4. 2.1 Sản lượng và doanh thu xuất khẩu trong 3 năm 2006-2008
4.3.6. Các chính sách của nhà nước
Trong thời gian qua nhà nước cũng có những chắnh sách nhằm khuyến khắch xuất khẩu thủy sản và khắc phục những khó khăn trong tình hình kinh tế hiện nay, bao gồm:
Bộ Thủy sản vừa kiến nghị Chắnh phủ khẩn cấp ban hành Chỉ thị về các giải pháp cấp bách quản lý hóa chất, kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng, chế biến thủy sản; ựồng thời, nêu rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành liên quan nhằm hạn chế thấp nhất dư lượng kháng sinh. Cụ thể là các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, buôn bán kháng sinh phải ghi rõ trên nhãn ựối tượng sử dụng kèm theo bản hướng dẫn sử dụng. Các cơ sở chế biến cũng như vận chuyển, tiêu thụ phải gắn kết vùng nguyên liệu ựể kiểm soát ựược nguồn gốc xuất xứ, chỉ mua nguyên liệu ựã qua kiểm tra và ựạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y.
Ngoài ra, chắnh phủ ựã ban hành nhiều giải pháp theo hướng ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì sản xuất, thúc ựẩy tăng trưởng và xuất khẩu. Trong lĩnh vực tài
GVHD: Nguyễn Thúy An 74 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
chắnh, tiền tệ Chắnh phủ ựã ban hành những chắnh sách tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay dễ dàng hơn, lãi suất thấp, ựặc biệt vốn vay ưu ựãi hỗ trợ 4%...
Riêng Bộ Công thương ựã có nhiều chắnh sách, giải pháp cấp bách và quyết liệt ựể tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng như hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, ựẩy mạnh xuất khẩu. Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay là ựẩy mạnh công tác thị trường ngoài nước và ựổi mới hoạt ựộng xúc tiến thương gắn với nhiệm vụ tăng trưởng xuất khẩu.
Các chắnh sách này ắt nhiều cũng tác ựộng ựến tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng trong thời gian tới
GVHD: Nguyễn Thúy An 76 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP đỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY
5.1. MÔ HÌNH SWOT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY.
Trong chương bốn ựã ựi sâu vào phân tắch tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu của công ty theo từng yếu tố, từ những phân tắch trên cho thấy ựược những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như thách thức và cơ hội ựang ựặt ra. Nhất là khi Việt Nam chắnh thức gia nhập WTO. Vấn ựề ựặt ra là từ những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như thách thức và cơ hội ựó, cần có những giải pháp gì và như thế nào, ựể khắc phục những ựiểm yếu và giải quyết thách thức. Cũng như phát huy những thế mạnh và tận dụng những cơ hội trong tương lai của việc sản xuất và xuất khẩu của công ty trong tương lai.
Mô hình SWOT về tình hình xuất nhập khẩu
đIỂM MẠNH (S) đIỂM YẾU (W)
1. Công ty ựang sở hữu nguồn nhân lực có kinh nghiệm và trình ựộ khá cao
2. Bộ máy quản lý có kinh nghiệm và năng ựộng trong hoạt ựộng xuất nhập khẩu thủy sản.
3. được trang bị dây chuyền sản xuất hiện ựại 4. Công ty có vị trắ trên thị trường thế giới và hoạt ựộng lâu năm trong lĩnh vực thủy hải sản ựóng hộp.
5. được sự giúp ựỡ và hỗ trợ từ công ty mẹ ở Thái Lan.
6. được cấp giấy chứng nhận ISO, HACCP, GMS về chất lượng.
7. Chất lượng sản phẩm cao và xuất khẩu trực tiếp sang EU.
1. Thị trường chủ yếu ở Châu Âu 2. Thị trường nội ựịa còn kém. 3. Chủng loại sản phẩm chưa ựa dạng. 4. Bất ựồng về ngôn ngữ và khác biệt về văn hóa giữa nhà quản lý và nhân viên. 5. Trang thiết bị văn phòng còn lạc hậu. 6. Hoạt ựộng quảng bá sản chưa ựược chú trọng. .
GVHD: Nguyễn Thúy An 77 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)
1. Giá sản phẩm thủy sản trên thị trường quốc tếựang tăng nhanh.
2. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản của thế giới ngày càng gia tăng
3. EU tăng cường nhập khẩu lớn nhất thế giới mặt hàng nông sản và thủy sản từ các nước ựang phát triển, trong ựó có Việt Nam
4. Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội ựể quảng bá sản phẩm thủy sản của Việt Nam. 5. Xuất khẩu thủy sản là ngành ựược Chắnh phủ, các ngành ựịa phương, doanh nghiệp quan tâm phát triển, môi trường kinh doanh ựang ựược cải thiện nhanh.
6. Việt Nam ựầu tư vào phát triển khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
7. Các nguồn vốn trong và ngoài nước ựầu tư vào ngành sản xuất và xuất khẩu thủy sản ngày càng tăng.
8. Châu Á-Thái Bình Dương ựang có tốc ựộ xuất khẩu tăng nhanh.
1. Các ựối thủ cạnh tranh trong khu vực ngày càng lớn mạnh trong việc xuất khẩu thủy hải sản.
2. Các sản phẩm thủy hải sản từ Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia...ựạt chất lượng rất cao
3. Nguồn nguyên liệu không ổn ựịnh và môi trường nuôi trồng còn ảnh hưởng ựến chất lượng nguyên liệu.
4.Chắ phắ ựầu vào có xu hướng tăng.
5. Xuất hiện nhiều cơ sở chế biến và xuất khẩu thủy hải sản ở Việt Nam có 100% vốn ựầu tư nước ngoài, chuyên môn cao, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp. 6. Các quốc gia nhập khẩu thủy sản tăng cường các tiêu chuẩn về nhập khẩu thực phẩm, ựặc biệt là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
7. . Thuế nhập khẩu ựánh vào hàng Việt Nam còn khá cao so với các nước xuất khẩu khác làm mất tắnh cạnh tranh.
8. Quy chế quản lý kiểm tra hàng hoá nhập khẩu của các nước như Mỹ, Nhật hay EU khá khắt khe.
9. Kinh tế các quốc gia phát triển ựang có nguy cơ suy thoái.
5.2. GIẢI PHÁP đỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY.
Từ những phân tắch Swot trên, kết hợp những ựiểm mạnh, ựiểm yếu cũng như cơ hội và thách thức. để ựưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty trong tương lai.
5.2.1. Các giải pháp vềựào tạo nguồn nhân lực
Chú trọng nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của ựội ngũ nhân viên thông qua các hình thức ựào tạo như mở các lớp huấn luyện nghiệp vụ, toạ ựàm chuyên môn, hội thoại, báo cáo kinh nghiệm,Ầtạo ựiều kiện cho ựội ngũ cán bộ tiếp cận những kiến thức mới phù hợp vớắ sự phát triển của công ty và của ngành chế biến thủy sản.
GVHD: Nguyễn Thúy An 78 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát huy tối ựa mọi nguồn lực, năng lực sáng tạo và tắnh chủ ựộng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. đào tạo ựội ngũ nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp, hiểu sâu về nghiệp vụ, có khả năng giải thắch ựược những thắc mắc của khách hàng trong và ngoài nước. Thường xuyên tổ chức các hoạt ựộng vui chơi, khen thưởng ựể nhằm phát huy tối ựa năng lực của nhân viên, cũng như cải thiện những bất ựồng về ngôn ngữ và văn hóa giữa nhà quản lý và công nhân của công ty, ựồng thời nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng công tác.
5.2.2. Các giải pháp về nguồn nguyên liệu
Tăng cường kiểm tra trong khâu thu mua nguyên liệu tránh trường hợp bơm tạp chất vào nguyên liệu hoặc bỏ kim loại vào nguyên liệu nhằm gia tăng trọng lượng nguyên liệu
Thực hiện sản xuất khép kắn bằng việc ký hợp ựồng thu mua nguyên liệu với nông dân ngay từ khi bắt ựầu nuôi nguyên liệu. Cần kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nông dân, không chỉ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn giúp doanh nghiệp thu mua nguyên liệu với sản lượng ổn ựịnh phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Công ty và nông dân ựều ựược hưởng lợi trong sản xuất và xuất khẩu.
Thường xuyên cử nhân viên chuyên môn hướng dẫn nông dân cách nuôi và xử lý khu vực nuôi ựúng tiêu chuẩn chất lượng như việc sử dụng thức ăn, thuốc xử lý ao, kỹ thuật nuôi... Một khi ựã thực hiện ựúng khâu này sẽ giúp công ty chủ ựộng ựược nguồn hàng, nguyên liệu ựạt chất lượng theo ựúng yêu cầu ựối tác, còn nông dân giảm chi phắ sản xuất không còn bị thương lái ép giá khi trúng mùa.
5.2.3. Các giải pháp ựể mở rộng thị trường và ựa dạng hóa sản phẩm
Mở rộng thị trường trong nước: thông qua việc quảng bá sản phẩm, tổ chức thường xuyên các chương trình khuyến mãi và chăm sóc khách hàng như: tặng phẩm mang thương hiệu của công ty, thăm hỏi, chúc mừng vào những dịp lễ, khai trương,Ầtạo ựược mối quan hệ khăng khắt giữa công ty với khách hàng trong nước. Công ty nên bày gian hàng ở khu dịch vụ của siêu thị mời khách hàng nếm thử sản
GVHD: Nguyễn Thúy An 79 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
phẩm ựã ựược chế biến sẵn, trực tiếp ựiều tra và ghi nhận lại ý kiến khách hàng về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
đẩy mạnh quảng cáo bằng tờ bướm tiết kiệm và hiệu quả, trong ựó giới thiệu ngắn gọn, súc tắch dễ nhớ về các sản phẩm của công ty. Ngoài ra, còn ựẩy mạnh quảng cáo trên báo chắ, phát thanh, truyền hình và các panô quảng cáo trên ựường phố.
Mở rộng thị trường nước ngoài thông qua việc ựẩy mạnh việc quảng bá thông tin sản phẩm của công ty trên báo ựài, tạp chắ, internet và các ấn phẩm quảng cáo ở nước ngoài, tham gia trưng bày giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ thương mại. đặc biệt tại các lễ hội này sẽ bán sản phẩm với mức giá khuyến mãi, mục ựắch chắnh là sẽ tận dụng nơi tập trung ựông người ựể quảng cáo giới thiệu chất lượng, mẫu mã sản phẩm của công ty ựến người tiêu dùng.
Công ty nên lập bộ phận marketing với ựội ngũ nhân viên am hiểu thị trường trong lẫn ngoài nước, tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của các nước nhằm hiểu rõ hơn nhu cầu tiêu dùng, thị hiếu của các thị trường. Công ty nên tìm hiểu diễn biến chắnh trị của các quốc gia bằng cách thường xuyên theo dõi thời sự qua các phương tiện truyền thông ựại chúng (truyền hình, sách báo, tạp chắ, mạng internet...) ựể có chắnh sách xuất khẩu sang những thị trường có nền chắnh trị ổn ựịnh, tạo mối quan hệ mua bán với các quốc gia này.
đầu tư phát triển mở rộng sản xuất và không ngừng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng ựến bao bì, mẫu mã, xây dựng thương hiệu... Ta phải luôn luôn ựổi mới sản phẩm, ựa dạng hoá sản phẩm ựể ựáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường như phát triển nhiều chủng loại sản phẩm như: cua, cá, mực, bạch tuột..., tạo ra nhiều loại sản phẩm với nhiều mùi vị khác nhau, cũng như kắch cỡ khác nhau phù hợp với thị hiếu của nhiều loại khách hàng nhằm làm phong phú sản phẩm của công ty
GVHD: Nguyễn Thúy An 80 SVTH: Lê Trần Trang Nhã CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN.
đề tài ựã tập trung phân tắch những vấn ựề ựược nêu ở phần giới thiệu chung, ựã nghiên cứu, khái quát, những vấn ựề về ngành sản xuất, xuất khẩu thủy sản ựóng hộp của công ty TNHH-CNTP Pataya. Từ ựó, phân tắch, ựánh giá về thực trạng của việc sản xuất, xuất khẩu của công ty và ựề ra các giải pháp nhằm phát triển sản xuất, và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty trong ựiều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc và chắnh thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. Qua nghiên cứu ựề tài cũng rút ra những kết luận sau:
Từ năm 1999, công ty Pataya bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng. đến nay, công ty là một trong những doanh nghiệp hàng ựầu trong ngành sản xuất và xuất khẩu thủy hải sản ựóng hộp, công ty có nhiều lao ựộng lành nghề, có ựội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý doanh nghiệp, sản phẩm có chất lượng cao, xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, công ty Pataya cũng ựã góp phần thay ựổi bộ mặt của ngành thủy sản của Cần Thơ.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, công ty còn có những hạn chế trong kinh doanh như tình hình mở rộng thị trường của công ty chưa ựược hiệu quả, cụ thể là công ty chỉ xuất khẩu chủ yếu ở thị trường Châu Âu và một số ở các quốc gia khác. Trong khi ựó thị trường Nhật Bản, Nga và ASIAN là các thị trường tiềm năng mà nhiều công ty trong ngành ựang hướng ựến.
Bên cạnh ựó sản phẩm của công ty chỉ có bốn mặt hàng, chưa mang lại sự lựa chọn ựa dạng cho khách hàng. Ngoài ra, công ty chưa chú trọng ựến vấn ựề cơ sở vật chất cho nhân viên văn phòng; mà cụ thể là các thiết bị văn phòng thường xuyên bị hư hỏng, thiết bị quá hạn sử dụng ựã ảnh hưởng ựến chất lượng làm việc của nhân viên. Vấn ựề về quản lý cũng là một trong những khó khăn của công ty khi mà các nhà quản lý cấp trên hầu hết ựều là người nước ngoài; do ựó, vấn ựề ngôn ngữ cũng như văn hóa còn nhiều bất ựồng và nhà quản lý hầu như chưa hiểu rõ tâm lý của nhân viên.
GVHD: Nguyễn Thúy An 81 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
Qua việc phân tắch ma trận SWOT, ta thấy rằng công ty Pataya cần tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng doanh số bán ở các thị trường mới bằng các chiến lược như: phát triển sản phẩm mới, ựa dạng hóa sản phẩm theo hướng chế biến sâu, cạnh tranh về giá cả, xây dựng thương hiệu dựa trên uy tắn và kinh nghiệm sẵn có. để làm ựược như vậy, công ty Pataya cần thay ựổi một số khâu trong công tác tổ chức hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và ựào tạo nhân lực như: ựào tạo ựội ngũ Marketing ựể thâm nhập thị trường xuất khẩu mới và mở rộng thị trường trong nước, ựặc biệt coi trọng chiến lược ựào tạo nguồn nhân lực, tận dụng tối ựa công suất của máy móc hiện có, ựầu tư trang thiết bị hiện ựại phục vụ sản xuất và làm việc văn phòng.
6.2. KIẾN NGHỊ:
6.2.1. đối với Nhà Nước: Cần ban hành các cơ chế, chắnh sách, luật pháp về khai thác tài nguyên hợp lý, sản xuất và xuất khẩu cùng với bảo vệ môi trường. đồng thời phải phát triển xuất khẩu thủy hải sản phù hợp với tiến trình ựổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Bên cạnh ựó, Nhà Nước cần chú trọng công tác ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành sản xuất, cũng như xây dựng cơ sở vật chất phục vụ có hiệu quả cho công tác xuất khẩu và vận chuyển sản phẩm. Cần ứng dụng hơn nữa công nghệ tiên tiến vào sản xuất cũng như nuôi trồng. Cần có biện pháp ựể bảo vệ môi trường, ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên một cách bừa bãi cũng như hạn chế ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, cần có sự liên kết giữa các bộ ngành ựể hỗ trợ, cũng như tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển việc xuất khẩu thủy sản của nước ta nói chung và của công ty nói riêng.
6.2.2. đối với Công ty:
Cần phải ựẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dò mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài, phát triển mạng lưới kinh doanh. Nghiên cứu mức tiêu thụ ở các vùng ựể mở rộng thêm các cửa hàng tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ lẻ của người tiêu dùng, không nên chỉ xuất khẩu chủ yếu sang EU, trong khi ựó thị trường tiêu thụ lẻ rất cao, nhất là ở các siêu thị. Bên cạnh ựó cần ựào tạo các nhà quản lý am hiểu về ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam.
GVHD: Nguyễn Thúy An 82 SVTH: Lê Trần Trang Nhã
Cần chủ ựộng, nhạy bén hơn nữa trong thiết kế, sản xuất, kinh doanh cũng như quảng bá sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu công ty ra thị trường thế giới thông qua tham gia hội chợ, sự kiện thương mại quốc tế, chiến dịch chăm sóc khách hàng, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ và viễn