1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đẩy mạnh hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ

39 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 454,17 KB

Nội dung

đẩy mạnh hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ

LỜI NĨI ĐẦU Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới thì hoạt động kinh tế nói chunghoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu bn bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với một khối lượng ngày cằng lớn đã đòi hỏi các q trình trên thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu phải nhanh chóng và thuận tiện cho các bên. Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long em nhận thấy xu thế này cũng đặt ra rất nhiều thách thức đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Trong hoạt động thanh tốn các cuộc giao thương quốc tế, thanh tốn theo L/C ln là phương thức thanh tốn phổ biến và quan trọng nhất giữa các đối tác kinh doanh bởi L/C tạo ra sự an tâm và thuận lợi tối đa giữa các bên tham gia. Tuy nhiên dù được coi là phương thức thanh tốn an tồn và tiện lợi nhất thì thanh tốn bằng L/C vẫn khơng thể tránh được những tranh chấp phát sinh. Chính vì lí do này, việc tổng kết thực tiễn tìm ra các giải pháp cho sự phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế bằng tín dụng chứng từ là một điều hết sức cần thiết nhằm nâng cao vị thế và sự tín dụng của khách hàng đối với các ngân hàng thương mại trong nước. Trong những năm qua, Chi nhánh Thăng Long thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã khơng ngừng đổi mới và nâng cao nghiệp vụ thanh tốn bằng tín dụng chứng từ để phục vụ và đáp ứng tốt cho nhu cầu thanh tốn của khách hàng. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế bằng tín dụng chứng từ của chi nhánh cũng ngày càng hồn thiện và phát triển hơn tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn vấn đề: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài Thu hoạch thực tập cuối khóa của mình. Thu hoạch thực tập này bao gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thanh tốn quốc tế và tín dụng chứng từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 2: Thực trạng thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Ngân hàng. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên trong Chi nhánh Techcombank Thăng Long và TS. Nguyễn Quang Minh đẫ giúp đỡ em hồn thành tốt bài thu hoạch thực tập này. Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài thực tập của em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong thầy cơ, các bạn nhận xét và góp ý cho bài Thu hoạch thực tập của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ I. TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện chi trả liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hóa hay cung ứng lao động khơng mang tính chất hàng hóa giữa các tổ chức, cá nhân nước này đối với các tổ chức, cá nhân nước khác hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thơng qua hệ thống Ngân hàng của các nước có liên quan. 2. Vai trò của thanh tốn quốc tế trong thương mại quốc tế Trong xu thế hội nhập ngày càng tăng ở nhiều mức độ và khía cạnh, thương mại quốc tế vì thế cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho giao lưu thương mại giữa các chủ thể ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được thơng suốt là vấn đề thanh tốn. Thanh tốn là hoạt động cuối cùng nhưng có tính quyết định đến kết quả thu được sau một q trình trao đổi mua bán giữa các bên. Trong ngoại thương, hoạt động thanh tốn lại càng quan trọng và mang tính chất đặc thù. Đồng tiền dùng để thanh tốn là ngoại tệ đối với ít nhất một bên và thường khơng tồn tại dưới hình thức tiền mặt mà chủ yếu dưới dạng phương thức thanh tốn quốc tế như: séc, hối phiếu, kì phiếu, điện, thư chuyển tiền… ghi bằng ngoại tệ. Hơn nữa, chủ thể hoạt động thương mại quốc tế là các cá nhân, tổ chức ở các nước khác nhau nên việc chi trả hầu hết phải thơng qua các ngân hàng tại nước này. Lúc này, ngân hàng với vai trò trung tâm thanh tốn, tín dụng tham gia mạnh mẽ vào các quan hệ kinh tế thương mại và ngày càng thể hiện được vai trò to lớn của mình. Nó góp phần giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thể đạt được mục tiêu kinh doanh của mình và thực hiện đúng các u cầu của chính sách kinh tế đối ngoại. Cụ thể, đối với hoạt động xuất khẩu: hoạt động thanh tốn quốc tế cần đảm bảo thu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đúng, đủ, kịp thời càng nhanh càng tốt tiền hàng, đảm bảo quay vòng vốn nhanh và kịp cung ứng vốn cho chu trình tái sản xuất ở giai đoạn sau: đảm bảo giữ vững giá trị thực tế của số ngoại tệ thu về khi có những biến động về tiền tệ có thể xảy ra; góp phần thúc đẩy nhanh mạnh hơn nữa xuất khẩu và mở rộng được thị trường. Đối với hoạt động nhập khẩu: hoạt động thanh tốn phải đảm bảo nhập khẩu kịp thời, đúng chủng loại, chất lượng hàng hóa. Trong điều kiện tình hình tài chính tiền tệ ổn định, kéo dài được thời hạn thanh tốn càng lâu càng tốt; góp phần hợp lý hóa hoạt động nhập khẩu, nhập khẩu phục vụ cho mục đích cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, học tập ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nhiệm vụ phát triển nền kinh tế quốc dân. Có thể nói rằng, trong điều kiện xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực ngày càng gia tăng, hoạt động thanh tốn quốc tế trở thành một chỉ tiêu khá nhạy cảm giúp đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời cũng là một yếu tố thực hiện mức độ mở cửa, giao lưu thương mại với bên ngồi một quốc gia. 3. Điều kiện thanh tốn quốc tế. Bao gồm các điều kiện tiền tệ, điều kiện đảm bảo ngoại hối, điều kiện địa điểm thanh tốn, điều kiện phương thức thanh tốn. Trong đó điều kiện về phương thức thanh tốn được trình bày sâu hơn dưới đây: Điều kiện về phương thức thanh tốn: Phương thức thanh tốn là cách thức người bán thu tiền về và người mua thực hiện việc chi trả và được thể hiện trong các điều khoản của hiệp định thương mại, hợp đồng mua bán giữa hai hên người mua và người bán. Trong bn bán quốc tế tồn tại nhiều phương thức thanh tốn quốc tế khác nhau, vì vậy việc lựa chọn phương thức thanh tốn nào là rất quan trọng vì nó phụ thuộc vào mối quan hệ, uy tín, khả năng và mục đích của các bên. Căn cứ vào việc thanh tốn có kèm theo các chứng từ thực hiện nghĩa vụ hay là điều kiện thanh tốn hay khơng, có thể chi thành hai nhóm phương thức thanh tốn: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN • Nhóm phương thức thanh tốn khơng kèm chứng từ thực hiện nghĩa vụ là những phương thức mà việc thanh tốn của người có nghĩa vụ trả tiền khơng căn cứ vào các chứng từ thực hiện nghĩa vụ do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, gồm các phương thức sau: - Chuyển tiền (Remittance) - Ghi sổ (Open Account) - Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) - Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee) - Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) • Nhóm phương thức thanh tốn kèm chứng từ thương mại là những phương thức mà các chứng từ thương mại do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, bao gồm các phương thức sau: - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) - Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) - Thư ủy thác mua ( Letter of Authority to Purchase) Trong đó, phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn phổ biến và an tồn nhất hiện nay và được trình bày trong phần II sau đây. II. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. Khái niệm Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo u cầu của khách hàng (Người u cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (Người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn theo phương thức này bắt buộc phải hình thành một thư tín dụng do đó có thể nói: Thư tín dụng thương mại là một cơng cụ quan trọng của thư tín dụng chứng từ. Thư tín dụng thương mại (Letter of Credit. L/C) là một chứng từ (điện hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát hành L/C sẽ cam kết trả tiền cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Người xuất khẩu nếu họ xuất trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định trong L/C. Thư tín dụng thương mại hình thành trên cơ sở hợp đồng cơ sở, nhưng sau khi được phát hành, nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng cơ sở. Đây chính là tính chất quan trọng của L/C. Tính chất của L/C được quy định rất chặt chẽ trong UCP 600 “Về bản chất, L/C là những giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua bán, hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở cho L/C và các Ngân hàng khơng bị liên quan đến, hoặc bị ràng buộc vào các hợp đồng như thế thậm chí ngay cả L/C có bất cứ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó”. 2. Các chứng từ cơ bản trong bộ chứng từ thanh tốn bằng tín dụng chứng từ 2.1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vơ điều kiện do một người kí phát cho một người khác, u cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định được trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. Hối phiếu được điều chỉnh theo Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform for Bill of Exchange – ULB 1930) 2.2. Hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại là một chứng từ kế tốn do người xuất khẩu lập mà trong đó có thể hiện lượng giá trị hàng hóa, dịch vụ đã được cung cấp cho người XK và sẽ được người NK thanh tốn. Vận đơn đường biển (Bill of Lading) B/L là một chứng từ vận tải đường biển do người chun chở hoặc người đại diện của họ cấp phát cho người gửi hàng sau khi đã xếp hàng hóa lên tàu hoặc sau khi người chun chở đã nhận hàng hóa để xếp. 2.3. Bảngđóng góp chi tiết (Packing List) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bảngđóng gói liệt kê chi tiết những hàng hóa được đóng gói trong một kiện hàng cùng những thơng tin về chất liệu dùng làm bao bì đóng gói, kí mã hiệu hàng hóa, số lượng, trọng lượng tịnh, kích cỡ…. 2.4. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) C/O là một văn bản cung cấp bằng chứng về quốc gia xuất xứ hàng hóa, thơng thường được ICC của nước sở tại có thẩm quyền kí phát. 2.5. Đơn bảo hiểm (Insuarance Policy) Ngồi ra, tùy từng trường hợp, có thể có thêm một số chứng từ khác như giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận giám định hàng hóa…. 3. Một số văn bản làm cơ sở pháp lý quốc tế cho hoạt động thanh tốn quốc tế bằng L/C Phương thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ là một nghĩa vụ đòi hỏi phải thực hiện một cách chặt chẽ, tránh những bất đồng giữa các bên trong quan hệ thanh tốn quốc tế, gây ra nhiều thiệt hại. Do đó, để khắc phục tình trạng này trong Luật và các Tập qn quốc tế trong Thanh tốn quốc tế ra đời. Đây là những văn kiện mang tính pháp lý quốc tế quan trọng điều chỉnh mối quan hệ thanh tốn. 3.1. Quy tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, UCP600 ICC2006 Bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tùy ý, nghĩa là khi áp dụng nó các bên phải thỏa thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thỏa thuận khác, miễn là có ghi rõ trong nội dung L/C. So với UCP 500, UCP 600 có một số thay đổi cơ bản như sau: - Thứ nhất về hình thức: UCP được bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản của UCP 500) trong đó bổ sung nhiều định nghĩa và giải thích những thuật ngữ mới để làm rõ nghĩa những thuật ngữ còn gây tranh cãi trong UCP 500. Ví dụ như “Advising Bank, Applicant, Bebeficiary, Complying Presentation, Confirming Bank…”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Thứ hai, UCP600 đã quy định rõ thời gian cho việc từ chối hoặc chấp nhận các chứng từ xuất trình là khoảng thời gian cố định “5 ngày làm việc ngân hàng” (5 banking days). Trong UCP 500, khoảng thời gian này khơng được quy định hợp lý là “Thời gian hợp lý” (Reasonable time) và “Khơng chậm trễ” (Without dalay) để kiểm tra chứng từ và thơng báo chứng từ bất hợp lệ. - Thứ ba, UCP 600 đã đưa ra quy định mới về địa chỉ của người u cầu mở và người hưởng lợi thư tín dụng phải được thể hiện trên chứng từ xuất trình đúng như trong L/C. - Thứ tư, theo UCP 600, Ngân hàng phát hành được phép từ chối chứng từ và giao bộ chứng từ cho người u cầu mở thư tín dụng khi họ nhận được thơng báo về việc từ chối chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ của họ. 3.2. Tập qn Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo L/C số 645 năm 2003 Phòng Thương mại Quốc tế – ISBP 645 2003 ISBP cụ thể hóa Điều 13 UCP 500 ICC 1993 “ Các Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ quy định trong L/C với sự cẩn thận hợp lý để xác minh các chứng từ đó có hay khơng có thể hiện trên bề mặt chúng là phù hợp với các điều kiện của L/C. Sự phù hợp với các điều kiện của L/C thể hiện trên bề mặt của các chứng từ quy định sẽ được quyết định bởi các tập qn Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế phản ánh trong các điều khoản này. Các chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn với nhau sẽ được coi là khơng phù hợp với các điều kiện của “Tín dụng”. Vì lẽ đó, áp dụng UCP đương nhiên là áp dụng cả ISBP 645 ICC 2003. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TỐN BẰNG L/C TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG I. GIỚI THIỆU KHÁI QT TECHCOMBANK THĂNG LONG 1. Q trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam gọi tắt là Techcombank được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/NH - GP do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 06 tháng 09 năm 1993 và giấy phép kinh doanh số 055697 do Trọng tài kinh tế Hà Nội nay là sở kế hoạch và đầu Hà Nội cấp nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính, nối liền nhà tiết kiệm và nhà đầu cần vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa. Trụ sở ban đầu đặt ở số 24 Lý Thường Kiệt sau đó chuyển sang số 15 Đào Duy Từ và hiện nay thì Techcombank đặt tại 90-92 Bà Triệu. Sau 15 năm hoạt động thì Techcombank khơng ngừng phát triển lớn mạnh, thể hiện là số lượng chi nhánh được mở rộng ở khắp các tỉnh thành phố lớn của cả nước và vốn điều lệ liên tục tăng trưởng. Cụ thể đến nay vốn điều lệ của Techcombank là 2500 tỷ đồng (so với 20 tỷ đồng lúc mới thành lập). Techcombank Thăng Long là chi nhánh đầu tiên của Techcombank được thành lập theo nghị quyết số 00149/NH-GP của NHNN ngày 24 tháng 4 năm 1996, nhằm mở rộng mạng lưới Techcombank và bắt kịp với nhu cầu khách hàng. Techcombank Thăng Long chịu sự quản lý trực tiếp của Techcombank, có trụ sở hiện nay tại 181 Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội. Hiện nay thì Techcombank đã thành lập được 18 phòng giao dịch và quản lý gần 200 nhân viên. Techcombank Thăng Long ngày càng lớn mạnh và có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân viên năng động và chun nghiệp đủ thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Techcombank Thăng Long là một trong số chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Chi nhánh nằm trong khu vực trung tâm, đơng dân cư, phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng đơ thị, có tiềm năng phát triển mạnh mẽ và thực tế đã chứng minh được điều đó với lượng khách hàng đơng đảo. Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cá nhân là những người trẻ, thu nhập khá trở lên, có nhu cầu lớn về gửi tiền, tín dụng thanh tốn… Chi nhánh đang ngày càng phát triển nhiều dịch vụ để có thể thu hút được lượng khách hàng đơng đảo nhất và đáp ứng được những nhu cầu mới nhất của khách hàng. 2. Một số hoạt động của Techcombank Thăng Long - Mua bán, trao đổi ngoại tệ, chiết khấu giấy tờ có giá. - Huy động vốn bằng VND, USD và EUR gồm tiền gửi khơng kỳ han, có kỳ hạn - Thanh tốn trong nước với các phương thức chuyển tiền điện tử, nhờ thu, lệnh chi - Cho vay ngắn, trung và dài hạn từ dân cư và các tổ chức kinh tế dưới các hình thức hợp pháp. - Bảo lãnh, vấn, ủy thác đầu cho khách hàng. - Thanh tốn quốc tế với các phương thức chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng thư. - Tổ chức hoạt động của chi nhánh theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, lập kế hoạch kinh doanh và thực hiện báo cáo, kiểm tra, kiểm sốt theo quy định. - Phát triển các dịch vụ mới, tìm kiếm khách hàng mới: thẻ, tài trợ ngoại thương, bao thanh tốn. Trong sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác cùng địa bàn, Techcombank Thăng Long vẫn đã và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và trở thành một đơn vị mạnh trong cuộc cạnh tranh đó. Trong thời gian tới còn nhiều mục tiêu để Techcombank Thăng Long vươn tới và chi nhánh đang nỗ lực, sáng tạo rất nhiều. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... M r ng các hình th c thanh tốn thư tín d ng T i chi nhánh thì thư tín d ng ch y u là L/C khơng h y ngang khơng xác nh n ho c có xác nh n Vi c th c hi n thanh tốn cũng còn ph thu c nhi u vào trung tâm thanh tốn vì v y ơi khi khơng áp ng ư c t t c nhu c u c a khách hàng Do ó chi nhánh c n c p th c thanh tốn tín d ng ch ng t t nv n m r ng s lư ng các hình c bi t hi n nay thanh tốn tín d ng ch ng ang phát... xong và xét th y i n thanh tốn h p l chun viên thanh tốn qu c t thanh tốn L/C óng d u “SWIFT RECEIVED” và vào s theo dõi l nh n theo m u quy nh ng th i chuy n cho trư ng trung tâm thanh tốn ho c c p có th m quy n phê duy t 2.8 Phê duy t l nh thanh tốn L/C n Trư ng trung tâm thanh tốn ho c ngư i ư c y quy n th c hi n phê duy t các l nh thanh tốn L/C xu t ã ư c ki m tra, xác nh n tính chân th c và ký... viên thanh tốn qu c t ti n hành lưu b ch ng t ch thanh tốn theo quy t i b ph n thanh tốn qu c t nh ki m sốt h sơ ang có hi u l c thi hành ng th i g i b ng fax cho trung tâm thanh tốn thu c h i s b n ch th thanh tốn theo L/C xu t có g n Test trên ó li t kê các lo i phí s ph i thu c a khách hàng Chun viên thanh tốn qu c t h i s có trách nhi m lưu gi b n ch th thanh tốn theo t ng ơn v và theo dõi vi c thanh. .. y u t xác nh n tính chân th c c a l nh thanh tốn n thì phê duy t u c u chun viên thanh tốn qu c t th c hi n tra sốt v i ngân hàng nư c ngồi theo n i dung x lý sai l m s ư c trình bày m c 2.12 2.9 H ch tốn và thu phí i n thanh tốn L/C sau khi ký duy t s thanh tốn qu c t t i trung tâm thanh tốn ư c chuy n l i cho chun viên th c hi n h ch tốn ghi Có cho khách hàng và thu phí Chun viên thanh tốn qu c t... duy t • Ki m sốt và phê duy t - Các chun gia phê duy t tín d ng phê duy t phát hành tín d ng nh p kh u - Tr giá thư tín d ng n m trong th m quy n phê duy t c a chun gia phê duy t giao d ch tín d ng c p nào, trình c p ó phê duy t theo úng quy nh - Trong trư ng h p i u ch nh thư tín d ng, tr giá thư tín d ng sau khi i u ch nh (b ng tr giá thư tín d ng ban u) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.3 Thơng... i u ch nh thư tín d ng Chun viên thanh tốn qu c t t i ơn v (n u có và ư c y quy n) ho c chun viên thanh tốn qu c t t i trung tâm thanh tốn ti p nh n h sơ u c u phát hành/ i u ch nh thư tín d ng t chun viên khách hàng ho c t các ơn v chi nhánh và ti n hành ki m tra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Ki m tra n i dung u c u phát hành ho c i u ch nh thư tín d ng ngh phát hành, i u ch nh thư tín d ng ph i... c di n gi i i v i u c u i u ch nh thư tín d ng, chun viên thanh tốn qu c t nh phí i u ch nh do ai ch u, n u do khách hàng ch u thì s trích tài kho n c a khách hàng thu phí, n u do ngư i hư ng l i ch u thì ghi chú l i kh u tr vào tài kho n ti n s thanh tốn • H y thư tín d ng Chun viên thanh tốn qu c t nh p d li u h y thư tín d ng trong các trư ng h p sau: - Thư tín d ng ang còn hi u l c nhưng ư c các... thư tín d ng h t s dư ho c sau 3 tháng k t ngày h t hi u l c thư tín d ng s ư ct ng óng 3.5 Ki m sốt và phê duy t phát hành i n m thư tín d ng Ki m sốt n i dung i n m thư tín d ng là cơng vi c quan tr ng, òi h i tính c n th n và chính xác cao N u sai sót s gây t n th t phí tu s a, xác nh n và nh hư ng tr c ti p t i uy tín khơng nh ng c a chi nhánh Techcombank Thăng Long mà còn nh hư ng t i uy tín c... t ng thanh tốn qu c t b ng phương th c tín d ng ch ng t c a chi nhánh ã thu ư c nh ng k t qu áng khích l B ng: Doanh s thanh tốn các phương th c XNK t i chi nhánh Techcombank Thăng Long ơn v : 1000 USD Ch tiêu 2005 2006 2007 %06/05 %07/06 Thanh tốn L/C 19.810,6 40.674,7 72.912,4 205,3 177,5 Thanh tốn nh thu 1.723,6 2.193,2 2.612,7 127,2 119,1 Thanh tốn L/C 6.945,2 10.452,6 18.556,2 150,5 174,5 Thanh. .. t nghi p v khơng th thi u ng thanh tốn qu c t nói riêng i v i b t kỳ ngân hàng thương m i hi n i nào Là m t chi nhánh c p 1, Techcombank Thăng Long cũng góp s c vào th c hi n các m c tiêu chung c a tồn h th ng Techcombank v thanh tốn qu c t nói chungthanh tốn tín d ng ch ng t nói riêng, ó là: - T p trung x lý giao d ch thanh tốn tín d ng ch ng t , ph n tr thành u m i thanh tốn c a c nư c - T c - . vụ thanh tốn bằng tín dụng chứng từ để phục vụ và đáp ứng tốt cho nhu cầu thanh tốn của khách hàng. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế bằng tín dụng chứng từ. phục. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn vấn đề: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ tại Ngân

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w