Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
39,15 KB
Nội dung
Buổi thảo luận Số 01 MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT Câu 1: Phân biệt luật môi trường luật bảo vệ môi trường? Nêu ý nghĩa việc phân biệt định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo luật BVMT? * Phân biệt luật môi trường luật bảo vệ môi trường: Tiêu chí Khái niệm Nguồn chủ yếu Phạm vi điều Luật môi trường Là lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ môi trường Luật BVMT Luật BVMT bao gồm hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tổng hợp quy phạm văn Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định môi trường bao gồm luật bảo vệ môi trường Tất lĩnh vực môi trường bảo Chủ yếu bảo vệ môi trường chỉnh Mục đích Ngun tắc vệ mơi trường Thứ nhất, thiết lập chế ích chung mơi trường an tồn, lành mạnh thoải mái Thứ hai, bảo tồn giống loài Thứ ba, đảm bảo cho viên chức quyền quyền hạn kiểm sốt tính thân thiện mơi trường hoạt động quan trọng Thứ tư, thúc đẩy việc chuẩn bị thực kế hoạch thực chế bảo vệ thực thi; thứ năm, thiết lập thủ tục xem xét khiếu nại - Đảm bảo quyền người sống môi trường lành mạnh - Thống quản lí bảo vệ môi trường - Đảm bảo phát triển bền vững - Coi trọng tính phịng ngừa với quy phạm quy định luật BVMT Giúp giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Được quy định điều LBVMT 2014: Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm khơng phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xun ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật * Ý nghĩa việc phân biệt môi trường theo luật môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo luật BVMT: - Tạo nguyên tắc khác để bảo vệ người môi trường sinh thái giúp cho người sống môi trường lành - Giúp cho quản lý bảo vệ mơi trường có thêm tính thống đảm bảo cho phát triển bền vững từ có ý nghĩa nâng cao ý thức tự giác người việc bảo vệ môi trường - Giúp cho người hiểu rõ môi trường quan hệ môi trường Câu 2: Chứng minh biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực biện pháp bảo vệ môi trường khác Biện pháp pháp lý bảo đảm thực biện pháp bảo vệ mơi trường khác biện pháp pháp lý quy định điều chỉnh hành vi xử người : - Biện pháp pháp lý quy định: + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ môi trường, quan có chức hoạt động mơi trường + Quy định chế tài xử phạt khuyến khích : Trừng phạt kinh tế hành vi tác động có hại cho mơi trường, khuyến khích lợi ích kinh tế hành vi gây tác động có lợi cho mơi trường theo ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền - Đảm bảo thực biện pháp lại: + Biện pháp trị: Nếu vấn đề trị, biện pháp trị ghi nhận văn kiện Đảng mà không ghi nhận, thể thành quy định pháp lý luật mơi trường khó thực thi + Biện pháp tuyên truyền – giáo dục: Quy định quy tắc xử có tuyên truyền , giáo dục nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức tầm quan trọng môi trường , quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường không thực phải có quy định luật chế tài để đảm bảo xử lý chủ thể không thực hoạt động bảo vệ môi trường + Biện pháp khoa học – công nghệ biện pháp kinh tế: Nếu khơng có biện pháp bảo đảm ,hỗ trợ thuế, ưu đãi tài để chủ thể thực hoạt động thân thiện mơi trường khó đảm bảo thực hoạt động môi trường VD: Nghị định 04/2009/ NĐ – CP quy định ưu đãi, hỗ trợ đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi, hỗ trợ khác hoạt động sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân thực nhiều hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi, hỗ trợ hưởng ưu đãi, hỗ trợ tương ứng cho hoạt động theo quy định Nghị định Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014: Quy định đối tượng hưởng ưu đãi, hỗ trợ có hoạt động dịch vụ mơi trường (Điều 30, 37, 39, 40) => Biện pháp lý điều chỉnh qua phạm vi biện pháp bảo vệ môi trường khác , nhằm bảo đảm việc thực biện pháp bảo vệ môi trường khác Câu 3: Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận thể nguyên tắc quy định pháp luật Việt Nam * Khái niệm: Khoản Điều LBVMT 2014 “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường.” => Phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất trình phát triển Yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi việc tập trung xây dựng chiến lược, kế hoạch, sách chương trình hành động quốc gia, có tiếp cận mang tính tổng hợp bảo đảm kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế - xã hôi – môi trường để nhu cầu xã hội, mơi trường kinh tế tổng hồ đáp ứng cách cân nhau.Phát triển bền vững trở thành quan điểm lãnh đạo Đảng nhà nước Thể chỗ ‘‘Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” ‘‘Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hồ môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” * Cơ sở xác lập: - Tầm quan trọng môi trường phát triển: + Phát triển quy luật tất yếu sống + Môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên => Cả hai yếu tố có tầm quan trọng có tác động đến người - Mối quan hệ tương tác môi trường phát triển: + Muốn thực hoạt động bảo vệ mơi trường phải phát triển (đặc biệt kinh tế) biện pháp có biện pháp kinh tế + Muốn thực hoạt động phát triển phải bảo vệ mơi trường: Vì tập trung phát triển kinh tế sống người dân ấm no, đầy đủ sống mơi trường nhiễm, khơng lành sức khỏe bị ảnh hưởng lại phải dùng tiền kiếm để bù đắp lại cho sức khỏe sức khỏe bị ảnh hưởng, giảm sút => Nếu thực hoạt động phát triển mà không bảo vệ mơi trường phát triển đến diệt vong, khơng có ý nghĩa Nguồn gốc biến đổi mơi trường có phần xuất phát từ kinh tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo chất xả thải, tác nhân ảnh hưởng môi trường * Yêu cầu nguyên tắc: - Thứ nhất, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT: Phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Phát triển bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới,… tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế => Không xem trọng phát triển kinh tế mà bỏ nhẹ lợi ích mơi trường không xem trọng bảo vệ môi trường mà xem nhẹ lợi ích kinh tế, phải có kết hợp hài hòa yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường - Thứ hai, hoạt động sức chịu đựng trái đất + Tùy thuộc loại tài nguyên mà khai thác, sử dụng tài nguyên khác cụ thể: Tài nguyên vĩnh viễn (mặt trời, thủy triều): Khai thác triệt để Tài nguyên phục hồi, tái tạo (rừng): Khai thác giới hạn phục hồi, ngưỡng mà đủ để tái tạo, phục hồi tài ngun Tài ngun khơng có khả phục hồi, tái tạo (than đá, dầu lửa): Tiết kiệm, vừa khai thác vừa tìm nguồn tài nguyên thay => Sử dụng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm tổn hại hệ sinh thái môi trường Tạo nguồn vật liệu lượng Ứng dụng công nghệ sạch, cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh địa phương + Xả thải khả tự làm môi trường: Thể quy định liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn kỹ thuật môi trường tài nguyên thiên nhiên theo luật định Thể hiện: PL VN có quy định thể nguyên tắc • Khái niệm phát triển bền vững: Khoản Điều Luật BVMT 2014 • Ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành: Điều 43 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” • BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Chương VII Luật BVMT 2014 • Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường: Khi thực dự án đầu tư, kinh tề phải đảm bảo yếu tố môi trường: Chương XI Luật BVMT 2014 • Biện pháp hỗ trợ thuế, ưu đãi tài để chủ thể thực hoạt động thân thiện môi trường: NĐ 04/2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT • Bồi thường thiệt hại môi trường: Điều 602 BLDS 2015, Chương XIX Luật BVMT 2014 Câu 4: Phân tích yêu cầu nguyên tắc mơi trường thể thống bình luận thể phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước môi trường Việt Nam - Nguyên tắc môi trường thể thống Sự thống MT thể khía cạnh: Khía cạnh thứ 1: Sự thống không gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Bởi vì, thiệt hại môi trường không giới hạn quốc gia Khía cạnh thứ 2: Sự thống nội yếu tố cấu thành MT: Giữa yếu tố cấu thành MT ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác Ví dụ: thay đổi rừng lưu vực sông dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng nước lưu vực Ví dụ: rừng nhiệt đới Việt Nam bị tàn phá có ảnh hưởng đến vùng Nam cực rừng khơng cịn, lượng khí CO2 tăng lên, làm tăng lượng khí CO2 tồn cầu => nhiệt độ trái đất tăng => băng Nam cực tan ra, nước biển dâng lên, nhấn chìm đất liền., … - Yêu cầu nguyên tắc môi trường thể thống nhất: Yêu cầu thứ 1: Việc BVMT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Điều có nghĩa phạm vi tồn cầu quốc gia cần phải có hợp tác để bảo vệ môi trường chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt quản lý thống TW theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương Yêu cầu thứ 2: Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ Cụ thể: Các văn quy phạm pháp luật MT Luật bảo vệ MT, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật tài nguyên nước… phải đặt chỉnh thể thống Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống MT theo hứơng quy hoạt động quản lý môi trường đầu mối quản lý thống Chính phủ Hệ thống QLNN BVMT tổ chức thống Trung ương địa phương, bảo đảm tính liên vùng, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ QLNN môi trường; Nhiệm vụ, quyền hạn phải phân định rõ ràng, không chồng chéo chức quản lý quan QLNN; Việc thành lập, kiện toàn quan QLNN mơi trường theo quy định Chính phủ Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt quản lý thống trung ương theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ - Bình luận: Môi trường thể thống nhiều yếu tố vật chất khác Vì vậy, việc quản lí bảo vệ mơi trường cần thống điều coi nguyên tắc luật mơi trường Ngun tắc đảm bảo tính thống quản lí mơi trường có số địi hỏi sau đây: + Các sách quy định pháp luật môi trường phải ban hành với cân nhắc toàn diện đến yêu tố khác môi trường để việc điều chỉnh quan hệ xa hội trong lĩnh vực không bị phân tán thiếu đồng + Việc quản lí nhà nước bảo vệ mơi trường thực điều hành quan thống (Chương XIV Luật BVMT 2014) Theo đó, “Chính phủ thống quản lí nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước" (Điều 140 Luật bảo vệ môi trường năm 2014); "Bộ trưởng Bộ tài ngun mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lí nhà nước bảo vệ môi trường" (Điều 141 Luật bảo vệ môi trường năm 2014) Cụ thể hóa trách nhiệm QLNN BVMT Chính phủ theo hướng ngồi quy định thống QLNN BVMT phạm vi nước, Chính phủ có trách nhiệm ban hành văn quy phạm pháp luật, chế, sách BVMT ; quy định cụ thể bảo vệ, cải thiện giữ gìn mơi trường, đạo giải nhiễm, suy thối môi trường, phát triển hoạt động sản xuất thân thiện với mơi trường …; đạo kiện tồn hệ thống quan QLNN BVMT, phân công, phân cấp thực chức QLNN BVMT, bố trí nguồn lực cho BVMT, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế BVMT báo cáo Quốc hội công tác BVMT, việc bố trí, sử dụng, huy động nguồn lực cho BVMT Bộ trưởng Bộ TN MT thực nội dung, nhiệm vụ mang tính thiết lập khn khổ quản lý BVMT phạm vi tồn quốc (chính sách, pháp luật; quy chuẩn kỹ thuật; tiêu chí; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; chương trình, đề án, dự án BVMT liên vùng, liên tỉnh) + Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch bảo vệ môi trường lĩnh vực bộ, ngành quản lý: Điều 142 Luật BVMT 2014 Các Bộ, ngành: quản lý, đạo, tổ chức thực nội dung, nhiệm vụ BVMT theo ngành, lĩnh vực phân công; đề xuất, kiến nghị với quan thống quản lý BVMT Trung ương rà sốt, hồn thiện, xây dựng, ban hành văn BVMT liên quan đến nội dung thuộc phạm vi quản lý + UBND cấp: Điều 143 Luật BVMT 2014 UBND cấp tổ chức thực chủ trương, sách pháp luật BVMT Trung ương; cụ thể hóa quy định Trung ương để quản lý, đạo, tổ chức BVMT địa bàn theo phân cấp; chịu trách nhiệm tổ chức theo dõi, quản lý nguồn thải chất thải địa bàn => Đòi hỏi thực tế đáp ứng đầy đủ Việt Nam Hệ thống quan quản lí mơi trường nước ta xây dựng hoàn thiện đáng kể 10 năm gần Vai trò, chức quyền hạn hệ thống quan xác định phân công tương đôi hợp lí - Các tiêu chuẩn mơi trường, quy trình đánh giá tác động môi trường thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với tư cách công cụ kĩ thuật quan trọng quản lí mơi trường cần xây dựng áp dụng cách thống phạm vi nước: Điều 16, 23 Luật BVMT 2014 - Việc bảo vệ mơi trường phải coi nghiệp tồn dân Mọi công dân, tổ chức phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ quy định pháp luật môi trường, thực hành động chung cộng động nhằm bảo vệ mơi trường Câu 5: Hiện người dân thực quyền sống môi trường lành thông qua quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực quyền thực tế? 10 * Trong pháp luật Việt Nam, quyền sống môi trường lành ghi nhận rõ ràng, trực tiếp Hiến pháp năm 2013 Điều 43 “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” Để thực quyền này, người dân trao cho quyền khác như: + Điều 146 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định quyền yêu cầu chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cung cấp thông tin bảo vệ môi trường thông qua đối thoại trực tiếp văn + Điều 162 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện mơi trường theo đó: Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với quan, người có thẩm quyền + Chương XIX Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định bồi thường thiệt hại môi trường * Nhưng thực tế việc thực quyền nhiều khó khăn: - Pháp luật bảo đảm quyền sống môi trường lành không phụ thuộc vào “hệ thống quy phạm” mà phụ thuộc vào trình thực yếu tố bảo đảm cho quy phạm vận dụng tối ưu đời sống - xã hội Ngoài ra, để thực cịn phụ thuộc vào ý thức tơn trọng pháp luật cá nhân, cộng đồng; Cơ chế kiểm sốt quyền lực cơng; Sự giám sát cộng đồng; Tính xung đột lợi ích q trình thực hiện; Hiểu biết trình độ pháp luật chủ thể ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu bảo đảm quyền sống môi trường lành, - Ở Việt Nam, pháp luật yếu tố tác động đến hiệu pháp luật bảo đảm quyền sống môi trường lành tình trạng vừa thừa, vừa thiếu có khơng tình mâu thuẫn, chồng chéo Những năm qua, nhiều hành vi xâm hại môi 11 trường gây tổn hại nghiêm trọng đến quyền cộng đồng dân cư hầu khắp địa phương Việt Nam vẫn diễn ra, điển hình như: + Việc Cơng ty Vedan xả chất độc hại với khối lượng lớn xuống sông Thị Vải thời gian dài, gây ô nhiễm nghiêm trọng dịng sơng khơng phát kịp thời xử lý dứt điểm dẫn đến hậu vô nghiêm trọng + Vụ gây ô nhiễm đất dẫn đến bệnh lý ung thư Thanh Hóa + Vụ Nhà máy thép gây ô nhiễm Đà Nẵng + Vụ xả thải gây ô nhiêm môi trường biển FORMOSA + Điều 146 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định quyền yêu cầu chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cung cấp thông tin bảo vệ môi trường thực tế ngày tâm lý sợ lịng, phiền phức số trường hợp họ u cầu không thực phải nhờ tới quan chức giúp đỡ Ngồi ra, cịn có trường hợp quan chức lờ đi, bao che khiến việc thực quyền không khả thi + Điều 162 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện mơi trường thực tế gặp nhiều khó khăn tâm lý sợ sệt manh động, đe dọa người phạm tội nhiều trường hợp có bao che, lờ quan chức + Chương XIX Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định bồi thường thiệt hại môi trường mức độ bồi thường cịn q nhẹ chưa đủ mang tính răn đe khó để bù đắp cho thiệt hại môi trường + Điều 43 Hiến pháp năm 2013 “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” qua thực trạng thiệt hại mơi trường thấy rõ ràng quyền chưa thực có hiệu 12 Câu 6: Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để làm rõ khác * Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng: Khái niệm Mục đích Nguyên tắc phịng ngừa Ngun tắc thận trọng Phịng ngừa việc chủ động ngăn chặn nhằm loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro gây nguy hại môi trường trước chúng xảy Nguyên tắc thận trọng nguyên tắc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập ước tính điều kiện không chắn - Ngăn ngừa rủi ro mà người thiên nhiên gây cho môi trường: Những rủi ro chứng minh mặt khoa học thực tiễn - Thận trọng rủi ro người lường trước - Những rủi ro chưa chứng minh mặt khoa học thực tiễn - Giảm thiểu chi phí bỏ để khắc (những rủi ro chắn phục hậu việc tàn phá môi không chắn xảy ra) trường để lại - Thực biện pháp bảo vệ môi trường - Phát triển kinh tế cách bền vững - Lường trước rủi ro mà Đưa phương án, giải người thiên nhiên gây pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ cho môi trường rủi ro Yêu cầu - Trên sở lường trước rủi ro xác định biện pháp loại trừ chuẩn bị đối phó với đầy đủ phương án, lực lượng, phương tiện để sẵn sàng ứng phó với tác động nghiêm trọng đế mơi trường * Ví dụ: Có cơng trình thuỷ điện Sơn La: Sơn La cao Sơn La thấp Quốc hội phải chọn cơng trình để thi cơng, thực Quốc hội chọn cơng trình Sơn La thấp rủi ro chất lượng xảy đập thuỷ điện Sơn La cao gây vỡ đập dẫn đến thuỷ điện Hồ Bình vỡ theo Hà Nội bị dìm nước (Hiệu ứng Domino) Như vậy, Quốc hội lường trước rủi 13 ro xảy khiến mơi trường bị tàn phá lựa chọn cơng trình rủi ro nhằm bảo vệ mơi trường Câu Nêu bình luận số quy định pháp luật nhằm đảm bảo thực thi quyền người sống môi trường lành - Quyền sống môi trường lành quyền tự nhiên người, quyền quan trọng liên quan trực tiếp đến chất lượng sống với tiêu chí dùng đánh giá chất lượng sống thu nhập bình quân đầu người, hệ thống an sinh xã hội - Mơi trường lành hiểu mơi trường vật chất mà chất lượng cho phép sống đảm bảo an tồn, hài hịa với tự nhiên Quyền người sống mơi trường lành, góc độ pháp lý, chất lượng môi trường xung quanh đạt tiêu chuẩn cho phép Điều phụ thuộc vào quy định quốc gia cụ thể - Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều thị, nghị khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan tới bảo vệ mơi trường hệ sinh thái Một loạt văn pháp luật, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học… nhiều văn luật ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái nước ta Cụ thể, Hiến pháp năm 2013, Điều 43 quy định “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” Cũng pháp luật quốc tế, quyền môi trường, pháp luật Việt Nam, có mối liên hệ mật thiết với quyền người khác, như: Quyền sống (được quy định điều 19 Hiến pháp 2013), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25, Hiến pháp 2013), quyền sức khỏe (Điều 20, 38; Hiến pháp 2013), quyền an sinh xã hội (Điều 34, Hiến pháp 2013)… - Cụ thể hoá Điều 43 Hiến pháp 2013, Luật BVMT năm 2014 quy định khoản Điều 4: “BVMT gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu 14 để bảo đảm quyền người sống môi trường lành” Đây không nguyên tắc mà mục đích pháp luật môi trường, tất quy định pháp luật môi trường nhằm thể nguyên tắc - Ngồi ra, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 quy định về: hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ mơi trường Các tiêu chuẩn, đánh giá tác động, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước; Quản lý chất thải, phịng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường… quyền người liên quan tới tiếp cận thông tin môi trường - quyền khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại môi trường - quy định Luật - Có thể thấy, pháp luật hành hoàn thiên quy định pháp luật nhằm ghi nhận hoàn thiện, bảo đảm thực thi quyền người sống môi trường lành Tuy nhiên, hầu hết quy phạm pháp luật dừng lại ngun tắc chung, có tính định khung; chưa trọng việc lồng ghép cách tiếp cận quyền người bảo vệ môi trường Các quy định pháp luật, chưa làm rõ quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan tới bảo vệ mơi trường; chưa làm rõ việc bảo vệ môi trường không thuộc trách nhiệm Nhà nước mà quyền trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân công dân, cộng đồng dân cư Pháp luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng quy trình, thủ tục để cá nhân, cơng dân tham gia vào việc giám sát bảo vệ môi trường; tham gia vào việc ban hành định tiếp cận tư pháp lĩnh vực mơi trường Vì thế, hệ thống pháp luật có liên quan tới bảo vệ môi trường nước ta chưa thực thu hút, lôi kéo quần chúng nhân dân, tổ chức trị, xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia giám sát bảo vệ môi trường Ngoài ra, biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để thực thi quyền mơi trường, cịn thiếu quy định cụ thể liên quan đến quyền thủ tục, thiếu quy định chi tiết quyền khiếu kiện cá nhân tổ chức, cá nhân vi phạm 15 Câu 8: Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với tiền phải trả xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Tiêu chí Tiền trả theo nguyên tắc người gây Tiền trả xử phạt hành ô nhiễm phải trả tiền hành vi gây nhiễm MT Luật Bảo vệ môi trường 2014 CSPL Chủ thể Hành vi NĐ 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Người gây ô nhiễm gồm: Các tổ chức, cá nhân có hành vi Người khai thác, sử dụng tài nguyên vi phạm quy định quản lý Nhà thiên nhiên nước lĩnh vực BVMT Người có hành vi xả thải vào mơi Hộ gia đình, hộ kinh doanh trường Người có hành vi khác gây tác động xấu tới môi Trả tiền cho hành vi hợp pháp gây Tiền trả cho hành vi vi phạm pháp tác động tiêu cực đến môi trường luật mơi trường (tức hành vi cịn giới hạn cho phép pháp luật) - Thuế môi trường: tiền trả cho hành Trả tiền vi gây tác động xấu đến môi trường Cảnh cáo theo Luật Thuế bảo vệ mơi trường Các hình phạt bổ sung 2010 - Thuế Tài nguyên: tiền trả cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên theo Luật Thuế tài nguyên 2014 - Phí bảo vệ mơi trường: trả cho hành vi xả thải, gây tác động xấu cho môi trường theo Điều 148 Luật Bảo Hình thức vệ mơi trường 2014 - Tiền trả cho việc sử dụng dịch vụ như: dịch vụ gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại,… - Tiền trả cho việc sử dụng sở hạ tầng: tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung… - Chi phí phục hồi MT khai thác tài nguyên 16 Mục đích Định hướng hành vi tác động chủ thể vào môi trường Bảo đảm công hưởng dụng BVMT Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động BVMT Có hậu gây tác động xấu đến môi trường Hậu Xử phạt nhằm răn đe, trừng trị hành vi vi phạm pháp luật Không xét đến hậu Dù gây hậu hay không miễn có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường mà chưa đến mức bị xử lý hình phải chịu phạt Câu 9: Trong trường hợp sau, trường hợp xem trường hợp không xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPT)? Giải thích sao? Nội dung PPP chủ thể gây ô nhiễm môi trường phải chịu chi phí cho việc khắc phục, cải thiện môi trường bị ô nhiễm Những người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người có hành vi xả thải vào mơi trường người có hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường phải trả tiền * Trường hợp xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPT): - Thuế bảo vệ môi trường: Loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hoá sử dụng gây tác động xấu đến môi trường (Khoản Điều Luật Thuế BVMT 2010) => Chi phí cho hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường - Thuế tài nguyên: Thuế tài nguyên loại thuế gián thu, số tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho nhà nước khai thác tài nguyên thiên nhiên (Điều Luật Thuế tài nguyên 2014) => Chi phí cho hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Phí bảo vệ môi trường nước thải: Khoản Điều 148 Luật BVMT 2014 quy định: “Tổ chức, cá nhân xả thải môi trường làm phát sinh tác động xấu 17 môi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường” Theo quy định Luật phí lệ phí năm 2015 Phí BVMT nước thải loại phí BVMT => Chi phí cho hành vi xả thải vào mơi trường - Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản: Khoản 1, Điều 77 Luật Khống sản 2010 tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản xác định vào giá, trữ lượng, chất lượng khống sản, loại nhóm khống sản, điều kiện khai thác khống sản => Chi phí cho hành vi khai thác khoáng sản Vậy trả tiền theo nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý, chủ thể có quyền gây nhiễm phạm vi pháp luật cho phép ngược lại, họ phải có nghĩa vụ trả tiền cho hành vi khai thác, sử dụng tài ngun, hành vi gây nhiễm cịn giới hạn cho phép pháp luật (hành vi hợp pháp) * Trường hợp không xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPT): - Phạt vi phạm hành mơi trường: Đây khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp có hành vi vi phạm quy định quản lý Nhà nước lĩnh vực BVMT thực cách cố ý vô ý mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị phạt tiền => Tiền phạt vi phạm hành nảy sinh có hành vi vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực BVMT, dù hành vi có gây tác động xấu cho mơi trường hay chưa vẫn phải chịu tiền phạt có hành vi vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực BVMT (chế tài) - Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây ra: Điểm b Khoản Điều 164 quy định “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi gây ra” 18 => Là dạng trách nhiệm pháp lý, biện pháp khắc phục cho hành vi trái pháp luật), hậu bất lợi chủ thể, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi gây tác động cho mơi trường - Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản: Tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khống sản phải nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động khống sản => Căn diện tích thăm dị khống sản,loại khống sản mà có mức lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản khác lệ phí cho việc cấp giấy phép, không đảm bảo yêu cầu nguyên tắc tiền phải trả tương xứng với tính chất mức độ gây tác động tới môi trường, không đảm bảo cho công hưởng dụng BVMT chủ thể khai thác phạm vi mức độ quy định phải trả mức lệ phí dù sử dụng nhiều hay 19 ... hậu 14 để bảo đảm quyền người sống môi trường lành” Đây không nguyên tắc mà mục đích pháp luật mơi trường, tất quy định pháp luật môi trường nhằm thể nguyên tắc - Ngoài ra, Luật Bảo vệ môi trường. .. thiên nhiên theo Luật Thuế tài nguyên 2 014 - Phí bảo vệ môi trường: trả cho hành vi xả thải, gây tác động xấu cho môi trường theo Điều 14 8 Luật Bảo Hình thức vệ mơi trường 2 014 - Tiền trả cho... 14 6 Luật Bảo vệ môi trường năm 2 014 quy định quyền yêu cầu chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cung cấp thông tin bảo vệ môi trường thông qua đối thoại trực tiếp văn + Điều 16 2 Luật Bảo vệ môi