1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích tình hình hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

100 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 641,16 KB

Nội dung

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết th[r]

(1)

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian

1.3.2 Thời gian

1.3.3 Đối tượng nghiện cứu

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát toán quốc tế

2.1.1.1 Khái niệm toán quốc tế

2.1.1.2 Tầm quan trọng toán quốc tế

2.1.2 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ

2.1.2.1 Khái niệm

2.1.2.2 Các bên tham gia tốn tín dụng chứng từ

2.1.2.3 Quá trình tiến hành phương thức tốn tín dụng chứng từ

2.1.3 Thư tín dụng 10

2.1.3.1 Khái niệm 10

2.1.3.2 Nội dung 10

2.1.3.3 Phân loại thư tín dụng 13

2.1.4 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ 19

2.1.4.1 Giới thiệu quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ 19 2.1.4.2 Những điểm khác biệt UCP 600 so với UCP 500 20

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24

(2)

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 26

3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26

3.1.2 Chức hoạt động 27

3.1.3 Các nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu 28

3.1.4 Bộ máy tổ chức quản lý nhân 29

3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức 29

3.1.4.2 Tình hình nhân 29

3.1.5 Chức phận 30

3.1.6 Giới thiệu phịng tốn quốc tế 33

3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VCB CHI NHÁNH CẦN THƠ 34

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB - CT 36

4.1.1 Quy trình tốn L/C VCB - CT 36

4.1.1.1 Quy trình L/C xuất 36

4.1.1.2 Quy trình L/C nhập 38

4.1.2 Phân tích thực trạng tốn tín dụng chứng từ VCB - CT 39

4.1.2.1 Tình hình tốn tín dụng chứng từ 39

4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức tốn tín dụng chứng từ VCB - CT 44

4.1.2.3 Thực trạng tốn tín dụng chứng từ VCB – CT so với Ngân hàng khác như: IVB – CT EIB - CT 46

(3)

4.2.1 Ưu điểm nhược điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ49

4.2.2 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán nhờ thu 50

4.2.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán chuyển tiền 52

4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VCB - CT 53

4.4 NHỮNG RỦI RO CĨ THỂ GẶP PHẢI TRONG QUY TRÌNH THANH TOÁN L/C TẠI VCB - CT 56

4.4.1 Rủi ro người xuất 56

4.4.2 Rủi ro người nhập 60

4.4.3 Rủi ro Ngân hàng 62

4.4.4 Các tình thơng thường tốn quốc tế L/C 65

4.4.4.1 Tình thời gian kiểm tra tính chân thật bề ngồi chứng từ (xem phụ lục 1a) 65

4.4.4.2 Tình chứng từ xuất trình thiếu chứng từ cần thiết (xem phụ lục 1b) 66

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ 68

5.1.1 Đối với thư tín dụng xuất 68

5.1.2 Đối với thư tín dụng nhập 69

5.2 KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VỚI HOẠT ĐỘNG TTQT 70

5.2.1 Tài trợ nhà xuất 70

5.2.2 Tài trợ cho nhà nhập 71

5.3 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NH ĐẠI LÝ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI 72 5.4 KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ 73

5.5.TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH PHẦN KINH TẾ 74

5.6 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THANH TOÁN 75

(4)

5.8.1 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng phát hành 77

5.8.1.1 Phân tích kỹ khả tín nhiệm người mở 77

5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định hợp đồng 78

5.8.2 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng thông báo 81

5.8.3 Trường hợp VCB – CT Ngân hàng xác nhận 82

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 83

6.2 KIẾN NGHỊ 83

6.2.1 Kiến nghị Chính phủ 83

6.2.1.1 Hồn thiện văn pháp luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động toán quốc tế 83

6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập để tạo điều kiện cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ phát triển 84

6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 85

6.2.2.1 Duy trì sách tỷ giá ổn định quản lý ngoại hối 85

6.2.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động tốn quốc tế tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng 85

(5)

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh VCB – CT (2006 – 2008) 34

Bảng 2: Tình hình toán L/C xuất VCB – CT (2006 – 2008) 40

Bảng 3: Tình hình tốn L/C nhập VCB – CT (2006 – 2008) 41

Bảng 4: Tình hình thực L/C từ 2006 đến 2008 43

Bảng 5: Tỷ trọng loại L/C qua năm 43

Bảng 6: Cơ cấu phương thức toán quốc tế VCB – CT 44

Bảng 7: Tỷ trọng phương thức toán quốc tế VCB – CT 45

Bảng 8: Tình hình thực toán L/C (2006-2008) IVB-CT 46

Bảng 9: Thực trạng toán L/C IVB – CT (2006 – 2008) 48

(6)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Quy trình tốn L/C

Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân VCB - CT 29

Hình 3: Cơ cấu tổ chức phịng TTQT VCB - CT 33

Hình 4:Quy trình xuất L/C 36

Hình 5: Quy trình nhập L/C 38

Hình 6: Tổng số L/C xuất toán 41

(7)

LỜI CẢM TẠ



Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, đặc biệt anh chị phịng Thanh tốn quốc tế giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ em việc hồn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, ThS Bùi Thị Kim Thanh, cô tư vấn, hướng dẫn, sửa sai thiếu sót để em hoàn thành tốt luận văn

Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực

(8)

LỜI CAM ĐOAN



Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học

Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực

(9)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



Họ tên giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ KIM THANH Học vị: Thạc sĩ

Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương

Cơ quan công tác: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ MỸ LOAN

Mã số sinh viên: 4054405

Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương

Tên đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT

1 Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo:

Về hình thức:

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài:

Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn:

Nội dung kết đạt được:

Các nhận xét khác:

Kết luận:

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009

Giáo viên hướng dẫn

(10)

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP



Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị

(11)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn

(12)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN



Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện

(13)

CHƯƠNG GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Kinh tế Việt Nam hội nhập giới có chuyển biến tích cực Từng ngành hàng, lĩnh vực bước lộ trình đầy hứa hẹn Việc tự hóa thương mại với việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đưa hoạt động kinh tế đất nước lên tầm cao mới, hội nhập với kinh tế quốc tế Thực tế đòi hỏi tốn quốc tế phải ngày hồn thiện để đảm bảo an tồn xác cho bên tham gia giao dịch

Hiện nay, phương thức toán quốc tế trở nên đa dạng, đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng hoạt động thương mại quốc tế Việc lựa chọn áp dụng phương thức toán trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng doanh nghiệp xuất nhập Có nhiều yếu tố để khách hàng định lựa chọn phương thức tốn đáng lưu ý là: mức độ tin tưởng người bán người mua, thời gian giao dịch, mức phí giao dịch Ngân hàng, đặc điểm hàng hóa…

Trong điều kiện người mua người bán thiếu tin tưởng lẫn phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức hiệu Thông qua việc phát hành thư tín dụng (L/C), Ngân hàng phát hành đưa cam kết trả tiền chắn cho người xuất trường hợp họ xuất trình chứng từ hoàn toàn phù hợp với điều khoản điều kiện quy định L/C Khi có L/C, người mua có thêm uy tín tài để mua hàng nhận đảm bảo khả thu tiền hàng bán Hơn nữa, người bán hoàn toàn chủ động việc ràng buộc trách nhiệm toán Ngân hàng phát hành vào L/C mở Tín dụng chứng từ phương thức tốn đảm bảo quyền lợi cho hai bên, quy trình tốn chứng từ hoàn thiện mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà xuất lẫn nhà nhập

(14)

biện pháp dự phòng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng thanh tốn tín dụng chứng từ nên em định chọn đề tài “Phân tích tình hình hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích tình hình hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ Từ đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích thực trạng tốn tín dụng chứng từ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

Phân tích rủi ro xảy quy trình tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

Đánh giá phương thức tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ so với đối thủ cạnh tranh

Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình tốn tín dụng chứng từ VCB – CT nên số liệu thu thập phòng ban VCB – CT chủ yếu phịng tốn quốc tế

1.3.2 Thời gian: Số liệu sử dụng cho đề tài số liệu năm 2006, 2007 2008

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vietcombank chi nhánh Cần Thơ

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

(15)

(2008)”: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu:

+ Phân tích thực trạng giá trị TTQT VCB – CT với phương thức: tín dụng chứng từ (L/C), nhờ thu chuyển tiền

+ Tìm hiểu quy trình, thủ tục chứng từ, đối tượng tham gia, điều kiện phương thức TTQT: L/C, nhờ thu chuyển tiền

+ Phân tích số ưu điểm nhược điểm phương thức TTQT: L/C, nhờ thu chuyển tiền

+ Đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu TTQT góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VCB – CT

“Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động toán quốc tế phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ” Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu

+ Phân tích tình hình tốn phương thức L/C, nhờ thu chuyển tiền Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ (2005 – 2007) Qua biết phương thức áp dụng phổ biến

+ Phân tích tình hình L/C xuất nhập Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ (2005 – 2007) Qua biết loại L/C xuất hay L/C nhập áp dụng nhiều thực trạng

+ Phân tích tình hình tốn loại L/C Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ (2005 – 2007)

+ Phân tích tình hình thu nhập từ hoạt động L/C Ngân hàng ngoại thương Cần Thơ (2005 – 2007)

“Rủi ro hoạt động toán nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ: Thực trạng giải pháp – Nguyễn Hoàng Thủy Tiên – Lớp Kinh tế đối ngoại – Trường Đại học Ngoại thương – Cơ sở II Thành phố Hồ Chí Minh”: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu:

(16)

+ Tìm hiểu rủi ro xảy toán nhập phương thức L/C VCB – CT

+ Đề số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động toán nhập L/C VCB – CT

“Vận dụng văn UCP toán quốc tế - Những điểm – Nguyễn Phúc Toàn Trung – Lớp Ngoại thương – Trường Đại học Cần Thơ” Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu Kết nghiên cứu:

(17)

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát toán quốc tế 2.1.1.1 Khái niệm toán quốc tế

Trên sở phát triển hợp tác quốc tế nước, nhiều lĩnh vực như: trị, văn hóa, kinh tế,…và q trình thực mối quan hệ thường xuyên nảy sinh quyền lợi nghĩa vụ tiền tệ nước sinh hoạt động toán quốc tế

Như nói tốn quốc tế q trình thực khoản thu chi tiền tệ quốc tế, thông qua hệ thống Ngân hàng giới nhằm phục vụ cho mối quan hệ phát sinh nước với

Các mối quan hệ chia thành hai loại sau: + Thanh toán quốc tế mậu dịch

+ Thanh toán quốc tế phi mậu dịch

Hình thức tốn mậu dịch hình thức toán chủ yếu toán quốc tế

Do khối lượng mua bán, giao dịch, đầu tư quốc tế ngày tăng toán quốc tế trở thành phận thiếu hoạt động ngoại thương nói riêng hoạt động kinh tế nói chung

2.1.1.2 Tầm quan trọng toán quốc tế

Hoạt động toán quốc tế ngày hồn thiện, góp phần thúc đẩy cho hoạt động ngoại thương ngày mở rộng phát triển

(18)

Thanh toán quốc tế giải vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ nhà kinh doanh xuất nhập hàng hóa dịch vụ đầu tư

Thanh tốn quốc tế có tác dụng kích thích doanh nghiệp đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh, gia tăng khối lượng hàng hóa, mở rộng quan hệ giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa nước với

Thanh toán quốc tế có tác dụng tập trung quản lý ngoại tệ nước, sử dụng ngoại tệ cách có mục đích, có hiệu theo u cầu kinh tế, đồng thời thực tốt chế độ quản lý ngoại hối

Thanh tốn quốc tế góp phần tăng việc cung ứng vốn cho kinh tế, từ trình tập trung vốn tốn Ngân hàng

Thực toán quốc tế tạo điều kiện thực quản lý hiệu hoạt động xuất nhập nước theo sách ngoại thương đề

2.1.2 Khái niệm phương thức tốn tín dụng chứng từ 2.1.2.1 Khái niệm

Phương thức tốn tín dụng chứng từ thỏa thuận mà Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết tốn số tiền định cho người thứ ba (người hưởng lợi) trả theo lệnh người này, chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền với điều kiện người thực đầy đủ yêu cầu thư tín dụng xuất trình cho Ngân hàng chứng từ toán phù hợp với điều khoản, điều kiện ghi thư tín dụng

2.1.2.2 Các bên tham gia tốn tín dụng chứng từ

Ø Người xin mở thư tín dụng (The Applicant for The Credit): người nhập hàng hóa hay người mua, người trả tiền, yêu cầu Ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm pháp lý việc trả tiền Ngân hàng cho người bán theo L/C

(19)

Ø Người thụ hưởng L/C (The Beneficiary): người hưởng số tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận tốn Người thụ hưởng người xuất hàng hóa, người bán người khác mà người xuất định

Ø Ngân hàng thông báo (The Advising Bank): Ngân hàng Ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho người hưởng, thường Ngân hàng đại lý hay chi nhánh Ngân hàng phát hành

Ngoài cịn có NH sau tham gia:

Ø Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Là Ngân hàng khác đứng cam kết toán L/C, áp dụng trường hợp người hưởng lợi nghi ngờ khả tài Ngân hàng mở thư tín dụng, Ngân hàng xác nhận ngân hàng thông báo L/C hay Ngân hàng người hưởng lợi yêu cầu, thường Ngân hàng lớn có uy tín thương trường quốc tế

Ø Ngân hàng định (Nominated Bank): Ngân hàng định thư tín dụng cho phép Ngân hàng thực tốn, chiết khấu chấp nhận chứng từ người thụ hưởng phù hợp với quy định tín dụng chứng từ Tùy theo nhiệm vụ định mà Ngân hàng có tên gọi khác nhau:

- Ngân hàng toán (Paying Bank): Ngân hàng Ngân hàng mở thư tín dụng định tốn, chấp nhận tốn cho người hưởng lợi L/C Ngân hàng tốn Ngân hàng thông báo Ngân hàng khác

- Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Ngân hàng Ngân hàng mở L/C cho phép thực chiết khấu hối phiếu chứng từ theo L/C Ngân hàng chiết khấu Ngân hàng thơng báo Ngân hàng khác

- Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank): Ngân hàng định chấp nhận hối phiếu

(20)

2.1.2.3 Quá trình tiến hành phương thức tốn tín dụng chứng từ

Hình 1: Quy trình nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ

(1) Căn vào hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức nhập viết đơn xin mở thư tín dụng gởi đến Ngân hàng phục vụ (nơi đơn vị mở tài khoản)

Đơn xin mở thư tín dụng thường Ngân hàng in sẵn theo mẫu Để thuận tiện cho việc sử dụng nhà nhập cần điền vào chỗ trống nội dung cần thiết Việc hoàn tất mẫu đơn xin mở thư tín dụng dựa vào sở pháp lý hợp đồng mua bán ngoại thương

Khi viết đơn xin mở thư tín dụng, đơn vị nhập cần ý điểm sau:

Viết nội dung theo mẫu đơn xin mở thư tín dụng Ngân hàng mở thư tín dụng ấn hành

Tổ chức nhập cần phải thận trọng đưa điều kiện ràng buộc bên xuất vào thư tín dụng, làm để vừa đảm bảo quyền lợi mình, vừa để bên xuất chấp nhận

Đơn xin mở thư tín dụng viết tối thiểu hai Sau Ngân hàng đóng dấu, ký xác nhận gởi trả lại cho đơn vị

Đơn xin mở thư tín dụng sở pháp lý để giải vấn đề tranh chấp người xin mở thư tín dụng với Ngân hàng mở thư tín dụng sở để Ngân hàng viết thư tín dụng gởi cho bên xuất

(7)

(4)

(10) (3) (5) (8)

(6) (2)

(9) (1)

NH MỞ L/C NH THÔNG BÁO

(21)

(2) Căn vào yêu cầu xin mở thư tín dụng tổ chức nhập chứng từ có liên quan, đồng ý Ngân hàng trích tài khoản tín dụng Sau Ngân hàng viết thư tín dụng gởi cho tổ chức xuất thơng qua Ngân hàng nước xuất Việc mở thư tín dụng qua bên xuất thực đường hàng khơng điện tín (Telex)

Thủ tục ký quỹ L/C: muốn mở L/C nhà nhập phải ký quỹ nhằm đảm bảo khả toán cho L/C mở Tùy theo mối quan hệ Ngân hàng với khách hàng mà Ngân hàng quy định mức ký quỹ cụ thể cho trường hợp

(3) Tại Ngân hàng thông báo, sau nhận thư tín dụng Ngân hàng mở L/C chuyển đến, Ngân hàng tiến hành kiểm tra thơng báo cho nhà xuất tồn nội dung việc mở thư tín dụng đó, chuyển gốc L/C cho nhà xuất

(4) Tổ chức xuất nhận thư tín dụng Ngân hàng thơng báo gởi đến, tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hợp đồng mua bán ngoại thương ký trước Sau kiểm tra chặt chẽ L/C, đồng ý tiến hành giao hàng cho bên nhập khẩu, khơng đồng ý đề nghị bên nhập điều chỉnh bổ sung thêm hoàn chỉnh giao hàng

(5) Sau hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, tổ chức xuất lập chứng từ tốn theo điều khoản thư tín dụng xuất trình cho Ngân hàng thơng báo để u cầu tốn

(6) Ngân hàng thơng báo sau nhận chứng từ toán, tiến hành kiểm tra tính chất hợp pháp, hợp lệ chứng từ, đối chiếu với điều khoản L/C mở trước Nếu thấy không phù hợp gởi trả lại cho đơn vị để điều chỉnh, sửa đổi bổ sung Trường hợp hồn tồn xác, phù hợp với thư tín dụng Ngân hàng thơng báo chuyển chứng từ cho Ngân hàng mở thư tín dụng Thời gian kiểm tra chứng từ chuyển chứng từ cho Ngân hàng thông báo hai ngày làm việc

(22)

điều kiện điều khoản ghi thư tín dụng tiến hành trả tiền cho nhà xuất thông qua Ngân hàng thông báo Thời gian kiểm tra Ngân hàng mở L/C bảy ngày làm việc, bảy ngày mà khơng có thơng báo phía Ngân hàng mở L/C đương nhiên coi Ngân hàng đồng ý tốn

(8) Nhận điện báo có khoản tốn chứng từ hàng hóa xuất khẩu, Ngân hàng báo có cho tổ chức xuất thơng báo hối phiếu có kỳ hạn chấp nhận toán

(9) Ngân hàng mở L/C gởi chứng từ toán cho tổ chức nhập để nhận hàng

(10) Nhà nhập kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với điều khoản ghi L/C hồn trả lại tiền cho Ngân hàng mở thư tín dụng, khơng phù hợp có quyền từ chối trả tiền

2.1.3 Thư tín dụng 2.1.3.1 Khái niệm

Thư tín dụng thư Ngân hàng viết theo yêu cầu người nhập (người xin mở L/C) cam kết trả tiền cho người xuất (người hưởng lợi) số tiền định, khoảng thời gian định với điều kiện người thực đầy đủ điều khoản quy định L/C

2.1.3.2 Nội dung

Thư tín dụng cơng cụ để vận hành phương thức tốn tín dụng chứng từ Trong thực tế, loại L/C có độ dài ngắn khác nhau, điều phụ thuộc vào nội dung giao dịch thương mại bên tham gia thỏa thuận hợp đồng nội dung L/C chứa đựng số nội dung chi tiết cụ thể có liên quan hợp đồng thương mại Tuy nhiên, xét góc độ ngun l ý chung thư tín dụng thường có nội dung chủ yếu sau:

(23)

Ø Địa điểm phát hành L/C: nơi Ngân hàng phát hành thực nghiệp vụ phát hành L/C, để cam kết việc trả tiền cho người thụ hưởng Địa điểm có nghĩa quan trọng liên quan đến việc chiếu luật lệ áp dụng, để giải bất đồng xảy bên có liên quan

Ø Ngày mở L/C (Date of issue L/C): ngày mở L/C ngày bắt đầu phát sinh có hiệu lực cam kết ngân hàng mở L/C người hưởng lợi; ngày ngân hàng mở thức chấp nhận đơn xin mở người nhập khẩu; ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực L/C để người xuất kiểm tra xem người nhập có mở L/C thời hạn không Về nguyên tắc, ngày mở L/C không trùng với ngày giao hàng mà phải trước ngày giao hàng khoảng thời gian hợp lý, tính tối thiểu số ngày cần có để thơng báo L/C, số ngày lưu L/C Ngân hàng thông báo, số ngày người xuất cần có để chuẩn bị hàng hóa giao cho nhà nhập

Ø Địa điểm phát hành L/C: nơi Ngân hàng phát hành thực nghiệp vụ phát hành L/C, để cam kết việc trả tiền cho người thụ hưởng Địa điểm có ý nghĩa quan trọng liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải bất đồng xảy bên có liên quan

Ø Loại thư tín dụng (From of documentary credit): loại L/C có tính chất, nội dung khác nhau, quyền lợi nghĩa vụ người liên quan đến L/C có điểm khác Do đó, mở L/C người yêu cầu mở phải xác định cụ thể tiêu chí loại L/C cần mở Trên sở đó, Ngân hàng phát hành định cụ thể thư thuộc loại để tránh hiểu lầm khơng cần thiết trình thực

Ø Tên, địa người liên quan đến L/C: - Người yêu cầu mở L/C

- Người thụ hưởng

(24)

Ø Số tiền thư tín dụng (Amount): số tiền phải ghi số chữ phải tuyệt đối thống với lượng Gắn liền với số lượng tên đơn vị tiền phải ghi cụ thể, xác, kể tên quốc gia có đơn vị gần (nếu cần)

Ø Thời hạn hiệu lực L/C: L/C có hiệu lực thời gian định Thông thường thời hạn hiệu lực thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, người xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với điều khoản, điều kiện L/C Thời hạn hiệu lực L/C tính từ ngày mở đến ngày hết hạn hiệu lực L/C Thời hạn hiệu lực dài hay ngắn tùy thuộc vào ngày mở thư, ngày giao hàng

Ø Thời hạn trả tiền L/C: thư tín dụng quy định rõ việc trả tiền cho người thụ hưởng thực sao: trả hay trả chậm Điều hoàn toàn phụ thuộc vào quy định hợp đồng thương mại ký kết bên Nếu trả thời hạn trả tiền nằm thời hạn hiệu lực L/C Ngược lại, trả chậm có nghĩa thời hạn trả tiền nằm thời hạn hiệu lực L/C Tuy nhiên trường hợp lưu ý hối phiếu có kỳ hạn phải xuất trình để chấp nhận thời hạn hiệu lực L/C, khơng chứng từ trở nên bất hợp lệ

Ø Thời hạn giao hàng ghi L/C: điều khoản phải xuất phát từ thỏa thuận hợp đồng thương mại ký Đây thời hạn quy định bên xuất phải chuyển giao xong hàng hóa cho bên nhập kể từ L/C có hiệu lực Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực L/C

Ø Những nội dung hàng hóa (Description of goods): điều khoản tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu…đã thỏa thuận hợp đồng thương mại thể cụ thể nội dung L/C

Ø Những nội dung vận tải, giao nhận hàng hóa: điều khoản liên quan tới điều kiện sở giao hàng (FOB, CIF…), nơi giữ hàng, giao hàng, cách vận chuyển,…cũng thể đầy đủ cụ thể nội dung L/C

(25)

số lượng, số loại, chí cách thành lập, điều xuất phát từ nội dung thỏa thuận bên hợp đồng thương mại Thông thường chứng từ gồm có:

- Hối phiếu thương mại - Hóa đơn thương mại - Vận đơn hàng hải - Chứng nhận bảo hiểm - Chứng nhận xuất xứ - Chứng nhận trọng lượng - Danh sách đóng gói - Chứng nhận kiểm nghiệm

Ø Sự cam kết trả tiền ngân hàng mở thư tín dụng: nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý Ngân hàng phát hành nghĩa vụ mà Ngân hàng cam kết thư

Ø Những điều khoản dẫn chiếu văn pháp lý tuân thủ: UCP văn pháp lý tùy nghi nên đơn yêu cầu mở L/C phát hành L/C bên có liên quan phải dẫn chiếu tới quy tắc

Ø Chữ ký đại diện ngân hàng mở thư tín dụng: L/C mở thư cuối thư tín dụng phải có chữ ký người đại diện có thẩm quyền Ngân hàng phát hành, mở điện chữ ký thay Testkey

2.1.3.3 Phân loại thư tín dụng

Ø Căn vào tính chất thư tín dụng

- L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C): L/C mà sau mở nhà xuất chấp nhận Ngân hàng phát hành không sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ thời hạn hiệu lực L/C, trừ có thỏa thuận khác bên tham gia

(26)

phải có đồng thuận tất Ngân hàng liên quan văn điện tín

- L/C hủy ngang (Revocable L/C): L/C mà người mở (người nhập khẩu) có quyền đề nghị Ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung hủy bỏ lúc mà không cần chấp thuận thông báo trước người thụ hưởng (nhà xuất khẩu)

Tuy nhiên, hàng hóa giao, Ngân hàng thông báo hủy bỏ sửa đổi, bổ sung L/C lệnh khơng có giá trị, nghĩa đó, Ngân hàng phát hành L/C phải thực nghĩa vụ toán cam kết, coi khơng có việc hủy bỏ xảy

Vì tình trạng tốn bấp bênh nên loại L/C không sử dụng thực tế mà tồn lý thuyết

- L/C khơng hủy ngang có xác nhận (Irrevocable Confirmed L/C): L/C hủy bỏ Theo yêu cầu Ngân hàng phát hành, Ngân hàng khác xác nhận trả tiền loại L/C Trong thực tế, Ngân hàng xác nhận thường Ngân hàng thông báo, Ngân hàng khác theo yêu cầu người xuất

Trách nhiệm trả tiền Ngân hàng giống Ngân hàng phát hành, Ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận thường phải ký quỹ Ngân hàng xác nhận Tỷ lệ ký quỹ có lên tới 100% trị giá L/C

Do có hai Ngân hàng đứng cam kết trả tiền nên loại L/C đảm bảo cho nhà xuất

ØCăn vào thời hạn cách thức thực L/C

(27)

- L/C trả chậm (Deferred Payment L/C): loại L/C quy định việc toán thực sau thời hạn xác định vào thời điểm xác định tương lai khơng địi hỏi người thụ hưởng phải ký phát hối phiếu chậm trả Loại L/C giúp cho bên tham gia né tránh thuế hồi phiếu áp dụng số quốc gia

Khi định Ngân hàng thực tốn trả chậm L/C Ngân hàng phát hành cho phép Ngân hàng thực tốn cho chứng từ xuất trình hợp lệ vào thời điểm định tương lai nêu L/C Ngân hàng phát hành cam kết tốn bồi hồn cho Ngân hàng hạn

Trong thực tế, loại L/C trả chậm tồn song không phổ biến, lý người thụ hưởng L/C loại không bảo vệ cam kết toán vào ngày đáo hạn Ngân hàng định trừ Ngân hàng xác nhận

- L/C chiết khấu (Negotiation L/C): với L/C này, Ngân hàng phát hành thực cam kết pháp lý đảm bảo tốn bồi hồn giá trị hối phiếu (hoặc) chứng từ cho Ngân hàng chiết khấu chúng, hoàn toàn đáp ứng điều khoản, điều kiện L/C mở

Thông thường, Ngân hàng thực chiết khấu có quy định "cho phép bảo lưu quyền truy đòi bồi hoàn từ người hưởng lợi" (Discount (payment in advance) with cordition of recomse fron the beneficiary), điều có nghĩa Ngân hàng chiết khấu ứng tiền chờ đến tốn bồi hồn từ Ngân hàng phát hành Nếu l ý khơng nhận tiền bồi hồn từ Ngân hàng phát hành có quyền truy địi người hưởng lợi khoản tiền ứng

- L/C chấp nhận (Acceptance L/C): loại L/C mà người thụ hưởng ký phát hối phiếu đòi tiền Ngân hàng phát hành chứng từ chấp nhận Ngân hàng phát hành hay Ngân hàng định toán ký chấp nhận lên hối phiếu với kỳ hạn cụ thể Kỳ hạn bên mua bán thỏa thuận ký kết, lập hợp đồng có ghi rõ nội dung tín dụng thư phát hành

(28)

hàng xác nhận chấp nhận hối phiếu trả chậm cho người thụ hưởng để chờ đến hạn toán Việc chấp nhận hối phiếu hàm ý Ngân hàng cam kết toán giá trị hối phiếu vào ngày đến hạn cho người thụ hưởng, L/C có xác nhận hay khơng Ngân hàng phát hành có bồi hồn hay khơng Để tránh rủi ro, Ngân hàng chấp nhận thường áp dụng kỹ thuật "chấp nhận có bảo lưu" chờ đợi thông báo chấp nhận chứng từ hợp lệ Ngân hàng phát hành trước chấp nhận

Vào ngày đến hạn toán, Ngân hàng chấp nhận Ngân hàng phát hành tốn bồi hồn theo cách thức quy định L/C Tiếp đó, người thụ hưởng toán

Ø Các loại L/C đặc biệt

- L/C tuần hoàn (Revolving L/C): loại L/C hủy ngang mà sau sử dụng hết giá trị hết thời hạn hiệu lực lại (tự động) có giá trị cũ tiếp tục sử dụng cách tuần hoàn thời hạn định tổng giá trị hợp đồng thực

Loại L/C áp dụng trường hợp hai bên có quan hệ mua bán thường xun, quen biết có uy tín với nhau, khối lượng hàng hóa mua bán ổn định Nhà nhập không bị ứ đọng vốn, phép mua hàng thời gian dài tiết kiệm chi phí mở L/C, nhà xuất sau giao hàng nhanh chóng nhận tiền hàng

Có hai loại L/C tuần hồn:

+ Tuần hồn có tích lũy (Cumulative revolving L/C): loại thư tín dụng thời gian hiệu lực quy định nhà xuất khơng giao hàng thời gian hiệu lực giá trị L/C giai đoạn trước phép chuyển vào giá trị L/C giao dịch tiếp theo, có nghĩa phép cộng dồn

+ Tuần hồn khơng có tích lũy (No Cumulative revolving L/C): loại L/C thời gian quy định nhà xuất khơng giao hàng giai đoạn khơng phép cộng dồn vào, có nghĩa không phép giao hàng quy định

Có ba cách tuần hồn:

(29)

+ L/C tuần hồn khơng tự động: L/C giai đoạn trước hết thời hạn giai đoạn sau muốn có giá trị phải có thơng báo Ngân hàng mở L/C cho nhà xuất

+ L/C tuần hoàn bán tự động: L/C giai đoạn trước hết thời hạn giai đoạn sau mà khơng có ý kiến Ngân hàng thơng báo L/C tự động có giá trị hiệu lực

- L/C với điều khoản đỏ (Red Clause L/C): L/C mà Ngân hàng phát hành cho phép Ngân hàng thông báo ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C mở

Tiền ứng trước lấy từ tài khoản người mở, nghĩa tín dụng thương mại khơng phải tín dụng Ngân hàng thông báo hay Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo thực thủ tục theo điều khoản L/C mà không cam kết chịu trách nhiệm số tiền Việc ứng tiền Ngân hàng phát hành ủy quyền cho Ngân hàng thơng báo thực Sau (hoặc trước đó) Ngân hàng phát hành (hoặc đã) trích tài khoản người mở chuyển (hoặc hoàn trả) cho Ngân hàng thông báo

Với điều khoản đỏ, Ngân hàng phát hành cam kết ứng số tiền định L/C nhận chứng từ, thông thường là: hối phiếu số tiền ứng trước, hóa đơn, giấy nợ cam kết giao hàng Rất nhiều trường hợp người mở ứng trước tiền cho Người hưởng bảo lãnh Ngân hàng người hưởng (Advance Guarantee)

- L/C dự phòng (Standby L/C): để bảo vệ quyền lợi nhà nhập trường hợp nhà xuất nhận L/C, tiền đặt cọc tiền ứng trước khơng có khả giao hàng khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng quy định L/C đòi hỏi Ngân hàng phục vụ nhà sản xuất phát hành L/C cam kết với nhà nhập hoàn trả lại số tiền đặt cọc, tiền ứng trước chi phí mở L/C cho nhà nhập Một L/C gọi L/C dự phòng

(30)

- L/C chuyển nhượng (Transferable L/C): L/C khơng thể hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ chuyển nhượng phần toàn nghĩa vụ thực L/C quyền đòi tiền mà có cho người hưởng lợi thứ hai, người hưởng lợi thứ hai nhận cho phần thương vụ

Như vậy, chuyển nhượng bao gồm chuyển nhượng quyền thực L/C chuyển nhượng quyền đòi trả tiền, tức quyền ký phát hối phiếu đòi tiền theo L/C Sự chuyển nhượng phải thực theo L/C gốc Việc chuyển nhượng L/C khơng có nghĩa hợp đồng mua bán chuyển nhượng Người hưởng ban đầu người chịu trách nhiệm với nhà nhập Trong trường hợp người hưởng lợi thứ hai không giao hàng hay giao hàng khơng chứng từ khơng hồn hảo người hưởng lợi thứ phải chịu trách nhiệm phía bên xuất theo hợp đồng

L/C chuyển nhượng chuyển nhượng lần L/C sử dụng người hưởng thứ không tự cung cấp hàng hóa mà người môi giới

- L/C giáp lưng (Back- to- Back L/C): sau nhận L/C người nhập mở cho hưởng, người xuất vào nội dung L/C dùng L/C để chấp mở L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống L/C ban đầu

L/C đem chấp gọi L/C chủ hay gốc (Master L/C), L/C sau gọi L/C giáp lưng (Back- to – Back L/C) hay gọi L/C đối, người xin mở L/C giáp lưng nhà trung gian

Giữa L/C chủ L/C giáp lưng khơng có mối liên hệ pháp l ý Người mở L/C chủ khơng liên quan đến L/C đối, cịn người thụ hưởng L/C đối khơng liên quan đến L/C chủ Tuy hai L/C gốc L/C đối giống nhau, xét cụ thể có số điểm khác sau:

+ Số tiền L/C đối thường nhỏ số tiền L/C gốc Số chênh lệch bao gồm phí phần thưởng cho nhà trung gian

+ Đơn giá L/C đối thường thấp đơn giá L/C gốc

+ Số loại chứng từ L/C đối thường nhiều L/C gốc

+ Thời hạn giao hàng L/C đối phải sớm L/C gốc

(31)

Mục đích sử dụng L/C giáp lưng: sử dụng chủ yếu qua mua bán trung gian khi:

+ L/C gốc thuộc loại chuyển nhượng (do người NK khơng đồng ý), nhà trung gian khơng thể tự cung cấp hàng hóa Do đó, nhà trung gian đem L/C làm bảo đảm để mở L/C đối

+ Nhà cung cấp khơng đồng ý L/C chuyển nhượng khơng đảm bảo khả toán

+ Khi chứng từ yêu cầu xuất trình theo L/C gốc khớp với chứng từ phải xuất trình theo L/C đối

+ Người trung gian muốn giấu tất thông tin liên quan đến điều kiện giao hàng, người mua cuối cùng, nơi hàng đến thông tin giá …

- L/C đối ứng (Reciprocal L/C ): gọi L/C dùng cho mua bán đối lưu (L/C for counter trade transaction), loại L/C có hiệu lực L/C đối ứng với mở, có nghĩa nhận L/C nhà nhập mở nhà xuất phải mở L/C tương ứng có giá trị Trong L/C ban đầu thường phải ghi câu: "L/C có giá trị người hưởng lợi mở L/C đối ứng" (This L/C is only valid when the bereficiary has opened a recifiocal letter of credit) L/C đối ứng phải ghi câu " L/C đối ứng với L/C số….mở ngày….qua ngân hàng…." L/C đối ứng sử dụng quan hệ mua bán hàng đổi hàng (barter) gia công quốc tế

2.1.4 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng chứng từ

2.1.4.1 Giới thiệu quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ - UCP

Bản UCP soạn thảo năm 1993 hội nghị ICC lần thứ Viene thông qua, ấn hành có hiệu lực năm 1993 Sau đó, quy tắc ICC sửa đổi bổ sung hoàn chỉnh thêm qua thời kỳ lần điều chỉnh gần năm 2007 với ấn số 600 có hiệu lực từ ngày 1/7/2007

UCP văn tập hợp toàn quy tắc định nghĩa thống quốc tế, hầu áp dụng

(32)

dụng bên tham gia phải thỏa thuận ghi rõ vào hợp đồng Hơn nữa, có khác biệt, chí đối nghịch với quy tắc luật quốc gia vượt lên tất phải tuân thủ Một ngân hàng phát hành ghi rõ tín dụng thư phát hành là: “tham chiếu theo UCP…” (“subject to UCP…”), tồn giao dịch tín dụng chứng từ phải tuân thủ theo quy định UCP Cịn bên thống có định khác với nội dung số điều UCP quy định phải ghi rõ định L/C có giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia

2.1.4.2 Những điểm khác biệt UCP 600 so với UCP 500 Ø Điều UCP 600

Về hình thức: UCP 600 bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều UCP 500), bổ sung nhiều định nghĩa giải thích thuật ngữ để làm rõ nghĩa thuật ngữ gây tranh cãi UCP 500 Chẳng hạn, điều “Definitions” (Định nghĩa) UCP 600 nêu loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation…

Cho phép chiết khấu L/C theo hình thức trả chậm Ø Điều UCP 600

- Cho phép dùng thuật ngữ "hạng nhất", "nổi tiếng"….để tư cách người phát hành chứng từ, trừ người thụ hưởng Khác với điều 20 UCP 500

- Giải thích từ "vào", "vào khoảng" Khác với điều 46c UCP 600 - Tín dụng khơng thể hủy bỏ Loại bỏ điều 6a UCP 500 Ø Điều UCP 600

Khơng khuyến khích người u cầu đưa văn hợp đồng sở, hóa đơn chiếu lệ….như phận cấu thành thư tín dụng Đây điểm so với điều UCP 500

Ø Điều UCP 600: thay bên có liên quan Ngân hàng Khác với điều UCP 500

(33)

chứng từ phụ Điều 6c UCP 600 sửa đổi: không ký phát hối phiếu đòi tiền người mở L/C

Bất cập điều 10b UCP 500: không quy định quyền lựa chọn Ngân hàng trả tiền, L/C quy định đòi tiền Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận Ngân hàng định Điều 6a UCP 600 sửa đổi: "Tín dụng có giá trị tốn Ngân hàng định có giá trị toán Ngân hàng phát hành"

Ø Điều UCP 600:

Bỏ khái niệm "chiết khấu hối phiếu" thay khái niệm "thương lượng toán" Khác với điều 9a UCP 500

Ø Điều UCP 600 (tương thích điều UCP 500) Những điểm mới: - Bỏ thuật ngữ "Sự cẩn thận thích đáng"

- Thêm "Phản ánh xác điều kiện điều khoản tín dụng sửa đổi"

- Thêm "kiểm tra tính chân thật bề ngồi sửa đổi"

- Thêm "Ngân hàng thơng báo thứ hai" Trách nhiệm Ngân hàng thông báo thứ hai:

+ Kiểm tra tính chân thật bề ngồi thơng báo

+ Phản ánh xác điều kiện điều khoản tín dụng sửa đổi Đây điểm bất cập Ngân hàng thông báo thứ hai đâu trực tiếp tiếp xúc với L/C mở Ngân hàng phát hành người thụ hưởng

Ø Điều 10 UCP 600 (Tương thích điều 9d UCP 500) Những điểm mới: Khi nhận thông báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi, Ngân hàng thông báo phải thông báo cho Ngân hàng yêu cầu sửa đổi

Quy định thời gian có hiệu lực cho việc chấp nhận hay từ chối sửa đổi không xem xét đến

Ø Điều 12 UCP 600

(Tương thích điều 10c,d UCP 500) Những điểm mới:

Ngồi định truyền thống tốn thương lượng toán, quy định rõ thêm định về: tiếp nhận chứng từ, chuyển chứng từ, kiểm tra chứng từ

(34)

Ø Điều 13 UCP 600

Thỏa thuận hoàn trả tiền Ngân hàng (Tương thích điều 19 UCP 500) Điểm mới:

- Đề quy tắc lựa chọn áp dụng URR:

+ Muốn áp dụng URR hành phải ghi rõ thư tín dụng + Nếu khơng áp dụng URR áp dụng điều 13b UCP 600

- Ủy quyền hoàn trả không lệ thuộc vào thời gian hiệu lực tín dụng Ø Điều 14 UCP 600 (Tương thích điều 13,21,22,31,37,43 UCP 500)

- Bỏ nhóm từ "reasonable time"

- Thời gian kiểm tra rút ngày làm việc Ngân hàng Thời hạn kiểm tra "không thể rút ngắn không bị ảnh hưởng cố có sau ngày xuất trình chứng từ rơi vào ngày hết hạn hay ngày xuất trình chậm nhất"

- Ngồi mơ tả hàng hóa, cịn thêm dịch vụ thực - Cách ghi địa chỉ:

+ Các địa ghi chứng từ không thiết giống địa ghi tín dụng thư quốc gia

+ Các chi tiết phụ thuộc địa không thiết giống chứng từ với tín dụng thư: số fax, telephone, email…

+ Địa người nhận hàng thông báo nhận hàng ghi chứng từ vận tải phải địa tín dụng thư

- Bỏ điều khoản 30 UCP 500 chứng từ vận tải người giao nhận phát hành thay bằng: "Ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải bên khác phát hành trừ người chuyên chở, chủ tàu, thuyền trưởng, người cho thuê tàu"

Ø Điều 15 UCP 600: xuất trình phù hợp Đây điều khoản UCP 600 - Bất cập điều 13 UCP 500: ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận kiểm tra chứng từ, phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng thư tiếp nhận chứng từ, khơng quy định có phải tốn hay khơng, UCP 600 quy định: xuất trình phù hợp phải toán Cụ thể sau:

(35)

+ Ngân hàng xác nhận phải toán thương lượng toán chuyển giao chứng từ cho Ngân hàng phát hành xuất trình phù hợp

+ Ngân hàng định phải toán thương lượng toán chuyển giao chứng từ cho NHPH xuất trình phù hợp

Ø Điều 16 UCP 600 (Tương thích điều 14 UCP 500) Những điểm mới: - Nếu xuất trình khơng phù hợp, Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận Ngân hàng định có quyền từ chối tốn, thương lượng toán UCP 500 quy định quyền từ chối nhận chứng từ

- Việc trả lại chứng từ: Điều 14e UCP 500 quy định: "nếu không trả lại chứng từ quyền khiếu nại chứng từ không phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng" Điều 16e UCP 600 bổ sung: "có thể trả lại chứng từ cho người xuất trình vào thời gian nào" Dù điều 16 UCP 600 bổ sung bất cập UCP 500 chưa giải quyết: việc khơng quy định thời hạn trả lại

- Ngân hàng phát hành phép từ chối chứng từ giao chứng từ cho người yêu cầu mở tín dụng thư nhận chấp nhận chứng từ bất hợp lệ họ Thơng báo từ chối chứng từ có thêm hai lựa chọn mới:

+ Tạm giữ chứng từ chờ bên mua chấp nhận bất hợp lệ hay bên bán có thị bổ sung

+ Ngân hàng hành động theo thị bên bán trước

Ø Điều 17 UCP 600 (Tương thích điều 20b,c UCP 500) Những điểm mới: - Xuất trình gốc chứng từ

- Quy định rõ định nghĩa chứng từ gốc:

+ Có ký hiệu, đóng dấu, ghi chữ ký gốc chân thực người phát hành chứng từ,

+ Được viết, đánh máy, đục lỗ đóng dấu tay người phát hành chứng từ

+ Ghi rõ chứng từ gốc, trừ ghi rõ không áp dụng chứng từ xuất trình

(36)

- Điều 37c UCP 500 quy định: "Mơ tả hàng hóa hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả tín dụng" Điều 18 UCP 600 bổ sung thêm: "Mơ tả hàng hóa, dịch vụ cách thực hóa đơn thương mại phải phù hợp với mơ tả thể tín dụng thư"

Ø Điều 19 UCP 600 (Tương thích điều 26 UCP 500) Những điểm mới: - Bỏ từ "on its face"

- Người ký B/L Carrier, Master đại lý, bỏ MTO

- Điều 19a ii UCP 600 bổ sung: "Tuy nhiên, chứng từ vận tải cách đóng dấu ghi có ghi ngày gửi hàng, nhận hàng để chở bốc hàng lên tàu ngày coi ngày giao hàng"

- Bổ sung khái niệm chuyển tải mà điều 26 UCP 500 khơng có Ø Điều 23 UCP 600 (Tương thích điều 27 UCP 500):

Thay "Actual date of dispatch" câu "Actual date of shipment" Như vậy, ấn chuyến bay vận đơn hàng không (AWB) xem ngày giao hàng, L/C có quy định hay không

Ø Điều 28 UCP 600: chứng từ bảo hiểm bảo hiểm (tương thích điều 34, 35 UCP 500) Điểm mới:

- Ngoài đại lý, thêm "người ủy quyền-Proxy" tham gia bảo hiểm

- Cho phép Ngân hàng chấp nhận hợp lệ chứng từ bảo hiểm có dẫn chiếu điều khoản loại trừ

=> Nhận xét chung UCP 600:

Bên cạnh thành tựu đạt so với UCP 500 UCP 600 chưa thực trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng Việt Nam việc tránh rủi ro giải xung đột toán xuất nhập tín dụng chứng từ vốn phong phú phức tạp

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo Ngân hàng kết hợp với thông tin từ sách, báo internet…

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:

(37)

thanh tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng từ đưa kết luận, giải pháp kiến nghị cho đề tài

Ø Phương pháp so sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế

∆y = y1 - yo

Trong đó:

y0: tiêu năm trước

y1: tiêu năm sau

∆y: phần chênh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế

Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước tiêu xem có biến động khơng tìm nguyên nhân biến động tiêu kinh tế, từ đề biện pháp khắc phục

Ø Phương pháp so sánh số tương đối: kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế

y1

∆y = * 100 - 100% yo

Trong đó:

y0: tiêu năm trước

y1: tiêu năm sau

∆y: biểu tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế

(38)

CHƯƠNG

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Cần Thơ có tiền thân ban đầu Phịng Ngoại Hối Hậu Giang, trực thuộc có trụ sở ban đầu với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hậu Giang số 02, Ngô Gia Tự, Thành phố Cần Thơ

Ngày 25/01/1989 Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định số 16/NH – QĐ việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước Ngân hàng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, chuyển từ phòng Ngoại Hối Hậu Giang (cũ), đại diện pháp nhân Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Cần Thơ

Ngày 01/10/1989 VCB – CT thức thành lập, chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Cần Thơ hội sở VCB

Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thuơng Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

Tên giao dịch: Vietcombank Cần Thơ

Địa : Số Hòa Bình, Thành Phố Cần Thơ Tổng đài điện thoại:0710.3820445

Fax: 0710.3820694.A Swift:BFTVVNXO11

Website: http://www.vietcombankcantho.com

Sau 18 năm hoạt động Vietcom bank Cần Thơ không ngừng phát triển, nâng cao uy tín, mở rộng phạm vi hoạt động ngồi nước, chiếm vị trí vơ quan trọng giành tín nhiệm hầu hết doanh nghiệp Nhà nước Tư nhân TP Cần Thơ

(39)

Ngân hàng có uy tín cao lĩnh vực tài trợ, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, thực nghiệp vụ thẻ tín dụng Visa, Master Card, Money Gram,…

Với lãnh đạo sáng suốt cấp lãnh đạo, với quan tâm tận tình tất cán bộ, nhân viên VCB – CT không ngừng phát huy mạnh thương trường nước lẫn quốc tế Thể rõ chức nhiệm vụ để khẳng định vai trị chủ lực giao dịch quốc tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội TP Cần Thơ khu vực ĐBSCL với phương châm “Nhanh chóng, an tồn, kịp thời đổi cơng nghệ”

Ngày 28/04/2003 tập thể vinh dự đón nhận “Huân chương lao động hạng III” chủ tịch nước tặng thưởng, phần thưởng cao quý xứng đáng cho thành tích xuất sắc mà đội ngũ cán công nhân viên chi nhánh đạt được, góp phần tích cức vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước

3.1.2 Chức hoạt động

VCB- CT Ngân hàng thương mại, ngồi chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng thường cịn có số chức khác như:

Là Ngân hàng triển khai việc thực sách tiền tệ Ngân hàng Việt nam tầm vĩ mô

Là Ngân hàng đối ngoại, có mối quan hệ với Ngân hàng đại lý nước thuộc quốc gia khác giới, kiểm soát đáng kể tổng kim ngạch nhập Cần Thơ nói riêng

Mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm đồng Việt Nam ngoại tệ loại cho cá nhân tổ chức kinh tế

Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn thành phần kinh tế đồng Việt Nam ngoại tệ, cho vay vốn lưu động với cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ

Thực nghiệp vụ toán quốc tế: mở L/C, bảo lãnh cho vay, toán L/C, chiết khấu chứng từ, chuyển tiền nhờ thu Đặc biệt toán đối ngoại mạng Swift thông qua mạng lưới Ngân hàng đại lý toàn cầu

(40)

VCB – CT số Ngân hàng Bộ tài Chính chuyển giao quản lý ngoại tệ ngân sách quốc gia

3.1.3 Các nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu

Ban hành hướng dẫn thực chế độ thể lệ nghiệp vụ thuộc phạm vi Ngân hàng Ngoại thương

Hướng dẫn tỷ giá kinh doanh ngoại tệ, lãi suất cho vay lãi suất loại tiền gửi, tiền tiết kiệm hệ thống Ngân hàng Ngoại thương sở tỷ giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tài trợ hoạt động liên quan đến hoạt động xuất nhập như: bảo lãnh cho vay thương mại, nhập hàng trả ngay, chiết khấu chứng từ có giá

Tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư doanh nghiệp Nhà nước

Thiết lập quan hệ đại lý với tổ chức tín dụng ngân hàng nước thực nghiệp vụ đại lý, ủy nhiệm cung ứng dịch vụ cho Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài tổ chức cá nhân nước phép kinh doanh đối ngoại

Đàm phán ký kết văn đối ngoại tiền tệ, tín dụng tốn liên quan đến trách nhiệm VCB - CT

Áp dụng hình thức thích hợp để huy động vốn tiền Việt nam ngoại tệ với tổ chức cá nhân nước

Thực việc chiết khấu thương phiếu tín phiếu kho bạc

Thực nghiệp vụ Nhà Nước Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước giao cho

(41)

3.1.4 Bộ máy tổ chức quản lý nhân 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức

Hình 2: Cơ cấu tổ chức nhân VCB - CT

3.1.4.2 Tình hình nhân

Giám Đốc Chi Bộ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ NK PGD HG Phòng TTQT Phòng Vốn Phòng QLN Thi Đua Cơng Đồn Phịng Khách Hàng Đồn Thanh Niên Hỗ trợ phát triển mạng lưới Bộ Phận XDCB Phòng KDDV PGD AH PGD CR PGD VL Phòng KT Phòng VL Phòng HC Phòng NQ Phòng QLRR PGD Nam CT Phòng KTTD Phòng KTNB Tổ Chức

(42)

Hiện nhân chi nhánh Vietcombank Cần Thơ có 217 người với cấu máy gồm: Ban giám đốc, 12 phòng nghiệp vụ phòng giao dịch là: Phòng giao dịch Ninh Kiều, Phòng giao dịch Cái Răng, Phòng giao dịch Vĩnh Long, Phòng giao dịch Hậu Giang, Phòng giao dịch An Hội Phòng giao dịch Nam Cần Thơ Mỗi phịng có cán Trưởng phịng chịu trách nhiệm điều hành cơng việc chung phịng

Về trình độ chun mơn, số người đạt trình độ đại học đại học chiếm 75% tổng cán công nhân viên Đặc biệt, trình độ ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao Cụ thể trình độ chun mơn sau:

Số cán đạt trình độ đại học: người, chiếm 1,84% tổng số cán công nhân viên

Số cán đạt trình độ đại học: 160 người chiếm 73,73% tổng số cán công nhân viên

3.1.5 Chức phận Ø Phịng hành nhân sự:

Tổ chức xếp nhân phòng ban

Tạo điều kiện cho phòng ban thực tốt nhiệm vụ như: trang thiết bị cho phong ban, bố trí nhân lực, chăm sóc sức khỏe cho cán công nhân viên

Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí Ø Phịng kinh doanh dịch vụ

Thực họat động sau: Kinh doanh ngoại tệ

Chi trả kiều hối

Dịch vụ trả tiền nhanh Money Gram

Phát hành tốn thẻ tín dụng như: VisaCard, Mastercard, Amex Mở tài khoản ATM

Thực giao dịch mua bán chứng khốn Ø Phịng kế tốn

Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi

(43)

Thực bút toán chuyển tiền Ngân hàng với khách hàng, với Ngân hàng khác Ngân hàng ngoại Thương Việt Nam

Ø Phòng kiểm tra nội

Kiểm tra giám sát hoạt động phòng ban việc thực qui định Ngân hàng Nhà Nước Việtn Nam

Kiểm tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ tín dụng Ngân hàng Kiểm tra việc tốn ngoại hối

Ø Phòng ngân quỹ

Là nơi mà khoản thu, chi tiền mặt, ngoại tệ phương tiện tốn có giá trị thực có nhu cầu tiền có xác nhận phịng kế tốn phịng kinh doanh dịch vụ khách hàng Khách hàng đến nhận hàng phịng ngân quỹ

Ø Phịng tốn quốc tế

Thực nghiệp vụ liên quan đến phịng tín dụng

Thanh tốn tiền hàng nhập doanh nghiệp Việt Nam với nước

Thực phương thức nhờ thu, ủy nhiệm chi Chiết khấu chứng từ cho đơn vị nhập

Đặc biệt nhờ mối quan hệ đại lý mật thiết với Ngân hàng giới thông qua nghiệp vụ toán quốc tế như: mở L/C, bảo lãnh, chuyển tiền đi, chuyển tiền đến thực nhanh chóng, bảo mật tiết kiệm phần lớn chi phí

Ø Phịng quản lý nợ

Là phịng giữ vị trí quan trọng hoạt động chi nhánh, thực nghiệp vụ chủ yếu như:

Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Thực nghiệp vụ chủ yếu cho vay bao gồm trình thẩm định phương án, ký kết hợp đồng, đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng

Thu nợ

(44)

Phụ trách việc thống kê, tổng kết hoạt động Ngân hàng đặc biệt hoạt động Marketing tiếp thị rộng rãi đến khách hàng

Ø Phòng vốn

Theo đõi thường xuyên, bám sát tình hình nguồn vốn sử dụng vốn ngày toàn chi nhánh

Kết hợp với phịng kế tốn, phịng tốn quốc tế, phịng tín dụng để trực tiếp việc điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển vốn thực vay

Gửi trả nợ cách kịp thời đảm bảo khả toán tăng nhanh vòng quay vốn

Thực chương trình lãi bình quân để biết chênh lệch giá vốn đầu vào đầu

Tham mưu cho lãnh đạo lãi suất cho vay

Ngoài nghiệp vụ huy động vốn thực số chức như: kế toán vốn, kinh doanh ngoại tệ

Ø Phịng vi tính

Thực việc quản lý tồn hệ thống vi tính Ngân hàng, đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng thực cách thông suốt thông qua hệ thống nội

Ø Phòng quản lý rủi ro

Thực rà soát khả thi hiệu phương án, khoản cấp tín dụng, dự án đầu tư

Rà sốt tính pháp lý đầy đủ hồ sơ tín dụng Định giá tài sản đảm bảo doanh nghiệp

Tham mưu cho lãnh đạo tín dụng đầu tư, nghiệp vụ mở L/C nhập hàng từ nước

Theo dõi tham gia xử lý cơng nợ Phịng quan hệ khách hàng

Tạo điều kiện cho khách hàng địa bàn hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa nhỏ thuận lợi việc vay vốn, tiếp cận với dịch vụ tiện ích ngân hàng

Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh cấp hai:

(45)

Góp phần mở rộng mạng lưới, nâng cao khả giao dịch trực tiếp với khách hàng

Thu hút thêm lượng lớn khách hàng doanh nghiệp khu cơng nghiệp

3.1.6 Giới thiệu phịng tốn quốc tế

Hình 3: Cơ cấu tổ chức phịng tốn quốc tế VCB - CT

- Bộ phận nhận gửi thông tin: người đảm nhận việc nhận gửi thông tin qua phương tiện telex, swift

- Bộ phận xuất khẩu: gồm có người có nhiệm vụ thực cơng việc có liên quan đến quy trình xuất hàng hóa như: kiểm tra L/C, kiểm tra chứng từ, địi tiền khách hàng nước ngồi thơng qua ngân hàng đại lý Vietcombank nước

- Bộ phận nhập khẩu: gồm có hai người, có nhiệm vụ thực cơng việc có liên quan đến quy trình nhập hàng hóa như: mở L/C, kiểm tra chứng từ, tóan tiền cho tổ chức xuất thông qua ngân hàng

- Bộ phận quan hệ quốc tế: người đảm nhiệm, phụ trách kiểm tra chữ ký, thư từ giao dịch với ngân hàng nước ngoài…

- Bộ phận chuyển tiền: người đảm nhiệm, phụ trách kiểm tra số tìen thơng báo chuyển đến chuyển

PHĨ PHỊNG PHĨ PHỊNG

TRƯỞNG PHÒNG

QUAN HỆ QUỐC TẾ

XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU CHUYỂN

TIỀN ĐI

(46)

3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA VCB CHI NHÁNH CẦN THƠ

BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VCB – CT (2006 – 2008)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

năm 07/06

Chênh lệch năm 08/07 Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%)

Giá trị (Tỷ VND) Tỷ trọng (%) Tổng doanh thu

273 100 202 100 357 100 -71 -26,01 155 76,73

Tổng chi phí

241 88,28 147 72,77 338 94,68 -94 -39,01 191 130

Lợi nhuận 32 11,72 55 27,23 19 5,32 23 71,86 -36 -65,45

(Nguồn: Phịng Kế Tốn VCB – CT)

(47)(48)

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB - CT

(49)

Hình 4: Quy trình xuất bằngL/C

Quy trình nghiệp vụ bắt đầu VCB – CT nhận bảng SWIFT, toán viên VCB – CT giải mã, kiểm tra tính chân thật bảng L/C từ Ngân hàng mở L/C gởi sang Sau đưa vào hồ sơ L/C để lưu

Sau kiểm tra L/C , VCB – CT thông báo gởi L/C cho công ty xuất khẩu, bảng VCB – CT ghi câu lưu ý công ty “Xin xem kỹ điều kiện L/C, có điểm bất hợp lệ xin tu chỉnh sớm” (Please read carefully the terms and corditions of this letter of credit and amerd as soon as possible if any) yêu cầu xuất trình đầy đủ chứng từ L/C quy định Nếu L/C có tu chỉnh VCB – CT kiểm tra lại L/C

Khi cơng ty xuất trình chứng từ, Ngân hàng nhận kiểm tra Nếu chúng bất hợp lệ gởi trả lại sửa đổi, chúng hợp lệ lập phiếu kiểm tra chứng từ

Tu Chỉnh

L/C

Sửa đổi Tiếp nhận kiểm tra L/C

Vào hồ sơ L/C

Thông báo L/C cho tổ chức Xuất Khẩu

Nhận kiểm tra chứng từ hợp lệ

Chỉ thị cho NH nước ngồi tốn

Báo cáo cho đơn vị XK

Kết thúc chứng từ Bất hợp lệ

hợp lệ

hợp lệ

(50)

xuất (Documents examinationlist) gởi cho Ngân hàng mở L/C chờ toán điện toán Phiếu kiểm tra chứng từ xuất nêu lên chi tiết số lượng văn cần cho chứng từ theo u cầu L/C, ngồi cịn phải cộng thêm loại chứng từ VCB – CT lưu hồ sơ

Sau nước tốn tiền về, dựa vào điện tốn báo cáo có vào tài khoản báo cáo nợ việc thu phí cho cơng ty xuất

Đến quy trình xuất L/C kết thúc

(51)

Hình 5: Quy trình nhập L/C

VCB – CT nhận đơn xin mở L/C công ty nhập Căn vào đơn hợp đồng ngoại thương toán viên kiểm tra L/C có sai sót u cầu chỉnh sửa lại

Từ chối toán Nhận đơn xin mở L/C

NH xem xét khả toán đơn vị NK

Tiến hành mở L/C

Gửi cho đơn vị XK, thông báo cho NH nước XK

Nhận chứng từ giao hàng kiểm tra chứng từ

Thanh toán cho nhà XK

Gởi chứng từ cho nhà NK yêu cầu nhà NK toán

Bất hợp lệ hợp lệ

(52)

Thanh toán viên VCB – CT sau kiểm tra đem lên phịng tín dụng để xem xét khả toán tín nhiệm đơn vị nhập để xác định mức ký quỹ (mức ký quỹ khách hàng 100% khách hàng thân thiết 10%, 20%,…) Điều phịng tín dụng đề xuất lãnh đạo duyệt

Tất hồ sơ: đơn mở L/C, hợp đồng nộp phịng tốn quốc tế để tiến hành mở L/C thu phí Thanh tốn viên phải xử lý theo bước sau:

Gửi L/C cho đơn vị xuất khẩu, thông báo cho Ngân hàng thông báo L/C L/C phải mở chi tiết in trình cho lãnh đạo phịng tốn quốc tế kiểm tra lại, bổ sung đầy đủ, sau đưa giám đốc duyệt chuyển nước theo dạng SWIFT

Gởi cho công ty nhập để họ thảo luận trực tiếp với bên xuất Lập hồ sơ L/C đưa vào sổ sách máy tính yếu tố cần thiết để theo dõi L/C Tiến hành thu tiền ký quỹ phí mở L/C từ cơng ty nhập

Sau nhận chứng từ giao nhận hàng, VCB – CT chờ chứng từ kiểm tra dựa điều khoản L/C Sau ngày làm việc Ngân hàng toán theo dẫn Ngân hàng thông báo để trả tiền cho nhà xuất (nếu chứng từ bất hợp lệ Ngân hàng thông báo nêu rõ nguyên nhân từ chối toán)

Khi chứng từ hợp lệ, Ngân hàng chấp nhận trả tiền hối phiếu thông báo cho bên nhập để nhận hàng, đồng thời tiến hành thu điểm phí, thủ tục phí tốn,…

Đến kết thúc quy trình nhập L/C

4.1.2 Phân tích thực trạng tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

(53)

Ø Thanh tốn hàng xuất

BẢNG 2: TÌNH HÌNH THANH TỐN L/C XUẤT KHẨU TẠI VCB – CT TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

Năm % tăng giảm

Chỉ tiêu

2006 2007 2008 07/06 08/07

Tổng số L/C xuất thanh tốn (Món)

2.603 1.430 950 - 45,06 - 33,57

Tổng trị giá (Ngàn USD)

240.230 137.295 167.273 - 42,85 21,83

(Nguồn: Phịng tốn quốc tế - VCB)

Từ bảng số liệu cho thấy, số lượng L/C qua năm ngày giảm giá trị tốn lại có tăng giảm không đồng cụ thể sau:

Năm 2007 số lượng L/C xuất toán sụt giảm đáng kể so với năm 2006 đồng thời trị giá tốn giảm theo Ngun nhân làm giảm khách hàng xuất mặt hàng thủy sản phương thức L/C giảm nhiều so với năm 2006 giai đoạn ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn xuất sang nước

(54)

2.603

1.430

950

0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000

2006 2007 2008

Tổng số L/C xuất tốn

Hình 6: Tổng số L/C xuất toán

Ø Thanh tốn hàng nhập

BẢNG 3: TÌNH HÌNH THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI VCB – CT TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

Năm % tăng giảm

Chỉ tiêu

2006 2007 2008 07/06 08/07

Tổng số L/C nhập thanh tốn (Món)

308 244 132 - 20,78 - 45,9

Tổng trị giá (Ngàn USD)

184.375 219.311 250.664 18,95 14,3

(Nguồn: Phịng tốn quốc tế - VCB)

Qua năm 2006, 2007 2008 ta thấy giao dịch hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ có biến động lớn số lượng tốn năm sau giảm so với năm trước nhiều Tuy nhiên trị giá toán lại tăng qua năm cụ thể sau:

(55)

các phương thức toán quốc tế VCB – CT bảng – Tỷ trọng phương thức toán quốc tế VCB – CT) Tuy nhiên giá trị toán lại tăng lên đột biến khách hàng nhập gỗ với số lượng lớn năm 2007 làm tăng tổng giá trị L/C

Năm 2008 giảm so với năm 2007 nhiên giá trị toán lại tiếp tục tăng Nguyên nhân giá trị toán tăng khách hàng nhập máy móc thiết bị tăng dẫn tới việc tăng tổng giá trị L/C cho Ngân hàng

Nhìn chung, qua bảng số liệu ta thấy hoạt động toán nhập năm 2006, 2007 2008 số lượng L/C toán giảm tổng giá trị toán lại tăng nhiều làm cho lợi nhuận từ việc toán tăng qua năm Nguyên nhân việc giảm số lượng xin mở L/C khơng có khách hàng tiêu dùng để mua bán thương mại mà chủ yếu nhập nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất đồng thời biến động giá nguyên vật liệu giới biến động tỷ giá làm cho giá nguyên phụ liệu tăng cao Vì đơn vị chủ trương mua nguyên phụ liệu nước nhằm giảm bớt chi phí điều ảnh hưởng nhiều tới doanh số tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng

308

244

132

0 50 100 150 200 250 300 350

2006 2007 2008

Tổng số L/C nhập toán

(56)

Ø So sánh nghiệp vụ hàng xuất nghiệp vụ hàng nhập BẢNG 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN L/C TỪ 2006 ĐẾN 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

STT Chỉ tiêu Số

lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) 1 L/C xuất 2.603 240.230 1.430 137.295 950 167.273 2 L/C nhập 308 184.375 244 219.311 132 250.664 Tổng cộng 2.911 424.605 1.674 356.606 1.082 417.937

(Nguồn: Phịng tốn quốc tế - VCB)

BẢNG 5: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI L/C QUA CÁC NĂM

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

STT Chỉ tiêu Số

lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%)

1 L/C xuất 89,42 56,58 85,42 38,5 87,8 40,02 L/C nhập 10,58 43,42 14,58 61,5 12,2 59,98

Tổng cộng 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Phịng tốn quốc tế - VCB)

Trong hai loại L/C ta thấy L/C hàng xuất lớn mặt số lượng mặt giá trị lại nhỏ nhiều so với L/C hàng nhập, L/C hàng xuất có số lượng tổng giá trị giảm dần L/C hàng nhập lại có giá trị tăng lên đáng kể, nhiên, năm qua có biến động khơng lớn ảnh hưởng đến phần hiệu hoạt động Ngân hàng, cụ thể sau:

(57)

với năm 2006 từ 43,42% tăng lên 61,5% năm 2008 tỷ trọng giá trị đồng thời giảm so với năm 2007 từ 61,5% giảm xuống 59,98% Sự biến động phản ánh thực trạng chung kinh tế nước ta nói chung Cần Thơ nói riêng nhập nhiều xuất khẩu, bên cạnh doanh nghiệp nhập chủ yếu nguyên phụ liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh tổng giá trị L/C thường lớn nên làm cho tỷ trọng L/C hàng nhập lớn L/C hàng xuất Bên cạnh đó, lượng L/C hàng xuất tăng giảm không khách hàng chủ yếu VCB – CT lĩnh vực doanh nghiệp xuất mặt hàng thủy sản mà năm vừa qua nhiều nguyên nhân nên mặt hàng thủy sản gặp nhiều biến động nước thị trường giới doanh nghiệp giảm bớt việc xuất mặt hàng nên làm cho lượng L/C xuất giảm nhiều Ngồi ngun nhân chủ quan phía Ngân hàng có chủ trương tìm kiếm khách hàng mà bỏ quên khách hàng cũ làm cho số doanh nghiệp chấm dứt quan hệ toán

4.1.2.2 Đánh giá thực trạng phương thức toán tín dụng chứng từ tại VCB – CT

Ø Phân tích tỷ trọng tốn tín dụng chứng từ cấu toán quốc tế VCB – CT

BẢNG 6: CƠ CẤU CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB - CT

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

STT Phương thức Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) Số lượng Giá trị (ngàn USD) TTR 3.298 194.895 2.329 154.980 2.069 180.487 Nhờ thu 1.177 77.751 1.363 91.883 1.241 83.653 L/C 2.911 424.605 1.674 356.606 1.082 417.937 Tổng cộng 7.386 697.251 5.366 603.469 4.392 682.077

(58)

BẢNG 7: TỶ TRỌNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB - CT

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

STT Phương thức Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%) Số lượng (%) Giá trị (%)

1 TTR 44,65 27,95 43,4 25,68 47,1 26,46 Nhờ thu 15,94 11,15 25,4 15,23 28,26 12,26 L/C 39,41 60,9 31,2 59,09 24,64 61,28

Tổng cộng 100 100 100 100 100 100

(Nguồn: Phòng toán quốc tế - VCB)

Từ bảng cấu tỷ trọng phuơng thức toán VCB – CT qua năm 2006, 2007 2008 ta nhận thấy phương thức chuyển tiền phương thức có số lượng giao dịch lớn nhất, chiếm tỷ trọng cao cấu giao dịch tốn quốc tế NH, kế giao dịch L/C cuối nhờ thu Nguyên nhân phương thức chuyển tiền chiếm số lượng cao phương thức khơng địi hỏi thủ tục rườm rà, chi phí thấp thời gian xử lý nhanh chóng, điều phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ, có giá trị tốn thấp

(59)

Trong đó, phương thức nhờ thu với chi phí cao mà thời gian thu hồi lại chậm, rủi ro cao cho bên xuất so với phương thức L/C nên phương thức chiếm tỷ trọng nhỏ qua năm cấu toán quốc tế VCB – CT Đây đặc điểm chung hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, phương thức nhờ thu đóng vai trị quan trọng việc góp phần làm đa dạng hóa phương thức tốn quốc tế VCB – CT

4.1.2.3 Thực trạng toán tín dụng chứng từ VCB – CT so với Ngân hàng khác như: EIB – CT IVB – CT:

BẢNG : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THANH TOÁN BẰNG L/C TRONG 3 NĂM 2006, 2007 VÀ 2008 TẠI IVB – CT

L/C hàng nhập L/C hàng xuất Năm Số lượng

(món)

Giá trị (1000USD)

Số lượng (món)

Giá trị (1000USD) 2006 28 43.004 111 10.499 2007 24 47.556 86 9.506 2008 16 59.199 140 11.951

(Nguồn: Phịng tốn quốc tế - IVB)

Từ bảng số liệu ta thấy hoạt động toán tín dụng chứng từ năm gần tăng tương đối nhanh Mặc dù năm qua năm có chuyển biến mơi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng bối cảnh IVB – CT đạt kết đáng khích lệ chứng tỏ chất lượng hoạt động toán IVB – CT ngày khẳng định thị trường

(60)

Ø Đối với mặt hàng xuất

Năm 2006 IVB – CT tốn 111 với doanh số đạt 10.499.000USD đến năm 2007 số lượng toán giảm cách đáng kể cịn 86 giảm 25 so với năm 2006 Nguyên nhân thủ tục toán phức tạp, đòi hỏi người bán phải am hiểu nhiều để lập chứng từ toán Ngân hàng chấp thuận toán

Sang năm 2008 số lượng L/C tăng lên cách đáng kể 140 đạt 11.951.000USD tăng so với năm 2007 54 kết giao dịch cao năm 2006, 2007 2008 Nguyên nhân thị trường xuất hàng hóa tiếp tục phát triển, hầu hết thị trường lớn tăng so với kỳ năm trước

Ø Đối với mặt hàng nhập

Số lượng toán giảm dần giá trị toán lại tăng qua năm Năm 2006 số lượng tốn 28 đến năm 2007 cịn 24 qua năm 2008 số lượng giảm cịn 16 Tuy nhiên, giá trị toán lại tăng lên cụ thể năm 2006 đạt 43.004.000USD đến năm 2007 tăng lên 47.556.000USD sang năm 2008 tiếp tục tăng đạt 59.199.000USD Nguyên nhân số lượng giảm IVB – CT chịu cạnh tranh nhiều mặt với Ngân hàng lớn như: VCB CT, EIB – CT…Nhưng giá trị lại tăng năm mặt hàng có cơng nghệ cao có sản xuất Việt Nam tính hiệu chưa cao mà nhu cầu người dân cao mà Nhà nước cho phép nhập với số lượng lớn

(61)

BẢNG 9: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI EIB – CT TRONG NĂM 2006, 2007 VÀ 2008

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chỉ tiêu Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng (%)

Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng (%)

L/C XK 3.627 41,76 7.341 37,97 5.247 16,05

L/C NK 5.058 58,24 11.993 62,03 27.445 83,95

Tổng 8.685 100 19.334 100 32.692 100

(Nguồn: Phòng toán quốc tế - EIB)

Qua bảng số liệu cho thấy giá trị toán L/C xuất có biến động tăng giảm qua năm như: năm 2006 giá trị L/C xuất đạt 3.627.000USD chiếm tỷ trọng 41,76% đến năm 2007 giá trị xuất tăng vượt bậc đạt 7.341.000USD Và đến năm 2008 giá trị tốn L/C xuất giảm xuống đạt 5.247.000USD giảm 2.094.000USD so với năm 2007 tỷ trọng chiếm 16,05% giá trị toán L/C năm Cùng với tình hình xuất biến động giá trị toán L/C nhập EIB – CT, thể sau: năm 2006 giá trị toán L/C nhập đạt 5.058.000USD năm 2007 đạt 11.993.000USD vào năm 2008 đạt mức 27.445.000USD chiếm đến 83, 95% giá trị toán L/C EIB – CT năm Nguyên nhân giảm nhập thủy sản nông sản nước EU Mỹ, làm cho giá trị L/C xuất giảm theo Ngoài ra, giá trị L/C xuất giảm sách hạn chế nhập Chính phủ người tiêu dùng mong thuế nhập mặt hàng giảm sau Việt Nam ký kết nhiều hiệp định với nước

(62)

các Ngân hàng khách hàng đối thủ cạnh tranh nâng cao uy tín thị trường tài quốc tế nên nguyên nhân trực tiếp dẫn đến giá trị toán VCB – CT giảm nhiều Chẳng hạn, thu nhập EIB – CT hoạt động toán quốc tế từ 19.334.000USD (2007) tăng lên 42.692.000USD (2008) Đây ví dụ thiết thực nói lên giá trị tốn VCB – CT bị giảm đáng kể

4.2 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC L/C SO VỚI CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC NHƯ: CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜ THU

4.2.1 Ưu điểm nhược điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ

Ø Ưu điểm

Đối với người bán: Có đảm bảo Ngân hàng mở L/C (nếu L/C

có xác nhận có bảo đảm Ngân hàng xác nhận) Người bán tốn tiền hàng, mở L/C người mua phải ký quỹ khoản tiền tương ứng với giá trị hàng hóa Người mua khơng thể từ chối toán với lý hai bên thực quy định L/C lẫn việc lập chứng từ cách hợp lệ Bảo đảm thu nhanh sau giao hàng hoàn chỉnh chứng từ (đối với L/C trả ngay) chấp nhận toán Ngân hàng phát hành (đối với L/C trả sau)

Đối với người mua: Đảm bảo nhận số lượng, chất lượng hàng hóa

tương ứng với số tiền mà họ tốn Nếu lý người bán giao hàng lập chứng từ không hợp đồng yêu cầu L/C người mua có quyền trì hỗn việc toán

Đối với Ngân hàng: Ở phương thức thu khoản phí lớn Ø Nhược điểm

Đối với người bán:

Nếu sơ suất việc thành lập chứng từ dẫn đến bất hợp lệ khơng phù hợp với L/C bị người mua từ chối trì hỗn việc tốn

L/C giá trị thương mại ngưới bán khơng tn hành điều khoản thư tín dụng

(63)

Đối với người mua:

Phải tốn chi phí cho phương thức cao phương thức toán khác, mở L/C Ngân hàng phát hành thường yêu cầu người xin mở L/C ký quỹ số tiền định tùy thuộc vào mối quan hệ Ngân hàng mở L/C người xin mở L/C, số tiền lớn thời gian tốn dài, gây tình trạng thiếu vốn kinh doanh

Người bán làm giả chứng từ để nhận tiền mà không giao hàng giao hàng chậm, phẩm chất

Đối với Ngân hàng:

Ở phương thức trách nhiệm Ngân hàng nặng cần phải thận trọng việc kiểm tra chứng từ, sai sót kiểm tra khơng nhận chứng từ có bất hợp lệ mà tiến hành tốn khơng đòi tiền nhà nhập

Trong trường hợp hàng hóa đến trước chứng từ mà đơn vị nhập yêu cầu Ngân hàng viết đơn bảo lãnh cho họ nhận hàng Nếu Ngân hàng không xem xét khách hàng có uy tín hay khơng mà viết đơn bảo lãnh cho họ nhận hàng họ khơng tốn sau nhận hàng xong

Ø Bộ chứng từ toán

Chứng từ tài chính: Hối phiếu lệnh phiếu, Séc,…

Chứng từ thương mại: Hóa đơn thương mại, vận đơn, giấy chứng nhận

số lượng, giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận trọng lượng, chứng nhận bảo hiểm, phiếu đóng gói,…

4.2.2 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán nhờ thu Ø Ưu điểm

Đối với đơn vị xuất nhập khẩu: Thủ tục tốn đơn giản, khơng phải ký quỹ, phí toán thấp

Đối với Ngân hàng: Ngân hàng không chịu trách nhiệm đảm bảo quyền

(64)

ØNhược điểm

§ Trong phương thức nhờ thu trơn

Ngân hàng: Ở hai bên nước nhập lẫn xuất tham gia với tư cách người thu hộ tiền, trường hợp rủi ro Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm việc thu tiền hay không, điều ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng

Về phía đơn vị xuất khẩu: Thì phương thức quyền lợi khơng

đảm bảo đơn vị nhập từ chối tốn nhận hàng tốn chậm, tốn hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí nhà nhập

Đối với người mua: Áp dụng phương thức gặp số điều bất

lợi, hối phiếu đến sớm chứng từ hàng hóa, người mua phải trả tiền việc giao hàng người bán có thực hợp đồng hay khơng

§ Trong nhờ thu kèm chứng từ

Vai trò Ngân hàng: Vẫn người trung gian thu hộ tiền khơng có trách nhiệm trả tiền người mua (đơn vị nhập khẩu) trách nhiệm uy tín Ngân hàng nâng lên phần so với phương thức nhờ thu trơn

Về phía người bán: (đơn vị xuất khẩu) việc ủy thác cho Ngân hàng

thu hộ tiền khống chế hàng hóa từ người mua, làm cho quyền lợi người bán phần đảm bảo hơn, người mua khơng tốn hàng hóa thuộc người bán Tuy nhiên có số bất lợi sau:

Người bán thông qua Ngân hàng khống chế chứng từ hàng hóa chưa khống chế việc trả tiền nhà nhập Người mua từ chối khơng nhận chứng từ lý như: giá hàng hóa hạ xuống, tình hình thị trường có nhiều biến đổi…và hàng hóa gởi việc giải hàng hóa tiêu thụ gặp nhiều khó khăn

Nếu thu hồi hàng chi phí chuyên chở lẫn rủi ro đường vận chuyển người bán chịu

(65)

Người bán phải tốn phí nhờ thu cho hai Ngân hàng người mua không nhận chứng từ

Nếu toán theo phương thức D/A người bán gánh chịu rủi ro tốn hối phiếu người bán bỏ quyền sở hữu hàng hóa người mua chấp nhận chứng từ Nhìn chung rủi ro cho bên xuất lớn

Đối với người mua: Phải toán trước nhận hàng hóa nên khơng

có kiểm tra hàng hóa trước Vì vậy, người mua phải gánh chịu rủi ro trường hợp hàng hóa mơ tả chứng từ không giao mặt số lượng chất lượng thỏa thuận hợp đồng thực tế người mua trả tiền chưa nhận hàng

Ø Bộ chứng từ dùng toán

Chứng từ tài chính (Fiancial Documents): Hối phiếu, lệnh phiếu, séc… Chứng từ thương mại (Commercial Documents): Hóa đơn thương mại, vận đơn, giấy chứng nhận số lượng hàng hóa, giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận trọng lượng, chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói hàng, phiếu kiểm tra vệ sinh,…

4.2.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức toán chuyển tiền Ø Ưu điểm

Thủ tục toán đơn giản Thanh toán nhanh (1 tuần trở lại) Phí Ngân hàng thấp

Đối với đơn vị xuất nhập khẩu: Nhanh chóng, tiện lợi, thủ tục điều kiện tốn đơn giản, dễ dàng, mức phí thấp so với nhờ thu L/C

Đối với Ngân hàng: Quy trình thực đơn giản, Ngân hàng

chịu trách nhiệm đơn vị xuất nhập việc có thu tiền hay không, nên gặp rủi ro việc thực nghiệp vụ

Ø Nhược điểm

Ngân hàng đóng vai trị trung gian thực việc toán theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng, khơng bị ràng buộc

(66)

Đối với nhà xuất khẩu: Rủi ro cao việc tốn phụ thuộc vào bên mua (khi nhà nhập từ chối tốn, khơng nhận hàng nhận hàng khơng tốn,…) quyền lợi bên nhập không đảm bảo

Ø Bộ chứng từ toán Hợp đồng mua bán ngoại thương

Tờ khai hải quan (để Ngân hàng ký xác nhận tiền chuyển đi) Bộ chứng từ gởi hàng nhà xuất gởi đến

Giấy phép kinh doanh xuất nhập (nếu cần)

Nộp tiền cần chuyển phí chuyển tiền (nếu đơn vị cá nhân khơng có tài khoản Ngân hàng)

4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VCB - CT

Ø Chính sách Đảng Nhà nước

(67)

Ø Nguồn nhân lực

Nhiều cán quản lý chưa nhận thức đầy đủ kinh tế thị trường, động nên hoạt động điều hành hiệu chưa cao

Việc bố trí, xếp, thay đổi cán có lúc, có nơi chưa kịp thời

Chưa xác định chế khuyến khích người lao động tích cực lao động Chưa đào tạo đội ngũ chuyên gia chuyên sâu lĩnh vực tỷ giá, mua bán ngoại tệ, chứng khoán, tin học,…là hệ việc thiếu chiến lược đào tạo cán

Ø Về mơ hình tổ chức

Mơ hình tổ chức VCB – CT Ngân hàng thương mại khác giống nhau: Ban Giám Đốc, Phòng ban chức năng, Phòng Giám Đốc Việc tổ chức phòng ban dựa nghiệp vụ chun mơn: phịng Tín Dụng, phịng Thanh Tốn Quốc Tế, phịng Quan Hệ Khách Hàng… có tác dụng chun mơn hóa cơng việc mối liên hệ công việc chưa chặt chẽ với đạo chưa thống kiểm tra, kiểm sốt q trình ln chuyển cách tối ưu nên xảy tình trạng:

+ Những khách hàng lớn có nhu cầu, đa dạng dịch vụ phải tiếp xúc với nhiều phòng ban nhiều thời gian

+ Một số phòng ban nghiệp vụ Ngân hàng hoạt động chồng chéo, giẫm chân lên

+ Ngân hàng không nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng gặp nhiều khó khăn việc tiếp thị sản phẩm dịch vụ

+ Tuy Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ có phịng giao dịch đến lợi cạnh tranh chưa phát huy cao độ

Ø Kiểm tra, kiểm soát nội

Việc cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa đạt hiệu cao

Việc theo dõi chấp hành quy định hành Ngân hàng hoạt động kinh doanh, phát yếu tố rủi ro, khiếm khuyết trình nghiệp vụ chưa sát

(68)

Ø Trình độ nghiệp vụ ngoại thương khách hàng

Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia toán quốc tế khu vực VCB – CT đa số doanh nghiệp vừa nhỏ, họ chưa có kinh nghiệm hoạt động tốn tín dụng chứng từ nên thường có xu hướng lựa chọn hình thức tốn đơn giản nên làm sụt giảm doanh số giao dịch tín dụng chứng từ Bên cạnh đó, thực lực tài đơn vị cịn yếu nên hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay NH, doanh nghiệp Việt Nam bị nước lừa đảo, thua lỗ liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng toán quốc tế NH

Ø Sự cạnh tranh Ngân hàng khu vực

Sự canh tranh gay gắt NH hoạt động khu vực nhân tố làm thị phần tốn quốc tế nói chung tốn tín dụng chứng từ nói riêng VCB – CT bị chia sẻ Từ năm 1990 trở lại đây, Nhà nước cho phép NH đủ điều kiện mở rộng hoạt động sang lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, phép hoạt động toán quốc tế, đặc biệt với đời ngày nhiều NH thương mại cổ phần địa bàn thành phố Cần Thơ năm gần định Chính phủ cho phép NH nước ngồi thức hoạt động lãnh thổ Việt Nam làm xuất hàng loạt đối thủ với thực lực tài mạnh, áp dụng chế độ cho vay tài trợ xuất nhập thoáng với thủ tục đơn giản, tốc độ giải ngân nhanh, áp dụng tỷ lệ phí thấp….đã lơi kéo lượng lớn khách hàng nên làm ảnh hưởng nhiều tới doanh số thị phần VCB – CT lĩnh vực

Ø Hệ thống trang thiết bị sử dụng

(69)

nhanh chóng kịp thời, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh Bên cạnh loại trang thiết bị thông dụng mà ngân hàng thiếu máy chụp, máy quét Scaner… tổ họp yếu tố giúp thực nghiệp vụ tốn ngân hàng

Ø Chưa có cạnh tranh phí

Từ bảng so sánh phí dịch vụ tốn tín dụng chứng từ VCB – CT số Ngân hàng ta thấy phí giao dịch nghiệp vụ tín dụng chứng từ chưa có chênh lệch lớn so với Ngân hàng khác khu vực hoạt động

BẢNG 10 : SO SÁNH PHÍ L/C XK CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI CẦN THƠ

Chỉ tiêu VCB - CT EXIMBANK – CT MSB

Thông báo L/C 20 USD 12 USD 10 USD

Thông báo sửa đổi

5 USD USD USD

Thanh toán chứng từ

0,1% giá trị chứng từ (tối thiểu 20 USD, tối đa 150 USD)

0,15% giá trị chứng từ (tối thiểu 10USD, tối đa 130USD)

0,15% giá trị chứng từ (tối thiểu 10 USD, tối đa 150 USD)

(Nguồn: vietcombank.com.vn, eximbank.com.vn, msb.com.vn)

(70)

4.4 NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ GẶP PHẢI TRONG QUY TRÌNH THANH TỐN L/C TẠI VCB - CT

4.4.1 Rủi ro người xuất

Ø Rủi ro nguyên nhân bất khả kháng gây

Theo điều 36 UCP600 quy định: " Một Ngân hàng khơng có nghĩa vụ trách nhiệm hậu phát sinh từ gián đoạn hoạt động kinh doanh thiên tai, rối loạn, dân biến, dậy, chiến tranh, hoạt động khủng bố nguyên nhân khác vượt ngồi kiểm sốt họ Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh trở lại, Ngân hàng tốn thương lượng tốn theo tín dụng mà tín dụng hết hạn lúc kinh doanh Ngân hàng bị gián đoạn" Từ quy định cho thấy:

+ Tất chừng từ hết hiệu lực thời gian NH ngưng hoạt động lý bất khả kháng việc xuất trình chúng sau NH hoạt động trở lại vô giá trị

+ Nếu chứng từ NH nhận trước ngưng hoạt động chưa chiết khấu, toán, chấp nhận hay cam kết trả sau chúng coi xuất trình thời gian hiệu lực L/C NH xử lý NH hoạt động trở lại

+ Nếu ngày hiệu lực L/C vào ngày NH định NHXN ngưng hoạt động nguyên nhân bất khả kháng người hưởng cần tìm cách để xuất trình chứng từ hợp lệ trực tiếp cho NHPH Ngân hàng phát hành không quyền từ chối chứng từ chứng từ khơng xuất trình quy định L/C

Ø Rủi ro ngoại tệ, lãi suất, tỷ giá

§ Rủi ro ngoại tệ: xảy trường hợp có thiếu hụt ngoại tệ

thị trường nước NK dẫn tới việc họ khơng đủ ngoại tệ để tốn Cũng Chính phủ nước người NK ban hành quy định việc hạn chế chuyển ngoại tệ nước

§ Rủi ro lãi suất: thời gian chờ đợi người NK toán tiền hàng,

(71)

§ Rủi ro tỷ giá: thơng thường việc toán tiền hàng cho người XK

thực NHPH L/C, người XK chờ toán bị chi phối thời gian chứng từ chuyển đến NHPH Trong khoản thời gian này, đồng tiền toán ngày giảm giá doanh thu thực tế từ hoạt động bán hàng người XK bị giảm so với doanh thu dự kiến

Ø Rủi ro từ phía ngân hàng

§ Rủi ro đạo đức: phát sinh NHPH, NHXN không tuân thủ thông lệ

quốc tế, cụ thể NH không giữ cam kết đưa Nhiều NH cố tình lợi dụng sai sót nhỏ chứng từ để trì hỗn việc tốn, chí từ chối tốn cho nhà XK

§ Rủi ro tín dụng: NHPH (hoặc/và NHXN) khả toán,

cho dù chứng từ xuất trình có hồn hảo tới đâu khơng toán Tương tự, NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước hối phiếu đến hạn hối phiếu khơng trả tiền

§ Rủi ro giả mạo: nhà XK nhận L/C trực tiếp từ NHPH mà

không thông qua NHTB khó xác định L/C thật hay khơng Ø Rủi ro từ phía nhà nhập

Rủi ro đạo đức xảy người NK công ty mà yêu cầu NH mở L/C hay lợi dụng lỗi sai sót chứng từ để trì hỗn tốn, ép giá người XK cụ thể hàng hóa bị giảm giá hay gặp rủi ro đường vận chuyển khiến hàng hóa bị lỗi người NK không nộp tiền để nhận chứng từ nhận hàng Trong số trường hợp L/C trả chậm, hàng hóa NK tiêu thụ hết người NK không chịu nhận chứng từ để toán cho L/C

Nhà NK cố tình quy định chứng từ gây bất lợi cho nhà XK chứng từ mà họ khó có được, phổ biến yêu cầu chứng từ nhà NK phát hành ký đối chứng giống mẫu ký đăng ký trước với NH sau lẩn tránh việc phát hành chứng từ hay cố ý ký sai so với mẫu chữ ký để làm chứng từ trở nên bất hợp lệ Một số người khăng khăng đòi NHPH phát hành L/C mà thân chứa đựng nguy bất hợp lệ

(72)

của bên tham gia Người XK gặp khó khăn trường hợp nhà NK khơng có thiện chí muốn sửa đổi

Ø Rủi ro từ thân nhà xuất

Rủi ro sai sót nghiệp vụ nhà XK gây ra, chủ yếu sai sót việc lập chứng từ xuất trình Có nhiều ngun nhân chủ yếu nguyên nhân sau:

- Một số nhà XK chưa đọc hay hiểu UCP cách đầy đủ, chí họ cịn khơng có UCP tay

- Khơng có quy trình nội đầy đủ quy định chức năng, nhiệm vụ, phối hợp phận, phòng ban với việc thực L/C XK

- Quá tin vào L/C, tin vào người mua Nhiều nhà XK chủ quan tin có L/C có đảm bảo chắn nhận tốn mà khơng biết L/C cơng cụ tốn có điều kiện

Nếu nhà XK xuất trình chứng từ khơng phù hợp với L/C khoản tốn/chấp nhận bị từ chối nhà XK phải tự xử lý hàng hóa dỡ hàng, lưu kho vấn đề giải phải tìm người mua mới, bán đầu giá hay chở hàng quay nước Nhà XK phải chịu chi phí lưu tàu hạn, phí lưu kho mua bảo hiểm cho hàng hóa….trong rõ lập trường nhà NK đồng ý hay từ chối nhận hàng lý chứng từ có sai sót

Ø Rủi ro xuất phát từ hối phiếu

Nếu hối phiếu trả chậm xuất trình bị sai sót sau người thụ hưởng hội chiết khấu:

- Số tiền hối phiếu khác với hóa đơn - Hối phiếu khơng ký hậu

- Hối phiếu k ý phát đòi tiền người mở L/C thay NHPH

(73)

4.4.2 Rủi ro người nhập Ø Rủi ro nguyên nhân bất khả kháng

Sự bất ổn trị, kinh tế nước người XK ảnh hưởng đến khả sản xuất, giao hàng q trình vận chuyển hàng hóa từ nước XK đến nước người NK

Thiên tai, bão lũ, động đất, sóng thần….ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, số lượng hàng hóa thời hạn mà hàng hóa phải giao

Theo điều 35 UCP 600 quy định: "Một ngân hàng nghĩa vụ

trách nhiệm hậu phát sinh từ chậm trễ, mát truyền tin, bị cắt xén sai sót khác phát sinh chuyển dịch điện tín hoặc chuyển giao thư từ chứng từ, điện tín, thư từ chứng từ chuyển gởi phù hợp với yêu cầu quy định tín dụng, Ngân hàng quyền lựa chọn dịch vụ chuyển giao tín dụng khơng quy định dịch vụ chuyển giao " Và " Nếu ngân hàng định xác nhận chứng từ xuất trình phù hợp chuyển chứng từ tới ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận, ngân hàng định có khơng tốn/thương lượng ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận phải thanh tốn/thương lượng hồn tiền cho ngân hàng định (nếu thanh toán), chứng từ bị trình chuyển chứng từ ngân hàng định Ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận, hoặc Ngân hàng xác nhận Ngân hàng phát hành"

Khi rủi ro rơi vào nhà NK họ phải chịu thiệt hại NH định xác nhận chứng từ người thụ hưởng xuất trình hoàn hảo Tuy nhiên, người bị chứng từ người mở L/C khơng phải lỗi NHPH NHPH khơng thể kiểm sốt tình bất khả kháng

Hơn nữa, giao dịch NH thực theo yêu cầu người mở L/C, NHPH phải miễn trách trước tình bất khả kháng

(74)

được tìm thấy, NHPH phát lỗi chứng từ NH Chỉ định phải hoàn trả lại tiền (gốc lãi) cho NHPH

Ø Rủi ro lãi suất, tỷ giá

Rủi ro lãi suất: khoản tiền mà người nhập ký quỹ thường không

hưởng lãi hay có lãi suất thấp KHi giá trị L/C lớn, tỷ lệ ký quỹ cao, thời gian tốn dài khoản lỗ ký quỹ nhiều, đặc biệt lãi suất tiền gửi tăng

Rủi ro tỷ giá: từ lúc k ý hợp đồng ngoại thương toán tiền

hàng khoản thời gian dài Trong trường hợp đồng tiền toán tăng giá khoản tiền mà nhà NK phải trả lớn nhiều so với dự kiến

Ø Rủi ro từ phía nhà xuất

Theo điều UCP 600 "Ngân hàng giao dịch sở chứng từ

không giao dịch sở hàng hóa, dịch vụ việc thực hợp đồng mà bộ chứng từ có liên quan" Như vậy, khơng có bảo đảm cho người nhập

khẩu hàng hóa giao đơn đặt hàng hay không bị hư hại Một người xuất chủ tâm gian lận họ xuất trình chứng từ giả mạo (có bề ngồi phù hợp với L/C) cho NH Chỉ định để toán Trong trường hợp này, người nhập phải hoàn trả đầy đủ tiền toán cho NHPH chịu rủi ro bạn hàng không trung thực

Ø Rủi ro từ phía ngân hàng

Ngân hàng xác nhận NH định mắc sai lầm toán cho chứng từ có sai sót, sau ghi nợ NHPH L/C Về nguyên tắc, NHXN NH Chỉ định mắc sai lầm phải hoàn trả số tiền ghi nợ cho NHPH Nhưng thực tế, vấn đề phức tạp dễ bị từ chối, chí cho dù cuối NHPH bồi hồn phải nhiều tháng giao dịch thư từ, tranh cãi chi phí vượt giá trị L/C Trong số trường hợp, nóng lịng nhận hàng nên người nhập phải chấp nhận điều khoản hoàn trả cho NHPH để nhận chứng từ "khơng hồn hảo"

Ø Rủi ro thân người nhập

(75)

hợp người NK không quy định rõ ràng nội dung chứng từ xuất trình dẫn đến rủi ro phải tốn cho lơ hàng mà khơng sử dụng

Ø Rủi ro hàng đến trước chứng từ

Người nhập chưa nhận chứng từ hàng giao cập cảng Vì chứng từ bao gồm vận đơn mà vận đơn lại chứng từ sở hữu hàng hóa, nên thiếu vận đơn hàng hóa khơng giải tỏa Trong trường hợp này, người nhập trả khoản phí cho NHPH để nhận bảo lãnh nhận hàng từ NH, không nhận hàng theo quy định tiền bồi thường giữ tàu hạn phát sinh hàng hóa bị hư hỏng tỏng trình lưu kho, lưu bãi

Ø Rủi ro hàng hóa

Rủi ro hàng hóa rủi ro mát, hư hỏng, khó tiêu thụ hàng hóa q trình vận chuyển, bảo quản, tiêu thụ Nguyên nhân xa ỷ rủi ro là:

- Hàng hóa phải vận chuyển qua chặng đường dài, chuyển giao qua nhiều nước, nhiều tàu, bảo quản kho lâu ngày

- Người NK không ý đến chất lượng sản phẩm nhập mà quan tâm đến giá rẻ, nhập hàng ế thừa, chất lượng, qua sử dụng ảnh hưởng tới việc tiêu thụ

4.4.3 Rủi ro ngân hàng

Ø Rủi ro Ngân hàng Phát hành: bao gồm

- Rủi ro từ phía nhà nhập khẩu: cụ thể có trường hợp sau:

(76)

điều kiện NHPH người thụ hưởng, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người nhập

Khi người nhập công ty mà yêu cầu nhập mở L/C hay lợi dụng lỗi sai sót chứng từ để trì hỗn việc tốn, ép giá người bán Khi hàng hóa bị giảm giá hay gặp rủi ro đường vận chuyển khiến cho lô hàng bị lỗi, người nhập không nộp tiền để nhận chứng từ nhận hàng Trong số trường hợp L/C trả chậm, hàng hóa nhập tiêu thụ hết người nhập không chịu nhận chứng từ để tốn L/C

Lợi dụng NH thành lập, kinh ngiệm để lừa NH mở L/C hay vay chấp L/C toán

Mặc dù L/C NHPH nội dung lại hoàn toàn nhà nhập đưa ra, bên cạnh u cầu L/C khơng đơn giản đòi hỏi nhà nhập nhà xuất mà ràng buộc trách nhiệm NHPH việc trả tiền Như vậy, yêu cầu tiềm ẩn rủi ro cho nhà nhập dĩ nhiên kéo theo rủi ro cho NHPH, chí cịn phương hại trực tiếp đến lợi ích vật chất uy tín NH

Nếu NHPH sơ suất hay ý muốn chủ quan mà phát hành thư tín dụng với điều khoản điều kiện không quán với điều khoản điều kiện ghi đơn yêu cầu mở thư tín dụng họ phải chịu trách nhiệm rủi ro khơng thống gây

Rủi ro đạo đức từ phía nhà nhập cịn khách hàng cung cấp thơng tin giả mạo yêu cầu NH thực toán quốc tế, chẳng hạn làm giả hợp đồng để chuyển tiền lậu nước ngồi, NH khơng xem xét kỹ dễ vi phạm pháp luật làm thương tổn đến lợi ích NH

- Rủi ro từ phía nhà xuất

Thông đồng với nhà nhập để lừa đảo NH : ký hợp đồng giá trị cao cho lơ hàng giá trị thấp, theo nhà xuất cố tình chậm xuất trình chứng từ để NHPH bảo lãnh nhận hàng theo chứng từ người NK, sau xuất trình chứng từ ghi giá trị cao hay khơng xuất trình vận đơn gốc yêu cầu NH toán

(77)

- Rủi ro từ thân ngân hàng phát hành

Ngân hàng phát hành phát sai sót sở chứng từ khơng hồn hảo (tức khơng nêu lỗi chứng từ) Nếu nhà nhập phát lỗi, họ có quyền từ chối NHPH tồn qiá trị L/C Rủi ro NH gánh chịu

Ngân hàng phát hành không kiểm tra hết lỗi nên quyền từ chối NH không quyền từ chối lần hai Khi đó, nhà nhập kiện NH mức độ rủi ro phụ thuộc vào tỷ lệ lỗi nhà nhập NHPH

Bộ chứng từ hoàn hảo lại bắt lỗi Nếu nhà nhập đồng ý chắn không trả tiền nước ngồi nguy bị nhà xuất khiếu kiện dễ xảy Những lỗi thường liên quan đến việc ký hậu vận đơn, ghi ngày giao hàng vận đơn hay lỗi khác chứng từ xuất trình thừa

Tiến hành kiểm tra chứng từ vượt thời hạn cho phép ngày làm việc (theo UCP 500) ngày làm việc (theo UCP 600) Kết chứng từ có sai sót NHPH quyền từ chối trả tiền nhà nhập quyền khước từ toán cho NH

- Rủi ro pháp lý

Do không tuân thủ yêu cầu pháp lý, vận dụng không đồng nguồn luật điều chỉnh UCP, URR hoàn trả yêu cầu quản lý Nhà nước

Sự can thiệp phán Tòa án

Do hệ thống pháp luật khơng đồng bộ, chí nhiều văn hệ thống pháp luật nước tự mâu thuẫn lẫn nhau, tuân thủ văn lại trái với văn

(78)

Ø Rủi ro Ngân hàng Thông báo: bao gồm - Rủi ro việc xác định tính chân thật L/C

Mục đích chuyển L/C cho người xuất thơng qua NHTB để xác định tính pháp lý L/C Ngân hàng thơng báo chịu trách nhiệm phải có quan tâm thích đáng để kiểm tra tính xác thực bề ngồi thư tín dụng, bao gồm việc xác minh chữ ký, khóa mã mẫu điện trước gửi thông báo cho người xuất Như vậy, NHTB sơ suất hay xác định tính chân thật L/C thơng báo cho người xuất lại không lưu ý việc NHTB phải chịu trách nhiệm có vấn đề xảy

Khi nhận thị khơng đầy đủ dịng, đoạn nhận phần điện L/C, thị khơng rõ ràng nhiễu loạn đọc điều kiện L/C, sửa đổi L/C mập mờ lại sơ suất thông báo không rõ ràng đến người hưởng để họ lưu ý NHTB phải chịu hậu phát sinh từ việc

- Rủi ro in sót L/C

Thơng thường, phịng Thanh tốn quốc tế nhận L/C hay tu chỉnh L/C từ Hội sở thơng qua hệ thống mạng NH, sau in L/C gốc để thông báo cho khách hàng Trong nhiều trường hợp, sơ ý in sót L/C dẫn tới việc thông báo trễ cho người thụ hưởng Hậu tất yếu người xuất giao hàng không so với L/C quy định NHTB bị uy tín với khách hàng

4.4.4 Các tình thơng thường tốn quốc tế L/C 4.4.4.1 Tình thời gian kiểm tra tính chân thật bề ngồi chứng từ (xem phụ lục 1a)

Ngày 20/03/2007 công ty TNHH KD CBTS XNK Minh Hiếu có xuất 01 lơ hàng tơm đơng lạnh cho tập đồn Canberra Đài Loan Ngày 23/03/2007, Vietcombank Cần Thơ nhận L/C số 7ASOU280073BUSZ từ Shanghai Comercial and savings bak of China Vietcombank Cần thơ thông báo cho công ty TNHH KD CBTS XNK Minh Hiếu để cơng ty xuất trình chứng từ Khi công ty TNHH KD CBTS XNK Minh Hiếu xuất trình chứng từ, tốn viên Vietcombank tiến hành kiểm tra chứng từ

(79)

Hiếu có phù hợp hay khơng Nhưng UCP – 600 có hiệu lực, thời hạn 05 ngày

4.4.4.2 Tình chứng từ xuất trình thiếu chứng từ cần thiết (xem phụ lục 1b)

Tình huống: Vào đầu năm 2007, Cơng ty Kwong Lung – Meko ký hợp đồng mua máy dò kim loại với công ty Nissin Electronics, giá trị hợp đồng 35.400USD Khi chứng từ về, toán viên phịng tốn quốc tế - Vietcombank Cần Thơ tiến hành kiểm tra chứng từ Thanh toán viên phát chứng từ xuất trình, thiếu chứng thư bảo hiểm (L/C quy định xuất trình 02 chứng từ xuất trình 01 bản)

Giải tình

Điều 14.b,c UCP – 500 quy định rằng:

“b Khi nhận chứng từ, NHPH và/hoặc NHXN (nếu có) NH định hoạt động nhân danh NH phải định thân chứng từ chứng từ thể bề mặt chúng phù hợp với điều kiện tín dụng, NH từ chối tiếp nhận chứng từ

c Nếu NHPH định chứng từ xét bề ngồi chúng khơng phù hợp với tín dụng NH tự định thăm dò ý kiến riêng người yêu cầu mở tín dụng khơng tính đến sai sót Tuy nhiên, việc kéo dài thời gian kiểm tra chứng từ nói mục 13b”

Về lý thuyết, VCB – CT từ chối tốn mà không cần đưa thông báo cụ thể Nhưng toán viên VCB – CT bảng “Thông báo chứng từ về” để thông báo cho công ty Kwong Lung – Meko biết chứng từ đến VCB – CT, có nêu lên sai sót chứng từ bảo hiểm, công ty Kwong Lung – Meko chấp nhận sai sót NH tiến hành ký hậu vận đơn chuyển giao chứng từ cho đơn vị kịp thời chuẩn bị hồ sơ thông quan

Khi áp dụng điều 16a,b UCP – 600 VCB – CT từ chối toán trường hợp này, từ chối tốn VCB – CT phải gửi thơng báo từ chối tốn đến cơng ty xuất để nêu rõ lý từ chối toán sau:

(80)

- Sai biệt mà NH từ chối tốn chứng từ bảo hiểm xuất trình 01 thay 02 quy định L/C

(81)

CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THANH TỐN BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI

VIETCOMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ

5.1 THỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ

5.1.1 Đối với thư tín dụng xuất

Ngân hàng VCB - CT với vai trò người phục vụ khách hàng xuất cần thiết phải phát triển nghiệp vụ cách an toàn thuận lợi cho khách hàng Đối với thư tín dụng thực toán qua VCB - CT, khâu kiểm tra thư tín dụng nhận được, để tạo điều kiện cho việc theo dõi quản lý hoạt động toán xuất tư vấn cho khách hàng cần thiết, nội dung VCB - CT bắt buộc phải kiểm tra theo quy định thông lệ quốc tế, toán viên nên kiểm tra thêm vấn đề thuộc nội dung thư tín dụng

Ngân hàng cần đề cao vai trò tư vấn cho khách hàng danh sách NH nước có quan hệ đại lý với VCB - CT Nếu NH mở khơng có quan hệ đại lý với VCB - CT lưu ý khách hàng uy tín khả tốn NH Trong trường hợp NH mở thư tín dụng định NH khác trả tiền, cần thiết VCB - CT tư vấn cho khách hàng có nên đổi NH trả tiền hay không hay nên yêu cầu xác nhận NH có uy tín thư tín dụng phát hành từ NH quốc gia nhiều rủi ro

(82)

Trong nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu, khâu kiểm tra chứng từ cần thực tỉ mĩ sai sót nhỏ loại chứng từ nguyên nhân để phía nhập từ chối tốn Tuy nhiên, khâu kiểm tra chứng từ khơng phải xác mà phải đáp ứng yêu cầu thời gian VCB - CT cần cải tiến khâu kiểm tra chứng từ theo hướng tăng nhanh tốc độ chuẩn hóa để nâng cao hiệu tốn L/C xuất

5.1.2 Đối với thư tín dụng nhập

Khi phát hành thư tín dụng loại này, VCB - CT cần đảm bảo điều khoản, điều kiện chặt chẽ, tránh điều khoản gây bất lợi cho NH khách hàng điều khoản mơ hồ, khó hiểu, dễ gây tranh chấp dễ bị đối tác nước lợi dụng Nếu thư tín dụng địi tiền điện phải xem xét kỹ uy tín NH người hưởng lúc cần nhận điện xác nhận NH người hưởng chứng từ hoàn hảo NH phải trả tiền vòng ba ngày làm việc Trường hợp nhà nhập mua hàng theo giá FOB nên yêu cầu nhà nhập cam kết mua bảo hiểm cho lô hàng trước tiến hành mở thư tín dụng, đặc biệt thư tín dụng mở vốn vay NH

Một điều quan trọng VCB - CT phải tuân thủ quy định UCP dẫn chiếu thư tín dụng Trách nhiệm toán NH lớn rủi ro cao nên nhận chứng từ xuất trình thiết NH phải nhanh chóng kiểm tra chứng từ cách cẩn thận Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà nhập NH NH phải ln giữ mối quan hệ chặt chẽ với người yêu cầu mở thư tín dụng để hạn chế tranh chấp thương mại, điều cần thiết nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ Trong thời gian xử lý chứng từ NH phải kiểm tra chứng từ, chứng từ phù hợp với điều khoản, điều kiện thư tín dụng phải u cầu khách hàng tốn

(83)

vì hàng hóa có vấn đề trì hỗn tốn buộc người bán phải chịu phần rủi ro mà không vi phạm UCP

5.2 KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XNK VỚI HOẠT ĐỘNG TTQT Hoạt động ngoại thương ngày phát triển nhu cầu hội nhập với khu vực giới dẫn đến hình thức tốn quốc tế mở rộng đa dạng Mỗi hình thức tốn địi hỏi có hình thức tài trợ tài tương ứng, phục vụ đảm bảo cho Hoạt động tín dụng xuất nhập thuận lợi quan hệ thương mại mở rộng nhiêu Chất lượng hoạt động mà tốt đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho trình lưu thơng hàng hóa, tăng thêm sức cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời nâng cao uy tín vị ngân hàng trường nước trường quốc tế

Ở nước phát triển, tín dụng ngân hàng chủ yếu thực ngân hàng thương mại tư nhân lớn, hình thức như: cầm cố hàng hóa, cầm cố chứng từ hàng hóa, hối phiếu cho vay thấu chi… hầu hết tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp xuất nhập tín dụng ngắn hạn

Tín dụng NH có tính ưu việt tín dụng thương mại (là loại tín dụng mà doanh nghiệp cấp lẫn cho vay, khơng có tham gia NH) khơng có quan hệ với hợp đồng mua bán đó, tạo khả cho người vay sử dụng tín dụng để mua bán loại hàng hóa Tín dụng NH cho hoạt động xuất gồm loại: tín dụng NH cấp cho nhà xuất tín dụng NH cấp cho nhà nhập Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng cho xuất giải pháp quan trọng nhằm phát triển hoạt động toán quốc tế VCB - CT

5.2.1 Tài trợ cho nhà xuất khẩu

(84)

mại Do đó, hoạt động tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất giải pháp có ý nghĩa tình hình

VCB chi nhánh Cần Thơ nên mở rộng cho vay thu mua cho vay để sản xuất mặt hàng xuất Dựa hợp đồng ngoại thương k ý với khách hàng nước ngồi vào thư tín dụng thơng báo, NH cấp tín dụng để giúp doanh nghiệp thuê mua sản xuất hàng xuất Trường hợp mà doanh nghiệp xuất cam kết thơng báo thư tín dụng xuất gửi chứng từ tốn qua NH áp dụng mức lãi suất thấp so với doanh nghiệp khác

Ngân hàng nhận chiết khấu chứng từ với điều kiện thư tín dụng trả ngay, chứng từ phải hoàn toàn phù hợp với thư tín dụng, khách hàng hoạt động có uy tín, vay trả sịng phẳng Ngồi ra, NHPH thư tín dụng NH có uy tín, hoạt động tốt, có vị trí định giao dịch quốc tế NH mua lại chứng từ để giải phóng nguồn vốn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện quay vịng vốn nhanh

5.2.2 Tài trợ cho nhà nhập khẩu

Trong điều kiện kinh tế nước ta chậm phát triển, điều kiện sở máy móc trang thiết bị cịn nghèo nàn, lạc hậu để tăng trưởng nhanh, việc vay vốn để nhập máy móc, thiết bị nước điều cần thiết

Ngân hàng nên đẩy mạnh việc cấp tín dụng cho khách hàng mở thư tín dụng hàng nhập qua NH Bởi thư tín dụng NH mở theo đề nghị nhà nhập Tuy nhiên, nhà nhập khơng phải lúc có đủ số dư tài khoản để đảm bảo cho thư tín dụng Bên cạnh đó, khoảng cách thời gian mở thư tín dụng thời gian toán khoảng thời gian dài, NH phong tỏa số dư tài khoản nhà nhập điều ảnh hưởng đến khả kinh doanh họ đến trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp cần có đảm bảo tốn NH mở thư tín dụng Trong trường hợp này, NH mở thư tín dụng phải gánh chịu rủi ro nhà nhập khơng có khả tốn khơng muốn tốn thư tín dụng đến hạn trả

(85)

hạn mức tín dụng Do đó, trước mở thư tín dụng theo đề nghị nhà nhập khẩu, NH phải hiểu rõ mục đích việc nhập khẩu, tức tính đắn Ngân hàng phải kiểm tra đối tượng nhập khẩu, tính hiệu quả, tính kinh tế hợp đồng, xem xét khả hoạt động cạnh tranh nhà nhập tương lai… Đây sở để đảm bảo cho việc doanh nghiệp có vay vốn NH hay khơng

5.3 PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NH ĐẠI LÝ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI Việc thiết lập mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước có ý nghĩa chiến lược phát triển nghiệp vụ toán quốc tế NH thương mại Do vậy, để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng nâng cao sức cạnh tranh với NH khác, VCB - CT nên gia tăng số NH đại lý tồn cầu theo tiêu chí sau:

• Ngân hàng đại lý phải có tình hình tài lành mạnh có uy tín trường quốc tế, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quản lý điều hành…

• Quốc gia mà NH đại lý trú đóng có tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định sách quốc gia không ngăn chặn nghiệp vụ NH đại lý

• Thị trường nơi NH muốn đặt quan hệ đại lý phải có tiềm phát triển kinh tế tương lai, phải có lượng khách hàng tham gia thường xuyên mua bán quốc tế Theo đó, VCB - CT nên ưu tiên thiết lập quan hệ NH đại lý với NH khu vực sau: châu Á – Thái Bình Dương, EU Bắc Mỹ theo dự kiến, thị trường xuất tiềm Việt Nam thời gian tới

• Một tiêu chuẩn khác khả xác, nhanh chóng linh hoạt trình nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ NH đại lý cung cấp phải có phù hợp tương hoạt động chiến lược kinh doanh NH, biểu phí giao dịch khơng q khác biệt so với biểu phí thị trường mang tính cạnh tranh…

(86)

đó có sách đối ngoại phù hợp, đồng thời tạo sở để tư vấn cho khách hàng Ngân hàng nên tổ chức mạng lưới thông tin NH đại lý nhanh nhạy thông suốt hệ thống VCB - CT, thường xuyên tổ chức đúc rút kinh nghiệm quan hệ đối ngoại để hạn chế rủi ro toán quốc tế

Đối với NH có quan hệ truyền thống với mình, VCB - CT cần củng cố mối quan hệ chặt chẽ, phát triển có lợi thơng qua việc tăng cường tiếp xúc hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề vừa để học hỏi kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, vừa tạo điều kiện để NH đại lý hiểu đẩy mạnh hợp tác với NH

5.4 KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN NGOẠI TỆ

Để đảm bảo nguồn ngoại tệ để toán, VCB - CT cần huy động vốn ngoại tệ, khai thác tốt nguồn tài trợ, nâng cao chất lượng tín dụng ngoại tệ Để chủ động nguồn ngoại tệ phục vụ cho tốn thư tín dụng điều kiện cung cầu chưa ổn định, VCB - CT cần đẩy mạnh hình thức kinh doanh ngoại tệ với NH thương mại khác kể mua bán giao mua bán kỳ hạn, tạo mối quan hệ để có nhu cầu cấp bách nguồn tốn thư tín dụng mua từ NH

Ngân hàng VCB – CT nên đẩy mạnh thu hút vốn ngoại tệ qua kênh kiều hối, đại lý thu đổi ngoại tệ, thực tốt nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế cho nhà thầu xây dựng cơng trình có vốn tài trợ có tham gia đối tác nước ngồi tiềm lực ngoại tệ đối tác lớn, nguồn lực để NH đảm bảo cân đối ngoại tệ

Một nguồn ngoại tệ có tính ổn định chủ động khai thác từ hoạt động thư tín dụng xuất Để phát triển nghiệp vụ này, giảm cân đối nhập xuất tạo nguồn ngoại tệ, NH cần chủ động mở rộng hình thức cho vay thu mua sản xuất hàng xuất

(87)

5.5 TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH HÀNG THUỘC MỌI THÀNH PHẦN KINH TẾ

Ngân hàng tồn có khách hàng giao dịch phát triển hoạt động có lực lượng khách hàng vững Lượng loại hình doanh nghiệp thực tốn qua VCB - CT mặt dùng để đánh giá quy mơ hoạt động NH Vì vậy, để tăng số lượng đa dạng hóa đối tượng khách hàng thực toán qua NH phải thực tốt sách khách hàng

Đối với khách hàng thường xun thực tốn thư tín dụng qua NH, NH phải thường xuyên tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu yêu cầu họ Việc tiến hành thông qua tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm, định kỳ hàng tháng, hàng quý để thu thập ý kiến khách hàng Hàng năm, NH cần thực nghiêm túc việc đánh giá hoạt động giao dịch khách hàng NH, nội dung đánh giá bao gồm: kim ngạch toán quốc tế qua NH, mặt hàng, thị trường tốn, tình hình xin vay tài trợ việc thực nghĩa vụ, thiếu sót chủ yếu q trình tốn Bên cạnh đó, VCB - CT đánh giá thêm tình hình sản xuất kinh doanh hướng phát triển tương lai để dự đoán nhu cầu doanh nghiệp lĩnh vực toán

(88)

Ngân hàng VCB - CT ban hành đưa đến tận tay doanh nghiệp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thủ tục cần thiết thực giao dịch toán quốc tế giúp doanh nghiệp có hiểu biết sâu hoạt động này, cung cấp cho họ thông tin thị trường, NH khác khách hàng họ, đặc biệt doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với Việt Nam

Ngân hàng cần trọng việc giúp đỡ khách hàng nhập việc sửa đổi hợp đồng, soạn thảo thư tín dụng, giúp đỡ khách hàng xuất việc kiểm tra điều khoản thư tín dụng nhận được, kiểm tra lập chứng từ hoàn chỉnh trước gửi nước ngồi địi tốn

Đối với doanh nghiệp khơng thực tốn thơi khơng giao dịch với VCB - CT cần áp dụng hình thức quảng cáo thu hút doanh nghiệp XNK thuộc thành phần kinh tế thông qua phương tiện thông tin đại chúng gặp trực tiếp để giới thiệu dịch vụ toán NH mời họ đến hội nghị khách hàng hàng năm Bên cạnh đó, VCB - CT nên tìm hiểu số thơng tin NH mà khách hàng cũ thực giao dịch, tìm hiểu loại hình dịch vụ tốn mà họ cung cấp, cách thức cung cấp, chế độ phí, hoạt động tài trợ XNK tiềm lực tài chính… để từ tìm ngun nhân dẫn đến việc doanh nghiệp ngừng giao dịch giảm số lượng giao dịch

Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp sản phẩm dịch vụ NH, từ phục vụ khách hàng ngày tốt Đối với khách hàng truyền thống, hoạt động hiệu quả, thương hiệu tốt, VCB - CT nên có sách khuyến khích vật chất, thăm hỏi vào dịp lễ, kỉ niệm, ngày thành lập…Ngoài ra, giao dịch với khách hàng, toán viên cần giữ thái độ cởi mở, nhiệt tình, tận tình hướng dẫn, có tinh thần trách nhiệm phục vụ giao tiếp với khách hàng, từ nâng cao hình ảnh VCB - CT lòng khách hàng, tạo trung thành khách hàng 5.6 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THANH TOÁN

(89)

nghiệp vụ, sử dụng thành thạo ngoại ngữ, am hiểu luật tập quán quốc tế

Do vậy, trước hết VCB - CT cần trọng công tác tuyển dụng người có trình độ chun mơn, động, nhiệt tình Cần gắn kết đào tạo tuyển dụng với việc bố trí, sử dụng cán người, việc, mạnh dạn phân công vị trí lãnh đạo cho người trẻ tuổi có tài

Ngân hàng cần thường xuyên mở khóa đào tạo nghiệp vụ để bổ sung kiến thức thương mại quốc tế rủi ro mà doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường gặp phải, tình hình thị trường giới triển vọng doanh nghiệp Việt Nam, phổ biến kỹ thuật tốn áp dụng giới…Ngồi nên trọng đổi nhận thức đội ngũ tốn sách khách hàng, khuyến khích họ tăng cường tìm hiểu khách hàng mà họ phục vụ tình hình tài chính, uy tín nhu cầu khách hàng giao dịch với NH

Bên cạnh đó, VCB - CT cần phải có sách đãi ngộ thích đáng cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hồn thành tốt cơng việc giao, có nhiều sáng tạo, tích cực xơng xáo thu hút nhiều khách hàng giao dịch, đồng thời có chế độ kỷ luật, chuyển công tác cán ý thức kỷ luật kém, có hành vi vi phạm đạo đức, chưa hoàn thành nhiệm vụ giao, gây sai sót làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Những giải pháp góp phần động viên phát huy khả làm việc cán có lực 5.7 HỒN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CƠNG CỤ THANH TỐN

Để đáp ứng yêu cầu công nghệ, trước hết VCB - CT cần tận dụng tối đa công suất hệ thống máy móc có, tiến tới giảm bớt cơng việc giấy tờ cách chuyển toàn việc nhận, lập, phân loại, chuyển quản lý loại điện, thư sử dụng q trình tốn sang thực hệ thống máy tính thơng qua mạng máy tính

(90)

CT giới, để với sở cho phép xây dựng, chuẩn hóa, phát triển hệ thống thông tin khách hàng tập trung toàn hệ thống hệ thống quản lý mối quan hệ NH - khách hàng, tạo khả giao diện kết nối với thị trường tài giới

Ngoài ra, VCB - CT nên đa dạng hóa kênh phân phối dịch vụ, bổ sung dịch vụ toán trang web NH, ví dụ như: thơng báo thư tín dụng, báo có, gửi u cầu mở thư tín dụng, chấp thuận toán, quản lý tài khoản doanh nghiệp, tiến tới giao dịch với doanh nghiệp xuất nhập nước thông qua mạng Internet Tuy nhiên NH phải cần nâng cao khả quản lý rủi ro tốn quốc tế thơng qua xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hiệu

Ngân hàng phải thường xuyên nâng cấp mua trang thiết bị phục vụ thực công tác tốn máy vi tính đại có tốc độ xử lý công việc nhanh, xây dựng hệ thống mạng diện rộng mạng cục bộ, phát triển hình thức phương tiện an toàn bảo mật sở liệu, xây dựng kho liệu đa chiều nhằm hỗ trợ cho ứng dụng quản lý thông tin định điều hành kinh doanh cách xác, nhanh chóng

5.8 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN L/C 5.8.1 Trường hợp VCB - CT ngân hàng phát hành

Trước tiến hành mở L/C, NHPH cần xem xét kỹ tư cách người mở, tính chất hàng hóa quy định hợp đồng

5.8.1.1 Phân tích kỹ khả tín nhiệm người mở

Ngân hàng phát hành phải thực toán cho người thụ hưởng theo quy định L/C trường hợp nhà NK chủ tâm khơng hồn trả khơng có khả tốn Với lý này, rủi ro tín dụng NHPH hữu Do đó, trước chấp nhận phát hành L/C, VCB - CT cần áp dụng quy trình thẩm định khách hàng thật chặt chẽ giống việc cấp tín dụng cho khách hàng Để hạn chế rủi ro, NH nên yêu cầu khách hàng mở L/C lần đầu:

- Cung cấp cho NH tài sản cầm cố chấp

(91)

5.8.1.2 Xem xét kỹ tính chất hàng hóa quy định hợp đồng

Trong số nhân tố mà NHPH cần xem xét liệu NH có thu lại phần hay tồn số tiền tốn từ việc bán hàng hóa nhà NK bị phá sản, vấn đề mà NH phải xem xét kỹ lưỡng là:

- Nhà NK có phải người sở hữu hàng hóa hay khơng

- Hàng hóa có đảm bảo chất lượng bán hay khơng - Hàng hóa bị hư hỏng giá có biến động hay khơng

- Hàng hóa có bị hư hỏng q trình vận chuyển khơng, có hư hại có bảo hiểm khơng NH có quyền địi tiền bảo hiểm khơng

- Có thông đồng nhà XK NK để lừa đảo hay khơng

- Có hạn chế hàng hóa NK hay khơng, ví dụ hạn chế giấy phép kinh doanh hay đối tượng mua bán…

Giải pháp Ngân hàng vụ gian lận tốn tín dụng chứng từ

Ngân hàng nên tránh giao dịch L/C có điều khoản bất thường số lượng hàng giao bất thường Ngân hàng nên thận trọng với chừng từ đơn giản khác thường theo chúng dễ dàng bị làm giả

Nếu người thụ hưởng khơng phải cơng ty có uy tín, quan hệ với NH NH phải thận trọng việc chiết khấu chứng từ Nếu không xác thực người thụ hưởng, NH từ chối chiết khấu chứng từ thông báo cho NHPH Liên quan tới vấn đề này, VCB - CT nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm Ngân hàng Mỹ việc phát giao dịch đáng ngờ, cụ thể theo báo cáo hoạt động đáng ngờ (Suspicious Activity Report – SAR) Mỹ đưa vào ngày 01/01/1996, NH Mỹ buộc phải báo cáo ba loại giao dich sau:

- Thứ nhất: giao dịch xuất phát từ hoạt động bất hợp pháp giao dịch khơng có nguồn gốc rõ ràng, quỹ trá hình bắt nguồn từ hoạt động bất hợp pháp khơng có báo cáo rõ ràng

(92)

- Thứ ba: báo cáo giao dịch phi mậu dịch, giao dịch cá nhân thực giao dịch khơng rõ ràng

Cách xử lý chứng từ bất hợp lệ

Về nguyên tắc, L/C cam kết NHPH người hưởng việc toán chứng từ xuất trình phù hợp với quy định L/C Khi L/C phát hành, người hưởng biết NHPH việc tốn mà khơng cần liên hệ thức đến người mở Cũng vậy, NHPH biết đến nghĩa vụ phải toán chứng từ phù hợp với L/C mà viện dẫn lý từ người mở

Khi chứng từ bất hợp lệ, NHPH có quyền từ chối tốn, cịn người hưởng quyền địi tiền khơng lập chứng từ hợp lệ Tuy nhiên, NHPH quyền tiếp xúc với người mở để xem ý kiến họ chấp nhận bất hợp lệ chứng từ hay không Tuy nhiên, tùy theo trường hợp mà NH định từ chối hay tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ hợp lệ:

- Nếu người mở ký quỹ 100% trị giá L/C việc chấp nhận chứng từ bất hợp lệ việc người mở Rủi ro phát sinh chứng từ bất hợp lệ người mở chịu

- Nếu người mở chưa ký quỹ ký quỹ chưa đủ NH cần xem xét hai khả năng:

Đối với khách hàng có uy tín, đảm bảo khả tốn tốt VCB - CT tiếp xúc với người mở để chấp nhận hay từ chối chứng từ, đồng thời yêu cầu người mở làm chuyển tiền toán hay làm thủ tục cấp tín dụng

Nếu người mở có dấu hiệu khả tốn, phá sản….thì Ngân hàng có quyền khơng tiếp xúc người mở mà tự từ chối chứng từ bất hợp lệ

Là bên tham gia L/C nên người mở bị ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ UCP VCB - CT phải kiểm tra chứng từ có bất hợp lệ từ chối, tiếp xúc với người mở để chấp nhận chứng từ Tuy nhiên, người mở không chịu trách nhiệm hoàn trả tiền VCB - CT đơn phương chấp nhận toán bất hợp lệ

(93)

khuyết chứng từ thời gian cho phép Chú ý tiếp xúc với người mở người hưởng giới hạn ngày làm việc (UCP 500) hay ngày làm việc ( UCP 600) kể từ NHPH nhận chứng từ

VCB - CT cần phải thận trọng việc kiểm tra chứng từ xuất trình nêu bất hợp lệ kèm theo bất hợp lệ chứng từ phải toàn cuối cùng, nghĩa VCB - CT không bổ sung bất hợp lệ khác sau phát

Hai cách xử lý chứng từ bất hợp lệ mà VCB - CT nên nghiên cứu áp dụng: Cách 1:

Gửi thông báo cho người mở L/C u cầu họ định có hay khơng chấp nhận bất hợp lệ chứng từ để sở định có hay khơng gửi thơng báo từ chối cho người xuất trình

Trong trường hợp người mở L/C không chấp nhận bất hợp lệ từ chối tốn gửi thơng báo từ chối cho người xuất trình nêu rõ sai sót nêu rõ tình trạng chứng từ giữ lại tùy định đoạt người xuất trình gửi trả lại cho người xuất trình Trong trường hợp người mở L/C chấp nhận bất hợp lệ chứng từ NHPH xem chứng từ phù hợp, NHPH thực tốn theo quy định L/C khơng phải gửi thơng báo từ chối cho người xuất trình

Điều quan trọng cần lưu ý NHPH cách xử lý thứ đến đầu ngày làm việc thứ bảy (UCP 500) NH (hoặc sớm tùy theo NH) theo UCP 600 ngày làm việc kể từ nhận chứng từ mà chưa có ý kiến phản hồi người mở L/C việc chấp nhận hay không bất hợp lệ, NHPH phải gửi thông báo từ chối cho người xuất trình để tránh trường hợp bị quyền tuyên bố chứng từ bất hợp lệ

Cách 2:

Gửi thông báo từ chối không chậm trễ, không ngày làm việc (UCP 500) ngày làm việc (UCP 600) kể từ nhận chứng từ cho người xuất trình phát chứng từ bất hợp lệ, nêu rõ điểm bất hợp lệ xin ý kiến định đoạt người xuất trình chứng từ

(94)

Nếu người mở L/C chấp nhận bất hợp lệ đồng ý toán gửi thơng báo tiếp cho người xuất trình việc xin ý kiến định người xuất trình Nếu người xuất trình đồng ý giao chứng từ cho ngừơi mở L/C giao chứng từ cho người mở thực nghĩa vụ toán theo quy định L/C Nếu người xuất trình khơng đồng ý thực gửi trả lại chứng từ thơng báo việc cho người xuất trình

5.8.2 Trường hợp VCB - CT ngân hàng thông báo

Khi nhận thị khơng đầy đủ dịng, đoạn hay nhận phần điện L/C thị khơng rõ ràng nhiễu loạn, đọc điều kiện chung L/C, sửa đổi L/C mập mờ….ảnh hưởng tới việc thực L/C hay sửa đổi L/C VCB - CT cần hành động theo nguyên tắc chung là: NHTB cần báo cho NHPH thức trạng điện hành động đồng thời yêu cầu NHPH phải xác nhận lại thị (Meanwhile this L/C is pending until your clarification/confirmation has been received by us)

Từ nguyên tắc trên, VCB - CT có quyền lựa chọn:

- Hoặc yêu cầu NHPH xác nhận lại điện nhiễu loạn điều khoản không rõ ràng trước thông báo cho người thụ hưởng

- Hoặc sơ báo cho người hưởng điện nhận với lời ghi thực trạng điện nêu rõ khơng chịu trách nhiệm sơ báo đồng thời yêu cầu NHPH thực lại điện để L/C có giá trị thực

- Hoặc nội dung L/C có q nhiều lỗi, NH thơng báo bình thường cho người hưởng lưu ý điểm không rõ ràng để tiến hành sửa đổi L/C

Ngân hàng thơng báo khơng chịu trách nhiệm nỗ lực khơng thành có chậm trễ ngồi tầm kiểm sốt Ngân hàng phát hành khơng có lỗi nhiễu loạn viễn thông nên không chịu trách nhiệm chậm trễ hay nhiễu điện

(95)

thực hiện" Chỉ nhận thơng tin xác đáng, có giá trị thực NHTB tiến hành xác nhận, thơng báo hay sửa đổi L/C

Bên cạnh đó, VCB - CT nên cẩn trọng với tình sau:

- Nếu có nghi ngờ tính chân thật người thụ hưởng L/C, NH phải điện báo cho NHPH phát biểu quan điểm người thụ hưởng

- Phải thận trọng quan tâm đến L/C nhận từ NH quan hệ đại lý, đặc biệt từ NH không quen biết

5.8.3 Trường hợp VCB - CT ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận cần thận trọng xử lý chứng từ xuất trình bất hợp lệ, NHPH chấp nhận bất hợp lệ Tốt hết, VCB - CT nên thông báo với người thụ hưởng biết chứng từ bất hợp lệ trách nhiệm toán họ với tư cách NHXN chấm dứt Ngoài ra, VCB - CT nên liên lạc với NHPH chấp nhận bất hợp lệ, với tư cách NHCK mà Việc chiết khấu theo ủy quyền NHPH phải thực sở bảo lưu

(96)

CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nghiệp vụ NH thương mại, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp kinh tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế ngày tăng nay, nhu cầu giao lưu kinh tế quốc gia to lớn, nhu cầu sử dụng dịch vụ tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế ngày cao, coi nguồn thu tiềm cho NH, mảnh đất màu mỡ mà NH nên quan tâm nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ cách đắn hiệu giúp cho nhà kinh doanh xuất nhập NH hạn chế rủi ro, mang lại lợi ích cho bên tham gia giao dịch

Hiện nay, VCB - CT phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt NH nước thâm nhập NH nước ngồi với tiềm lực tài mạnh, khả tốn nhanh hiệu quả, đối thủ đáng nặng ký lĩnh vực toán quốc tế đặc biệt toán tín dụng chứng từ Đứng trước tình hình đó, địi hỏi VCB - CT phải nhanh chóng có biện pháp thật hiệu

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Kiến nghị Chính phủ

6.2.1.1 Hồn thiện văn pháp luật tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động toán quốc tế

(97)

Cần có phối hợp chặt chẽ quan ban ngành nhằm tạo quán ban hành quy chế hướng dẫn chung cho hoạt động tốn quốc tế Ngồi ra, nội dung văn phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính ổn định tương đối, phù hợp với thông lệ quốc tế sở điều chỉnh phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội Việt Nam

6.2.1.2 Thúc đẩy hoạt động xuất nhập để tạo điều kiện cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ phát triển

Chính phủ cần coi trọng công tác đàm phán, thực nghiêm chỉnh hiệp định kinh tế thương mại với tổ chức quốc tế, tạo tiền đề cho hoạt động xuất nhập phát triển Nâng cao chất lượng phối hợp quan quản lý liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo đột phá cải cách hành cơng tác quản lý xuất nhập để giảm thủ tục hành tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập

Tìm kiếm khách hàng hội kinh doanh, thị trường xuất nhập hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm… cung cấp thơng tin miễn phí thị trường đối tác nước thị trường dành cho doanh nghiệp Hiện nay, nước ta có hình thức công ty cung cấp thông tin công ty VIDC (Vietnam Information Development Company), chưa thể đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp Vì Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu, thị hiếu để thâm nhập thị trường nước

(98)

6.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước

6.2.2.1 Duy trì sách tỷ giá ổn định quản lý ngoại hối

Chính sách tỷ giá quy chế quản lý ngoại hối yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh XNK qua ảnh hưởng đên hoạt động TTQT ngân hàng

Thực tế cho thấy, năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào lên tới tỷ USD Đây biện pháp can thiệp trước nguồn cung tăng mạnh Những tháng cuối năm, nhiều ngân hàng thừa ngoại tệ, giá USD liên tục sụt giảm thị trường giới Ngân hàng Nhà nước định nới rộng biên độ tỷ giá VNĐ/USD Đây lần điều chỉnh thứ từ trước đến nay, thể chủ trương tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam thích nghi dần với mức độ mở cửa, đưa tỷ giá sát thị trường

6.2.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động thanh toán quốc tế tốn tín dụng chứng từ ngân hàng

Các NH thương mại chưa có hệ thống tiêu thống việc đánh giá hiệu hoạt động nghiệp vụ, có hoạt động tốn tín dụng chứng từ Vì vây, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng tiêu đánh giá chung cho toàn hệ thống NH thương mại Điều mang lại lợi ích sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình quản lý vĩ mơ Ngân hàng Nhà nước Với hệ thống tiêu thống nhất, NH Nhà nước dễ dàng việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế NH thương mại đồng thời có sách tác động tích cực đến hoạt động

- Việc sử dụng chung hệ thống tiêu đánh giá giúp NH thương mại có nhìn xác tình hình hoạt động tốn quốc tế NH so với NH khác hệ thống

6.2.2.3 Hỗ trợ Ngân hàng thương mại phát triển ứng dụng cơng nghệ đại lĩnh vực tài – ngân hàng

(99)

nghệ… qua đẩy nhanh q trình đại hóa hệ thống toán hệ thống ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn để đầu tư phát triển cơng nghệ hình thức cho vay đầu tư phát triển công nghệ với lãi suất thấp tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tài nước ngồi

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo năm 2006 – 2008 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ

2 Đinh Xuân Trình (2007), Các nguyên tắc thực hành thống tín dụng chứng từ

3 Trần Hồng Ngân (2003), Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê

4 Nguyễn Trọng Thùy (1996) Hướng dẫn áp dụng điều lệ thực hành thống tín dụng chứng từ, NXB Thống kê

cao uy tín, mở rộng phạm vi hoạt động

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo năm 2006 – 2008 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ Khác
2. Đinh Xuân Trình (2007), Các nguyên tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ Khác
3. Trần Hoàng Ngân (2003), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê Khác
4. Nguyễn Trọng Thùy (1996) Hướng dẫn áp dụng điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, NXB Thống kê Khác
5. Bài giảng: Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại (Tác giả: Thái Văn Đại – Trường Đại học Cần Thơ – Năm 2007) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w