1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH học và kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN đột QUỴ THIẾU máu não cấp hệ THỐNG TUẦN HOÀN SAU

99 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM VĂN TÀI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CẤP HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SAU LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM VĂN TÀI NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CẤP HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SAU Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Vũ Đăng Lưu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành cơng trình này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu Bộ môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám đốc, Khoa Cấp Cứu - Bệnh viện Bạch mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Anh Tuấn - Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Cấp Cứu Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Vũ Đăng Lưu - Phó trưởng Bộ mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh, Phó giám đốc Trung tâm Điện Quang, thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn, người khơng biết tơi, song đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng tâm Các ý kiến góp ý Thầy, Cơ học cho đường nghiên cứu khoa học giảng dạy sau Xin bày tỏ lịng biết ơn tơi đến: - Các bệnh nhân điều trị Khoa Cấp cứu, Viện Tim Mạch Khoa Thần Kinh cho tơi có điều kiện học tập hoàn thành luận văn - Các bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Lâm Văn Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi Lâm Văn Tài, học viên Cao học khóa 25 - chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Vũ Đăng Lưu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Cao học Hồi sức cấp cứu khoá 25 Lâm Văn Tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AICA ASA BA BN Động mạch tiểu não trước Động mạch tủy sống trước Động mạch Bệnh nhân CHT CLVT ĐM IV-rt-PA mRS Chụp cộng hưởng từ Chụp cắt lớp vi tính Động mạch Thuốc kích hoạt plasminogen tái tổ hợp đường tĩnh mạch Thang điểm Rankin sửa đổi (modified Rankin Scale) NIHSS Thang điểm đột quỵ não Viện sức khỏe quốc gia Hoa kỳ PCA (National Institutes of Health Stroke Scale) Động mạch não sau PCS Hệ thống tuần hồn sau, hệ tuần hồn phía sau (Posterior Circulation System) PICA PSA SCA TA TBMN Động mạch tiểu não sau Động mạch tủy sống sau Động mạch tiểu não Thuật ngữ giải phẫu (Terminologia Anatomica) Tai biến mạch não VA Động mạch đốt sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tình hình nghiên cứu nhồi máu hệ thống tuần hồn sau 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Giải phẫu tưới máu hệ thống tuần hoàn sau 1.2.1 Động mạch đốt sống .5 1.2.2 Động mạch .9 1.2.3 Động mạch não sau .10 1.3 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu hệ thống tuần hoàn sau 14 1.3.1 Định khu tổn thương nguyên nhân liệt dây thần kinh sọ não .14 1.3.2 Một số biểu lâm sàng nhồi máu não hệ thống tuần hoàn sau.16 1.4 Vai trị hình ảnh học với nhồi máu hệ thống tuần hoàn sau 17 1.4.1 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 17 1.4.2 Chụp cộng hưởng từ sọ não 22 1.4.3 Siêu âm Doppler mạch 26 1.5 Điều trị nhồi máu hệ thống tuần hoàn sau 26 1.5.1 Điều trị nội khoa chung 26 1.5.2 Tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch 27 1.5.3 Lấy huyết khối học 28 1.5.4 Tiêu huyết khối đường động mạch 30 1.6 Dự phòng .31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2.2 Cỡ mẫu 32 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 33 2.2.6 Xử lý số liệu 40 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.1.1 Phân bố theo giới 42 3.1.2 Phân bố theo tuổi nhóm chung 43 3.1.3 Phân bố tuổi theo giới 43 3.1.4 Phân bố theo nhóm tuổi 44 3.1.5 Tiền sử bệnh tật số yếu tố nguy đột quỵ não 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng 45 3.2.1 Cách khởi phát 45 3.2.2 Các triệu chứng lúc khởi phát 46 3.2.3 Các triệu chứng thực thể giai đoạn toàn phát 47 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 50 3.3.1 Vị trí tổn thương phim CLVT CHT sọ não .50 3.3.2 Dấu hiệu tổn thương phát sớm CLVT sọ não 51 3.3.3 Điểm pc-ASPECT 52 3.4 Đặc điểm kết điều trị 52 3.4.1 Thời gian từ khởi phát đột quỵ đến nhập viện 52 3.4.2 Phương pháp điều trị .53 3.4.3 Thời gian nằm viện .53 3.4.4 Kết cục bệnh nhân thời điểm tháng .54 3.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị .55 3.5.1 Mối liên quan điểm pc-ASPECT với tình trạng ý thức bệnh nhân 55 3.5.2 Mối liên quan điểm pc-ASPECT với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 55 3.5.3 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 56 3.5.4 Mối liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với tình trạng ý thức bệnh nhân 57 3.5.5 Mối liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 57 3.5.6 Mối liên quan thời gian từ khởi phát đột quỵ đến nhập viện với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 58 Chương 4: BÀN LUẬN .59 4.1 Một số đặc điểm chung nhồi máu não tuần hoàn sau 59 4.1.1 Tuổi xảy tai biến mạch não .59 4.1.2 Giới .59 4.1.3 Tiền sử yếu tố nguy .60 4.2 Đặc điểm lâm sàng 62 4.2.1 Cách khởi phát TBMN 62 4.2.2 Triệu chứng lúc khởi phát 62 3.2.3 Triệu chứng thực thể giai đoạn toàn phát 63 4.3 Đặc điểm hình ảnh học 64 4.3.1 Vị trí tổn thương phim CLVT CHT sọ não .64 4.3.2 Dấu hiệu tổn thương sớm phát CLVT 65 4.3.3 Điểm pc-ASPECT 66 4.4 Đặc điểm kết điều trị 66 4.4.1 Thời gian từ khởi phát đột quỵ đến nhập viện 66 4.4.2 Thời gian nằm viện .67 4.4.3 Các phương pháp điều trị 67 4.4.4 Kết cục bệnh nhân thời điểm tháng .67 4.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị 68 4.5.1 Mối liên quan điểm pc-ASPECT với tình trạng ý thức bệnh nhân.68 4.5.2 Mối liên quan điểm pc-ASPECT với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 69 4.5.3 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 70 4.5.4 Mối liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với tình trạng ý thức bệnh nhân 71 4.5.5 Mối liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 71 4.5.6 Mối liên quan thời gian từ khởi phát đột quỵ đến nhập viện với kết cục bệnh nhân thời điểm tháng 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định khu tổn thương số dây sọ thân não não 14 Bảng 1.2 Định khu tổn thương dây sọ vùng cuống não .14 Bảng 1.3 Định khu tổn thương dây thần kinh sọ cầu não 15 Bảng 1.4 Định khu tổn thương dây thần kinh sọ hành não .15 Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow Teasdale Jennett năm 1978 34 Bảng 2.2 Điểm Rankin sửa đổi thời điểm tháng 40 Bảng 3.1 Các triệu chứng lúc khởi phát .46 Bảng 3.2 Các triệu chứng thực thể giai đoạn toàn phát 47 Bảng 3.3 Vị trí tổn thương phim CLVT CHT sọ não 50 Bảng 3.4 Đặc điểm chụp CLVT sọ não .51 Bảng 3.5 Mối liên quan điểm pc-ASPECT với điểm Glasgow 55 Bảng 3.6 Liên quan điểm pc-ASPECT với kết cục bệnh nhân 55 Bảng 3.7 Liên quan triệu chứng lâm sàng với kết cục bệnh nhân 56 Bảng 3.8 Liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với tình trạng ý thức .57 Bảng 3.9 Liên quan dấu hiệu sớm phim chụp CLVT với kết cục bệnh nhân 57 Bảng 3.10 Liên quan thời gian từ khởi phát đột quỵ đến nhập viện với kết cục bệnh nhân 58 73 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 7/2017 đến tháng 6/2018, nghiên cứu 113 bệnh nhân nhồi máu não hệ thống tuần hoàn sau, điều trị Bệnh viện Bạch Mai Chúng rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não thuộc hệ thống tuần hồn sau - Tỷ lệ bệnh nhân có khởi phát bệnh đột ngột 64,6% - Rối loạn ngôn ngữ chiếm tỷ lệ 51,3% - Các triệu chứng thực thể thường gặp là: Rối loạn nuốt với nhiều mức độ khác chiếm 80,5%, liệt nửa người chiếm 71,7% - Các yếu tố có ý nghĩa tiên lượng kết cục bệnh nhân: rối loạn ý thức, rối loạn vận động, rối loạn ngôn ngữ rối loạn nuốt (p

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Vũ Đăng Lưu và Nguyễn Quang Anh (2015), "Kết quả của phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học stent solitaire trong điều trị nhồi máu não tối cấp", Tạp chí nghiên cứu Y học, 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả của phươngpháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học stent solitaire trong điều trịnhồi máu não tối cấp
Tác giả: Vũ Đăng Lưu và Nguyễn Quang Anh
Năm: 2015
11. Tobias Brandt, Michael S Pessin, Eddie S Kwan et al. (1995), "Survival with basilar artery occlusion", Cerebrovascular Diseases, 5(3), tr. 182-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival withbasilar artery occlusion
Tác giả: Tobias Brandt, Michael S Pessin, Eddie S Kwan et al
Năm: 1995
13. G Devuyst, J Bogousslavsky, R Meuli et al. (2002), "Stroke or transient ischemic attacks with basilar artery stenosis or occlusion: clinical patterns and outcome", Archives of neurology, 59(4), tr. 567-573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke or transientischemic attacks with basilar artery stenosis or occlusion: clinicalpatterns and outcome
Tác giả: G Devuyst, J Bogousslavsky, R Meuli et al
Năm: 2002
14. Amre Nouh, Jessica Remke and Sean Ruland (2014), "Ischemic posterior circulation stroke: a review of anatomy, clinical presentations, diagnosis, and current management", Frontiers in neurology, 5, tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ischemicposterior circulation stroke: a review of anatomy, clinical presentations,diagnosis, and current management
Tác giả: Amre Nouh, Jessica Remke and Sean Ruland
Năm: 2014
15. Trương Tuấn Anh (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tai biến mạch máu não vùng hố sau", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng của tai biến mạch máu não vùng hố sau
Tác giả: Trương Tuấn Anh
Năm: 2014
16. Lê Văn Bình (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ của nhồi máu thân não", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụpcắt lớp vi tính và cộng hưởng từ của nhồi máu thân não
Tác giả: Lê Văn Bình
Năm: 2012
17. Lê Thị Mỹ (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của nhồi máu não thuộc hệ động mạch sống - nền", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học củanhồi máu não thuộc hệ động mạch sống - nền
Tác giả: Lê Thị Mỹ
Năm: 2015
19. Allan H Ropper (2005), Adams and Victor's principles of neurology, Vol. 179, McGraw-Hill Medical Pub. Division New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adams and Victor's principles of neurology
Tác giả: Allan H Ropper
Năm: 2005
20. Amre Nouh, Jessica Remke and Sean Ruland (2014), "Ischemic posterior circulation stroke: a review of anatomy, clinical presentations, diagnosis, and current management", Frontiers in neurology, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ischemicposterior circulation stroke: a review of anatomy, clinical presentations,diagnosis, and current management
Tác giả: Amre Nouh, Jessica Remke and Sean Ruland
Năm: 2014
21. Louis R Caplan, Robert J Wityk, Thomas A Glass et al. (2004), "New England medical center posterior circulation registry", Annals of neurology, 56(3), tr. 389-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NewEngland medical center posterior circulation registry
Tác giả: Louis R Caplan, Robert J Wityk, Thomas A Glass et al
Năm: 2004
23. Isaac E Silverman and Marilyn M Rymer (2009), Ischemic Stroke: An Atlas of Investigation and Diagnosis, Atlas Medical Publishing Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ischemic Stroke: AnAtlas of Investigation and Diagnosis
Tác giả: Isaac E Silverman and Marilyn M Rymer
Năm: 2009
25. CJ Chaves, Louis R Caplan, C-S Chung et al. (1994), "Cerebellar infarcts in the New England Medical Center posterior circulation stroke registry", Neurology, 44(8), tr. 1385-1385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebellarinfarcts in the New England Medical Center posterior circulation strokeregistry
Tác giả: CJ Chaves, Louis R Caplan, C-S Chung et al
Năm: 1994
26. Jeffrey I Schneider and Jonathan S Olshaker (2012), "Vertigo, vertebrobasilar disease, and posterior circulation ischemic stroke", Emergency Medicine Clinics, 30(3), tr. 681-693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertigo,vertebrobasilar disease, and posterior circulation ischemic stroke
Tác giả: Jeffrey I Schneider and Jonathan S Olshaker
Năm: 2012
27. Richard E Latchaw, Mark J Alberts, Michael H Lev et al. (2009),"Recommendations for imaging of acute ischemic stroke", Stroke, 40(11), tr. 3646-3678 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recommendations for imaging of acute ischemic stroke
Tác giả: Richard E Latchaw, Mark J Alberts, Michael H Lev et al
Năm: 2009
(2008), "CT protocol for acute stroke: tips and tricks for general radiologists", Radiographics, 28(6), tr. 1673-1687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CT protocol for acute stroke: tips and tricks for generalradiologists
30. Jessica C Schoen, Megan M Boysen, Chase R Warren et al. (2011),"Vertebrobasilar artery occlusion", Western Journal of Emergency Medicine, 12(2), tr. 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertebrobasilar artery occlusion
Tác giả: Jessica C Schoen, Megan M Boysen, Chase R Warren et al
Năm: 2011
31. AC Gupta, PW Schaefer, ZA Chaudhry et al. (2012), "Interobserver reliability of baseline noncontrast CT Alberta Stroke Program Early CT Score for intra-arterial stroke treatment selection", American Journal of Neuroradiology, 33(6), tr. 1046-1049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interobserverreliability of baseline noncontrast CT Alberta Stroke Program Early CTScore for intra-arterial stroke treatment selection
Tác giả: AC Gupta, PW Schaefer, ZA Chaudhry et al
Năm: 2012
32. Marie-Cécile Arnould, Cécile B Grandin, André Peeters et al. (2004),"Comparison of CT and Three MR Sequences for Detecting and Categorizing Early (48 Hours) Hemorrhagic Transformation inHyperacute Ischemic Stroke", American journal of neuroradiology, 25(6), tr. 939-944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of CT and Three MR Sequences for Detecting andCategorizing Early (48 Hours) Hemorrhagic TransformationinHyperacute Ischemic Stroke
Tác giả: Marie-Cécile Arnould, Cécile B Grandin, André Peeters et al
Năm: 2004
33. Nicholas Bodmer (2013), "Hemorrhagic and Ischemic Stroke: Medical, Imaging, Surgical, and Interventional Approaches", Academic Radiology, 20(6), tr. 792 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hemorrhagic and Ischemic Stroke: Medical,Imaging, Surgical, and Interventional Approaches
Tác giả: Nicholas Bodmer
Năm: 2013
34. Stefan T Engelter, Stephan G Wetzel, Leo H Bonati et al. (2008), "The clinical significance of diffusion-weighted MR imaging in stroke and TIA patients", Swiss Medical Weekly, 138(49), tr. 729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theclinical significance of diffusion-weighted MR imaging in stroke andTIA patients
Tác giả: Stefan T Engelter, Stephan G Wetzel, Leo H Bonati et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w