(Luận văn thạc sĩ) nhân vật người lính trong tiểu thuyết một ngày là mười năm và đơn tuyến của phạm quang đẩu

110 16 0
(Luận văn thạc sĩ) nhân vật người lính trong tiểu thuyết một ngày là mười năm và đơn tuyến của phạm quang đẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ THANH THỦY NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NGÀY LÀ MƯỜI NĂM VÀ ĐƠN TUYẾN CỦA PHẠM QUANG ĐẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ THANH THỦY NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NGÀY LÀ MƯỜI NĂM VÀ ĐƠN TUYẾN CỦA PHẠM QUANG ĐẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Thu HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vơ q trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy - giáo Đặc biệt, tơi xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PSG.TS Nguyễn Bích Thu, nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi tới biết ơn lịng kính trọng chân thành Bên cạnh đó, có người quan trọng khơng kém, ơng hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn, nhà văn Phạm Quang Đẩu - tác giả hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến mà nghiên cứu Ơng cung cấp cho tơi số tài liệu thơng tin vơ hữu ích, chia sẻ cho nhiều kiến thức văn học Xin gửi tới ông lời cảm ơn sâu sắc Cuối cùng, cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người ln sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng…năm…2019 Đào Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương 1: PHẠM QUANG ĐẨU VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Đề tài người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội yêu cầu đổi văn học sau 1975 1.1.2 Một số khuynh hướng viết chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 14 1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Phạm Quang Đẩu 19 1.2.1 Đôi nét đời, nghiệp nhà văn Phạm Quang Đẩu 19 1.2.2 Đề tài người lính sáng tác Phạm Quang Đẩu 20 1.2.3 Một vài sơ lược tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang 22 Chương 2: NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRÊN MẶT TRẬN THẦM LẶNG CỦA CUỘC CHIẾN TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NGÀY LÀ MƯỜI NĂM VÀ ĐƠN TUYẾN CỦA PHẠM QUANG ĐẨU 26 2.1 Mặt trận thầm lặng chiến tranh tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến 26 2.1.1 Mặt trận thầm lặng không bình yên 26 2.1.2 Mặt trận thầm lặng – nơi lính chiến đấu âm thầm 31 2.2 Gương mặt người lính chiến thầm lặng 36 2.2.1 Những phẩm chất cao đẹp người lính chiến thầm lặng 36 2.2.2 Tình yêu chiến tranh 48 2.2.3 Những suy ngẫm người lính năm tháng qua 55 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHÂN DUNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NGÀY LÀ MƯỜI NĂM VÀ ĐƠN TUYẾN 64 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 64 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 64 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 68 3.1.3 Tổng hợp nguyên mẫu có thật hư cấu 72 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 79 3.2.1 Kết cấu theo dòng ý thức 79 3.2.2 Kết cấu theo tuyến kiện 83 3.3 Ngôi kể 87 3.3.1 Người kể chuyện thứ 87 3.3.2 Người kể chuyện thứ ba 90 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bén duyên với nghiệp văn chương gần vào độ tuổi trung niên, khởi đầu tập thơ, sau tập truyện ngắn…nhưng gây tiếng vang ý Phạm Quang Đẩu đến với tiểu thuyết Và đặc biệt ông sâu khai thác vào đề tài chiến tranh với nhân vật trung tâm người lính Nhân vật người lính mảnh đất màu mỡ, mời gọi nhiều người viết gieo trồng gặt hái thành công Nhưng thật lạ, qua ngòi bút Phạm Quang Đẩu khơng bị bạc màu, cũ kĩ mà xanh tươi mang nét độc đáo riêng đối tượng thẩm mỹ Nhà văn Phạm Quang Đẩu tìm “mảnh đất” làm nên tên tuổi Có lẽ vốn sống phong phú, trải nghiệm thực tế gần 40 năm sống quân ngũ, lính chiến giai đoạn cuối kháng chiến chống Mĩ, sau tham gia hoạt động viết báo cho báo Quân đội nhân dân mà đọc trang viết ông, người đọc thấy tranh thực chiến tranh tàn khốc chân dung người lính mặt trận thầm lặng tuyên truyền-võ trang tình báo thực sống động Hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến ông viết giai đoạn cách mạng vơ vàn khó khăn tổn thất, trụ vững nhờ vào lòng tin yêu nhân dân, người lính cách mạng Tiểu thuyết Một ngày mười năm ông nhận giải Văn học sông Mê Kông Hội nhà văn nước Đông Dương Đơn tuyến trao giải A thi tiểu thuyết, truyện kí đề tài Vì an ninh Tổ quốc bình yên sống nhân kỉ niệm 70 năm truyền thống Công an nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2015) Hội nhà văn Việt Nam Bộ Cơng an tổ chức Đã có nhiều viết, cơng trình, nhiều luận văn luận án nghiên cứu đề tài chiến tranh với nhân vật trung tâm người lính Đối với nhiều nhà văn hệ với Phạm Quang Đẩu viết đề tài này, sáng tác họ nhiều người viết chọn làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên sau gần 40 năm ngày đất nước thống nhất, có số lượng khiêm tốn tác phẩm văn xi viết người lính làm tình báo Tác phẩm văn học Việt Nam viết nhà hoạt động tình báo Hồi ký Đội tình báo thiếu niên tác giả Phạm Thắng, NXB Hà Nội 1964, sau phát triển thành truyện dài có tên Đội thiếu niên tình báo Bát sắt lấy chất liệu có thật từ “Đội thiếu niên tình báo Bát sắt”, từ đến có vài ba tác phẩm viết nhà tình báo có thật ngồi đời Như lời tri ân dành cho chiến công thầm lặng người lính hoạt động bí mật, nhà văn Phạm Quang Đẩu đề cập khai thác hướng cho đề tài chiến tranh người lính hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến …Hai tác phẩm thực gây tiếng vang đơng đảo bạn đọc đón nhận Chọn đối tượng nghiên cứu Nhân vật người lính tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu, muốn làm rõ đa dạng, phong phú lạ tiểu thuyết viết chiến tranh quy luật vận động văn học điều kiện thời bình Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn Nhân vật người lính tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu đóng góp Phạm Quang Đẩu cho văn học nước nhà phương diện đề tài chiến tranh với nhân vật trung tâm người lính, qua cho thấy diện mạo đặc sắc văn xuôi thời viết chiến tranh người lính kì đổi 2 Lịch sử vấn đề Mặc dù Phạm Quang Đẩu biết đến nhà văn với nhiều tác phẩm đánh giá cao, trao nhiều giải thưởng uy tín Song nay, chưa có cơng trình tập trung sâu vào nghiên cứu từ phương diện nội dung đặc điểm nghệ thuật sáng tác ông Trong trình tìm hiểu đời nghiệp văn chương nhà văn Phạm Quang Đẩu, tìm báo, nghiên cứu hay vấn, viết giới thiệu tác phẩm nghiệp sáng tác ông sau: Nhà văn Trần Hồi Dương - ngun trưởng ban Văn xi tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam, sau xong tiểu thuyết Một ngày mười năm tác giả Phạm Quang Đẩu gửi tặng sách vừa nhận giải Văn học Mê Kơng, từ TP Hồ Chí Minh viết mail trả lời lại lời nhận xét xác đáng chân tình: “Tập tiểu thuyết anh Đẩu, Dương đọc liền hai đêm, anh Đẩu Dương có vài ý kiến sơ Điều trước tiên, tiểu thuyết đầy ắp vốn sống, đắt giá để viết nên sách Gợi lên khơng khí, đời sống giai đoạn lịch sử, với nhân vật có da có thịt, có cá tính, có số phận riêng biệt vấn thấy rõ bóng dáng hệ, hệ chống Pháp vừa qua Tôi thèm có vốn sống anh, anh Đẩu Cách viết sinh động, bố cục chặt chẽ, thấy rõ bút lực người viết sung sức, mạnh mẽ Nói chung, tác phẩm hay, đáng đọc…” Tiến sĩ văn học Phạm Quang Trung , Đại học Đà Lạt viết nhận xét tiểu thuyết Một ngày mười năm với nhan đề “ Đọc Một ngày mười năm Phạm Quang Đẩu” đăng website http://www.pqtrung.com: “Xin nhà văn chất chứa dự định tái tạo lại thời vinh quang chưa xa mà thật giàu ý nghĩa dân tộc vững tin vào suy nghĩ hy vọng nơi người đọc Riêng với tác giả Một ngày mười năm, anh hồn tồn n tâm trang viết tâm huyết mà sâu đậm mình, thật dòng chữ “thú vị” với liệu lịch sử đưa “rõ ràng, chân thật” Đó phần “bảo tàng sống chiến tranh cách mạng” lịch sử dân tộc ta gắn bó máu thịt với người bạn chí tình chí nghĩa dân tộc Lào anh em” [84] Sau đọc xong Đơn tuyến, GS.TSKH Đào Vọng Đức – nguyên viện trưởng Viện Vật lí Việt Nam có ý kiến phản hồi tiểu thuyết này: “ Cuốn Đơn tuyến gợi nhớ hình ảnh người bạn trí tuệ khoa học sâu rộng, tâm hồn sáng, với nhiều kỉ niệm lần gặp gỡ sinh hoạt học thuật chục năm qua Cuốn sách phản ảnh cách chân thực sinh động thời hoạt động tình báo GS Nguyễn Đình Ngọc - nhà khoa học tài tâm huyết đất nước” [22] Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Huệ - giảng viên Đại học Tun truyền báo chí có viết sâu sắc tiểu thuyết Đơn tuyến đăng báo Quân đội nhân dân cuối tuần, số 983, ngày - 11 – 2014, viết có tên Lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ nhà tình báo công an nhân dân xuất sắc: “Từ nguyên mẫu đời, nhà văn chưng cất, nhào nặn thành hình tượng nghệ thuật bật với phẩm chất nhà tình báo, nhà khoa học tỏa sáng vẻ đẹp lấp lánh trí tuệ sâu rộng, lĩnh kiên cường, tâm hồn sáng Trong ngổn ngang, bề bộn kiện người dòng chảy dạt sống, nhà văn cơng phu lựa chọn tiêu biểu, điển hình nhất, mang tính nghệ thuật thân Xét cách tương đối, trường hợp này, nhà văn Phạm Quang Đẩu qua Đơn tuyến rút ngắn khoảng cách sống sáng tạo nghệ thuật” [31] Qua ý kiến tổng hợp trên, thấy hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu nhận lời khen ngợi nhà nghiên cứu đánh giá cao Đặc biệt, đánh giá nội dung nghệ thuật hai tiểu thuyết, tác giả có thống khẳng định giá trị thực chân thực, sâu sắc nhân vật kiện lịch sử có thật nhà văn nhào nặn, biến hóa cách đầy hấp dẫn giàu sức thuyết phục Trên sở tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, thông qua luận văn Nhân vật người lính tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu, người viết mong muốn tham khảo sát phân tích cụ thể, toàn diện chiến tranh đời người lính tái hai tiểu thuyết nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật người lính tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi mở rộng phạm vi nghiên cứu qua việc so sánh Phạm Quang Đẩu với số tác giả viết nhân vật người lính Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Hữu Mai, Chu Lai, Văn Lê, … Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục tiêu luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Để thể nội dung trên, Phạm Quang Đẩu có sáng tạo độc đáo nghệ thuật kể chuyện Tình câu chuyện yếu tố quan trọng dẫn đến lối kể sáng tạo việc tổ chức điểm nhìn trần thuật Đó tình Nhị Nguyễn bước sang tuổi 85 bất ngờ bị nhồi máu tim khiến ông phải nằm bất động giường bệnh suốt ngày rưỡi Giữa ngày chập chờn mê, tỉnh đó, dịng ý thức, hồi ức khứ, người thân cảm xúc nội tâm nhân vật Nhị Nguyễn bộc lộ Truyện kể theo dịng nội tâm đứt (hơn mê), nối (tỉnh lại) nhân vật Nếu xem xét hình thức kể truyện kể theo ngơi thứ ba, nhân vật Nhị Nguyễn đối tượng thuật kể Đây phương thức kể phổ biến tác phẩm tự Ở lối kể này, câu chuyện thường kể với “người kể chuyện đứng kín đáo chỗ đấy, chứng kiến hết việc xảy không tự trực tiếp tham gia vào diễn biến” Câu chuyện kể lại cách khách quan Tuy nhiên truyện này, Phạm Quang Đẩu thể sáng tạo riêng, độc đáo cách kể Tuy người kể ẩn sau thứ ba giấu để nhân vật đối tượng thuật kể thấy tồn câu chuyện tái thơng qua nhìn, ý thức nhân vật Tác giả khéo léo trao cho nhân vật nhiệm vụ kể chuyện Thông qua dòng hồi tưởng liên tục sau mê tỉnh ấy, khứ lại tâm trí nhân vật qua mẩu hồi ức Nối kết hồi ức đó, người đọc hiểu câu chuyện người chiến sĩ cảm, chiến đấu âm thầm, cao suốt hai kháng chiến trường kì dân tộc Với cách kể này, người trần thuật lùi lại phía sau để dịng ý thức nhân vật trực tiếp xuất Do người kể khơng phải thuộc dạng người kể chuyện “tồn tri” biết hết mà ban phát thông tin Người kể 91 biết nhân vật nên phải dõi theo tâm tư nhân vật để tiếp cận câu chuyện Do đặc điểm lối kể nên việc tổ chức điểm nhìn trần thuật tác giả có điểm riêng, độc đáo Câu chuyện chủ yếu kể lại theo điểm nhìn nhân vật, mang ý thức, giọng điệu nhân vật Cho nên, lời nói nửa trực tiếp, tức lời gián tiếp mang ý thức giọng điệu nhân vật, khai thác tối đa Truyện đan xen với ngôn ngữ điểm nhìn người trần thuật: “Nhị Nguyễn liền đứng tảng đá, vươn vai hít dài cho căng lồng ngực, cho đầu óc đỡ mê mụ Sau ngồi xuống dỗi thẳng hai chân, hai tay chống phía sau, mắt ơng nhìn đăm đăm dãy Phù Luỗng xa xa Dưới chân núi có Nha Hởn, có người gái tuổi trăng rằm Ánh mắt sáng, hồn nhiên, phấp phỏm lo âu chia xa nàng sáng qua làm ông cảm động (Ngôn ngữ điểm nhìn người trần thuật) Nàng quyến luyến thật rồi! Mình vơ tình q …”(Ngơn ngữ điểm nhìn nhân vật) [18, tr 153] Sự độc đáo cách kể tổ chức điểm nhìn trần thuật góp phần dẫn đến thay đổi cấu trúc câu chuyện: Sự kiện câu chuyện không theo trật tự thông thường mà đảo lộn: kiện, nhân vật xuất tùy thuộc vào hồi ức nhân vật lần mê, tỉnh Những hồi ức khơng tách rời thực mà có đan xen với suy nghĩ từ gắn liền với hoàn cảnh Nhị Nguyễn Những nhân vật cảm nhận từ có tác dụng gợi nhớ khứ, gợi liên tưởng gần xa, chuyện dẫn sang chuyện khác Câu chuyện diễn tiến tự nhiên, biến hố, hợp qui luật tâm lí nhân vật Trên thực tế, văn học đổi Việt Nam, nhà văn ưa thích lối kể đại từ thứ hăng hái thể nghiệm cách tân lối kể này, nên khơng người vơ tình xao lãng “bỏ qn” lối kể từ ngơi thứ 92 ba Điểm đáng nói Phạm Quang Đẩu, khẳng định trên, ông không đoạn tuyệt với lối kể chuyện truyền thống, mà ngược lại, thể nghiệm cách tân táo bạo lối kể chuyện mới, nhà văn kế thừa phát huy sức mạnh từ lối kể chuyện truyền thống kết hợp với sáng tạo mẻ riêng để tạo nên sức hút riêng Nó cho thấy tìm tịi, sáng tạo bút pháp nghệ thuật tác giả Phạm Quang Đẩu Tiểu kết Có thể thấy,“chiến tranh người lính” kho đề tài vô tận để người nghệ sĩ khám phá, phát hiện, bút lại chiếu rọi ánh sáng riêng Nhà văn người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng biệt, độc đáo Ở yếu tố nghệ thuật, Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu có vận động phù hợp với biến đổi hệ tư tưởng tư tiếp cận thực chiến tranh giai đoạn khác Sự vận động chiều với q trình đại hố văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng, từ đơn tới đa thanh, từ chiều đến nhiều chiều, từ mặt phẳng tới đa diện Tuy nhiên, ngồi thành cơng hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu hạn chế Chính thiên kể lại, tái nhiều kiện, biến cố đời người khoảng thời gian ngắn, mà nhiều tác giả chưa quan tâm tới phân tích, lí giải, cắt nghĩa kiện Do tác phẩm hấp dẫn bạn đọc việc tái hoạt động bí mật mặt trận thầm lặng người lính làm cơng tác võ trang tun truyền, tình báo chưa mời gọi bạn đọc theo trình phân tích tâm lý người Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu dựa bối cảnh chung, chung kháng chiến trường kì mà từ xây dựng tính cách 93 tâm lý nhân vật Như tất yếu nhân vật tập thể coi trọng Và lơgich với tính chất đặc biệt kháng chiến huy động toàn dân, toàn diện Sức mạnh chiến tranh sức mạnh cộng đồng, cá nhân hồ tan vào cộng đồng Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu mạnh miêu tả kiện, kể lại tình mà cịn thiếu phân tích q trình phát triển tính cách, mà L Tônxtôi gọi “biện chứng pháp tâm hồn” Trong Một ngày mười năm Đơn tuyến có khoảnh khắc trăn trở, dằn vặt, suy nghĩ…của nhân vật để phục vụ cho phát triển cốt truyện 94 KẾT LUẬN Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 vận động tiếp nối đề tài lớn văn học Việt Nam Nó vừa kế thừa truyền thống vừa khơng ngừng cách tân để phù hợp với bạn đọc đương đại Thành tựu đạt ba thập kỉ qua minh chứng cho nỗ lực đổi ý thức nghệ thuật, đổi quan niệm tiểu thuyết quan niệm đề tài nhà văn Sự nỗ lực giúp tiểu thuyết chiến tranh trở chất văn chương ngày phong phú, đa dạng Trên đại thể, tiến trình vận động tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 diễn tiến qua hai chặng Từ 1975 đến thập kỉ 80, bên cạnh tìm tịi đáng ghi nhận việc miêu tả thực, bản, tiểu thuyết chiến tranh tn theo mơ hình sử thi truyền thống Từ thập kỉ 80 đến nay, nhiều tiểu thuyết chiến tranh thực đổi nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Một thành cơng đáng ghi nhận xuất cá tính, phong cách nghệ thuật nhiều chinh phục độc giả Văn học áo khoác thời đại, văn học làm nhiệm vụ gương phản ánh đời sống xã hội người Văn học thời đại có yêu cầu quy luật vận động riêng, đáp ứng nhu cầu thiết xã hội Nếu trước năm 1975, nước Việt Nam cịn chiến tranh, văn học phải anh hùng ca viết kháng chiến anh dũng, mang đậm chất sử thi, phản ảnh tranh toàn cảnh chiến gian khổ, ác liệt sau năm 1975, đất nước giải phóng, chủ đề nóng bỏng chiến tranh khơng cịn chiếm vị cao đề tài sáng tác mà thay vào việc nhà văn sâu vào phản ánh đau đớn, trăn trở, nhức nhói suy ngẫm người lính thời hậu chiến Đặc biệt có người lính hoạt động mặt trận thầm lặng, hậu thế, bạn đọc biết tới nhà văn quan tâm, khai thác, mở hướng cho tiểu thuyết viết chiến tranh năm gần Võ trang tuyên truyền hay tình báo 95 hoạt động bí mật chứa đựng nhiều hiểm nguy Cuộc chiến khốc liệt dân tộc ta để lại kì tích vĩ đại mà phần ngầm ẩn bên thấy; phần vĩ đại không kém, để làm nên trận tuyến ngầm đánh vào tận sào huyệt bên địch; phần thực người vơ danh, phải khốc khn mặt khác để che mắt địch phải đánh lừa ta Đây mảng sống lớn im lặng Là hi sinh không dễ thấy, không dễ bù đắp, dấn thân đơn độc nhóm người Là “trần trụi bầy soi”, nơi thiện – ác gần áp mặt vào Với tâm, tài mình, Phạm Quang Đẩu sâu khai thác chiến công thầm lặng mặt trận khơng bình n người lính Ở có người cơng dân, trị mang tầm vóc sử thi, có người đời tư, cá nhân thường tình mực nhân văn Tất thể sâu sắc nỗ lực phá vỡ khoảng cách sử thi cảm quan đa chiều thực Những vấn đề lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, phẩm hạnh, tình yêu đặt cách thiết làm nên giá trị nhân văn đặc sắc tác phẩm.Tất xuất phát từ thái độ tôn trọng thật, thật không đơn giản chiến tranh Và với hai tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến, nhà văn góp phần làm phong phú cho đề tài viết người lính, góp phần làm văn xuôi Việt Nam Sức hấp dẫn Một ngày mười năm Đơn tuyến đến từ nghệ thuật tiểu thuyết tay bắt nhịp nhanh với xu hướng chung văn phong tiểu thuyết đại Nhà văn xây dựng tác phẩm kết cấu nghệ thuật chặt chẽ, hợp lý có sức hút cao Đó cịn nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo có hài hịa, gắn kết nhuần nhuyễn người nhân vật nguyên mẫu Sự chân thật, sống động nhân vật nguyên mẫu nét độc đáo thể người tác phẩm Bên cạnh đó, tính đa thanh, đa giọng ngôn ngữ tiểu thuyết điểm nhấn quan trọng nghệ thuật thể tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bảo (1989), Đề tài chiến tranh cách mạng thuận lợi trắc trở, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7), tr.113-115 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001) Dấu chân người lính, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 2) Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1998), Lực lượng sáng tác văn học trẻ quân đội – Cái gạch nối hôm qua, hôm mai sau, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 12), tr.96-100 Ngơ Vĩnh Bình (2006), Văn xi đề tài chiến tranh cách mạng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (2017), Một ngày mười năm, Thập Tam Trại Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2001), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn Nghệ, (số 49 - 50) 11 Phạm Thế Cường, Văn học viết nhà tình báo, địa http://clbnguo iyeusach.com/bai-viet/thu-vien/tren-gia-sach-cua-chung- toi/van-hoc-viet-ve-cac-nha-tinh-bao-433.html, 14/04/2015 ngày cập nhật 12 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học Xã hôị, Hà Nội 14 Trần Thị Dung, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, địa http://www.viet-studies.net/ NNTu/Tran ThiDung_NNTu.htm ngày cập nhật 12/05/2010 15 Trần Việt Dũng (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Việt Dũng (1987), Chiến tranh khác người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 6), tr.128 - 130 17 Phạm Quang Đẩu (2008), Người tráng sĩ cuối đi, Diễn đàn Forum (Paris) 18 Phạm Quang Đẩu (2009), Một ngày mười năm, NXB Lao động, Hà Nội 19 Phạm Quang Đẩu (2013), Ấn tượng Hữu Thỉnh, http://trannhuong.net/ tin-tuc-4344/an-tuong-huu-thinh.vhtm, ngày cập nhật 19/05/2010 20 Phạm Quang Đẩu (2014), Nhà văn - vốn sống vốn internet, Tham luận đọc Hội thảo Nhà văn thời chống Mỹ 21 Phạm Quang Đẩu (2015), Tráng sinh Huynh Trưởng, địa http://www.giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=1259, ngày cập nhật 26/05/2007 22 Phạm Quang Đẩu (2015), Đơn tuyến, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Cẩm Giang, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-nhan-vat-trongtieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ky-xxi/ ngày cập nhật 24/06/2013 25 Hoàng Cẩm Giang, Lý Hoài Thu, Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/motcach-nhin-ve-tieu-thuyet-hau-hien-dai-o-viet-nam/, ngày cập nhật 27/08/2013 26 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2016), Chiến tranh người hai tiểu thuyết “Mùa hè giá buốt” “Phượng hoàng”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn (2011) Tên người đời, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 28 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyễn ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến nay, luận văn thạc sĩ văn học, Trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 29 Phạm Thị Hồi (1989), Thiên sứ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Huệ, Đơn tuyến - lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ nhà tình báo xuất sắc, taị địa http://www.nxbcand.vn/default.asp?tab=detail &zone=72&menuid=54&id=2350&path=%C4%90%C6%A1n_tuy%E1 %BA%BFn_L%E1%BA%A5p_l%C3 %A1nh_v%E1%BA%BB_%C4% 91%E1%BA%B9p_tr%C3%AD_tu%E1%BB%87_c%E1%BB%A7a_m %E1%BB%99t_nh%C3%A0_t%C3%ACnh_b%C3%A1o_xu%E1%BA %A5t_s%E1%BA%AFc_-_ ngày cập nhật 23/9/2014 32 Việt Hùng, Đơn tuyến" – Cuốn tiểu thuyết tình báo hấp dẫn, địa https://vtv.vn/moi-ngay-mot-cuon-sach/don-tuyen-cuon-tieu-thuyet-tinhbao-hap-dan-20150123154603985.htm ngày cập nhật 23/01/2015 33 Ku Su Jeong, Báo Tuổi trẻ: Chiến tranh đề tài cũ, địa http://vietbao.vn/Van-hoa/Chien-tranh-khong-phai-la-mot-de- tai-quacu/40152445/ 105/ ngày cập nhật 26/07/2006 34 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Tái bản, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Tố Lan, Báo Sức khoẻ Đời sống: Nhà văn, nhà báo Phạm Quang Đẩu Đánh đu nhân vật, địa https://suckhoedoisong.vn/danh-du -cung-nhan-vat-n55411.html ngày cập nhật 26/10/2012 36 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Tôn Phương Lan, Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/tieu-thuyet-ve-chien-tranh-viet-sau-nam-1 975/, ngày cập nhật 20/04/2014 38 Tôn Phương Lan, Viết chiến tranh - vấn đề tượng, địa http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/viet-ve-chien-tranhva n-de-va-hien-tuong-9049.html, ngày cập nhật 03/03/2016 39 Trần Lâm , Nhà văn Phạm Quang Đẩu: Giải thưởng sông Mê Kông bất ngờ, báo Thể thao Văn hóa, địa https://thethaovanhoa.vn/tin-hot-24h/nha-van-pham-quang-dau-giai-thuo ng-vh-song-me-kong-la-mot-bat-ngo-n2010040609 3010498.htm, ngày cập nhật 06/04/2010 40 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Văn Lê (2012), Mùa hè giá buốt, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 42 Văn Lê (2014), Phượng hoàng, NXB Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Hữu Mai (1983), Viết đề tài chiến tranh giải phóng, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (số 8), tr.113-118 46 Hữu Mai (2006), Ông cố vấn – Hồ sơ điệp viên, tập 1, Tái bản, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Hữu Mai (2006), Ông cố vấn – Hồ sơ điệp viên, tập 2, Tái bản, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hội Nhà văn Việt Nam (2014), Văn - hệ nhà văn chống Mỹ cứu nước, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Sương Nguyệt Minh (lược thuật), (2006), Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 654), tr.3-9 51 Sương Nguyệt Minh, Viết người lình thời bình – Sự thách đố nhà văn, địa http://www.bienphong.com.vn/viet-ve-nguoi-linh-hom -nay-nhung-thach-thuc-khong-nho/ ngày cập nhật 27/3/2009 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1995) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Bảo Ninh (2017) Nỗi buồn chiến tranh, (tái bản) NXB Trẻ, Hà Nội 54 Lê Thành Nghị (1995), Tiểu thuyết chiến tranh ý nghĩ góp bàn, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (số 7), tr.84-94 55 Lê Thành Nghị (1991), Qua sách gần chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 3), tr.112-115 56 Hồng Phúc, Giải mã đời chiến cơng nhà tình báo công an, địa https://suckhoedoisong.vn/giai-ma-cuoc-doi-va-chiencong-cua-mot-nha-tinh-b ao-cong-an-n102568.html ngày cập nhật 15/08/2015 57 Vũ Đức Phúc (1995), Hiểu viết chiến tranh anh hùng cho đúng?, Báo Văn nghệ, (số 15), tr.5 58 Larry Berman, dịch giả Nguyễn Đại Phượng (2007), Điệp viên hoàn hảo, NXB Thơng Tấn, TP Hồ Chí Minh 59 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (số 4), tr.106-108 60 Hồ Phương (1994), Những nhà văn mặc áo lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 12), tr.1-5 61 Nguyễn Hưng Quốc, Chiến tranh thi pháp, địa https://uyennguyen.net /2017/04/25/nguyen-hung-quoc-chien-tranh-nhumot-thi-phap/amp/, ngày cập nhật 25/5/2004 62 Nguyễn Hữu Quý, Viết người lính hôm - thách thức không nhỏ, địa http://www.bienphong.com.vn/viet-ve-nguoi-linh-homnay-nhung-thach-thuc-khong-nho/ ngày cập nhật 21/01/2012 63 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Kỹ thuật “Dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://khoanguvan.c địa om.vn/nghien-cuu/van-hoc-viet-nam/541-k-thut- dong-y-thc-trong-xay-dng-nhan-vt-ca-tiu-thuyt-vit-nam-thi-k-i-mi.html ngày cập nhật 12/12/2011 66 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nơi 67 Nguyễn Đình Tiến (1976), Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9), tr 104 68 Phạm Xuân Thạch (2006), Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.236-251 69 Nguyễn Đình Tiến (1976), Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 9), tr.109-113 70 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thanh (2010), Phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần thứ II, tr.222-230 72 Nguyễn Thị Thanh (2011), Triết lý chiến tranh Cõi đời hư thực, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 771), tr.104-106 73 Nguyễn Thị Thanh (2011), Kiểu kết cấu đồng số tiểu thuyết sau 1975 đề tài chiến tranh, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (số 16), tr.46-53 74 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh Văn học Việt Nam sau 1975 - Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Huy Thắng, Nhà văn Phạm Quang Đẩu: Người có duyên với giải thưởng, địa http://vanhien.vn/news/nguoi-co-duyen-voi-cac-giaithuong-40736 ngày cập nhật 25/01/2016 76 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Mai Văn Thắng (2012), Đó “tồ án lương tâm” (Đọc Đánh đu số phận Phạm Quang Đẩu, NXB Văn học, Hà Nội 79 Đồn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, địa https://vnexpress.net/giai-tri/chien-tranh-tinhyeu-tinh-duc-trong-van-hoc-vn-duong-dai-1-2-2140871.html, ngày cập nhật 29/03/2005 80 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề, Tạp chí Văn học, (số 4), tr.24-28 81 Nguyễn Bích Thu (30/1/2009), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, địa https://text.123doc.org/document/147515mot-cach-tiep-can-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi.htm ngày cập nhật 22/12/2018 82 Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 225-235 83 PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, Về hình tượng người lính năm gần đây, địa https://vanhaiphong.com/ve-hinh-tuong-nguoi-linhtrong-van-hoc-may-nam-gan-day-nguyen-duc-thuan/, ngày cập nhật 07/04/2015 84 Khuất Quang Thuỵ (2006), Những tường lửa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 85 TS Phạm Quang Trung, Đọc “Một ngày mười năm” Phạm Quang Đẩu, địa https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/tac-pham-moi /c-mt-ngy-l-mi-nm-ca-ph m-quang-u ngày cập nhật 05/03/2016 86 Bùi Việt Thắng, Dấn ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-tamlinh-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai-qua-mot-so-tieu-thuyet/, cập nhật 01/02/2014 ngày 87 Phan Thắng, Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam, địa https://phebinhvanhoc.com.vn/doi-thoai-ve-van-hoc-hau-chien-tranh-viet -nam/, ngày cập nhật 17/06/2015 88 Bùi Việt Thắng (2016), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986 2016): Những thăng trầm, báo Văn hoá Nghệ An, số ngày 13/06/2016 89 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, địa http://phebinhvanhoc.com.vn/van-hoc-viet-nam-nhung-nam-dau-doi-moi /, ngày cập nhật 22/08/2012 90 Nguyễn Đình Tú (2007), Đề tài chiến tranh với người viết trẻ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 606) 91 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, Chiến tranh nhìn từ nhiều phía, địa https://kilopad.com/Tieu-su-Hoi-ky-c12/doc-sach-truc-tuyen-chien-tranh -nhin-tu-phia-ben-kia-b3505/chuong-3-van-chuong-ve-chien-tranh-viet-n am-va-nhu-cau-sang-tao-but-phap-moi-ti3 ngày cập nhật 01/12/2005 92 Nguyễn Duy Xuân (2009), Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu năm 1975 đến hết kỉ XX, http://nguyenduyxuan.blogspot.com, ngày cập nhật 12/12/2009 93 Đỗ Ngọc Yên, Sự thật lịch sử hư cấu nghệ thuật, địa http://trannhuong.net/tin-tuc-1023/su-that-lich-su va-hu-cau-nghe-thuat vhtm ngày cập nhật 31/03/2009 ... chiến tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu Chương 3: Nghệ thuật thể nhân vật người lính tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang Đẩu Chương PHẠM QUANG ĐẨU VÀ ĐỀ TÀI NGƯỜI... tiểu thuyết Một ngày mười năm Đơn tuyến Phạm Quang 1.2.3.1 Khái quát tiểu thuyết Một ngày mười năm Tiểu thuyết Một ngày mười năm nhà văn Phạm Quang Đẩu viết năm 2008 xuất nhà xuất Lao Động Đến năm. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ THANH THỦY NHÂN VẬT NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT MỘT NGÀY LÀ MƯỜI NĂM VÀ ĐƠN TUYẾN CỦA PHẠM QUANG ĐẨU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan