Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của cộng hưởng từ (CHT) có nén theo trục cột sống trong chẩn đoán hẹp ống sống thắt lưng (HOSTL) do thoái hóa. Đối tượng và phương pháp: 55 bệnh nhân (BN) tại khoa CTCH cột sống - BVTWQĐ108 từ tháng 3/2015- 09/2016 với chẩn đoán HOSTL do thoái hóa được tiến hành chụp CHT thường quy và CHT có nén.
EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VAI TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ CĨ NÉN THEO TRỤC CỘT SỐNG TRONG CHẨN ĐOÁN HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG DO THOÁI HOÁ Vi Trường Sơn1, Nguyễn Văn Sơn1, Phan Trọng Hậu2 Tóm tắt: Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò cộng hưởng từ (CHT) có nén theo trục cột sống chẩn đốn hẹp ống sống thắt lưng (HOSTL) thối hóa Đối tượng phương pháp: 55 bệnh nhân (BN) khoa CTCH cột sống - BVTWQĐ108 từ tháng 3/201509/2016 với chẩn đốn HOSTL thối hóa tiến hành chụp CHT thường quy CHT có nén Kích thước ống sống bao gồm: đường kính trước sau (ĐKTS), diện tích ống sống (DTOS) phim CHT xác định lát cắt ngang qua đĩa đệm từ L2-L3 đến L5-S1 Các triệu chứng lâm sàng: mức độ đau lưng chân theo thang điểm VAS (Visual Analogue Scale), khoảng cách bộ, mức độ chức cột sống ODI (Oswestry Disability Index 2.0) Từ đánh giá thay đổi kích thước ống sống CHT có nén so với CHT thường quy, xem xét mối tương quan ĐKTS DTOS phim CHT thường quy CHT có nén với triệu chứng lâm sàng Kết quả: 55 BN (23 nam, 32 nữ), tuổi trung bình:57,61± 9,6 (từ 32 tới 81), khoảng cách bộ: 0,42 ± 0,50 Mức độ đau lưng VAS trung bình: 5,03 ±1,24, mức độ đau chân VAS trung bình: 7,23 ± 0,98, ODI trung bình: 66,32 ± 5,39 Thay đổi kích thước ống sống phim CHT có nén so với CHT thường vị trí hẹp với hiệu số: ĐKTS: 0,96 ± 0,69 mm, DTOS: 9,85 ± 5,56 mm² Có mối tương quan rõ rệt hình ảnh hẹp ống sống phim CHT có nén với triệu chứng lâm sàng so với phim CHT thường quy Kết luận: Chụp CHT có nén ép làm thay đổi kích thước ống sống, đồng thời có mối tương quan rõ với triệu chứng lâm sàng so với phim CHT thường quy Từ khóa: Chụp cộng hưởng từ thường quy, chụp cộng hưởng từ có nén ép, hẹp ống sống thắt lưng, đường kính trước sau ống sống, diện tích ống sống Abstract: Correlation of axial loaded Magnetic Resonance Imaging with the severity of clinical symptoms in patients with lumbar spinal canal stenosis Objective: To examine whether the dural sac crosssectiona (DCSA) and anteroposterior diameter (APD) in axial loaded magnetic resonance imaging(MRI) correlates with the severity of clinical symptoms in patients with lumbar spinal canal stenosis (LSCS) Methods: From 03/2015 to 09/2016 the research was performed on 55 patients with LSCS, DCSA and APD in conventional MRI, axial loaded MRI, and changes in the DCSA and APD were determined at the single most constricted intervertebral level The severity of symptoms was evaluated on the basis of the walking distance, visual analogue scale (VAS) of leg pain, back pain and ODI (Oswestry Disability Index 2.0) The correlations of the DCSA and APD in conventional MRI, axial loaded MRI with the severity of symptoms were analyzed Result: 55 patients with LSCS (23 men and 32 women; 32-81years; median age, 57,61± 9,6 years), VAS back pain 5,03 ±1,24, VAS leg pain 7,23 ± 0,98, ODI 66,32 ± 5,39, walking distance 42 ± 0,50 The changes in the DCSA and APD were determined at the single most constricted intervertebral level APD: 0,96 ± 0,69 mm; DCSA: 9,85 ± 5,56 mm² We found there was correlation clearly between the DCSA and APD in axial loaded MRI with the severity of symptoms Conclusions: The change of DCSA and APD at the single most constricted intervertebral level were significant different between conventional MRI and axial Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Ngày nhận bài: 29/09/2020 Ngày phản biện: 07/10/2020 Ngày duyệt đăng: 15/10/2020 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 25 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE loaded MRI Moreover, there was correlation clearly between the DCSA and APD in axial loaded MRI with the severity of symptoms Key words: Dural sac cross-sectiona (DCSA), anteroposterior diameter (APD) axial loading, magnetic resonance image, spinal canal stenosis I ĐẶT VẤN ĐỀ HOSTL thối hóa thường biểu triệu chứng lâm sàng đau lưng, tê chân đau cách hồi thần kinh Triệu chứng thường xuất tư cột sống ưỡn cúi nằm thun giảm Như nói cột sống thắt lưng chịu tải trọng thể tư đứng bộc lộ tình trạng hẹp ống sống đồng thời gây nên triệu chứng lâm sàng [3] Chụp CHT phương pháp chẩn đoán khơng can thiệp có giá trị việc đánh giá tình trạng hẹp ống sống Theo thời gian có nhiều nghiên cứu đánh giá mối tương quan triệu chứng lâm sàng kích thước ống sống phim CHT nhiên chưa đến thống có trường hợp có triệu chứng lâm sàng phim CHT lại khơng có dấu hiệu ống sống bị hẹp ngược lại Hơn nữa, tất nghiên cứu tiến hành chụp CHT tư BN nằm ngửa (chụp CHT thường quy) cột sống không chịu tải trọng tư đứng mà triệu chứng lâm sàng xuất [2] - Chụp CHT có nén theo trục thể cho bộc lộ đầy đủ thay đổi cột sống giống tư đứng tăng độ phình đĩa đệm, dày lên dây chằng vàng [1] Chụp CHT có nén chứng minh làm cho ống sống hẹp so với CHT thường quy [9] Nghiên cứu rằng, chụp CHT có nén DTOS giảm 15% so với CHT thường quy làm tăng thêm giá trị chẩn đoán ảnh hưởng tới định điều trị [10] Nghiên cứu Haruo Kanno cs có mối tương quan DTOS CHT có nén với triệu chứng lâm sàng: JOA,VAS chân khoảng cách [5] Hiện Việt Nam nghiên cứu mối tương quan hình ảnh hẹp ống sống phim CHT với triệu chứng lâm sàng hạn chế, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm đánh giá tương quan ĐKTS DTOS phim CHT thường quy CHT có nén với triệu chứng lâm sàng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 55 BN (23 nam 32 nữ) với độ tuổi trung bình 57,61± 9,6 (32-81) chẩn đoán 26 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 2020 HOSTL thối hóa từ 03/2015- 09/2016 Khoa Phẫu thuật cột sống – Viện Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN Những BN chẩn đoán HOSTL thối hóa thỏa mãn điều kiện: Đau cột sống thắt lưng, tê chân đau cách hồi thần kinh, phim CHT có hình ảnh hẹp ống sống tương ứng với lâm sàng 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Bệnh nguyên nhân chấn thương, thoát vị đĩa đệm, viêm hay khối u - Đã can thiệp phẫu thuật vị trí hẹp trước - Do bệnh lý trượt đốt sống, có yếu tố vững - Khơng thể chụp CHT có nén đau Phương pháp nghiên cứu 2.1.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm lâm sàng: + Mức độ đau lưng, đau chân theo thang điểm VAS từ -10 (0 điểm: khơng đau; 1- điểm: đau ít; 3- điểm: đau trung bình; 5- điểm: đau nặng; 7- điểm: đau nặng; 9-10 điểm: đau nặng) + Khoảng cách theo JOA (0 khoảng cách 100m, khoảng cách 100-500m, khoảng cách > 500m) + Đánh giá mức độ chức cột sống theo số ODI theo 05 mức: Mức (mất chức ít, ODI 0-20) Mức (mất chức vừa, ODI 21- 40%) Mức (mất chức nhiều, ODI 41-60%) Mức (mất chức nhiều, ODI 61-80%) Mức (mất hoàn toàn chức năng, ODI >80%) - Đặc điểm cận lâm sàng: + Xác định ĐKTS, DTOS phim CHT thường quy phim CHT có nén + Thay đổi kích thước ĐKTS DTOS phim CHT sau nén vị trí hẹp + Đánh giá tương quan ĐKTS, DTOS phim CHT thường quy phim CHT có nén với triệu chứng lâm sàng (được chia theo phân nhóm tổn thương) Chụp CHT thường quy, CHT có nén cách đo kích thước ống sống phim CHT + Máy chụp CHT sử dụng nghiên cứu máy 1.5 Tesla (Magnetom Vision; Siemens, Erlangen, Germany), dùng coin thắt lưng với khoảng cách lát cắt mm qua vị trí đĩa đệm từ L2-L3 đến L5-S1 Dựa nguyên lý động lực học thiết bị nén chụp CHT DynaWell thiết kế [1], cải biên hệ EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thống khung nén cho lực nén chụp tương tự với lực nén theo trục dọc thể tư đứng mà triệu chứng lâm sàng xuất Lực nén truyền tới hệ thống bàn đạp nơi đặt bàn chân BN thơng qua hệ thống dịng dọc quay tay có kết nối với lực kế điện tử Lực nén xác định máy tương ứng khoảng 40-50% trọng lượng thể (dựa kết nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng giới)[5] Toàn dụng cụ khơng có từ tính (vật liệu nhựa cứng) để bảo đảm chất lượng hình ảnh khơng bị nhiễu Hình 2.1: Hệ thống khung nén theo trục dọc thể + BN vào chụp CHT khoác áo da lắp sẵn dụng cụ (nhưng chưa nén) để chụp thường quy theo định chung Sau chụp thường quy, BN giữ nguyên vị trí, nén phút sau chụp tư nén Trong q trình chụp MRI gối BN duỗi thẳng để mô thật giống với tư có chịu tải trọng đứng Trong q trình chụp CHT có nén BN đau nhiều cho ngừng nén kết thúc chụp + Kích thước ống sống phim CHT xác định dựa vào phần mềm Onis 2.5 + ĐKTS ống sống: Là khoảng cách điểm giao cắt màng cứng đường thẳng qua trung tâm ống sống lát cắt ngang qua đĩa đệm phim T2W [7] Hình 2.2: Minh hoạ cách đo ĐKTS ống sống phim CHT [9] + DTOS: Là phần diện tích bao quanh màng cứng lát cắt ngang qua vị trí đĩa đệm phim T2W [6] Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn 27 2020 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Hình 2.3: Minh hoạ cách đo DTOS phim CHT [9] Sử lý số liệu - Sử lý số liệu theo phần mềm SPSS 20.0 Các phép so sánh kết luận khác biệt hay có mối liên quan với có ý nghĩa thống kê p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng - Mức độ đau lưng VAS trung bình: 5,03 ±1,24 mức mức điểm 20 BN (40,3%) Mức độ đau chân VAS trung bình: 7,23 ± 0,98 chủ yếu điểm 24 BN (43,6%), 26 BN đau chân mức điểm chiếm 47,2% ODI trung bình: 66,32 ± 5,39, hầu hết BN nhóm mức chiếm 92,8%, khơng có BN mức 1, mức mức Bảng 3.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Giá trị trung bình Mức độ đau lưng (VAS lưng) 5,03 ±1,24 Mức độ đau chân (VAS chân) 7,23 ± 0,98 Mức độ chức cột sống ODI 66,32 ± 5,39 Khoảng cách 0,42 ± 0,50 3.2 Mối tương quan hình ảnh hẹp ống sống phim CHT với triệu chứng lâm sàng 3.2.1 Sự thay đổi kích thước ống sống vị trí hẹp phim CHT Dựa vào bảng 3.2 cho thấy, kích thước ống sống phim CHT vị trí hẹp sau nén thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) với hiệu số thay đổi ĐKTS: 0,96 ± 0,69 mm; DTOS: 9,85 ± 5,56 mm² Bảng 3.2 Sự thay đổi kích thước ống sống sau nén tạ vị trí hẹp CHT Kích thước ống sống Trước nén Sau nén Hiệu số thay đổi P ĐKTS (mm) 6,71 ± 1,25 5,74 ± 1,23 0,96 ± 0,69 < 0,001 DTOS (mm²) 50,80 ± 15,70 40,94 ± 14,92 9,85 ± 5,56 < 0,001 28 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2.2 Đánh giá tương quan DTOS ĐKTS phim CHT thường quy CHT có nén với triệu chứng lâm sàng phân nhóm theo mức độ tổn thương + Bảng 3.3 cho thấy, ĐKTS phim CHT có nén thể rõ mối tương quan với triệu chứng lâm sàng so với phim CHT thường quy kết phân tích có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Khơng có khác biệt mối tương quan ĐKTS phim CHT thường quy phim CHT có nén nhóm có mức độ đau lưng p > 0,05 Bảng 3.3 Tương quan triệu chứng lâm sàng với ĐKTS ống sống phim CHT Triệu chứng lâm sàng Khoảng cách Đau lưng (VAS) Đau chân (VAS) ODI Phân nhóm ĐKTS trước nén ĐKTS sau nén p ≤ 100m 6,77 ± 1,30 5,77 ± 1,33 < 0,001 > 100m 6,64 ± 1,21 5,71 ± 1,12 < 0,001 Đau 7,05 ± 1,24 6,20 ± 1,94 > 0,05 Đau TB 6,58 ± 0,97 5,51 ± 0,83 < 0,001 Đau nặng 6,75 ± 1,42 5,83 ± 1,36 < 0,001 Đau nặng 6,92 ± 1,13 5,93 ± 0,96 < 0,001 Đau nặng 6,57 ± 1,32 5,62 ± 1,39 < 0,001 Mất CN nhiều 6,93 ± 1,37 5,85 ± 1,44 < 0,001 Mất CN nhiều 6,65 ± 1,22 5,72 ± 1,19 < 0,001 + Bảng 3.5 cho thấy, DTOS phim CHT có nén thể rõ mối tương quan với triệu chứng lâm sàng so với phim CHT thường quy kết phân tích có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Khơng có khác biệt mối tương quan DTOS phim CHT thường quy phim CHT có nén nhóm có mức độ đau lưng p > 0,05 Bảng 3.4 Mối tương quan triệu chứng lâm sàng với DTOS phim CHT Triệu chứng lâm sàng Khoảng cách Đau lưng (VAS) Đau chân (VAS) ODI Phân nhóm DTOS trước nén DTOS sau nén p ≤ 100m 49,52 ± 17,12 39,68 ± 15,43 100m 52,46 ± 13,84 42,58 ± 14,41 0,05 Đau TB 47,55 ± 15,19 36,95 ± 12,50