Khái quát về tình hình sản xuất của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH Pataya (Trang 27)

3.5.1.1. Thị trường thu mua nguyên vật liệu chế biến sản phẩm

a) Thị trường trong nước - Mặt hàng ghẹ

Ghẹ là một trong những nguyên liệu chắnh ựể chế biến các sản phẩm ghẹ ựóng hộp. Phần lớn nguyên liệu ghẹ sống ựược thu mua từ các tỉnh phắa Nam, một trong những khu vực có nguồn thủy sản dồi dào của nước ta. Một số ựược nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu là ghẹ vua, một loại ghẹ rất lớn. Lượng ghẹ trung bình mà công ty thu mua trong năm dao ựộng trong khoảng 5000 tấn.

địa bàn thu mua ựóng một vị trắ quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Ghẹ sống chủ yếu ựược mua từ các tỉnh phắa Nam như:

Bảng 3: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU GHẸ CỦA CÔNG TY

Mùa thu hoạch chắnh Thu hoạch trái mùa Tỉnh Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Bà Rịa Vũng Tàu 4 - 10 250 - 300 11 - 3 120 - 160 Bến Tre/ Trà Vinh 4 - 10 70 - 90 11 - 3 25 - 35 Tiền Giang 6 - 11 100 - 120 12 - 5 30 - 50 Kiên Giang 9 - 3 45 - 60 4 - 8 15 - 20 Bạc Liêu/Cà Mau 4 - 10 25 - 35 11 - 3 15 - 20

( Nguồn: Phòng thu mua của công ty Pataya, thống kê năm 2008)

Qua bảng số liệu ta thấy khối lượng ghẹ thu mua lớn nhất từ tháng 4 ựến tháng 10, ựây là mùa thu hoạch chắnh của các tỉnh, trong ựó Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh cung cấp lượng ghẹ cao nhất từ 250 Ờ 300 tấn/ tháng, kế ựến là tỉnh Tiền Giang, các tỉnh còn lại chỉ cung cấp ở mức ựộ trung bình khoảng 25 Ờ 50 tấn/ tháng. Do ựặc ựiểm kinh doanh của công ty nên dù là mùa thu hoạch chắnh hay nghịch mùa thì công ty vẫn thu mua nguyên liệu và sản xuất, do ựó vào mùa nghịch thì sản lượng thu mua ghẹ giảm ựáng kể chỉ ựạt 60% sản lượng so với mùa chắnh.

GVHD: Nguyễn Thúy An 22 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

- Mặt hàng tôm

Tôm là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty. Chủ yếu tôm ựược thu mua trong nước, cũng như mặt hàng ghẹ, tôm cũng ựược thu mua từ các tỉnh phắa Nam trở vào. Lượng tôm thu mua trung bình khoảng trên 4000 tấn / năm, thấp hơn ghẹ xấp xỉ khoảng 1000 tấn. Bảng sau ựây mô tả chi tiết về các tỉnh cung cấp tôm nguyên liệu và sản lượng trung bình ở mỗi nơi.

Bảng 4: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU TÔM CỦA CÔNG TY

Mùa thu hoạch chắnh Thu hoạch trái mùa Tỉnh Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Bà Rịa Vũng Tàu 4 - 10 120 - 150 11 - 3 40 - 50 Bến Tre/ Trà Vinh 5 - 10 50 - 70 11 - 4 15 - 20 Tiền Giang 3 - 7 50 - 70 8 - 2 20 - 35 Kiên Giang 3 - 10 70 - 100 11 - 2 30 - 50 Bạc Liêu/Cà Mau 11 - 6 50 - 60 7 - 10 20 - 25

( Nguồn: Phòng thu mua của công ty Pataya, thống kê năm 2008)

Cũng như mặt hàng ghẹ nguyên liệu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng là nơi cung cấp nhiều nhất mặt hàng tôm nguyên liệu. Bên cạnh ựó, Bạc Liêu/Cà Mau lại là nơi cung cấp lượng tôm ựứng thứ hai trong các tỉnh. Khối lượng tôm trung bình mà công ty thu mua vào mùa thu hoạch chắnh là khoảng 50 - 60 tấn/ tháng, tuy nhiên vào mùa nghịch thì lượng tôm thu mua giảm ựáng kể chỉ còn trung bình 20 - 25 tấn/ tháng. Vậy so với mùa thuận thì lượng tôm thu mua vào mùa nghịch giảm khoảng 150 Ờ 200 tấn/ tháng. điều này dẫn ựến việc sản xuất của công ty bị giảm vào mùa nghịch.

- Mặt hàng cá

Mặt hàng cá nguyên liệu mà công ty thu mua chủ yếu là cá biển gồm cá thu và cá nục, một lượng nhỏ cá bạc má. Mặt hàng cá nguyên liệu ựể sản xuất sản phẩm cá ựóng, là sản phẩm chủ yếu của công ty ựược tiêu thụ trong nước và xuất sang nhiều nước. Mỗi năm lượng cá trung bình mà công ty thu mua vào khoảng 20000 tấn, so với ghẹ và tôm ựây là lượng nguyên liệu thu mua nhiều nhất bởi cá ựóng hộp là mặt hàng truyền thống của công ty. để có thể hiểu hơn về các tỉnh cung cấp mặt

GVHD: Nguyễn Thúy An 23 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

hàng cá nguyên liệu cũng như tình hình thu mua cá, bảng dưới ựây sẽ minh họa cụ thể hơn.

Bảng 5: THỊ TRƯỜNG THU MUA NGUYÊN LIỆU CÁ CỦA CÔNG TY

Mùa thu hoạch chắnh Thu hoạch trái mùa Tỉnh Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Tháng Khối lượng (Tấn/tháng) Bà Rịa Vũng Tàu 7 - 11 700 - 900 11 - 6 150 - 250 Bến Tre Trà Vinh 8 - 10 50 - 70 11 - 7 40 - 50 Tiền Giang 8 - 11 1200 - 1500 12 - 7 100 - 150 Kiên Giang 9 - 5 500 - 700 6 - 8 150 - 250 Bạc Liêu Cà Mau 8 - 11 200 - 400 12 - 7 40 - 60

( Nguồn: Phòng thu mua của công ty Pataya, thống kê năm 2008)

Ở mặt hàng cá nguyên liệu thì tỉnh Tiền Giang là nơi cung cấp cá nguyên liệu cho công ty nhiều nhất từ 1200 Ờ 1500 tấn/ tháng, ựứng thứ hai là tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khoảng 700 Ờ 900 tấn/ tháng. Các tỉnh còn lại chỉ cung cấp ở mức trung bình khoảng 500 Ờ 700 tấn/ tháng vào mùa thuận. Với mặt hàng cá thì mùa thuận ngắn hơn tôm và ghẹ chỉ kéo dài khoảng 4 ựến 5 tháng, từ tháng 8 Ờ tháng 1, còn mùa nghịch lại kéo dài hơn, trung bình khoảng 8 tháng. Tuy nhiên vào mùa nghịch thì các tỉnh cung cấp một lượng cá xấp xỉ ngang nhau vào khoảng 100 Ờ 200 tấn/ tháng. Theo mức như vậy thì mỗi tháng vào mùa thu hoạch chắnh công ty thu mua khoảng 3000 tấn / tháng., còn vào mùa nghịch thì chỉ còn khoảng 700 tấn/ tháng. Do yếu tố mùa vụ nên tình hình sản xuất của công ty tăng giảm xen kẽ nhau ở mỗi mặt hàng.

b) Nhập khẩu từ nước ngoài

Các nguyên vật liệu ựược nhập khẩu chủ yếu là vật liệu phụ trực tiếp chế biến sản phẩm, chất phụ gia, Ầ Do sản phẩm của công ty trực tiếp xuất sang thị trường EU do ựó ựòi hỏi chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao, phải ựảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế. Cũng vì lý do này mà công ty nhập khẩu một số nguyên vật liệu phụ ựể chế biến sản phẩm từ nước ngoài. Bên cạnh ựó còn nhập khẩu sản phẩm cá thu, ghẹ vua, cá hồi từ nước ngoài do ựặc trưng sản phẩm không có ở thị trường trong nước. Bảng sau ựây sẽ liệt kê các thị trường nhập khẩu của công ty.

GVHD: Nguyễn Thúy An 24 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bảng 6: THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY

Tên nguyên vật liệu Quốc gia

Lon nắp rỗng Thái Lan

Chất phụ gia Trung quốc, Mỹ

Nguyên liệu chắnh (Cá thu, ghẹ, cá hồi) Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha Các vật liệu phụ (chế biến thực phẩm) Thái Lan

Rau củ Pháp, Newzealand, Thái Lan

Muối Thái Lan

( Nguồn: Phòng hoạch ựịnh của công ty Pataya, thống kê năm 2008)

Các nguyên vật liệu ựược nhập khẩu từ Thái lan chủ yếu thông qua Pataya Thái Lan. Quá trình nhập khẩu cũng như các thủ tục nhập khẩu ựều thực hiện dưới hình thức mua bán thông qua hợp ựồng mua bán. Bên cạnh ựó, các nguyên vật liệu ựược nhập khẩu từ các quốc gia khác thì vẫn là hình thức nhập khẩu bình thường. Công ty Pataya nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, không thông qua môi giới và các công ty nhập khẩu từ nước ngoài. Từ bảng trên ta thấy một số nguyên liệu chắnh và phụ ựể trực tiếp chế biến sản phẩm phần lớn ựược nhập khẩu từ Châu Âu và Mỹ, các quốc gia có những qui ựịnh về chất lượng rất nghiêm ngặt. Các chất phụ gia khác thì ựược nhập khẩu từ Trung Quốc và Mỹ. Bảng trên ựã nói lên ựược vấn ựề chất lượng luôn ựược công ty ựặt lên hàng ựầu.

GVHD: Nguyễn Thúy An 25 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.5.1.2. Qui trình và công nghệ chế biến sản phẩm.

a) Qui trình chế biến sản phẩm

Các sản phẩm ựóng hộp của công ty ựều ựược chế biến theo qui trình sau:

(Nguồn: Phòng sản xuất công ty Pataya)

Hình 2: Qui trình chế biến sản phẩm ựóng hộp của Công ty Pataya

Nhận nguyên liệu từ kho lạnh Rảựông nguyên liệu Chần ( Làm trắng nguyên liệu) Phân loại và làm sạch Dò tìm kim loại đóng hộp Thanh trùng và làm mát Chuyển vào kho Làm sạch nguyên liệu và ựưa vào kho lạnh

GVHD: Nguyễn Thúy An 26 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

b) Công nghệ chế biến sản phẩm

Bước 1: Làm sạch nguyên liệu và ựưa vào kho lạnh

Nguyên liệu sau khi thu mua sẽ ựược rửa sạch, sau ựó ựược cân ựể lấy khối lượng chắnh xác. Tiếp theo ựó nguyên liệu ựược luộc sơ và ựược làm sạch, công ựoạn này ựược thực hiện bởi công nhân. Cụ thể là nguyên liệu ựược cắt ựầu, lột vỏ, chânẦ tùy theo loại nguyên liệu. Tiếp theo nguyên liệu ựược rửa lại bằng nước muối có tác dụng loại bỏ tạp chất còn sót lại trong quá trình làm sạch. Sau công ựoạn này nguyên liệu ựược ựưa vào kho lạnh dự trữ ựể chế biến.

Bước 2: Rả ựông nguyên liệu

Nguyên liệu ựược ựưa vào bể và rả ựông bằng các vòi nước ựược xả ra và chảy trên bề mặt của nguyên liệu. Tùy thuộc vào từng loại nguyên liệu mà thời gian và vận tốc chảy của dòng nước khác nhau.

Bước 3: Chần nguyên liệu (Làm trắng thịt)

Nguyên liệu sau khi rả ựông ựược tiếp tục ựưa ựến bể nước nóng có pha hóa chất gồm axit citric, DSP, IMP, GMPẦở nhiệt ựộ khoảng 600C Ờ 700C trong thời gian 1 phút. Qui trình này có tác dụng làm trắng và sạch nguyên liệu

Bước 4: Phân loại và làm sạch

Sau khi ựược làm sạch ựể có thể chế biến và ựóng hộp thì cần thiết phải phân loại nguyên liệu cho phù hợp với những tiêu chuẩn nhất ựịnh. Sau ựó tiến hành làm sạch bằng tay ựược thực hiện bởi công nhân.

- Phân loại bằng máy: Bao gồm máy ựo kắch cỡ tôm và mát phân loại cua thịt bằng ánh sáng.

- Làm sạch nguyên liệu:

Sau khi phân loại bằng máy, nguyên liệu ựược chuyển trên băng chuyền và các công nhân có nhiệm vụ kiểm tra và nhặt các vật dụng cũng như tạp chất còn sót lại trên nguyên liệu như: vỏ, ựầu, vảy, chânẦ Mỗi công nhân ựược trang bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết cho công ựoạn này.

GVHD: Nguyễn Thúy An 27 SVTH: Lê Trần Trang Nhã Bước 5: Dò kim loại bằng máy

Sau khi ựựoc làm sạch lần nữa thì nguyên liệu ựược ựưa vào máy dò tìm kim loại. Nam châm ựiện trong máy sẽ hút hết những kim loại lẫn trong nguyên liệu. Mục ựắch của quá trình này là ựảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.

Bước 6: đóng hộp

Nguyên liệu ựược các công nhân vô lon và cân lại bằng cân ựiện tử. Các lon này ựược chạy trên bằng chuyền và ựược bơm nước dùng, gia vị bằng máy. Cuối cùng các lon này ựược chạy qua hệ thống ựóng nắp.

Bước 7: Thanh trùng và làm mát

Sau khi ựược ựóng nắp, các hộp này ựược thực hiện qui trình thanh trùng sản phẩm. Các lon ựược ựưa vào nồi hơi với áp suất và nhiệt ựộ khoảng 900C Ờ 1100C. Mục ựắch của quá trình này là làm chắn sản phẩm cũng như tiêu diệt các vi sinh vật còn tồn tại trong nguyên liệu.

Sau khi thanh trùng, các lon này ựược xả nước nhằm làm mát sản phẩm ựang ở nhiệt ựộ cao trong quá trình thanh trùng và ựược các công nhân lau khô lại.

Bước 8: Chuyển vào kho

Các hộp thành phẩm ựược chuyển vào kho. Sau ựó chúng ựược dán nhãn và ựóng thành kiện ựể chuẩn bị xuất hàng.

3.5.1.3. Sơựồ hoạt ựộng xuất nhập khẩu của công ty

Hoạt ựộng xuất và nhập của công ty ựược hoạch ựịnh một cách rõ ràng và chi tiết. được thể hiện một cách cụ thể qua sơ ựồ sau:

GVHD: Nguyễn Thúy An 28 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

(Nguồn: Phòng hoạch ựịnh công ty Pataya)

Hình 3: Sơựồ hoạt ựộng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Pataya

Qua sơ ựồ trên ta thấy: Giám ựốc hoạch ựịnh sẽ lập kế hoạch nhập và xuất trong năm và cụ thể ở mỗi tháng. Sau ựó sẽ thảo luận và lấy ý kiến của các thành viên. Sau khi kế hoạch ựược thống nhất sẽ ựược triển khai một cách cụ thể bởi các trưởng bộ phận nhập và xuất. Cuối mỗi tháng, trưởng của mỗi bộ phận sẽ lập báo cáo về tình hình xuất nhập khẩu thực tế cho giám ựốc kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ các báo cáo ựó giám ựốc kinh doanh có thể nhận xét cũng như ựánh giá về thực trạng xuất nhập khẩu của công ty và rút kinh nghiệm những sai sót ựã xảy ra và báo cáo với tổng giám ựốc công ty.

b) Qui trình xuất nhập khẩu và chức năng

Sơ ựồ trên ựây chỉ là khái quát về quá trình của hoạt ựộng xuất nhập khẩu chưa thể hiện một cách cụ thể từng bước trong quá trình nhập, xuất như thế nào. Qui

Giám ựốc hoạch ựịnh lập kế hoạch xuất nhập khẩu Trưởng bộ phận thực hiện kế hoạch nhập khẩu Trưởng bộ phận thực hiện kế hoạch xuất khẩu Báo cáo tổng kết tình hình xuất nhập khẩu Nhân viên phụ trách thực hiện các thủ tục nhập khẩu Nhân viên phụ trách thực hiện các thủ tục xuất khẩu

GVHD: Nguyễn Thúy An 29 SVTH: Lê Trần Trang Nhã

trình cụ thể và từng bước trong việc nhập cũng như xuất khẩu ựược thể hiện cụ thể hơn trong sơ ựồ hình 5 bên dưới.

Từ sơ dồ trên ta có thể phân tắch cụ thể như sau:

1. đối với qui trình nhập khẩu: Trưởng bộ phận nhập sẽ kiểm tra lại kế hoạch và sau ựó sẽ tiến hành ký kết hợp ựồng nhập khẩu. Sau khi hợp ựồng ựược ký kết, trưởng bộ phận sẽ ủy quyền cho nhân viên thực hiện các thủ tục cần thiết khác như tiếp xúc khách hàng, chuẩn bị các hồ sơ cần thiết cũng như kê khai thuế nhập khẩu. Mọi công tác vận chuyển sẽ ựược ủy quyền ựến khi hàng hóa ựược vận chuyển ựến kho của công ty. Nhân viên chỉ thực hiện công ựoạn kiểm tra sản phẩm lần cuối và kết thúc qui trình nhập khẩu.

2. đối với qui trình xuất khẩu: Trưởng bộ phận xuất sẽ kiểm tra lại kế hoạch xuất và triển khai một cách cụ thể. Hợp ựồng xuất khẩu ựã ựược ký kết từ trước với giám ựốc kinh doanh nên chỉ triển khai các bước trong quá trình xuất khẩu. Trưởng bộ phận sẽ ủy quyền cho nhân viên chuẩn bị các công việc trong qui trình xuất khẩu. Sau ựó nhân viên sẽ ủy thác cho công ty vận chuyển và chuẩn bị các giấy tờ có liên quan như: Tờ khai hải quan, Hóa ựơn thương mại, Vận ựơn ựường biển, Chứng từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận phẩm chấtGiấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh, Phiếu ựóng góiẦ

Nhân viên sẽ theo dõi quá trình vận chuyển hàng hóa ựến cảng ựến và giải quyết những rủi ro và sai sót có thể phát sinh và hoàn thành nhiệm vụ khi hàng hóa ựược kiểm tra lần cuối cùng của nước nhập khẩu.

GVHD: Nguyễn Thúy An 30 SVTH: Lê Trần Trang Nhã 3.5.2. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 - 2008

Bảng 7 : KẾT QUẢ HOẠT đỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2006 - 2008 đVT: 1.000 VNđ 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tuyệt ựối % Số tuyệt ựối % Tổng doanh thu 466.639.531 483.420.794 424.450.364 16.781.263 3,6 -58.970.430 -12,2 Tổng chi phắ 458.769.583 468.255.121 423.982.547 9.485.538 2,1 -54.272.574 -11.,6 Lợi nhuận 7.869.948 15.165.673 10.467.817 7.295.725 92,7 -4.697.856 -31

( Nguồn: Phòng kế toán công ty Pataya)

Qua bảng số liệu ta thấy:

Tổng doanh thu của công ty cũng doanh thu xuất khẩu và doanh thu nội ựịa năm 2007 tăng tỷ VNđ so với năm 2006, nhưng sang năm 2008 lại giảm khoảng 58

tỷ VNđ so với năm 2007

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH Pataya (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)