đội ngũ nhân viên am hiểu thị trường lẫn nước, tìm hiểu văn hóa, phong tục tập qn nước nhằm hiểu rõ nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu thị trường Công ty nên tìm hiểu diễn biến trị quốc gia cách thường xuyên theo dõi thời qua phương tiện truyền thơng đại chúng (truyền hình, sách báo, tạp chí, mạng internet ) để có sách xuất sang thị trường có trị ổn ñịnh, tạo mối quan hệ mua bán với quốc gia

(86)

GVHD: Nguyễn Thúy An 80 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

ðề tài tập trung phân tích vấn ñề ñược nêu phần giới thiệu chung, ñã nghiên cứu, khái quát, vấn ñề ngành sản xuất, xuất thủy sản đóng hộp cơng ty TNHH-CNTP Pataya Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng việc sản xuất, xuất công ty ñề giải pháp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu xuất cho công ty ñiều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới Qua nghiên cứu ñề tài rút kết luận sau:

Từ năm 1999, cơng ty Pataya bắt đầu vào hoạt động ðến nay, công ty doanh nghiệp hàng ñầu ngành sản xuất xuất thủy hải sản đóng hộp, cơng ty có nhiều lao động lành nghề, có đội ngũ cán có nhiều kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, sản phẩm có chất lượng cao, xuất sang nhiều nước giới, cơng ty Pataya góp phần thay đổi mặt ngành thủy sản Cần Thơ

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cơng ty cịn có hạn chế kinh doanh tình hình mở rộng thị trường cơng ty chưa hiệu quả, cụ thể công ty xuất chủ yếu thị trường Châu Âu số quốc gia khác Trong thị trường Nhật Bản, Nga ASIAN thị trường tiềm mà nhiều cơng ty ngành hướng đến

(87)

GVHD: Nguyễn Thúy An 81 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Qua việc phân tích ma trận SWOT, ta thấy công ty Pataya cần tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng doanh số bán thị trường chiến lược như: phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng chế biến sâu, cạnh tranh giá cả, xây dựng thương hiệu dựa uy tín kinh nghiệm sẵn có ðể làm vậy, cơng ty Pataya cần thay đổi số khâu cơng tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ñào tạo nhân lực như: ñào tạo ñội ngũ Marketing ñể thâm nhập thị trường xuất mở rộng thị trường nước, ñặc biệt coi trọng chiến lược ñào tạo nguồn nhân lực, tận dụng tối đa cơng suất máy móc có, đầu tư trang thiết bị ñại phục vụ sản xuất làm việc văn phòng

6.2 KIẾN NGHỊ:

6.2.1 ðối với Nhà Nước: Cần ban hành chế, sách, luật pháp khai thác tài nguyên hợp lý, sản xuất xuất với bảo vệ môi trường ðồng thời phải phát triển xuất thủy hải sản phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà Nước cần trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành sản xuất, xây dựng sở vật chất phục vụ có hiệu cho cơng tác xuất vận chuyển sản phẩm Cần ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nuôi trồng Cần có biện pháp để bảo vệ mơi trường, ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên cách bừa bãi hạn chế nhiễm mơi trường Ngồi ra, cần có liên kết ngành ñể hỗ trợ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển việc xuất thủy sản nước ta nói chung cơng ty nói riêng

6.2.2 ðối với Công ty:

(88)

GVHD: Nguyễn Thúy An 82 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Cần chủ ñộng, nhạy bén thiết kế, sản xuất, kinh doanh quảng bá sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu công ty thị trường giới thông qua tham gia hội chợ, kiện thương mại quốc tế, chiến dịch chăm sóc khách hàng, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ viễn thông vào hoạt ñộng kinh doanh xuất khẩu, xây dựng chiến lược cạnh tranh ñể chủ ñộng hội nhập, khẳng ñịnh vị trí thị trường xuất quốc tế khu vực

Chủ ñộng ñầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm mở rộng sản xuất xuất khẩu; nhằm hướng ñến sản xuất sản phẩm khép kín để hạn chế tối đa ngun liệu khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng Thường xun quan tâm tạo mối quan hệ với nông dân ni trồng thủy sản cơng ty, cần đảm bảo sản lượng giá thu mua cho nông dân thị trường gặp biến ñộng Phát triển sản xuất xuất bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, gắn với bảo vệ mơi trường hợp tác tích cực với quan nhà nước việc kê khai nộp thuế

(89)

GVHD: Nguyễn Thúy An 83 SVTH: Lê Trần Trang Nhã TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lưu Thanh ðức Hải ðại Học Cần Thơ Giáo trình “Marketing bản”, “Marketing Xuất Nhập Khẩu”

2 Nguyễn Phạm Thanh Nam, Trương Chí Tiến (2007) “Quản trị học”, Nhà xuất Thống Kê

3 Nguyễn Thị Cành (2004) Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất ðại học quốc gia TP HCM, TP HCM

4 Nguyễn Thị Mỵ, Phan ðức Dũng (2006) Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, TP HCM

5 Website tham khảo:

- Bạn nhà nông (www.bannhanong.com) - Bộ Thương mại Việt Nam (www.mot.gov.vn)

- Cơ quan thông tin lý luận Bộ công Thương (www.irv.moi.gov.vn) - Thương hiệu Việt Nam (www.thuonghieuviet.com.vn)

- Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn)

- Trung tâm Tin học Thuỷ sản (www.fistenet.gov.vn)

(90)

GVHD: Nguyễn Thúy An 84 SVTH: Lê Trần Trang Nhã PHỤ LỤC

Cách tính bảng 24, 25

Gọi : TR0 doanh thu xuất kỳ gốc

TR1 doanh thu xuất kỳ phân tích

Q0 sản lượng xuất kỳ gốc

Q1 sản lượng xuất kỳ phân tích

P0 giá bán kỳ gốc

P1 là giá bán kỳ phân tích

Ta có hàm doanh thu: TR = P.Q

⇒∆TR = TR1 - TR0 = P1Q1 – P0Q0 mức chênh lệch kết thực so với tiêu kế hoạch

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán: ∆P = P1Q1 – P0Q1

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu: ∆Q = P0Q1 –P0Q0

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = ∆TR

Phân tích ảnh hưởng nhân tố giá nhân tố sản lượng ñến doanh thu xuất khẩu:

1 Mặt hàng ghẹ:

 So sánh năm 2007 với năm 2006 + So sánh số chênh lệch tuyệt ñối

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1=19,37*660.397 – 20,56*660.397

(91)

GVHD: Nguyễn Thúy An 85 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 20,56*660.397 - 20,56*555.951

= 13.577.762,32 –11.430.352,56 = 2.147.409,76 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 12.791.889,89 – 11.430.352,56

= 1.361.537,33 USD = ∆TR + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

11911 , 56 , 352 430 11 32 , 762 577 13 32 , 762 577 13 89 , 889 791 12 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 1,11911 = 0,94212 x 1,18786 (tăng 11,911 %) (giảm 5,788 %) (tăng 18,786 %) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= [(- 785.872,43)/ 11.430.352,56] + [2.147.409,76/11.430.352,56] = - 0,06875 + 0,18786

Hay 0,11911 = 0,18786 – 0,06875   So sánh năm 2008 với năm 2006 + So sánh số chênh lệch tuyệt ñối

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 19,25*623.686 – 20,56*623.686

= 12.005.955,5 – 12.822.984,16 = - 817.028,66 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu: ∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 20,56*623.686 – 20,56*555.951

(92)

GVHD: Nguyễn Thúy An 86 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố :

∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 12.005.955,5 – 11.430.352,56

= 575.602,94 USD = ∆TR + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

05036 56 , 352 430 11 16 , 984 822 12 16 , 984 822 12 , 955 005 12 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 1.05036 = 0.93628 x 1.12184 (Tăng 5,036 %) (giảm 6,372 %) (tăng 12,184 %) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= -0,07148 + 0,12184 Hay 0,05036 = -0,07148 + 0,12184 2 Mặt hàng tôm:

  So sánh năm 2007 với năm 2006

+ So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 15,47*330.652 – 13,94*330.652

= 5.115.186,44 – 4.609.288,88 = 505.897,56 USD - Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 13,94*330.652 - 13,94*398.770

= 4.609.288,88 – 5.558.853,8 = – 949.564,92 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 5.115.186,44 - 5.558.853,8

(93)

GVHD: Nguyễn Thúy An 87 SVTH: Lê Trần Trang Nhã + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

92019 , , 853 558 88 , 288 609 88 , 288 609 44 , 186 115 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 0.92019 = 1.10976 x 0.82918 (Giảm 7,981%) (tăng 10,976 %) (giảm 17,082 %) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= 0,09101 + (-0,17082) Hay -0,07981 = 0,09101 + (-0,17082)   So sánh năm 2007 với năm 2006

+ So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 4.488.324,96 - 3.299.960,44 = 1.188.364,52 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 3.299.960,44 - 5.558.853,8 = -2.258.893,36 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 4.488.324,96 - 5.558.853,8

= -1.070.528,84 USD = ∆TR + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

80742 , , 853 558 44 , 960 299 44 , 960 299 96 , 324 488 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 0,80742 = 1,36011 x 0,59364 (Giảm 19,258 %) (tăng 36,011%) (giảm 40.636%) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

(94)

GVHD: Nguyễn Thúy An 88 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3 Mặt hàng cá

  So sánh năm 2007 với năm 2006 + So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 3.896.329,86 – 3.809.790,54 = 86.539,32 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 3.809.790,54 - 3.418.431,2 = 391.359,34 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 3.896.329,86 - 3.418.431,2

= 477.898,66 USD = ∆TR + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

13980 , , 431 418 54 , 790 809 54 , 790 809 86 , 329 896 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

1,13980 = 1,02271 x 1,11448

(Tăng 13,980%) (tăng 2,271%) (tăng 11,448%) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= 0,02532 + 0,11448 Hay 0,13980 = 0,02532 + 0,11448   So sánh năm 2008 với năm 2006 + So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 3.610.747,36 – 3.556.884,32 = 53.863,04 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

(95)

GVHD: Nguyễn Thúy An 89 SVTH: Lê Trần Trang Nhã - Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố :

∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 3.610.747,36 - 3.418.431,2

= 192.316,16 USD = ∆TR + So sánh số tương đối kì phân tích kì gốc:

05626 , 431 418 32 , 884 556 32 , 884 556 36 , 747 610 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 1,05626 = 1,01514 x 1,04050 (tăng 5,626%) (tăng1,514%) (tăng 4,050%) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= 0,01576 + 0,04050 Hay 0,05626 = 0,01576 + 0,04050

4 Mặt hàng salad

  So sánh năm 2007 với năm 2006

+ So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 2.265.554,4 – 2.322.193,26 = -56.638,86 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 2.322.193,26 - 1.840.878,27 = 481.314,99 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 2.265.554,4 - 1.840.878,27

= 424.676,13 USD = ∆TR + So sánh số tương ñối kì phân tích kì gốc:

23069 , 27 , 878 840 26 , 193 322 26 , 193 322 , 544 265 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

1,23069 = 0,97561 x 1,26146

(96)

GVHD: Nguyễn Thúy An 90 SVTH: Lê Trần Trang Nhã + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

= - 0,03077 + 0,26146 Hay 0,23069 = - 0,03077 + 0,26146   So sánh năm 2008 với năm 2006 + So sánh số chênh lệch tuyệt ñối:

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố giá bán:

∆P = P1Q1 – P0Q1 = 1.071.725,4 – 1.194.879,81 = -123.154,41 USD

- Mức ñộ ảnh hưởng nhân tố sản lượng xuất khẩu:

∆Q = P0Q1 –P0Q0 = 1.194.879,81 - 1.840.878,27 = -645.998,46 USD

- Tổng hợp mức ñộ ảnh hưởng nhân tố : ∆P + ∆Q = (P1Q1 – P0Q1) + (P0Q1 –P0Q0)

= P1Q1 – P0Q0 = 1.071.725,4 - 1.840.878,27

= -769.152,87 USD = ∆TR + So sánh số tương ñối kì phân tích kì gốc:

58218 , 27 , 878 840 81 , 897 194 81 , 897 194 , 725 071 0 1 1 0

1 = × = × =

Q P Q P Q P Q P Q P Q P

 0,58218 = 0,89693 x 0,64908 (Giảm 41,782%) (giảm 10,307%) (giảm 35,092%) + So sánh số chênh lệch tương ñối:

(P1Q1 – P0Q0 ) P0Q0 = [(P1Q1 – P0Q1) P0Q0] + [(P0Q1 –P0Q0) P0Q0]

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan