1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) sự thích ứng đối với việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội và nhân văn (nghiên cứu đối với sinh viên tốt nghiệp từ trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN)

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 807,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN KIỀU QUỲNH SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (Nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN) LU N VĂN THẠC S XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN KIỀU QUỲNH SỰ THÍCH ỨNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (Nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LU N VĂN THẠC S XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Sự thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết - Trưởng khoa Sau Đại học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Các tài liệu sử dụng tham khảo, trích dẫn Luận văn đảm bảo rõ nguồn, trung thực Các kết nghiên cứu công bố Luận văn hồn tồn xác, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Tơi xin cam đoan điều thật Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả TRẦN KIỀU QUỲNH LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã Hội Học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho tác giả suốt hai năm học vừa qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Văn Quyết, Trưởng khoa Sau Đại học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN tận tình hướng dẫn, bảo để tác giả thực hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng để hoàn thiện luận văn, hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong muốn nhận góp ý nhà khoa học, thầy giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng11 năm 2015 Tác giả TRẦN KIỀU QUỲNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM TRƢỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NH N Về việc đồng ý cho học viên sử dụng liệu nghiên cứu PGS.TS Phạm Văn Quyết - Chủ nhiệm đề tài “Xã hội hoá nghề nghiệp xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học Xã hội Việt Nam nay”, đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia năm 2014 - 2015, xác nhận: Học viên Trần Kiều Quỳnh học viên cao học khoa XHH khoá 2013 2015 sử dụng liệu sơ cấp đề tài để thực luận văn cao học với đề tài: “Sự thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa khọc xã hội nhân văn”(Nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học KHXH&NV) Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Phạm Văn Quyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Các khái niệm công cụ 21 1.2.1 Việc làm 21 1.2.2 Thích ứng (Adaptability) 23 1.2.3 Thích ứng việc làm 24 1.3 Cơ sở lý luận lý thuyết áp dụng 26 1.3.1 Cơ sở lý luận 26 1.3.2 Lý thuyết áp dụng 28 1.4 Vài nét trƣờng Đại học KHXH &NV cựu sinh viên tốt nghiệp từ trƣờng 35 Chƣơng PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 38 2.1 Mức độ thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn 38 2.1.1 Sự thích ứng sinh viên với môi trường làm việc 38 2.1.2 Sự thích ứng sinh viên kiến thức, kỹ năng, phương pháp 42 2.2 Phân tích tác động yếu tố đến thích ứng với việc làm cựu sinh viên 56 2.2.1 Các yếu tố tác động đến thích ứng sinh viên với môi trường làm việc 56 2.2.2 Các yếu tố tác động đến thích ứng kiến thức, kỹ phương pháp 65 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ trung bình mức độ thích ứng với mơi trường làm việc 38 Bảng 2: Mức độ thích ứng sinh viên với môi trường làm việc 40 Bảng 3: Tỷ lệ trung bình ứng dụng kiến thức, kỹ phương pháp 42 Bảng 4: Mức độ ứng dụng kiến thức, kỹ phương pháp sinh viên vào công việc 44 Bảng 5: Tỷ lệ sinh viên làm việc phù hợp với chuyên môn đào tạo đại học 50 Bảng 6: Mơ hình hố yếu tố tác động đến thích ứng sinh viên với mơi trường làm việc 56 Bảng 7: Mơ hình hố yếu tố tác động đến thích ứng kiến thức, kỹ năng, phương pháp 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi phát triển quốc gia, đặc biệt với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực điều kiện để thực mục tiêu bền vững, bao trùm cơng q trình phát triển Nhiều quốc gia tiên tiến chủ động đầu tư, xây dựng phát triển nguồn nhân lực làm sở để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo bứt phá nhanh cho đất nước Theo Tổ chức Liên Hợp quốc, nguồn nhân lực “toàn kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” (UN, 2013) Nguồn nhân lực bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp cá nhân, thường coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn khác tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Trong cấu nguồn nhân lực, sinh viên có vai trò quan trọng Trong tương lai, sinh viên người nhập đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội Tuy nhiên, từ chưa nhịp nhàng cung đào tạo cầu thị trường với bất cập hệ thống giáo dục khiến nhiều sinh viên trường khơng có việc làm Trong năm qua, có khoảng 37% sinh viên tốt nghiệp đại học tìm việc làm, số trăm nghìn cử nhân, thạc sỹ vừa tốt nghiệp song khơng tìm việc làm phải chấp nhận làm trái ngành, trái nghề, chí khơng lương để chờ việc (Đặng Ngun Anh, 2014) Khơng nằm ngồi thực trạng chung đó, sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm làm trái ngành, trái nghề ngày tăng cao Thậm chí với tình hình suy thối kinh tế sách tinh giảm biên chế năm gần lại làm gia tăng khó khăn tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khoa học xã hội Trước tình hình đó, có nhiều câu hỏi đặt nguyên nhân đâu dẫn đến thực trạng Một câu trả lời quan trọng việc tìm hiểu thực tế sinh viên sau trường họ làm việc nào, có đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội hay không? Hiện nay, nâng cao chất lượng giáo dục đại học mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Ở khía cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực phản ánh chất lượng giáo dục Vì vậy, để tìm biện pháp có tính chiến lược giáo dục đại học không dựa vào thực tiễn công việc sinh viên sau trường Sinh viên sau trường làm cơng việc làm băn khoăn đơn vị giáo dục, thầy cô bạn sinh viên Về lĩnh vực nghiên cứu, nghiên cứu việc làm sinh viên vấn đề có tính thời sự; thu hút quan tâm nhiều đối tượng xã hội nhà hoạch định sách, học sinh, sinh viên, bậc phụ huynh v.v Trước nghiên cứu việc làm sinh viên, nhận thấy nghiên cứu thích ứng với việc làm sinh viên chưa quan tâm cách xứng đáng Nhất việc sau trường, sinh viên có thích ứng với mơi trường làm việc, thích ứng kiến thức, kỹ phương pháp cơng việc hay khơng Có nhiều đề tài quan tâm đến việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường, có đối tượng sinh viên ngành khoa học xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu thích ứng việc làm, sinh viên thuộc ngành khoa học xã hội chưa nhắc đến nhiều Vấn đề tìm việc thích ứng với công việc cá nhân tiền đề vô quan trọng, định thành đạt cá nhân Đó tiền đề để cá nhân phát huy khả trở thành người có ích cho gia đình xã hội Vậy sau trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ với ngành nghề mà đào tạo, cá nhân thích ứng với cơng việc nào, có kỹ Biến phù hợp giữ công việc với chuyên mơn đào tạo có tác động rõ rệt đến ứng dụng kiến thức, kỹ phương pháp vào cơng việc Những người có tỷ lệ ứng dụng tốt kiến thức, kỹ phương pháp vào công việc người làm việc công ty/doanh nghệp Nhà nước Với sinh viên làm việc trường học/cơ sở đào tạo ngược lại, họ có ứng dụng thấp Những sinh viên làm thêm công việc chuyên môn đào tạo có ứng dụng tốt kiến thức, kỹ vào công việc Cuối cùng, mức thu nhập động lực để làm gia tăng mức độ thích ứng kiến thức, kỹ phương pháp vào công việc 75 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu chúng tơi thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn mơ tả tình hình thực tiễn thích ứng việc làm sinh viên thơng qua phân tích thích ứng với mơi trường làm việc thích ứng kiến thức, kỹ phương pháp Qua kết nghiên cứu thấy rằng, sinh viên thích ứng mơi trường làm việc tốt, sinh viên thuộc ngành khoa học xã hội hoà nhập, làm quen nhanh với môi trường làm việc mới; bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên ứng dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp thấp nhiều so với với môi trường làm việc Điều đặt trường đại học, cao đẳng chất lượng đào tạo sinh viên nay, từ có điều chỉnh hợp lý hoạt động giảng dạy sở giáo dục hoạt động học tập sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Trong nội dung đề tài, giả thuyết đưa hồn tồn xác, kết nghiên cứu rõ sinh viên có thích ứng tốt mơi trường làm việc, thích ứng kiến thức, kỹ phương pháp lại không cao Có nhiều yếu tố khác tác động đến thích ứng việc làm sinh viên quê quán, việc xây dựng mối quan hệ cơng việc, loại hình cơng việc, định hướng làm việc phù hợp với lực cá nhân, theo định hướng gia đình Đề tài sử dụng lý thuyết xã hội hoá lý thuyết lựa chọn hợp lý nghiên cứu, lý thuyết xã hội hoá lý thuyết mấu chốt đề tài Xã hội hố cá nhân q trình quan trọng học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp trường, trình cá nhân học hỏi vai trị phải đóng tương lai, việc thức ứng việc làm q trình cá nhân học 76 cách để thực vai trò mà xã hội giao phó cho Đó q trình hai mặt, mặt cá nhân thích ứng với việc làm cỗ máy mà xã hội giao phó, cá nhân phải chọn lọc khả để phù hợp với cơng việc, tiếp thu kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ thân hiệu công việc Đối với lý thuyết lựa chọn hợp lý cho rằng, cá nhân lựa chọn hành động mà giá trị kết hành động khả đạt kết lớn nhất, thấy sinh viên ngày có xu hướng lựa chọn việc làm có thu nhập cao ổn định (giá trị) việc làm khả chuyên mơn, trình độ, sức khoẻ họ Những việc làm có thu nhập cao khả phát triển hồn thiện thân lớn lại có sức hấp dẫn sinh viên sau tốt nghiệp Có thể thấy q trình lựa chọn việc làm sinh viên hợp lý thích ứng việc làm diễn dễ dàng Đề tài sử dụng liệu định lượng thu từ kết khảo sát thuộc đề tài “Xã hội hoá nghề nghiệp xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội Việt Nam nay” PGS.TS Phạm Văn Quyết chủ trì Đề tài sử dụng số liệu để nghiên cứu thích ứng mơi trường làm việc, kiến thức, kỹ phương pháp; yếu tố tác động tới thích ứng môi trường làm việc, kiến thức, kỹ phương pháp Tuy nhiên, hạn chế đề tài không nghiên cứu số năm làm, giới tính, ngành học với thích ứng việc làm Điều gợi mở thêm nhiều nghiên cứu thích ứng đối việc làm cho nhà nghiên cứu khác, để khái quát rõ ràng thích ứng việc làm sinh viên ngành khoa học xã hội Khuyến nghị Thông qua việc nghiên cứu thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn, xin đưa số khuyến nghị sau: 77 Trong trình đào tạo đại học nói chung đào tạo ngành học xã hội nhân văn nói riêng, phía nhà trường thầy cô giáo cần thường xuyên nâng cao đổi phương pháp dạy học Cụ thể hạn chế phương pháp đọc chép dạy học cần tăng cường hình thức thảo luận nhóm, thuyết trình v.v sinh viên để giúp sinh viên rèn luyện tự tin chủ động Giáo dục đại học không thiên truyền thụ kiến thức trang bị cho sinh viên kỹ mềm kỹ nghề nghiệp cần thiết cho công việc sau Về hình thức thi cử, nhà trường cần đa dạng hóa hình thức thi cử hơn, hạn chế hình thức thi hồn tồn lý thuyết, sinh viên chủ yếu học thuộc lòng Cần tăng cường thi vấn đáp đánh giá kết thúc môn học luận ghi lại kiến thức, kỹ môn học mà sinh viên thực hành đơn vị, quan cụ thể Về phía sinh viên, sinh viên cần thay đổi lối suy nghĩ học đại học cần điểm cao, tốt nắm kiến thức có cơng việc tốt Đó yếu tố trình tìm kiếm việc làm sau Sinh viên cần thực việc thích ứng việc làm trình học đại học coi việc sau trường muộn Sinh viên cần biết đơn vị tuyển dụng, doanh nghiệp, quan cần yếu tố nguồn nhân lực để từ kịp thời trau dồi, rèn luyện để dần đáp ứng điều Muốn làm điều sinh viên chủ động thực tế nhiều việc thực tập doanh nghiệp, tham gia buổi hội thảo, offline chia sẻ doanh nghiệp, khóa đào tạo kĩ năng, làm cộng tác viên tự kinh doanh nhỏ để trải nghiệm nhiều thực tế sống bắt đầu làm quen dần với thị trường lao động Ngoài ra, tham gia hoạt động tình nguyện, cộng đồng giúp sinh viên hoàn thiện số kỹ mềm Ra trường, CV sinh viên đầy đặn với nhiều kinh nghiệm điểm cộng lớn cho sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm 78 Cuối cùng, sinh viên thuộc khối ngành khoa học xã hội cần có thay đổi nhận thức việc xin việc làm sau trường Vẫn số lượng lớn sinh viên đè nặng tâm lý mong muốn có vị trí việc làm quan nhà nước Trong tình hình kinh tế suy thối sách cắt giảm biên chế nay, công việc quan nhà nước vốn khan lại khan Thay dồn tâm huyết mối quan hệ để có cơng việc ổn định đơn vị hành nghiệp, sinh viên tự trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết để làm công ty tư nhân, doanh nghiệp nước ngồi Bất nơi đâu, có lực thực sự, ý chí tiến thủ sinh viên ln đón nhận 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Nguyên Anh (2014), Suy thoái kinh tế thách thức giải việc làm niên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Lao động Quốc tế 2010 Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2009 - 2010 Viện Khoa học Lao động Xã hội Hà Nội Chính phủ Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020 Ban hành kèm theo Nghị Quyết 10/NQ - CP Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 Bùi Thị Thanh Hà (2013), Bất bình đẳng hội tiếp cận việc làm người lao động Tạp chí xã hội học số (122) 2013 Lê Thúy Hằng (2011), Di động việc làm trình chuyển đổi Việt Nam: nhìn từ thay đổi sách kinh tế hội nhập quốc tế Tạp chí xã hội học số (115), 2011 Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên Tạp chí xã hội học số (83) 2003 Nguyễn Thị Lan Hương (2014), Những số thất nghiệp việc làm Việt Nam: trạng triển vọng Tạp chí xã hội học số (128) 2014 Hoàng Thu Hương - Nguyễn Thị Kim Nhung (2010), Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực khoa học nay, Tạp chí xã hội học số (112) 2010 Nguyễn Hữu Minh - Trần Thị Hồng (2011), Sự thay đổi việc làm sống vật chất niên Việt Nam Tạp chí xã hội học số (114)2011 80 10 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” Tạp chí Cộng sản điện tử Hà Nội 11 ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) ADB (Ngân hàng phát triển chấu Á) 2014 Đẩy mạnh tính cạnh tranh thịnh vượng Việt Nam thông qua việc làm tốt hội nhập sâu vào khu vực ASEAN Báo cáo Tóm lược Việt Nam Tháng năm 2014 Hà Nội 12 Đặng Cảnh Khanh - Đặng Thị Lan Anh (2014), Giáo trình xã hội học chuyên biệt Nxb Lao động - Xã hội 13 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB ĐHQGHN 15 Nguyễn Phương Thảo (1991), Những định hướng giá trị xã hội - nghề nghiệp sinh viên giai đoạn Tạp chí xã hội học số – 1991 16 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 UNFPA (Qũy Dân số Liên Hợp Quốc) (2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam: Cơ hội, thách thức giải pháp chủ yếu Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Brian Redmond – Work attitudes and Job motivation https://wikispaces.psu.edu/display/PSYCH484/11.+Job+Satisfaction Dang Nguyen Anh, Le Bach Duong, Nguyen Hai Van 2005 Youth employment in Viet Nam: Characteristics, determinants and policy responses, Employment strategy papers Dr A Janov Primal Center, Theories of Socialization https://www.boundless.com Do You Have Adaptability? http://www.success.com/ Employee Job Satisfaction and Engagement, The Society for human rerource management (SHRM) 81 UN (Liên Hợp Quốc) 2013 Human Resources Development United Nations General Assembly (A/68/228) Tuy cập từ http://www.un.org/en/ga/ World Bank 2014 World Development Report 2014: Risk and Opportuny: Managing Risk for Development World Bank: Washington DC 82 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ XÃ HỘI HÓA NGHỀ NGHIỆP VÀ XU HƢỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH XÃ HỘI NGÀY NAY Các bạn cựu sinh viên thân mến! Chúng tơi, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) triển khai đề tài Xã hội hóa nghề nghiệp xu hướng việc làm cúa sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội ngày Sự cộng tác tích cực bạn thông qua việc trả lời cách chân thực, đầy đủ vào phiếu hỏi việc làm có ý nghĩa để giúp chúng tơi hồn thành tốt mục đích nghiên cứu Các bạn ghi tên vào phiếu Xin chân thành cảm ơn bạn! Câu 1: Dưới số nhận định khác định hướng chủ yếu sinh viên KHXH sau tốt nghiệp tìm việc làm Xin Anh/chị cho biết nhận định hay sai với Anh/chị? (đánh giá theo thang điểm từ 1đến Trong đó: 1-Hồn toàn sai; 2-Cơ sai; 3-Nửa đúng, nửa sai; 4-Cơ đúng; 5-Hoàn toàn đúng) Việc làm ổn định đặc biệt công việc lĩnh vực nhà nước Việc làm phù hợp với lực chun mơn đào tạo Việc làm có thu nhập tốt Việc làm phù hợp với lực cá nhân thân Việc làm giúp cho thân bạn thực ước mơ hoài bão Bất việc làm gì, miễn có công việc Việc làm mang lại hội thăng tiến Theo định hướng nghề nghiệp gia đình 83 Câu 2: Theo Anh/chị, nhân tố có vai trị q trình SV tốt nghiệp KHXH tìm kiếm việc làm? (đánh giá theo thang điểm từ 1đến Trong đó: 1-Khơng quan trọng; 2-Ít quan trọng; 3-Khá quan trọng; 4-Quan trọng; 5-Rất quan trọng) Học lực sau tốt nghiệp Kinh nghiệm làm việc Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Sức khỏe Ngoại hình Mối quan hệ quen biết Nhu cầu tuyển dụng với ngành nghề đào tạo Kỹ xin việc 10 Sự may mắn 11 Thông tin tuyển dụng 12 Tiềm lực tài (đề xin việc…) Câu 3: Xin cho biết mức độ thành thạo Anh/chị sử dụng ngoại ngữ máy tính thời điểm nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó: 1Kém; 2-Tạm được; 3-Khó nói; 4-Tốt; 5-Rất tốt) Giao tiếp ngoại ngữ Dịch tài liệu ngoại ngữ Khai thác thông tin Internet Tin học văn phòng (Microsoft Office) Câu 4: Đánh giá Anh/chị hội việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành khoa học xã hội nay: Rất hội Ít hội Khá nhiều hội Nhiều hội Rất nhiều hội Câu 5: Sau tốt nghiệp Anh/chị có việc làm công việc mang lại thu nhập? …………………………………………………………………………… Câu Công việc Anh/chị thuộc loại hình sau đây? Cơ quan hành nhà nước □ Cơng ty/doanh nghiệp Nhà nước □ Trường học/cơ sở đào tạo □ Công ty/doanh nghiệp tư nhân □ Viện/trung tâm nghiên cứu □ 10 Cơng ty/DN có vốn đầu tư nước ngồi □ Cơ sở y tế/chăm sóc sức khỏe □ 11 Các tổ chức quốc tế □ Các tổ chức trị-xã hội □ 12 Các tổ chức phi phủ □ 84 Các hội/tổ chức nghề nghiệp □ Các tổ chức truyền thông/báo chí □ 13 Các tổ chức thiện nguyện □ 14 Lĩnh vực khác…………… □ Câu 7: Lĩnh vực/ ngành nghề Anh/chị làm việc là? Quản lý Nhà nước Kinh doanh, tài chính, tín dụng, ngân hàng An ninh, quốc phịng Văn hóa, nghệ thuật, thể thao Nông - Lâm - Thủy sản 10 Báo chí/truyền thơng Cơng nghiệp – Xây dựng 11 Du lịch, khách sạn Giáo dục/đào tạo 12 Bảo hiểm Khoa học/công nghệ 13 Đối ngoại Y tế/chăm sóc sức khỏe 14 Lĩnh vực khác…………… Câu 8: Vị trí cơng việc Anh/chị nơi làm việc là? Lãnh đạo/Quản lý Nhân viên/ chuyên viên Nghiên cứu viên/Giảng viên Chuyên gia/ Tư vấn viên Câu 9: Tình trạng hợp đồng công việc anh chị ( thử việc, hợp đồng lao động có thời hạn, dài hạn biên chế thức) :……………………………….? Câu 10: Anh/chị vui lòng cho biết Khoảng thu nhập hàng tháng Anh/chị nay: …………triệu đồng? Câu 11: Thời gian công việc Anh/chị là: - Trung bình số giờ/ ngày: ….…… - Trung bình số ngày/tuần:………… ngày Câu 12: Anh/chị biết công việc qua nguồn thông tin nào? 1- Tự tìm kiếm thơng qua kênh qng cáo tuyển dụng 2- Do người thân giới thiệu 3- Từ thông báo/ giới thiệu trường đại học, thầy/ cô giáo 4- Từ trung tâm giới thiệu việc làm 5- Từ bạn bè 6- Từ công việc làm sinh viên Do trực tiếp đơn vị tuyển dụng trường học Qua hội chợ việc làm 9- Nguồn tin khác (xin ghi rõ): ……………………………………… 85 Câu 13: Anh/chị vui lòng cho biết, nhân tố giúp Anh/chị có cơng việc nay? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Học lực tốt Có nhiều kinh nghiệm làm việc Trình độ ngoại ngữ tốt Trình độ tin học thành thạo Sức khỏe đảm bảo Ngoại hình ưa nhìn Có Mối quan hệ quen biết Nhu cầu tuyển dụng với ngành nghề đào tạo Có chuẩn bị kỹ xin việc Có may mắn 10 Nắm bắt Thông tin tuyển dụng Câu 14: Anh/Chị vui lịng cho biết trước cơng việc nay, Anh/chị thay đổi công việc hay chưa? Chưa thay đổi Đã thay đổi Nếu đổi cơng việc lý mà Anh/chị đổi cơng việc (có thể lựa chọn nhiều phương án): Công việc không phù hợp với ngành đào tạo Thu nhập thấp Hết hạn hợp đồng Do không đủ lực đáp ứng cơng việc Có hội cơng việc khác tốt Do công việc nhiều áp lực, nặng nhọc/ nhàm chán Do khơng u thích với cơng việc 9.Lý khác: ………………………………………………………… Câu 15: Ngồi cơng việc nay, Anh/chị có làm thêm cơng việc khác khơng? Có Khơng Nếu (có), Anh chị vui lịng cho biết lý do(có thể lựa chọn nhiều phương án)? Cơng việc thu nhập thấp khơng đảm bảo chi phí sống hàng ngày Cơng việc nhàm chán nên muốn làm thêm cơng việc khác Thời gian rảnh nhiều xu xếp công việc khác Công việc làm thêm phù hợp với chuyên môn đào tạo Tăng thêm thu nhập 86 Lý khác: …………………………………………………… Câu 16: Anh/Chị đánh giá mức độ ổn định công việc năm tới? Không ổn định Ít ổn định Khó nói Ổn định Rất ổn định Câu 17: Mức độ thích nghi Anh/chị với công việc nào? (đánh giá theo thang điểm từ 1đến Trong đó: Khơng thể thích nghi; Chưa thích nghi ngay; Thích nghi cịn khó khăn; Thích nghi sau thời gian; Thích nghi ngay) Quan hệ với đồng nghiệp Phương pháp kỹ làm việc Quy định, quy chế nơi làm việc Tự xây dựng kế hoạch công việc Quan hệ với lãnh đạo quản lý Văn hóa nơi làm việc Bầu khơng khí làm việc Câu 18: Mức độ hài lịng Anh/chị với cơng việc nào? (đánh giá theo thang điểm từ 1đến 5: Khơng hài lịng; Ít hài lịng; Bình thường; Hài lịng; Rất hài lịng) Mức thu nhập cá nhân Xây dựng mối quan hệ Khả thăng tiến cơng việc Bầu khơng khí làm việc Phát huy lực, phẩm chất cá nhân Phát huy kiến thức chuyên môn đào tạo Thực ước mơ, hoài bão cá nhân Câu 19: Anh/chị đánh giá mức độ phù hợp công việc với chun mơn đào tạo trường đại học nào? 1.Hồn tồn khơng phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Rất phù hợp 87 Khá phù hợp Câu 20 Các kiến thức, kỹ phương pháp Anh/ chị đào tạo đại học ứng dụng vào công việc nào? (đánh giá theo thang điểm từ 1đến 5: Khơng ứng dụng gì; Ứng dụng ít; Ứng dụng tốt; Ứng dụng tốt; Ứng dụng tốt) Kỹ giao tiếp Kỹ xây dựng kế hoạch công việc Kỹ làm việc nhóm Kỹ lãnh đạo, tổ chức công việc Kỹ tin học văn phòng Sử dụng ngoại ngữ Kiến thức chuyên môn đào tạo Các kỹ nghề nghiệp ngành đào tạo Kỹ thuyết trình Câu 22: Cảm nhận Anh/chị chất lượng đào tạo trường đại học bạn học? Khơng hài lịng Ít hài lịng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Câu 23 Trong thời gian học tập trường đại học Anh/ Chị có làm thêm khơng? 1- Từng làm thêm công việc sử dụng chuyên môn đào tạo 2- Từng làm thêm công việc không sử dụng chuyên môn đào tạo 3- Chưa làm thêm Câu 24: Sau tốt nghiệp đến Anh/chị tham gia khóa đào tạo thêm (vui lòng ghi rõ)? Câu 25 Thông tin cá nhân 25.1 Anh/chị tốt nghiệp đại học năm nào? 25.2 Ngành Anh/chị tốt nghiệp đại học? 25.3 Giới tính: Nữ 1.Nam 25.4 Xin cho biết nơi gia đình bạn thuộc khu vực nơng thơn hay đô thị? - Nông thôn 1 - Đô thị 2 88 25.5 Xếp loại tốt nghiệp: Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc 25.6 Bạn có vật dụng phương tiện sau riêng khơng? - Điện thoại di động 1 - Xe máy 2 - Máy tính xách tay 3 - Máy bàn 4 - Phòng riêng 5 - Căn hộ/nhà riêng 6 - Ơ tơ Xin chân thành cảm ơn Anh/chị! 89 ... ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2.1 Mức độ thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn 2.1.1 Sự thích ứng sinh. .. đề tài ? ?Sự thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn? ?? (Nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN) làm đề tài nghiên cứu Ý... cứu? ?? Sự thích ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn? ?? với mong muốn trả lời câu hỏi thực tế làm việc sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội 20 nào, họ có thích ứng

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế”. Tạp chí Cộng sản điện tử. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Công Nhất
Năm: 2008
17. UNFPA (Qũy Dân số Liên Hợp Quốc) (2010), Tận dụng cơ hội dân số “vàng” ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các giải pháp chủ yếu. Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: vàng
Tác giả: UNFPA (Qũy Dân số Liên Hợp Quốc)
Năm: 2010
1. Brian Redmond – Work attitudes and Job motivation https://wikispaces.psu.edu/display/PSYCH484/11.+Job+Satisfaction Link
3. Dr. A Janov Primal Center, Theories of Socialization. https://www.boundless.com Link
1. Đặng Nguyên Anh (2014), Suy thoái kinh tế và những thách thức đối với giải quyết việc làm thanh niên hiện nay. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động Quốc tế Khác
3. Chính phủ. Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020. Ban hành kèm theo Nghị Quyết 10/NQ - CP. Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011 – 2015 Khác
4. Bùi Thị Thanh Hà (2013), Bất bình đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm của người lao động hiện nay. Tạp chí xã hội học số 2 (122) 2013 Khác
5. Lê Thúy Hằng (2011), Di động việc làm trong quá trình chuyển đổi ở Việt Nam: nhìn từ những thay đổi trong chính sách kinh tế và hội nhập quốc tế.Tạp chí xã hội học số (115), 2011 Khác
6. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội trong trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên. Tạp chí xã hội học số 2 (83) 2003 Khác
7. Nguyễn Thị Lan Hương (2014), Những con số về thất nghiệp và việc làm của Việt Nam: hiện trạng và triển vọng. Tạp chí xã hội học số 4 (128) 2014 Khác
8. Hoàng Thu Hương - Nguyễn Thị Kim Nhung (2010), Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực khoa học hiện nay, Tạp chí xã hội học số 4 (112) 2010 Khác
9. Nguyễn Hữu Minh - Trần Thị Hồng (2011), Sự thay đổi về việc làm và cuộc sống vật chất của thanh niên Việt Nam. Tạp chí xã hội học số 2 (114)2011 Khác
11. ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) và ADB (Ngân hàng phát triển chấu Á) 2014. Đẩy mạnh tính cạnh tranh và sự thịnh vượng của Việt Nam thông qua việc làm tốt hơn và hội nhập sâu hơn vào khu vực ASEAN. Báo cáo Tóm lược về Việt Nam. Tháng 8 năm 2014. Hà Nội Khác
12. Đặng Cảnh Khanh - Đặng Thị Lan Anh (2014), Giáo trình xã hội học chuyên biệt. Nxb Lao động - Xã hội Khác
13. Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới. Nxb Giáo dục Việt Nam Khác
14. Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB ĐHQGHN Khác
15. Nguyễn Phương Thảo (1991), Những định hướng giá trị xã hội - nghề nghiệp của sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí xã hội học số 3 – 1991 Khác
16. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học về giới. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
2. Dang Nguyen Anh, Le Bach Duong, Nguyen Hai Van. 2005. Youth employment in Viet Nam: Characteristics, determinants and policy responses, Employment strategy papers Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w