Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ QUẾ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006 đến nay” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 18 1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng khái quát Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 18 1.1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng 18 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng 19 1.2 Sự can dự nước lớn Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 24 1.3 Chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng trước năm 2006 31 1.4 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .35 1.4.1 Bối cảnh quốc tế .35 1.4.2 Tình hình khu vực .36 Chƣơng 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 44 2.1 Nội dung điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006 đến năm 2018 44 2.1.1 Mục đích Trung Quốc điều chỉnh chiến lược Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .44 2.1.2 Biện pháp thực chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 49 2.2 Sự triển khai chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 54 2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 54 2.2.2 Tăng cường viện trợ cho nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .56 2.2.3 Tích cực tham gia thúc đẩy phát triển thương mại nội vùng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .60 2.2.4 Phát triển kinh tế song phương Trung Quốc nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng .61 2.2.5 Dùng trị để tạo chỗ đứng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 66 2.2.6 Dùng “sức mạnh mềm” - văn hóa Hán tạo ảnh hưởng 68 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG, TRIỂN VỌNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Tác động điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ 2006 đến 72 3.1.1 Tác động tích cực Trung Quốc nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 72 3.1.2 Tác động tiêu cực hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 75 3.2 Dự báo xu hướng chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng đến năm 2025, tầm nhìn hướng tới 2030 82 3.3 Đối sách Việt Nam lĩnh vực 86 3.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế 86 3.3.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 88 3.3.3 Trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng .89 3.3.4 Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA Tiếng Việt Tiếng Anh Khu vực thương mại tự ASEAN-China Free Trade ASEAN – Trung Quốc ACMECS Area Hợp tác kinh tế gồm nước Chao Phraya - Mekong Campuchia, Lào, Thái, Myanmar Economic Cooperation Việt Nam Strategy ADB Ngân hàng phát triển châu Á The Asian Development Bank APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Asia - Pacific Economic Thái Bình Dương AIIB Cooperation Ngân hàng đầu tư sở hạ tầng The Asian Infrastructure châu Á ASEAN ASEAN+1 Investment Bank Hiệp hội quốc gia Đông Nam Association of South East Á Asian Nations ASEAN Trung Quốc Association of South East Asian Nations and China BRI Sáng kiến Vành đai, đường China’s Belt and Road Initiative CLV Campuchia, Lào, Việt Nam Campuchia, Laos, Vietnam FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GMS Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông The Greater Mekong mở rộng Subregion IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund MF Dự báo Mê Kông Mekong Forcast MGC Hợp tác sông Mê Kông – sông Mekong – Ganga Cooperation Hằng MRC Ủy hội sông Mê Kông Mekong River Commission NDT Nhân dân tệ RENMINBI TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Trans - Pacific Partnership Dương Agreement USD Đơ la Mỹ United States Dollar WTO Tổ chức thương mại giới The World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Bản đồ quốc gia thuộc GMS Bảng 1.1: Lưu vực sông Mê Kông nước ven sơng Hình 1.2: Chiến lược hợp tác, lĩnh vực hợp tác GMS Hình 3.1: Các đập thủy điện sơng Mê Kơng Hình 3.2: Việt Nam tham gia chương trình hợp tác GMS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giới chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc với tốc độ phát triển, biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội Theo liệu tổng hợp từ Bloomberg (Mỹ), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc dự báo chạm mức 13,2 ngàn tỷ USD năm 2018, vượt qua tổng GDP 19 quốc gia thuộc Eurozone 12,8 ngàn tỷ USD1 Các chuyên gia dự đoán, đến năm 2040 Trung Quốc vượt qua Mỹ để trở thành nước có quy mơ GDP lớn giới Trung Quốc ngày mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế thơng qua hàng loạt dự án đầu tư trị giá hàng tỷ USD khắp châu lục Và khu vực Đông Nam Á, hay hẹp tiểu vùng sông Mê Kông - đối tác mà Trung Quốc bỏ qua Cũng giai đoạn này, nước lớn gia tăng cạnh tranh chiến lược khu vực Đơng Nam Á, điều tác động lớn đến tình hình trị khu vực, đặc biệt chiến lược Trung Quốc Đông Nam Á Tháng 10/1992, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội nghị Bộ trưởng với tham gia quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Manila, Philippines - nơi đặt trụ sở ADB Hội nghị thức mắt chế hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) bao gồm quốc gia là: Trung Quốc (ban đầu tỉnh Vân Nam sau thêm khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây), Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam GMS ưu tiên phát triển sở hạ tầng, lượng, viễn thông, du lịch, thương mại - đầu tư, phát triển nguồn nhân lực môi trường Sự đời GMS đánh dấu bước phát triển kinh tế - xã hội hợp tác khu vực, mà bước khởi đầu đánh dấu có mặt yếu tố Trung quốc hợp tác khu vực tiểu vùng Mặc dù tham gia hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông đồng nghĩa với việc Trung Quốc tăng cường quan hệ với 5/10 http://vneconomy.vn/gdp-cua-trung-quoc-duoc-du-bao-vuot-19-nuoc-chau-au-trong-nam-nay20180307102241769.htm nước thuộc hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), hai tỉnh Vân Nam, Quảng Tây – đầu tuyến tham gia hợp tác GMS Trung Quốc cửa ngõ quan trọng Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Khơng dừng lại đó, vào tháng 7/2016 Trung Quốc có bước chuyển đổi sách khu vực diễn đàn hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng lần thứ tổ chức thành phố Nam Ninh (Trung Quốc), Bí thư đảng Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây lần đưa sáng kiến “Một trục, hai cánh” Theo đó, Trung Quốc chủ trương hình thành hai mảng hợp tác lớn khu vực: Một trục hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapore “hai cánh” gồm vịnh Bắc Bộ mở rộng hợp tác lưu vực sông Mê Kông2 Xây dựng cục diện hợp tác “một trục hai cánh” mang ý nghĩa to lớn, lâu dài quan hệ hợp tác khu vực Trung Quốc – ASEAN Trên thực tế, trước tham gia vào sáng kiến này, Trung Quốc có khoản đầu tư khơng nhỏ tăng cường hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Đặc biệt, điều chỉnh chiến lược Trung Quốc GMS đưa thời kỳ quan hệ Trung Quốc – ASEAN phát triển mạnh mẽ, hình thành nhiều hình thức hợp tác, đa dạng Đáng ý, bối cảnh, quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tiếp tục trọng tâm chiến lược châu Á, đẩy mạnh hợp tác với nước khối ASEAN việc cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc hay cụ thể hợp tác Trung Quốc với GMS lại mang ý nghĩa quan trọng Không nước liên quan đến khu vực sông Mê Kông tham gia vào sáng kiến GMS, mà nhiều nước giới nhận thấy tầm quan trọng tham gia vào diễn đàn Cuối năm 2013, Trung Quốc công bố chiến lược “một vành đai, đường”, ASEAN đối tác quan trọng nội dung hợp tác với GMS Vi Thụ Tiên (2007), “Một trục hai cánh” “Hai hành lang, vành đai”, Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội Hà Nội kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, tích cực nắm bắt thơng tin, trao đổi thơng tin, nghiên cứu phân tích chương trình dự án hợp tác kinh tế với Trung Quốc khuôn khổ hợp tác GMS sáng kiến BRI để có sở khoa học đưa định hợp tác, lộ trình phát triển kinh tế khoa học Với dự án không phù hợp, Việt Nam cần có thái độ rõ ràng, dứt khốt Ngồi ra, giai đoạn nay, Trung Quốc thực song song việc triển khai hợp tác GMS đề xuất nhiều sáng kiến kết hợp với tiểu vùng khác, Việt Nam xây dựng quan cấp đạo việc hợp tác khu vực hiệu 3.3.2 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc quốc gia GMS tác động mạnh mẽ tới quan hệ nước lớn khu vực nước GMS Ở giai đoạn này, Việt Nam cần tích cực phối hợp với nước thành viên ASEAN tranh thủ quan tâm nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc GMS để hạn chế tác động tiêu cực từ hợp tác từ phía Trung Quốc Việt Nam thành viên khối ASEAN, Việt Nam đề xuất thống với nhà lãnh đạo ASEAN trước tham dự học cấp cao với phủ Trung Quốc liên quan đến hợp tác GMS Còn nước thành viên GMS, Việt Nam cần tích cực quan hệ ngoại giao, phối hợp với Campuchia, Lào, Myanmar để để xuất chương trình, dự án hợp tác có lợi cho Việt Nam; đồng thời Việt Nam nên hoan nghênh diện nước lớn GMS nhằm giảm tác động tiêu cực từ GMS, làm chia rẽ nội khối Trong quan hệ đối ngoại với nước láng giềng thuộc GMS Lào, Campuchia, Việt Nam cần tích cực xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu hảo, chia sẻ kinh nghiệm việc tham gia hợp tác tranh thủ ủng hộ nước việc định vấn đề có lợi cho Việt Nam Cũng vấn đề trị - ngoại giao, Việt Nam cần tăng cường trao đổi thông tin với nước lớn Nhật Bản, Mỹ v.v để nắm mục tiêu Trung Quốc việc triển khai sáng kiến hợp tác khu vực tiểu vùng Thêm 88 vào đó, Việt Nam cần tranh thủ canh tranh ảnh hưởng nước lớn GMS để tận dung nguồn vốn đầu tư, viện trợ xây dựng sở hạ tầng, xây dựng tuyến giao thông nối Việt Nam với nước láng giềng, cải thiện môi trường GMS Nhìn chung, Việt Nam cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, dự báo trao đổi thông tin quan liên quan quan hệ hợp tác Việt Nam GMS, sáng kiến hợp tác khu vực, tiểu vùng mà Trung Quốc triển khai với Việt Nam nước ASEAN Việt Nam cần tìm hiểu lợi tích tham gia hợp tác triển khai nào, tham gia mức độ phù hợp, lộ trình Cụ thể, Việt Nam cần nghiên cứu tính khả thi, tác động việc xây dựng tuyến đường trọng yếu qua Việt Nam, khả tận dụng vốn, công nghệ việc phát triển sở hạ tầng giao thông… 3.3.3 Trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng Việt Nam cần xác định đắn vị trí vai trị tham gia GMS, đặc biệt điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Hợp tác GMS hội để mở rộng quan hệ với nước khu vực, phù hợp với chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa Trong hợp tác lĩnh vực, ngồi việc thể thiện chí sẵn sàng hợp tác phát triển, quan quyền cấp địa phương – địa phương trực tiếp có liên quan hợp tác GMS cần có động thái biện pháp kiên hợp lý trước vấn đề gây xúc cho nhân dân (như quyền lao động, vấn đề môi trường…) Bảo vệ quyền lợi người dân chủ quyền lãnh thổ quốc gia vấn đề đặt lên hàng đầu Các quan quyền cần trọng lợi ích chiến lược lâu dài tương lai tham gia hợp tác với Trung Quốc Đối với vấn đề an ninh phi truyền thống tội phạm xuyên quốc gia, bn lậu hàng hóa ma túy, ngăn chặn dịch bệnh… Trung Quốc Việt Nam cần tăng cường hợp tác nữa, với nhiều hình thức sáng tạo trao đổi thông tin, chuyển giao tri thức khoa học công nghệ, tổ chức hội thảo, giao lưu tọa đàm ban ngành, cán cấp cao hai bên … Những hoạt động tăng cường hợp tác chặt chẽ nước vừa tăng thêm hiểu biết, tin cậy lẫn hai nước 89 Đặc biệt nay, hai nước nhiều bất đồng việc giải tranh chấp khai thác sơng Mê Kơng Phía Việt Nam cần xây dựng mối quan hệ mật thiết với phía Trung Quốc để cập nhật đầy đủ tình hình trạm thủy điện thượng nguồn sông Lan Thương - Mê Kông để ứng phó linh động với biến động xảy cho hoạt động kinh tế, môi trường sinh hoạt nhân dân Việt Nam cần có hoạt động nghiên cứu hậu vấn đề xây dựng đập thủy điện sông Mê Kông Cần xây dựng sẵn phương án đối phó với tình tiêu cực xảy 3.3.4 Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội Là quốc gia nằm bên cạnh nước lớn, Việt Nam chịu tác động khơng nhỏ q trình quảng báo văn hóa Trung Quốc Nhưng bối cảnh nay, Việt Nam cần thực tốt công tac ngoại giao văn hóa bước đầu gắn kết với ngoại giao trị, góp phần quảng bá văn hóa tăng cường hiểu biết Việt Nam bạn bè quốc tế, tạo dựng lòng tin cho việc xây dựng mối quan hệ hữu nghị lâu dài Trung Quốc Những kiện văn hóa thường gắn liền với chuyến thăm lãnh đạo cấp cao Đặc biệt, thành tựu công đổi mới, môi trường trị ổn định, đất nước hịa bình, người thân thiện, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di sản văn hóa dân tộc, lễ hội truyền thống đặc sắc,… hình ảnh thường xun thơng tin, tuyên truyền, quảng bá, thu hút quan tâm nhiều nước khu vực rộng toàn giới Tiểu kết chƣơng Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc GMS tạo nhiều tác động Trung Quốc thân nước GMS Nhờ khoản đầu tư trị giá hàng tỷ USD giúp cho nước thành viên GMS cải thiện đáng kể đời sống, tăng thu nhập cho nhân dân nói chung cho dân tỉnh vùng biên giới phát triển nói riêng Thêm vào đó, hệ thống giao thơng mà Trung Quốc xây dựng cầu nối giúp việc giao thông, buôn bán, trao đổi nước khu vực thuận lợi nhiều Bản thân nước thành viên GMS nước có kinh tế không mạnh, nên khoản viện trợ, đầu tư 90 quyền Trung Quốc có ý nghĩa to lớn việc phát triển chung quốc gia thành viên Tuy nhiên, lợi ích mang lại, quốc gia thành viên GMS, có Việt Nam gặp phải tác động tiêu cực lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc hay nguy chia rẽ nội vùng Bước vào kỷ XXI, Trung Quốc ngày lộ rõ tham vọng nhằm thực hóa “giấc mộng Trung Hoa” Theo dự báo, Trung Quốc nhiều khả đẩy mạnh chiến lược “một trục hai cánh”, theo hợp tác vịnh Bắc Bộ mở rộng hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng công cụ giúp Trung Quốc thực tham vọng Trong lĩnh vực hợp tác cụ thể với nước thành viên GMS, Trung Quốc giữ vững vai trò chủ đạo, đồng thời tích cực đẩy mạnh hợp tác tồn diện tiểu vùng Là quốc gia láng giềng với Trung Quốc, đồng thời thành viên hợp tác GMS, Việt Nam cần vạch rõ phương châm, định hướng quan hệ đối ngoại tránh tác động tiêu cực lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc hay nguy chia nội vùng Trong sách đối ngoại, Việt Nam nên ứng biến cho cân quan hệ nước lớn, vừa tranh thủ nguồn lực để phát triển đất nước lại vừa củng cố mối quan hệ bền vững tốt đẹp với Trung Quốc 91 KẾT LUẬN Trước bối cảnh tình hình giới có chuyển biến lớn, tác động sâu sắc đến tình hình trị giới quốc gia - dân tộc Trong giai đoạn này, trỗi dậy Trung Quốc thể rõ nét thay đổi sách chiến lược khu vực Đông Nam Á Trung Quốc triển khai loạt hành động nước thành viên GMS, vừa tăng cường hợp tác tồn diện với Đơng Nam Á, vừa tìm cách phát huy vai trị hạn chế ảnh hưởng cường quốc khác khu vực Nếu lịch sử, Trung Quốc phát triển không ý cải thiện quan hệ với nước láng giềng hợp tác với ASEAN GMS tạo tiền đề để Trung Quốc mở rộng tiến trình hội nhập quốc tế Tham gia vào GMS, chế hợp tác hiệu Trung Quốc khu vực Đông Nam Á với việc hợp tác mang lại cho Trung Quốc lợi ích chiến lược quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc tạo ảnh hưởng tích cực nước thành viên GMS thể nhiều lĩnh vực: thương mại, đầu tư, văn hóa – giáo dục Trung Quốc đánh nhân tố dẫn đường cho hoạt động chương trình hợp tác GMS, nhằm tăng cường phát triển kinh tế bền vững hội nhập quốc tế khu vực Cho đến nay, quan hệ Trung Quốc nước thành viên GMS không ngừng tăng cường với nhiều chuyến thăm cấp cao hiệp định song đa phương kí kết Quan hệ Trung Quốc với quốc gia tiểu vùng nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện Năm 2010, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư lớn Lào, Mianma Campuchia Đồng thời, nguồn viện trợ Trung Quốc đổ vào quốc gia không ngừng tăng lên Đặc biệt lĩnh vực lượng, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư thủy điện số tiểu vùng, Trung Quốc chiến ưu độc quyền xây dựng đập thủy điện Campuchia, Lào Mianma Thêm vào đó, Trung Quốc nhà tài trợ công xây dựng phát triển sở hạ tầng, nối liền quốc gia tiểu vùng lại với Trung Quốc tích cực đại hóa giao thông từ Vân Nam tỏa quốc gia GMS tài trợ cho quốc gia cải thiện sở hạ tầng 92 giao thông đáng kể Trung Quốc đóng góp nhiều sáng kiến quan trọng cho hợp tác GMS, thúc đẩy nước GMS phát triển nhiều lĩnh vực Việc điều chỉnh chiến lược Trung Quốc GMS mang lại lợi ích chiến lược hợp tác GMS Đối với nước GMS, nhờ có nguồn viện trợ đầu tư Trung Quốc kinh tế nước tiểu vùng thúc đẩy, giao thông vận tải nâng cấp đại hơn, có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức xây dựng phát triển kinh tế xã hội tham gia hợp tác lĩnh vực ưu tiên, giảm khoảng cách chênh lệch trình độ quốc gia, vùng kinh tế nước góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tiểu vùng Đối với Trung Quốc, tham gia hợp tác GMS giúp Trung Quốc giải tốn khó lượng, tài ngun thiên nhiên phục vụ cho phát triển đất nước Các nước GMS cung cấp nguồn nguyên liệu nguồn lượng cho Trung Quốc nhằm trì tốc độ tăng trưởng thần kì kinh tế Nhiều nước tiểu vùng phải phụ thuộc vòng ảnh hưởng Trung Quốc, điển hình Lào Campuchia Tuy nhiên, tác động Trung Quốc Đông Nam Á lại khiến cho nhiều cường quốc khác lo sợ Tuy nhiên, Trung Quốc hướng chế hợp tác đến đâu? Trung Quốc điều chỉnh cân mối quan hệ lợi ích GMS nào? Liệu nước GMS có đủ tỉnh táo để tránh vào bẫy “nợ” Trung Quốc hay không? Và đặc biệt, nước giải bất đồng việc sử dụng tài nguyên song Mê Kông nào? Tất vấn đề vấn đề thời tương lai Đối với Việt Nam – quốc gia thành viên GMS cần có định hướng rõ ràng quan hệ Trung Quốc Bởi tại, chế hợp tác cịn nhiều vấn đề khó khăn tranh cãi Việt Nam cần hội nhập để sắc dân tộc chủ quyền quốc gia luôn khẳng định vấn đề cần nhà lãnh đạo đặc biệt trọng Hợp tác GMS từ thành lập mang xứ mệnh đầy ý nghĩa xóa đói giảm nghèo nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội cho tiểu vùng Trong tương lai, Trung Quốc nước thành viên GMS cần giải tốt tồn hợp tác để xây dựng mục tiêu thành công cho tiểu vùng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt ADB (2015), Chương trình hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng, tiếng Việt Huỳnh Phương Anh (2013), Chính sách khu vực Nhật Bản Tiểu vùng sơng Mê Kơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số Bộ Ngoại Giao (2006), Báo cáo nghiên cứu tính khả thi hợp tác kinh tế VBBMR, tháng 6/2006 David A Baldwin (2007), Chủ nghĩa Tự Chủ nghĩ Hiện thực mới: Cuộc tranh đương đại, Khoa Quốc tế học, trường đại học KHXH&NV, Hà Nội Lê Thị Diệp (2013), Trung Quốc tham gia hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 2002 -2012; Luận văn Thạc sĩ ngành Lịch sử, tr.46 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (chủ biên - 2014), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị - Hành Trịnh Thị Hoa – Nguyễn Huy Dũng (2012), Hợp tác Mỹ - Mê Kông đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (89) Nguyễn Thương Huyền (2015), Những thành tựu kết nối sở hạ tầng hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng hai thập niên qua, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Hoàng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: trạng, định hướng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội 10 Ngô Hương Lan (2014), Tác động từ can dự vào tiểu vùng sông Mê Kông Nhật Bản gợi ý sách cho Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản, ngày 27/04/2014 11 Huỳnh Thị Mai (2010), Một số thành tựu đạt dự án chương trình mơi trường trọng điểm sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học (BCI) giai đoạn 2006 – 2009 94 12 Mark Blyth (2012), Cẩm nang Kinh tế trị quốc tế - Kinh tế trị quốc tế với tư cách đối thoại mang tính tồn cầu, Khoa Quốc tế học, Hà Nội 13 Lê Văn Mỹ (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình trỗi dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Lê Văn Mỹ (2016), Trung Quốc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: tác động ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Văn Mỹ, Nguyễn Hồng Quang (2015), Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc với Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (162), tháng 16 Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến (2015), Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc Mỹ Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (179), tháng 17 Nghị số 19/NQ-CP Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 18 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế - Lịch sử Vấn đề, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Nhung (2006), Một số giải pháp lĩnh vực hợp tác GMS nhằm nâng cao hiệu sử dụng hành lang kinh tế cho phát triển kinh tế, Những vấn đề kinh tế giới, số 11 20 Nguyễn Hồng Nhung (2007), Việt Nam hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Những vấn đề kinh tế giới, số 21 Nguyễn Thị Minh Phương (2015), Chương trình hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng: Những biến chuyển số gợi ý Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu tri thức, số 7+8 22 Paul.Vioti & Mark V Paupi (2001), Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ, Hà Nội 23 Phạm Thái Quốc (2007), Hợp tác GMS tác động đến phát triển miền Trung Việt Nam, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 8, tr.69 - 80 95 24 Phạm Thái Quốc, Trần Văn Duy (2007), Hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 8, tr 69 – 80 25 Masaya Shiraishi (2012), Tiểu vùng Mê Kông với Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 26 Đỗ Tiến Sâm Kurihara Hirohide (2012), Hai hành llang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc trng bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Võ Hải Thanh, Lê Văn Mỹ, Hợp tác Hàn Quốc với quốc gia Tiểu vùng sơng Mê Kơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (180) 28 Phạm Sĩ Thành Nguyễn Thị Thu Quỳnh (2013), Đánh giá chất lượng Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), Báo cáo hội thảo quốc tế “Sự phát triển hiệp định thương mại tự (FTA) bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Quan điểm EU Việt Nam” Hà Nội 29 Trần Cao Thành (2008), Hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Kơng mở rộng vai trị tác động xây dựng cộng đồng ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 30 Nguyễn Thị Thắm (2015), Sự can dự nước Đông Bắc Á vào Tiểu vùng sông Mê Kông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Thắng (2005), Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Các sáng kiến, tiến triển lựa chọn ưu tiên, Những vấn đề kinh tế giới, số 12, tr 3-13 32 Lê Đình Tĩnh (2011), Hợp tác Mỹ - Hạ nguồn sông Mê Kông: Vượt lên cân quyền lực truyền thống?, Nghiên cứu quốc tế, số (tr.57 – 76) 33 Nguyễn Quốc Trường (2017), Sáng kiến hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng tác động tới quan hệ quốc tế Đông Nam Á, Luận án Tiến Sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN) 34 Thông báo số 7349/BKHĐT-KTĐN Phê duyệt định hướng sử dụng vốn vay ADB giai đoạn 2014 – 2016 sau năm 2016 96 35 Vi Thụ Tiên (2007), “Một trục hai cánh” “Hai hành lang, vành đai”, Phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt – Trung khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 36 Thông Tấn Xã Việt Nam (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hợp tác Trung Quốc – ASEAN lĩnh vực giao thông sông Mê Kông, trang 37 Thông Tấn Xã Việt Nam (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hợp tác khai thác sôn Lan Thương – Mê Kơng thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội nước, 06/03/2006 38 Thông Tấn Xã Việt Nam (2007), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Trung Quốc bắt đầu chở dầu từ Thái Lan qua đường sông Mê Kông, 15/01/2007, tr.6 39 Thông xã Việt Nam (2010), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Đập thủy điện sông Mê Kông: Lợi bất cập hại, 22/12/2010 40 Thông xã Việt Nam (2011), Việt Nam ủng hộ ưu tiên hợp tác theo khung GMS, ngày 20/12/2011 41 Thông xã Việt Nam (2015), Hợp tác để sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông, ngày 21/12/2014 42 Phạm Hồng Yến (2012), Nghiên cứu Việt Nam tham gia Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Luận án tiến sĩ, đại học Vân Nam – Trung Quốc, Côn Minh 43 Phạm Hồng Yến – Lê Văn Mỹ (2012), Tăng cường ngoại giao kinh tế Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 8(132) II Tài liệu tham khảo tiếng Trung 44 Trần Chí (2009), Bàn chủ nghĩa khu vực GMS việc thực lợi ích Trung Quốc, Diễn đàn Đông Bắc Á, Quyển 18, số 4, tr.33-39 (陈志,论GMS地区主义的发展与中国利盛的实现,东北亚论坛,2009年7月 ,第18卷第14期,第33-39) 45 Báo Thái Bình Dương, Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Sự can dự nước lớn ngồi khu vực ứng phó chiến lược Trung Quốc, , số 11/2001, tr.40-49 97 (大湄公河次区城合作:区外大国介入及中国的战略应对,太平洋学报,2011年 11月,第40-49) 46 Ngô Thế Siêu (2011), Nghiên cứu hợp tác kinh tế tiểu vùng TrungQuốc với cá nước Đông Nam Á, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Chính trị học, Đại học Sư phạm Hoa Trung (吴世超,中国与东南亚国家间次区城经济合作研究,华中师范大学,2011年) 47 Ủy ban cải cách phát triển Quốc gia Trung Quốc, Báo cáo Quốc gia Trung Quốc tham gia hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, 中华人民共和国国家发展和改革委员会,中华人民共和国外交部,中华人民 共和国财政部,中华人民共和国技术部,中国参与大湄公河次区城经济合作 国家报告 III Tài liệu tham khảo Anh 48 Daniel Allen (2009), China in Laos: Counting the cost of proses, Southeast Asia, Time online 49 Hidetaka Yoshimatsu (2015), The United States, China, and Geopolitics in the Mekong Region (Mỹ, Trung Quốc Địa Chính trị vùng sơng Mê Kông), Asian Affairs: An American Review, Vol 42, Issue 4.2015 50 Guttman H., Droogers P and Aerts J (2003), Water, climate, food and environment in the Mekong Basin in South East Asia, Institute for Environmental Studies, Free University of Amsterdam, Amsterdam, Netherlands 51 John Walsh (2013), Korea Trade and Investment in the Greater Mekong Sub-Region, SIU Journal of Management, Vol.3, No.2 52 Hew, D, (2007), Brick by Rrick: Building of an ASEAN Economic Community Singapore, Institute of Southeast Asian Studies 98 53 Kai He (2008), Institution Balancing and International Relation Theory: Economic Interdependence and Balancing of Power Strategies in Southeast Asia, European Journal of International Relations, Vol.14, No.3, pp 489 – 518 54 Li Mingjiang (2010), China‟s International Relations in Asia, Vol (Critical Issues in Mordern Politics, Routledge Taylor & Fransis Group, London and New York) 55 Lim Tin Seng (2009), China's Active Role in the Greater Mekong Sub- region: Challenge to construct a "win-win" relationship, East Asian Policy (Singapore), Vol (Jan/Mar 2009) 56 Milton Osborne (2004), River at Risk: The Mekong and the Water Politics of China and Southeast Asia, Lowy Institute Paper, tháng 02/2004, http://www.internationalrivers.org/files/Osborne.pdf 57 Menon, Jayant & Mekendez Anna (2011), Trade and Investment in the Greater Mekong Sub-Region: Remaining Challenges and the Unfinished Policy Agenda, ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration, No 78, Manila 58 Minoru Makishima and Mitsunori Yokoyama (2010), Japans ODA to Mekong River Basin Countries, In Japan and Korea with the Mekong Basin Countris, BRC Research Report No 3, Bangkok Research Center, IDE-JETRO, Bangkok, Thailand 59 On Comparative Advantage and Resource Dependence in South East Asia, World Development, Vol 35, No 7, pp 1099-1119 60 Prashanth Parameswaran (2010), The Mekong in Peril, Asia Sentinel, June, 61 Takayuki Ogasawara (2015), Development of the Mekong Region as Part of Japan‟s Diplomatic Strategy for East Asia, Asia-Pacific Review, Volume 22, Issue 62 Richard Cronin and Timothy Hamlin (2010), Mekong Tipping Points: Hydropower dams, Human Security, and regional stability, The Henry L Stimson Center 99 63 Thitinan Pongsudhirak (2016), China‟s alarming „water diplomacy‟ on the Mekong, Nikkei Asian Review, 21/03/2016 64 Timothy Hamlin (2010), The US Lower Mekong Initiative, 1/14/2010 Stimson Foundation, http://www.stimson.org/pub.cfm?id=%20921 65 Steven I Levine, China in Asia: The PRC as a Regional Power, in Harry Harding, ed., China‟s Foreign Relations in the 1980s (Yale University Press, 1984)), tr 107 66 Press Release (2009), US – Lower Mekong Countries Meeting, US Department of State, July 23, 2009 67 Zhu Zhenming (2010), Mekong Development and China‟s (Yunnan) participation in the Greater Mekong Subregion Cooperation, Ritsumeikan International Affairs, Vol 8, P1-16 IV Website 68 http://vneconomy.vn/gdp-cua-trung-quoc-duoc-du-bao-vuot-19-nuoc-chau- au-trong-nam-nay-20180307102241769.htm 69 http://www.nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi- nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien 70 https://infographics.vn/3-tru-cot-hop-tac-kinh-te-tieu-vung-mekong-mo- rong/9940.vna 71 baoquocte.vn/tieu-vung-mekong-lien-vung-rong-mo-11300.htm 72 https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/viet-nam-dong-gop-tich-cuc-vi-hop- tac-phat-trien-tieu-vung-mekong/368378.html 73 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/4078-danh-gia-chien-luoc-tai- can-bang-cua-my-tai-cha-a-thai-binh-duong 74 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2018/49457/Quan-he-An-Do-ASEAN-25-nam-mot-chang-duong.aspx 75 http://baoquocte.vn/du-tru-ngoai-te-cua-trung-quoc-tang-them-1294-ty-usd- trong-nam-2017-64512.html 76 https://anninhthudo.vn/the-gioi/them-mat-xich-trong-chien-luoc-vanh-dai- 100 con-duong-cua-trung-quoc/734449.antd 77 https://vov.vn/the-gioi/trung-quoc-vach-ro-lo-trinh-hien-thuc-hoa-giac- mong-trung-hoa-685082.vov 78 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/6701-kiem-soat-phu-thuoc-boi- canh-kinh-te-chinh-tri-ve-su-hien-dien-cua-trung-quoc-tai-lao-va-campuchia 79 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nam-2018-thuong-mai-viet- nam-trung-quoc-co-the-dat-100-ty-usd-133352.html 80 https://news.zing.vn/hang-tram-thuy-dien-thuong-nguon-mekong-de-doa- dbscl-post830099.html 81 http://greenidvietnam.org.vn/dap-thuy-dien-tren-dong-chinh-song-me-cong- van-de-trao-doi-1.html 82 https://vov.vn/kinh-te/thanh-pho-trung-quoc-o-sihanoukville-cua-campuchia- 771423.vov 83 https://www.chinausfocus.com/foreign-policy/chinas-periphery-diplomacy- initiative-implications-for-china-neighbors-and-the-united-states/ 84 http://www.merriam-webster.com/dictionary/subregion 85 http://www.who.int/malaria/mpac/mpac-april2018-gms-update-session2- presentation.pdf 86 https://www.reuters.com/article/china-economy-cdb/china-development- bank-tightens-approvals-for-property-redevelopment-programme-sourceidUSL4N1TS1TD 87 https://www.nytimes.com/2017/11/30/world/asia/china-myanmar-aid- sanctions.html 88 http://www.chinadaily.com.cn/business/2017-11/06/content_34174588.htm 89 https://www.phnompenhpost.com/business/investment-cambodia-nearly- doubles-2017 90 http://www.xinhuanet.com/english/2017-07/06/c_136423290.htm 91 https://www.reuters.com/article/us-cambodia-china/china-signs-new-aid- agreements-with-cambodia-idUSKBN1F00IJ 101 92 https://www.reuters.com/article/china-laos-idUSL3N12K0QJ20151020 93 https://www.forbes.com/sites/wadeshepard/2018/01/29/china-and-japans- new-great-game-intensifies-in-myanmar/#3312c2685ab2 94 http://www.xinhuanet.com/english/special/2017-11/03/c_136725942.htm 102 ... 2: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 44 2.1 Nội dung điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng từ năm 2006. .. VỌNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Tác động điều chỉnh chiến lược Trung Quốc Tiểu vùng sông Mê Kông. .. THÚC ĐẨY SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 18 1.1 Quan niệm hợp tác tiểu vùng khái quát Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng