Mục LụcNội dungTrangPHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 8I. Khái niệm, mục đích, phương pháp phân tích tài chính 81. Khái niệm 82. Mục đích 83. Phương pháp phân tích 9a. Phương pháp so sánh 9b. Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính 9II. Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 101. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 101.1 Phân tích cấu trúc và biến động tài sản …………………………………………………………………………101.2 Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn ……………………………………………………………102. Tình hình tài chính thông qua kết quả HĐKD122.1 Bảng báo cáo sản xuất kinh doanh122.2 Tác động của đòn bẩy kinh doanh 133. Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 153.1. Các tỷ số thanh toán nhanh 153.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 153.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 163.2 Tỷ số hoạt động 163.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 163.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho 173.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 173.2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 173.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 183.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính 183.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 183.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 183.3.3 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu183.3.4 Khả năng thanh toán lãi vay 183.4 Tỷ số sinh lợi 193.4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 193.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 193.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu19III. Các mô hình lập kế hoạch tài chính 191. Khái niệm về kế hoạch tài chính 192. Nội dung kế hoạch tài chính 193. Các mô hình lập kế hoạch tài chính 21PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI DOANH NGHIỆP 29A. Giới thiệu về công ty 29I. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 29II. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty 201. Chức năng 292. Nhiệm vụ 30III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 301. Sơ đồ tổ chức bộ máy322. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý32B. Phân tích tình hình tài chính tại công ty 33I. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 33II. Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh401.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 402. Phân tích đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp 42III. Phân tích thình hình tài chính của công ty qua các tỷ số tài chính 441. Tỷ số thanh toán nhanh 451.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 451.2 Tỷ số thanh toán nhanh 462. Tỷ số hoạt động 462.1 Số vòng quay các khoản phải thu 462.2 Số vòng quay hàng tồn kho 472.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 482.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 493. Tỷ số đòn bẩy tài chính 493.1 Tỷ số nợ trên tài sản 493.2 Tỷ số đảm bảo 503.3 Khả năng thanh toán lãi vay 514. Tỷ số sinh lợi 514.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 514.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 524.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có 53IV. Lập kế hoạch tài chính của công ty 54PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 58Kết luận
Trang 1Luận văn
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Công ty Thực Phẩm & Đầu tư
Công nghệ
Trang 2Lời mở đầu
* Giới thiệu đề tài:
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và cùng với
sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường dưới sựquản lý của nhà nước bằng pháp luật và đặt ra những yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệthống công cụ quản lý Trong bối cảnh đó, hàng loại các doanh nghiệp ra đời và hoạtđộng kinh doanh mang lại hiệu quả cao và ngày càng khẳng định vị trí của mình trênthị trường Nhưng bên cạnh đó cũng không ít doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến tìnhtrạng phá sản Tuy nhiên công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ 20 năm hoạt độngvới những tên gọi khác nhau vẫn đứng vững và phát triển mạnh cho đến ngày hômnay Đó là nhờ sự lãnh đạo tài tình của Ban lãnh đạo, sự hăng hái nhiệt tình của cácnhân viên Hơn thế nữa, doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và phát triểncần phải điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị trường.Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu cao không chỉ mang lại lợi nhuận cho họ mà còngóp phần phát triển nguồn tích lũy cho xã hội, tạo sự phát triển chung cho nền kinh tế
Tuy nhiên để đánh giá bước phát triển của xã hội cũng như bước phát triển thực
tế tại Công Ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ là một điều hết sức thiết thực Vấn đềđặt ra hàng đầu đối với công ty là hiệu quả kinh tế Để đạt được hiệu quả cao và đứngvững trên thương trường, công ty phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình hoạtđộng của công ty cũng như đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình sử dụng laođộng, vật tư, tiền vốn, tình hình tài chính, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá diễnbiến của thị trường và các yếu tố rủi ro Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp đúng đắnnhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuât, sử dụng lao động hợp lý, vật tư, tài sản và tăng năngsuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận
Công tác trên chỉ thực hiện tốt khi công ty đề ra những quyết định trên cơ sởcủa phân tích hoạt động tài chính, lập kế họach và thực hiện được những kế hoạch đãlập Hoạt động tài chính có thể xem như dòng máu chảy trong cơ thể của tổ chức màbất kỳ sự trì trệ nào cũng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp Trong các hoạtđộng của công ty, hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còncủa công ty, thông qua sự hình thành, vận động và sử dụng các nguồn vốn Nếu sửdụng nguồn vốn không thích hợp không đúng mục đích, hoạt động với chi phí cao thìcông ty khó tồn tại lâu dài Do đó có thể nói tài chính hiện hình trong mọi hoạt độngcủa công ty Lập kế hoạch tài chính là một công cụ không thể thiếu được
Trang 3Với nhận thức đó, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại Công ty Thực phẩm &
Đầu tư Công nghệ nên em quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp Công ty Thực Phẩm & Đầu tư Công nghệ”.
* Vấn đề cốt lõi của đề tài:
Vấn đề được đề tài quan tâm nhất là nghiên cứu sâu và rộng thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và tình hình lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp trong những năm vừa qua Từ đó đưa ra các biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty trong những năm tới
* Mục tiêu của đề tài:
Dựa trên nền tảng phân tích các chỉ tiêu tài chính để nhận dạng tình trạng thật
sự của công ty và qua đó vận dụng những kiến thức đã học nhằm :
- Phát hiện ra những khó khăn, tồn tại trên phương diện tài chính và đưa ra những biện pháp nhằm đưa hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao hơn và an toàn hơn
- Duy trì và phát huy hơn nữa những mặt thuận lợi đã đạt được
- Trên cơ sở một số phân tích, đề xuất một số ý kiến nhằm cải thiện các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của Công ty
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tài chính của công ty
* Phương pháp nghiên cứu và giải quyết vấn đề:
Trên cơ sở thu thập các thông tin từ các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh để tìm hiểu một số vấn đề hoạt động thực tế, kết hợp với lý luận về tài chính doanh nghiệp, qua đó tính toán các tỷ số tài chính và nêu ra một số biện pháp liên quan
Lập kế hoạch tài chính không phải là một đề tài dễ viết, nó hàm chứa những điều chung chung hoặc chi tiết tẻ nhạt Một giải pháp chính thức đầy đủ sẽ nằm ngoài khả năng của em Em kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, anh chị trong công ty và bạn bè để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 4
Ngày tháng năm 2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
Ngày tháng năm 2008
Mục Lục Nội dung Trang PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 8
I Khái niệm, mục đích, phương pháp phân tích tài chính 8
1 Khái niệm 8
2 Mục đích 8
3 Phương pháp phân tích 9
a Phương pháp so sánh 9
b Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính 9
II Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 10
1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 10
1.1 Phân tích cấu trúc và biến động tài sản ……… 10
1.2 Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn ……… 10
2 Tình hình tài chính thông qua kết quả HĐKD 12
2.1 Bảng báo cáo sản xuất kinh doanh 12
2.2 Tác động của đòn bẩy kinh doanh 13
3 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 15
Trang 63.1 Các tỷ số thanh toán nhanh 15
3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 15
3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 16
3.2 Tỷ số hoạt động 16
3.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 16
3.2.2 Số vòng quay hàng tồn kho 17
3.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 17
3.2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 17
3.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu 18
3.3 Tỷ số đòn bẩy tài chính 18
3.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 18
3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 18
3.3.3 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 18
3.3.4 Khả năng thanh toán lãi vay 18
3.4 Tỷ số sinh lợi 19
3.4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 19
3.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 19
3.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 19
III Các mô hình lập kế hoạch tài chính 19
1 Khái niệm về kế hoạch tài chính 19
2 Nội dung kế hoạch tài chính 19
3 Các mô hình lập kế hoạch tài chính 21
PHẦN II: TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI DOANH NGHIỆP 29
A Giới thiệu về công ty 29
I Lịch sử hình thành và phát triển công ty 29
II Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty 20
1 Chức năng 29
2 Nhiệm vụ 30
III Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 30
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy 32
2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý 32
B Phân tích tình hình tài chính tại công ty .33
I Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 33
II Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 40
1.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh 40
2 Phân tích đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính và đòn bẩy tổng hợp 42
III Phân tích thình hình tài chính của công ty qua các tỷ số tài chính 44
1 Tỷ số thanh toán nhanh 45
1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 45
1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 46
Trang 72 Tỷ số hoạt động 46
2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 46
2.2 Số vòng quay hàng tồn kho 47
2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 48
2.4 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 49
3 Tỷ số đòn bẩy tài chính 49
3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 49
3.2 Tỷ số đảm bảo 50
3.3 Khả năng thanh toán lãi vay 51
4 Tỷ số sinh lợi 51
4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu 51
4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 52
4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn tự có 53
IV Lập kế hoạch tài chính của công ty 54
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 61
Trang 82 Mục đích :
Hoạt động tài chính của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh Tình hình cung cấp nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất laođộng thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được sẽ làm cho tìnhhình tài chính của công ty gặp khó khăn Ngược lại, công tác tài chính tốt sẽ thúc đẩyquá trình sản xuất kinh doanh Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời kiểm tra đánhgiá, tình hình hoạt động mọi mặt của công ty Do đó phân tích tình hình tài chính giữmột vai trò quan trọng và có ý nghĩa như sau:
Phân tích tình hình tài chính giúp cho người quản lý công ty kiểm tra, đánh giámức độ hoàn thành của quá trình sản xuất kinh doanh, nhận biết được thế mạnh, thếyếu của công ty, biết các nguyên nhân ảnh hưởng và dự báo được rủi ro của việc kinhdoanh trong tương lai Từ đó rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch kinh doanh cho kỳsau tốt hơn hoặc có giải pháp phù hợp
Cung cấp thông tin về nguồn vốn sở hữu, các khoản nợ và kết quả quá trìnhhoạt động, các sự kiện và tình huống làm biến đổi nguồn vốn và các khoản nợ củacông ty
Phân tích tình hình tài chính sẽ đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối,
sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn củacông ty, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư, ngân hàng … để họ có những quyết địnhđầu tư, cho vay có hiệu quả và xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp Trên
cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Vậy phân tích
Trang 9tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu để phục vụ cho công tác quản lý của cơquan cấp trên, cơ quan tài chính và ngân hàng.
Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn,nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn
Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của công ty, tình hình chấphành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của Nhà nước
Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn
Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năngnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
3 Phương pháp phân tích:
a Phương pháp so sánh :
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng trong phân tích hoạtđộng kinh tế để xác định xu hướng mức độ biến động của chỉ tiêu cần phân tích Đểtiến hành so sánh các chỉ tiêu cần giải quyết các vấn đề sau:
- Điều kiện so sánh : Các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung, phương pháp
tính toán và đơn vị đo lường cho các chỉ tiêu
- Cách thức:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Số tuyệt đối biểu mối liên hệ giữa hai chỉ tiêu kinh
tế này với chỉ tiêu kinh tế khác hoặc với chỉ tiêu kinh tế còn lại
+ So sánh bằng số bình quân: số bình quân thể hiện mức độ trung bình của cácchỉ tiêu của các công ty khác nhau về tình hình sản xuất kinh doanh, về quy mô sảnxuất, số bình quân thường được sử dụng là số bình quân gia quyền
b Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính:
- Một số tỷ lệ là sự biểu hiện mối quan hệ giữa lượng này với lượng khác, ví dụmối quan hệ giữa các khoản phải thu với doanh thu bán ra…
- Ngày nay khi phân tích người ta thường dùng tỷ lệ để phân tích vì thông quacác tỷ lệ này có thể đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả sửdụng các yếu tố là tốt hay xấu
II NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các
Trang 10tài sản đó Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh gía khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.
Các khoản mục trong bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo thứ tự tính thanhkhoản giảm dần
1.1 Phân tích cấu trúc và biến động tài sản
Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau:
A Tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn: Là những tài sản thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 nămhoặc 1 chu kỳ kinh doanh
B Tài sản cố định (TSCĐ) và đầu tư dài hạn: Là những tài sản thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trên 1 năm
1.2 Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn
Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo Các chỉ tiêu nguồn vố thể hiện trách nhiệm pháp ly của doanh nghiệp đối với tàisản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vố được chia ra:
A Nợ phải trả : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tạithời điểm báo cáo
- Nợ ngắn hạn : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợcòn phải trả, có thời hạn trả dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thờiđiểm báo cáo
- Nợ dài hạn : Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạncủa doanh nghiệp – những khoản nợ có thời hạn trên 1 năm hoặc trên một chu kỳ kinhdoanh
B Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ
nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, các quỹ của doanh nghiệp vàphần kinhphí sự nghiệp được ngân sách nhà nước cấp, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộcnộp lên
Phương trình cơ bản xác định bảng cân đối kế toán được trình bày như sau:Tổng tài sản = tổng nợ + vốn chủ sở hữu (Vốn cổ phần)
- Luân chuyển vốn lưu động:
Là sự vận động tuần hoàn của vốn trải qua 3 giai đoạn cung cấp, sản xuất vàtiêu thụ làm cho vốn chuyển từ hình thái này sang hình thành khác như: tiền tệ, hiệnvật, nguyên vật liệu, sản phẩm dỡ dang, thành phẩm, kết thúc một chu kỳ hoạt độngvốn trở về giai đoạn ban đầu và hình thái ban đầu của nó
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Trang 11Là số vòng quay của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc là thời giancủa một vòng quay vốn.
VỐN LUÂN CHUYỂN :
Là phần chênh lệnh giữa tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ dài hạn.Chỉ tiêu này phản ánh tài sản được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòihỏi chi trả trong thời gian ngắn hạn Vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chitrả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn Tuy nhiên cần chú ý rằng vốn luânchuyển càng lớn cũng chưa đảm bảo cho nợ được trả khi đến hạn Vì sự gia tăng củavốn luân chuyển do tài sản dự trữ tăng , vì nguyên liệu đầu tư quá mức, thành phẩmhàng hoá kém phẩm chất không tiêu thụ được, các khoản phải thu hồi chậm Khi đó tathấy vốn luân chuyển cao nhưng chưa chắc đảm bảo trả nợ khi đến hạn Do vậy đểphân tích khả năng thanh toán một cách đầy đủ phải kết hợp các chỉ tiêu khác như hệ
số khả năng thanh toán hiện hành, hệ số khả năng thanh toán nhanh…vv…
2 Phân tích tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1 Bảng báo cáo sản xuất kinh doanh:
Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinhdoanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanhchính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và cáckhoản phải nộp khác
Tổng doanh thu (DT) : phản ánh tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, thu nhập từ hoạt động tài chính và thu nhập hoạt động bất thường trong kỳ báo cáocủa doanh nghiệp
Các khoản giảm trừ: phản ánh các khoản làm giảm doanh thu như chiết khấu,
giảm giá, giá trị hàng bán bị trả lại, các khoản thuế tính trừ vào doanh thu
Doanh thu thuần (DTT) : Phản ánh tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh
doanh đã trừ các khoản giảm trừ, thu nhập hoạt động tài chính trừ thuế thu nhập hoạtđộng tài chính và thu nhập hoạt động bất thường trừ thuế thu nhập bất thường
Giá vốn hàng bán : Phản ánh tổng trị giá mua của hàng hóa, giá thành sản xuất
của thành phẩm, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận gộp : Phản ánh chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán
trong kỳ báo cáo
Chi phí bán hàng (CPBH) : Phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số
hàng hóa, thành phẩm đã bán trong kỳ báo cáo
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) : là những chi phí phát ở bộ phận
quản lý doanh nghiệp
Trang 12Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh kết quả tài chính trước
thuế thu nhập của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đượctính trên cơ sở lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệpphân bổ cho số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Thu nhập hoạt động tài chính: Phản ánh các khoản thu nhập từ hoạt động tài
chính
Chi phí hoạt động tài chính: Phản ánh các khoản chi phí của hoạt động tài
chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính: Phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập với chi
phí của hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo
Các khoản thu nhập bất thường: Phản ánh các khoản thu nhập bất thường ngoài
hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo
Chi phí bất thường: Phản ánh số chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thường
với các khoản chi phí bất thường phát sinh trong kỳ báo cáo
Tổng lợi nhuận trước thuế: Phản ánh tổng số lợi nhuận trước khi trừ thuế thu
nhập từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản bất thường phát sinhtrong kỳ báo cáo
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Phản ánh tổng số thuế thu nhập phải
nộp, tương ứng với thu nhập phát sinh trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận sau thuế: phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ các hoạt động của
doanh nghiệp, sau khi trừ thuế lợi nhuận phát sinh trong kỳ báo cáo
2.2 Tác động của đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, đòn bẩy tổng hợp
Tầm quan trọng của địn bảy kinh doanh và địn bảy ti chính
Cc khi niệm địn bảy kinh doanh và địn bảy ti chính rất hữu dụng cho phn tích,hoạch định v kiểm soát tài chính Trong tài chính địn bảy được định nghĩa l việc doanhnghiệp sử dụng ti sản v nợ cĩ chi phí hoạt động cố định v chi phí ti chính cố định trong
lỗ lực gia tăng lợi nhuận tiềm năng cho các cổ đông Cụ thể, địn bảy kinh doanh liênquan đến sử dụng ti sản cố định, trong khi địn bảy tài chính liên quan đến sử dụng nợ(v cổ phần ưu đi) cĩ chi phí ti chính cố định
Một doanh nghiệp sử dụng địn bảy kinh doanh và địn bảy ti chính với hy vọngđạt được lợi nhuận cao hơn các định phí của ti sản v nợ (v cổ phần ưu đi), từ đó giatăng lợi nhuận cho cổ đông Tuy nhiên địn bảy l một con dao hai lưỡi vì nĩ cũng lmtăng tính khả biến hay rủi ro trong lợi nhuận của cổ đông
Bất cứ khi no một doanh nghiệp ghnh chịu cc chi phí hoạt động cố định hay chíphí ti chính cố định, doanh nghiệp này đươc gọi là đang sử dụng địn bảy Cc nghĩa vụ
cố định cho php doanh nghiệp phóng đại các thay đổi nhỏ thành thay đổi lớn hơn –
Trang 13giống như trên thực tế khi ta dng một lỗ lực nhỏ đẩy một đầu của một địn bảy, đầu kia
sẽ được “nng” ln cao
Địn bảy kinh doanh dng cc chi phí hoạt động cố định làm điểm tựa Khi mộtdoanh nghiệp sử dụng cc chi phí hoạt động cố định, một thay đổi trong doanh thu sẽphóng đại thnh một thay đổi tương đối lớn hơn trong li trước th v li vay (EBIT) Tc
động số nhn ny của việc sử dụng cc chi phí hoạt động cố định gọi l “độ nghiên địn
bảy kinh doanh”.
Địn bảy ti chính dng cc chi phí ti chính cố định làm điểm tựa Khi một doanhnghiệp sử dụng cc chi phí ti chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ phóng đại thnhmột thay đổi tương đối lớn hơn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) Tác động số nhn ny
của việc sử dụng cc chi phí ti chính cố định gọi l “độ nghiên địn bảy ti chính”.
Độ nghiêng địn bẩy kinh doanh
nghiêng đ n b y kinh doanh (DOL) c a m t doanh nghi p đ c đ nh ngh a
Đ ịn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa ẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa ủa một doanh nghiệp được định nghĩa ệp được định nghĩa ược định nghĩa ịn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa ĩa
là tác đ ng s nhn c a vi c s d ng cc chi phí ho t đ ng c đ nh C th h n, DOL cóủa một doanh nghiệp được định nghĩa ệp được định nghĩa ử dụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ịn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa ụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ể hơn, DOL có ơn, DOL có
th đ c tính nh ph n tr m thay đ i trong li tr c thu v li vay (EBIT) do m tể hơn, DOL có ược định nghĩa ư ần trăm thay đổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ăm thay đổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ước thuế v li vay (EBIT) do một ế v li vay (EBIT) do một
ph n tr m thay đ i cho s n trong doanh thu (s n l ng).ần trăm thay đổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ăm thay đổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ẵn trong doanh thu (sản lượng) ản lượng) ược định nghĩa
DOL tại X = Phần trăm thay đổi trong EBIT
Phần trăm thay đổi trong doanh thuHay:
DOL = EBIT + ĐP
EBITTrong đó :
EBIT : Thu thập sau thuế và lãi
ĐP : Định phí
Ứng dụng của việc phân tích đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản lý tài chính tìm
ra DOL thích hợp cho công ty và dựa vào tình hình thực tiễn để lựa chọn cấu trúc chicho phù hợp với DOL
Độ nghiêng địn bẩy ti chính
Độ nghiêng địn bẩy kinh doanh (DFL) của một doanh nghiệp được tính nhưphần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS) do phần trăm thay đổi cho sẵntrong EBIT lượng)
DFL tại X = Phần trăm thay đổi trong EPS
Phần trăm thay đổi trong EBITHay:
Trang 14DFL = EBIT
EBIT – RTrong đó :
R : Là lãi nợ vayEPS : Thu nhập của mỗi cổ phần
Độ nghiêng địn bẩy tổng hợp
Địn bẩy tổng hợp (DTL) của một doanh nghiệp bằng tích số của độ nghiêng địnbẩy kinh doanh v độ nghiêng địn bẩy ti chính Hai loại địn bẩy ny cĩ thể kết hợp theonhiều cch để đạt được một độ nghiêng địn bẩy tổng hợp (DTL) cho sẵn Tổng khả biếncủa EPS ở doanh nghiệp l một kết hợp của rủi ro kinh doanh v rủi ro ti chính
DFL tại X = Phần trăm thay đổi trong EPS
Phần trăm thay đổi trong doanh thuHay:
Sự hiểu biết về 3 cấp độ đòn cân trên có thể giúp nhà quản trị đánh giá mức độ
và loại rủi ro mà công ty có thể gặp phải Hơn thế nữa, nó hỗ trợ cho nhà quản trị trongviệc lựa chọn một chương trình hoạt động hữu hiệu và xác định mức độ sử dụng nợvay đạt hiệu quả nhất
3 Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính
Hầu hết các tỷ số tài chính đều có những cái tên mô tả cho người sử dụng nhậnbiết làm thế nào để tính toán các tỷ số ấy hoặc làm thế nào để xác định giá trị của nó
Các loại tỷ số tài chính quan trọng nhất là:
3.1 Các tỷ số khả năng thanh toán – Liquidity Ratios:
Đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp
3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành – Current ratio (Rc):
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạnTài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn,các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vaydài hạn đến hạn trả và các khoản phải trả khác
Trang 15Hệ số này cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảothanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn Đây là công cụ đo lường khả năng có thể trả nợngắn hạn của doanh nghiệp.
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm vàcũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra
Nếu tỷ số thanh toán hiện hành cao, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵnsàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽlàm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưuđộng, hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả (ví dụ: có quánhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải đòi, hàng tồn kho ứ đọng) Một doanh nghiệp nếu dựtrữ nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ số thanh toán hiện hành cao Mà ta đã biết hàng tồnkho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩmchất Vì thế trong nhiều trường hợp, tỷ số thanh toán hiện hành không phản ánh chínhxác khả năng thanh toán của doanh nghiệp
3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh – Quick ratio (Rq):
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thểnhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “tài sản nhanh”, “tài sảnnhanh” bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một doanh nghiệp
3.2.Các tỷ số về hoạt động – Activity Ratios:
Đo lường mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của doanh nghiệp
Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một công ty Để nângcao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng hoặc khôngdùng không tạo ra thu nhập, vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệuquả hoặc loại bỏ chúng đi Tỷ số hoạt động đôi khi còn gọi là tỷ số hiệu quả hay tỷ sốluôn chuyển
3.2.1 S vòng quay các kho n ph i thu – Accounts receivable turnover ratio:ản lượng) ản lượng)
Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu
Các khoản phải thuCác khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do doangnghiệp thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trảtrước cho người bán…
Trang 16Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanhtoán các khoản phải thu… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ, lúc đócác khoản phải thu quay được một vòng.
Số vòng quay các khoản phải thu hoặc kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụthuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp Nếu số vòng quay thấp thì hiệu qủa
sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng nếu số vòng quay các khoảnphải thu cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu
Khi phân tích tỷ số này, ngoài việc so sánh giữa các năm, so sánh với các doanhnghiệp cùng ngành và so sánh tỷ số trung bình ngành, doang nghiệp cần xem xét từngkhoản phải thu để phát hiện những klhoản nợ quá hạn trả và có biện pháp xử lý
3.2.2 S vòng quay hàng t n kho – Inventory turnover ratio:ồn kho – Inventory turnover ratio:
Số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần
Hàng tồn kho Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay hàng hóa tồn kho trong kỳ hay là thời gianhàng hóa nằm trong kho, trước khi bán ra Thời gian này càng giảm thì khả năngchuyển giá thành tiền của hàng hóa tồn kho càng nhanh
3.2.3 Hi u su t s d ng tài s n c đ nh – Sales-to-Eixed assets ratio: ệp được định nghĩa ất sử dụng tài sản cố định – Sales-to-Eixed assets ratio: ử dụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ản lượng) ịn bẩy kinh doanh (DOL) của một doanh nghiệp được định nghĩa
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.Qua đó đanh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp
3.2.4 Hi u su t s d ng toàn b tài s n – Sales-to-total assets ratio: ệp được định nghĩa ất sử dụng tài sản cố định – Sales-to-Eixed assets ratio: ử dụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ụng cc chi phí hoạt động cố định Cụ thể hơn, DOL có ản lượng)
Hiệu suất sử dụng TBTS = Doanh thu thuần
Toàn bộ tài sản Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữuHiệu suất sử dụng vốn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phântích khía cạnh tài chính cuả công ty
3.3.Các tỷ số đòn bẩy tài chính- Finacial leverage ratios:
Tỷ số đòn bẩy đánh giá mức độ mà một doanh nghiệp tài trợ cho hoạt độngkinh doanh cuả mình bằng vốn vay Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đònbẩy để ấn định mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp vì doanh nghiệp càng có
Trang 17nhiều nợ vay rủi ro về mặt tài chính càng lớn Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp càngvay nhiều thì lãi suất càng cao.
Đối với doanh nghiệp tỷ số đòn bẩy sẽ gíp nhà tài chính lựa chọn cấu trúc vốnhợp lý nhất cho doanh nghiệp mình Qua tỷ số đòn bẩy nhà đầu tư thấy được rủi ro vềtài chính của doanh nghiệp từ dó dẫn đến quyết định đầu tư của mình
3.3.1 T s n trên tài s n – Debt ratio: ỷ số nợ trên tài sản – Debt ratio: ợc định nghĩa ản lượng)
Tỷ số TTS trên vốn chủ sở hữu = Toàn bộ tài sản
Vốn chủ sở hữu3.3.4 Kh n ng tr lãi vay – Times interest earned ratio: ản lượng) ăm thay đổi trong li trước thuế v li vay (EBIT) do một ản lượng)
Khả năng trả lãi vay = Lãi trước thuế và Lãi vay
Lãi vayChỉ tiêu này là cơ sở đánh giá khả năng đảm bảo của công ty đối với nợ vay dàihạn Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của công ty và mức độ an toàn có thể có đốivới người cung cấp tín dụng Thông thường, hệ số khả năng trả lãi tiền vay > 2 đượcxem lại thích hợp để đảm bảo trả nợ dài hạn, tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào xuhướng thu nhập lâu dài của công ty
3.4 Tỷ số sinh lợi – Profitability ratios:
3.4.1 Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu – Net profit margin ratio (R p)
Rp = Lợi nhuận ròng x 100%
Doanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêuphần trăm lợi nhuận
3.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản – Return on total assets ratio: (ROA)
Trang 18Tổng TSChỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên 1 đồng vốn đầu tư vào công ty 3.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo lãi cuả một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư vàocông ty
III- CÁC MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
1- Khái niệm kế hoạch tài chính:
Kế họach tài chính là hệ thống kế hoạch liên quan đến các quyết định đầu tư,quyết định tài trợ và quyết định phân phối của doanh nghiệp
2- Nội dung kế hoạch tài chính:
Các giám đốc tài chính luôn quan tâm đến hiệu ứng tổng thể cuả quyết định đầu
tư và quyết định tài trợ Lập kế hoạch tài chính rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu
tư, tài trợ và cổ tức luôn tương tác với nhau và không nên được xem xét riêng lẫn Tiếntrình này được gọi là “Lập kế hoạch tài chính” và kết quả cuối cùng là bản “kế hoạchtài chính”, “kế hoạch tài chính” giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và
sẽ chủ động phản ứng như thế nào khi sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra Kếhoạch tài chính giúp thiết lập các mục tiêu nhất quán để khuyế khích các giám đốc vàcung cấp các tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động Kế hoạch tài chính làmột quá trình gồm:
- Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có thể lựa chọn
- Dự kiến các kết quả tương lai cuả các quyết định hiện tại để tránh các bất ngờ vàhiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai
- Quyết định chọn giải pháp nào (những quyết định này được thể hiện trong kếhoạch tài chính cuối cùng)
- Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tàichính
Có nhiều loại kế hoạch tài chính Kế hoạch tài chính ngắn hạn thường không quá
12 tháng sắp tới, doanh nghiệp luôn mong muốn và đoán chắc rằng mình có đủ tiềnmặt để thanh toán các hoá đơn, các khoản vay và cho vay ngắn hạn được dàn xếp chocách có lợi nhất cho mình Kế hoạch tài chính dài hạn thường là 5 năm, mặc dù cónhiều doanh nghiệp lập kế hoạch xa hơn cho 10 năm hay xa hơn nữa
Kế hoạch tài chính không phải chỉ là dự báo Dự báo hầu như chỉ tập trung vàoviễn cảnh trong tương lai Các nhà hoạch định tài chính không chỉ quan tâm đến dựbáo, họ cần quan tâm đến những việc không chắc xảy ra cũng như những việc chắcchắn sẽ xảy ra Nếu chúng ta dự kiến được những điều có thể sai lệch, chúng ta sẽ có
Trang 19thể tạo nên được tính linh hoạt cho kế hoạch và phản ứng nhanh hơn đối với nhữngphiền phức nếu như chúng có thể xảy ra Cũng vậy, hoạch định tài chính không tốithiểu hoá rủi ro Thay vào đó, nó là một quá trình quyết định những rủi ro nào có thểchấp nhận được và những rủi ro nào là không cần thiết hoặc không đáng chấp nhận.
Để lập kế hoạch tài chính có hiệu quả phải tuân thủ 3 yêu cầu:
- Dự báo
- Tìm kiếm kế hoạch tài chính tối ưu
- Kế hoạch tài chính phải linh hoạt
Những nội dung của một kế hoạch tài chính hoàn tất:
Một kế hoạch tài chính hoàn tất cho một doanh nghiệp lớn là một tài liệu khổng
lồ Một kế hoạch của một doanh nghiệp nhỏ hơn có thể có cùng các thành phần nhưng
ít chi tiết hơn và ít tài liệu hơn Đối với các doanh nghiệp nhỏ nhất, mới thành lập, lập
kế hoạch tài chính có thể hoàn toàn nằm trong đầu các giám đốc tài chính Tuy nhiên,các thành phần căn bản của các kế hoạch đều giống nhau, dù tầm cỡ các doanh nghiệplớn nhỏ như thế nào
Kế hoạch tài chính sẽ dự báo các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo thu nhập
và các báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt Bởi vì các tài liệu này thể hiện các mục tiêutài chính của doanh nghiệp nên chúng có thể là những dự báo “hơi” không được chínhxác cho lắm Các con số về lợi nhuận trong năm kế hoạch có thể nằm đâu đó giữa một
dự báo trung thực và con số lợi nhuận mà cấp điều hành hy vọng đạt được
Kế hoạch tài chính sẽ trình bày cho tiêu vốn dự kiến (Capital Expenditure),thường chia ra thành từng loại Ví dụ như: đầu tư thay thế, đầu tư mở rộng, đầu tư chosản phẩm mới, cho các chi tiêu bắt buộc khác và theo bộ phận hay ngành kinh doanh
Sẽ có một phần trình bày lý do tại sao nhữg chi tiêu vốn này lại cần cho đầu tư và trìnhbày các chiến lược kinh doanh sẽ được sử dụng để đạt được những mục tiêu tài chínhnày Phần trình bày này cũng đề cập những lĩnh vực như nỗ lực nghiên cứu và pháttriển, các bước cải thiện năng suất, thiết kế và tiếp thị sản phẩm mới, chiến lược địnhgiá…
3- Các mô hình lập kế hoạch tài chính
Các nhà hoạch định tài chính thường dùng một mô hình kế hoạch tài chính đểđánh giá các kết quả của những chiến lược tài chính khác nhau, những mô hình tàichính này bao gồm những mô hình có mục đích chung, không phức tạp, đến những môhình chứa hàng trăm phương trình và những biến số tác động lẫn nhau Hầu hết cácdoanh nghiệp lớn có mô hình tài chính hay có thể tiếp cận một mô hình tài chính riêngcho mình hay có thể tiếp cận một mô hình tài chính khác Đôi khi các doanh nghiệpnày dùng nhiều hơn một mô hình – có thể là một mô hình chi tiết kế hoạch ngân sáchvốn và lập kế hoạch các hoạt động khác cộng với một mô hình đơn giản hơn tập trung
Trang 20vào các chiến lược tài chính và một mô hình đặc biệt cho việc đánh giá các cuộc hợpnhất, sát nhập nếu có.
Lý do của tính thông dụng của các mô hình này là chúng đơn giản và thực tiễn.Chúng hỗ trợ quá trình lập kế họah tài chính bằng cách làm cho quá trình này rẻ hơn
và dễ hơn cách lập các báo cáo tài chính dự kiến Các mộ hình sẽ tự động hóa mộtphần quan trọng của việc lập kê hoạch mà vốn dĩ thường rất nhàm chán, chiếm nhiềuthời gian và công sức lao động
Mô hình tài chính của công ty VDEC
Bảng 1 cho thấy các báo cáo tài chính cuối năm 2004 của công ty ExecutiveFruit EBIT là 10% Doanh thu Lãi ròng là 90.000$ sau khi nộp thuế và lãi vay 9%trên 400.000$ nợ vay Công ty trả lợi tức cổ phần 60% lã ròng Dòng tiền hoạt độngcủa VDEC không đủ để trả lợi tức cổ phần và để cung cấp tiền mặt cần thiết cho đấu
tư và gia tăng vốn luân chuyển Vì vậy, công ty phát hành 64.000$ cổ phần thường.Cuối năm công ty có số nợ bằng 40% tổng nguồn vốn
Bảng 1: Các báo cáo tài chính năm 2004 của công ty VDEC (ĐVT: Ngàn USD)
BÁO CÁO THU NHẬP
Chi phí bán hàng (CGS – Cost of Goods Sold) 1.944
Sử dụng nguồn
Tăng vốn luân chuyển (NWC ) 40
Trang 21Lợi tức cổ phần 54
(Khấu hao là một chi phí không phải bằng tiền mặt Vì vậy chúng ta cộng nó trở laị vào lãi ròng để tìm ra ròng tiền hoạt động)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
4006001.000
160740900
400500900
+40+60+100
0+100+100
( Vốn luân chuyển được định nghĩa như tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn Gia tăng giá trị sổ sách của tài sản cố định bằng đầu tư trừ khấu hao Thay đổi trong FA= FA = INV – DEP = 140 -80 = 60
Gia tăng giá trị sổ sách của vốn cổ phần bằng lợi nhuận giữ lại trừ cổ tức cộng cổ phần phát hành Thay đổi trong E = E = NET – DIV + SI = 90 – 54 + 64 =
(3) Lãi suất vẫn giữ 9%
(4) Công ty áp dụng tỷ lệ chia lợi tức cổ phần truyền thống là 60%
(5) Vốn luân chuyển và tài sản cố định sẽ tăng 30% để hỗ trợ cho doanh số tăngthêm
Ta có:
Bảng 2: Các báo cáo tài chính dự kiến cho năm 2005 của VDEC
(ĐVT: ngàn đô la)
BÁO CÁO THU NHẬP
Trang 22Lãi trước thuế 222
NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
Nguồn vốn
Sử dụng nguồn
Tăng vốn luân chuyển (NWC ) 60
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
655,6644,4
1.300
2008001.000
400600
1.000
+60+240+300
+255,6+44,4
+300
Ta thấy lãi ròng dự kiến tắng 23%, đến 111.000$ là rất phấn khởi Nhưng khinhìn vào báo cáo nguồn và sử dụng nguồn, cho thấy cần huy động 404.000$ cho vốnluân chuyển và thay thế, mở rộng tài sản cố định Chính sách chia lợi tức cổ phần mộtcách rộng rãi và quyết định phát hành thêm cổ phần có nghĩa là cần huy động thêm255.600$ bằng cách vay thêm Kết quả là gia tăng tỷ lệ nợ trong sổ sách trên 50% vàsụt giảm tỷ lệ trả lãi trước thuế xuống 4,8 ( thu nhập trước lãi và thuế chia cho tiền lãi
là 281/59 = 4,8 )
Để lập bảng 2, ta dự đoán doanh số, chi phí và vốn cần để tạo doanh số giatăng Với tỷ lệ chi trả cổ tức cho sẵn, những dự đoán này xác định số lượng tài trợ từ
Trang 23bên ngoài mà công ty cần Cuối cùng, quyết định không phát hành cổ phần mới đảmbảo rằng nhu cầu vốn phải được đáp ứng bằng cách phát hành nợ Như vậy nợ là hạnmục cân đối, nhưng điều này không bắt buộc Chúng ta có thể giới hạn số tiền tài trợ
từ bên ngoài và hỏi VDEC cần giữ lại lợi nhuận là bao nhiêu đề tài trợ kế hoạch pháttriển của mình Trong trường hợp nàu việc chi trả lợi tức cổ phần sẽ là hạn mục cânđối Hay chúng ta có thể quy định số lượng tài trợ từ bên ngoài, chính sách cổ tức vàsau đó xem VDEC có thể phát triển nhanh như thế nào
Giả định :
CGS giữ nguyên ở mức 90% của thu nhập REV
INT = 9% nợ vay ( D ) Ơ đây tất cả nợ mới đều được sử dụng ngay từ đầu năm
2005, do đó phải trả tiền lãi cho cả năm
TAX = Thuế suất giữ nguyên ở mức 50%
DEP = Khấu hao giữ nguyên ở mức 10% của tài sản cố định Ơ đây tất cả cáckhoản đầu tư mới đều được thưc hiện đầu năm 2005 để tính khấu hao cho cả năm
D = đây là hạn mục cân đối VDEC phải vay 255,6 ngàn $ để trang trải cácchi tiêu dự kiến
SI = VDEC quyết định không phát hành cổ phần trong năm 2005 vì vậy SI = 0
NWC = vốn lưu động ròng tăng tương ứng với gia tăng thu nhập
INV, FA = Tài sản cố định FA cần thiết đước gia tăng tương xứng với tăngtrưởng doanh số Đầu tư vì vậy phải trang trải cho khấu hao + gia tăng tài sản cố định
DIV = thanh toán cổ tức vẫn giữ ở mức 60% thu nhập ròng NE T
E = Gia tăng cổ phần bằng lợi nhuận giữ lại ( NET – DIV ) cộng cổ phần pháthành ( SI ) : NET – DIV + SI = 111 – 66,6 + 0 = 44,4
Bảng 3 cho thấy một mộ hình 15 phương trình cho VDEC Có một phươngtrình cho mỗi biến số cần thiết để lập báo cáo dự kiến giống như bảng 1 và bảng Trong số các phương trình, có 6 phương trình có các đồng nhất thức kế toán sử dụngbáo caó thu nhập, bảng cân đối kế toán, bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Nhiệm vụcủa các phương trình như sau:
(1) và (8): Doanh thu và cổ phần phát hành bằng giá trị do người sử dụng môhình ấn định
(2), (12) và (13): An định giá vốn hàng bán, vốn luân chuyển ròng và tài sản cốđịnh như một tỷ lệ bất biến trên doanh số
(3), (4), (6) và (11): Liên quan đến tiền lãi trả cho các khoản vay còn tồn đọng,thuế thu nhập, khấu hao tài sản cố định và lợi tức cổ phần
Bảng 3: Mô hình tài chính cho công ty VDEC
Các phương trình báo cáo thu nhập
(1) REV = Theo dự báo của người sử dụng mô hình
(2) CGS = a1REV
Trang 24(4) TAX = a3 (REV – CGS – INT) (a3 = Thuế suất)
(5) NET = REV – CGS – INT – TAX (đồng nhất thức kế toán)
Các phương trình báo cáo nguồn và sử dụng
(6) DEP = a4FA
(7) D = NWC + INV + DIV – NET –DEP – SI (đồng nhất thức KT)(8) SI = Giá trị do người sử dụng mô hình ấn định
(9) NWC = NWC – NWC (-1)(đồng nhất thức kế toán)
(10) INV = DEP + FA – FA ( -1) (đồng nhất thức kế toán)
Các phương trình bảng cân đối kế toán
(12) NWC = a6REV
(13) FA = a7REV
(15) E = E(-1) + NET – DIV + SI (đồng nhất thức kế toán)
Ghi chú: (-1): Nghĩa là số lấy từ bảng cân đối kế toán của năm trước Những con số này là hằng số, không phải là biến số
Số liệu nhập cho mô hình của chúng ta gồm 9 mục: Dự báo doanh số (REV),một quyết định về số lượng cổ phần phát hành (SI); và 7 hệ số từ a1 đến a7 ràng buộcgiá vốn hàng bán với thu nhập, tiền lãi trả với khoản vay gốc, v.v Lấy thí dụ về hệ số
a5 khi triển khai bảng 2 giả sử cổ tức là 60% lãi ròng, trong mô hình điều này sẽ đượcdiễn tả a5 =0,6
Bảng 4: Dự báo theo mô hình cho bảng 2 (ĐVT: ngàn đô la)
BÁO CÁO THU NHẬP
(9) NWC = NWC – NWC (-1) = 260 - 200 = 60
(10) INV = DEP + FA – FA(-1) = 104 + 1.040 – 800 = 344 (a5 =0,6)
Trang 25BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(12) NWC = 0,093 REV = 0,093 ( 2.808 ) = 260 (a6 =0,093)
(13) FA = 0,37 REV = 0,370 ( 2.808 ) = 1.040 (a7 =0,370)
(14) D = D + D(-1) = 255,6 + 400 = 655,6
(15) E = E (-1) + NET – DIV + SI = 600 + 111 – 66,6 – 0= 644,4
Cái bẫy trong thiết kế mô hình:
Mô hình VDEC quá đơn giản để có thể áp dụng trong thực tế Chúng ta có thểnghĩ ra nhiều cách để cải tiến – thí dụ như bằng cách nắm được các cổ phần đang nắmgiữa và in ra thu nhập và lợi tức cổ phần của mỗi cổ phần Hay chúng ta có thể muốnphân biệt các cơ hội cho vay và vay ngắn hạn mà hiện nay đang bị che lấp trong vốnluơn chuyển rịng Nhưng hãy thận trọng: luôn luôn có khuynh hướng lập một mô hìnhlớn hơn và nhiều chi tiết hơn cần thiết Có thể đưa ra một mô hình thấu đáo nhưng quácồng kềnh, không sử dụng thường xuyên được Chi tiết thấu đáo cản trở việc sử dụng
có chủ đích các mô hình kế hoạch dự kiến các kết quả dự kiến của nhiều chiến lược vàgiả thiết khác nhau Nếu bạn sa vào chi tiết, các chi tiết sẽ làm cản trở tập trung chú ývào các quyết định quan trọng như : phát hành cổ phần và chính sách cổ tức và phânphối vốn cho lĩnh vực hoạt động Đôi khi các quyết định như trên cuối cùng được “buộc vào “ mô hình, giống như mô hình VDEC đã ấn định một cách tùy nghi lợi tức cổphần bằng với tỷ lệ bất biến của lãi ròng
Không có tài chính trong các mô hình tài chính doanh nghiệp.
Hầu hết các mô hình này đều là thế giới quan của một kế toán viên, chúng đượcthiết kế để dự báo các báo cáo tài chính, các phương trình của chúng thể hiện một cách
tự nhiên các quy ước kế toán mà doanh nghiệp sử dụng Do đó, mô hình không nhấnmạnh đến các công cụ phân tích tài chính: dòng tiền tăng thêm, hiện giá rủi ro thịtrường v.v…
Các mô hình tài chính doanh nghiệp không là kim chỉ nam cho các quyết địnhtài chính tối ưu Chúng cũng không đưa ra các giải pháp đáng nghiên cứu Tất cả đều
do người sử dụng
Không có mô hình nào tìm ra một chiến lược tốt nhất trong tất cả các chiến lượctài chính Tuy nhiên, có thể lập các mô hình quy hoạch tuyến tính giúp tìm chiến lượctài chính tốt nhất tùy thuộc các giả thiết và giới hạn được ấn định Những mô hình tàichính “ thông minh “ này chứng tỏ tính linh hoạt hơn đối với việc phân tích độ nhạy vàhiệu quả hơn trong việc sàng lọc các chiến lược tài chính khác nhau Một cách lýtưởng, chúng sẽ đề nghị các chiến lược mà một giám đốc tài chính nếu không đượctrợ giúp sẽ không bao giờ nghĩ ra
Trang 26PHẦN II.
TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI DOANH NGHIỆP
A.GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Tên Công ty: CÔNG TY THỰC PHẨM & ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ
Tên tiếng anh: FOODSTUFF AND TECHNOLOGY INVESTMENT CORPORATIONTên viết tắt: FOCOCEV
Địa chỉ: 102 Lê Thị Riêng- Phườn g Bến Thành – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG TY:
Công Ty Thực Phẩm & Đầu Tư Công nghệ, tên viết tắt FOCOCEV, là Doanhnghiệp Nhà nước, thuộc Bộ Công Thương, giữ quyền chi phối các đơn vị cơ sở trựcthuộc cả công ty con, hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và Điều lệ công ty
Tiền thân là Công ty Thực phẩm Miền Trung, được thành lập lại Doanh nghiệpNhà nước theo Thông báo số 204/TB, ngày 24/07/1993 của Văn phòng Chính Phủ vàQuyết định số 833/TM-TCCB ngày 24/07/1993 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, trên
cơ sở Công ty Thực phẩm Đà Nẵng thành lập ngày 17/09/1975, tại Quyết định số73/NT-QDD của Bộ Nội thương, thuộc Tổng Công ty Thực phẩm, trụ sở đóng tạiThành phố Đà Nẵng
Để phù hợp với chức năng, quy mô, lỉnh vực hoạt động và định hướng pháttriển của Công ty; ngày 13/3/2002 Bộ Thương mại có quyết định số 0260/QĐ-BTMđổi tên Công ty Thực phẩm Miền Trung thành Công Ty Thực Phẩm & Đầu Tư Côngnghệ, bổ sung thêm chức năng kinh doanh, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động và Quyếtđịnh số 1651/QĐ-BTM ngày 10/11/2004 chuyển trụ sở Văn phòng làm việc Công ty
từ nhà số: 64 Traand Quốc Toản, Thành phố Đà Nẵng đến nhà số: 102 Lê Thị Phường Bến Thành – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
Riêng-II CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH :
1 Chức năng :
Kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dung, thủ công mỷ nghệ, lâm sản, nông sảnthực phẩm Kinh doanh vật tư, phương tiện vận chuyển Kinh doanh hàng lương thực,thực phẩm Kinh doanh máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ nông nghiệp (phạm vi vàmặt hàng kinh doanh thuộc Bộ phê duyệt) Tư liệu sản xuất, nguyên phụ liệu phục vụsản xuất, hàng tiêu dung Kinh doanh sản xuất khung xe, linh kiện và phụ kiện xe mô
tô hai bánh Gia công sản xuất kinh doanh công cụ và máy cơ khí Nuôi trồng và chếbiến thủy sản Kinh doanh địa ốc, dịch vụ du lịch Khai thác, chế biến, kinh doanhkhoáng sản Sản xuất lắp ráp và kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, xemáy Kinh doanh rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá điếu Kinh doanh vận tải đường
bộ Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Khai thác, kinh doanh cát, sỏi, đấtsét và sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Tư vấn, chuyển giao kỷ thuật công nghệ,
Trang 27điện tử tin học Kinh doanh máy móc , thiết bị dây chuyền sản xuất Thiết kế các sảnphẩm cơ khí Kinh doanh các dịch vụ điện tử, viển thông Kinh doanh máy móc, thiết
bị, vạt tư, ngành in In sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm, tem nhãn, thiết kế, tạo mẫungành in và phế liệu ngành in sản xuất kinh doanh bao bì các loại
2 Nhiệm vụ :
Đảm bảo uy tín và chất lượng sản phẩm đối vơí khách hàng
Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, giảm chi phí đến mức thấpnhất, tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội, tăng cường cơ sở vật chất để công tyngày càng phát triển
Thực hiện tốt nhiệm vụ và nghiã vụ Nhà nước giao
Tuân thủ pháp luật hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toánthống kê nhà nước quy định
Bảo vệ Công ty, bảo vệ sản xuất, giữ gìn an ninh, chình trị xã hội
III CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY
1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Trang 282 Chức năng niệm vụ của bộ máy quản lý :
a Ban Tổng Giám Đốc:
Gồm một Tổng Giám Đốc và ba phó Tổng Giám Đốc Tổng Giám Đốc là ngườiđại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch Quản lý và điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật về quản lýđiều hành công ty, giúp việc cho Tổng Giám Đốc là phó Tổng Giám Đốc
b Phòng kinh doanh:
Chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho Ban Giám Đốc về cácnghiệp vụ mua bán hàng hoá Thường xuyên tiếp cận thị trường để nắm bắt các nhucầu tiêu thụ dưới các hình thức tuyên truyền, quảng cáo, hội chợ giao lưu… từ đó tổchức nguồn hàng và phương thức tiêu thụ cho phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao
Đề xuất với Ban Giám Đốc xử lý kịp thời về giá bán, giá mua, các phương án giảiquyết kịp thời những mặc hàng tồn kho chậm bán để ban giám đốc xử lý
c Phòng tổ chức hành chánh: