1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của cộng hưởng từ động trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến tiền liệt

40 381 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU TUYẾN TIỀN LIỆT Người thực hiện: BS TRẦN DOÃN KHẮC VIỆT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN LÊ LINH PHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng & phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận Kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ (1) Theo GLOBOCAN 2012, ung thư tuyến tiền liệt (K TTL)  Thế giới: - Hàng thứ / Ung thư nam giới - Khoảng 1.111.698 ca / năm - Khoảng 307.471 ca tử / năm  Việt Nam - Trong 10 ung thư hang đầu nam giới - Khoảng 1275 ca / năm - Khoảng 872 ca tử / năm ĐẶT VẤN ĐỀ (2)  Chẩn đoán K TTL • Thăm khám trực tràng (DRE) • Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) • Siêu âm tuyến tiền liệt qua ngả trực tràng (TRUS) sinh thiết • Xét nghiệm gen ung thư tuyến tiền liệt (PCA3)  Cộng hưởng từ (MRI) TTL • Giúp chẩn đoán K TTL với độ xác cao • Ít xâm lấn, độ phân giải tương phản mềm cao • MRI chức – MRI động với chất tương phản (DCE – MRI) – độ nhạy, đặc hiệu cao chẩn đoán Nguồn: Talab (2012) "Prostate cancer imaging: what the urologist wants to know" ĐẶT VẤN ĐỀ (3)  Ở Việt Nam, MRI chẩn đoán K TTL ngày ứng dụng rộng rãi  Chưa nhiều nghiên cứu, báo cáo đặc điểm hình ảnh K TTL MRI nói chung MRI chức nói riêng, đặc biệt DCE – MRI  Chưa có nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị DCE – MRI chẩn đoán K TTL  Vai trò DCE – MRI chẩn đoán K TTL Mục tiêu nghiên cứu  tả đặc điểm hình ảnh ung thư biểu tuyến tiền liệt cộng hưởng từ thường qui cộng hưởng từ động  Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm cộng hưởng từ động chẩn đoán ung thư biểu tuyến tiền liệt GIẢI PHẪU TTL TRÊN T2W Giải phẫu TTL T2W B – bàng quang C – vùng trung tâm P – vùng ngoại vi FS – vùng đệm T – vùng chuyển tiếp SV – túi tinh U – niệu đạo Nguồn: Claus (2004) "Pretreatment evaluation of prostate cancer: role of MR imaging and 1H MR spectroscopy" DCE – MRI (1)  Dựa nguyên lý “tổn thương ác tính bắt thuốc sớm, nhanh hơn, mạnh so với tuyến tiền liệt bình thường thải thuốc sớm”  Từ “động” có ý loạt chuỗi hình ảnh thu thập sau tiêm thuốc tương phản  Đánh giá DCE – MRI: phương pháp • Định tính • Bán định lượng • Định lượng DCE – MRI (2) Nguồn: Puech (2013) “Prostate MRI: can we without DCE sequences in 2013?” DCE – MRI (3) 10 Nguồn: Hình DCE – MRI bệnh nhân P H Q nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (10) 26  Độ nhạy, độ đặc hiệu sử dụng giá trị tín hiệu đỉnh bắt thuốc chẩn đoán K TTL qua số nghiên cứu Nghiên cứu Năm AUC Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Zelhof 2009 0,8 82 72 Sung 2011 0,6 83 39 Isebaert 2012 0,68 68 66 Chúng 2016 0,77 80,8 66,7 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (11) 27  Tỷ lệ ngấm thuốc nhóm ung thư không ung thư Ngưỡng: AUC = 0.97 3,354 Độ nhạy: 8,4 ± 1,1 92,3% Độ đặc 1,2 ± 0,4 hiệu: 100% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (12) 28  Độ nhạy, độ đặc hiệu sử dụng tỷ lệ ngấm thuốc chẩn đoán K TTL qua số nghiên cứu Nghiên cứu Ngưỡng AUC Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) 5,7 0,95 96 82 Zelhof (2009) 2,59 0,91 87 76 Isebaert (2012) 7,94 0,82 72 81 3,354 0,968 92,3 100 Kim (2005) Chúng (2016) (1/giây) TRƯỜNG HỢP MINH HỌA 29  BN 77 tuổi, PSA: 21,87 ng/mL  Tổn thương giảm tín hiệu tuyến ngoại vi bên (P)  Hạn chế khuếch tán TRƯỜNG HỢP MINH HỌA 30  Đường cong bắt thuốc loại  Đỉnh bắt thuốc 271,7 (>246,45)  Tỷ lệ ngấm thuốc 6,8 / giây (>3,345 / giây) KQ GPB: Ung thư tuyến tiền liệt (Gleason điểm) TRƯỜNG HỢP MINH HỌA 31  BN 89 tuổi, PSA: 9,4 ng/ML  Tổn thương giảm tín hiệu tuyến trung tâm bên (T)  Không hạn chế khuếch tán TRƯỜNG HỢP MINH HỌA 32  Đường cong bắt thuốc loại  Đỉnh bắt thuốc 245,8 (3,345 / giây) KQ GPB: ung thư tuyến tiền liệt (Gleason điểm) 35 KẾT LUẬN (1) 36  Đặc điểm hình ảnh K TTL MRI thường qui • Chủ yếu tuyến ngoại vi ngoại vi trung tâm • Ghi nhận hình ảnh liên tục vỏ bao giả 80,8% trường hợp, liên tục vỏ bao tuyến tiền liệt 69,2% trường hợp • Ung thư tuyến tiền liệt có tín hiệu thấp T2W 100% trường hợp tổn thương tuyến ngoại vi 80% trường hợp tổn thương tuyến ngoại vi trung tâm KẾT LUẬN (2) 37  Đặc điểm hình ảnh K TTL DCE – MRI: • Chủ yếu dạng đường cong động học bắt thuốc loại - tăng “cao nguyên” chiếm 88,5% • Giá trị trung bình tín hiệu đỉnh bắt thuốc 304,9 ± 19,1 • Tỷ lệ ngấm thuốc trung bình ung thư tuyến tiền liệt 8,4/giây ± 1.1 KẾT LUẬN (3) 38  Giá trị DCE – MRI chẩn đoán K TTL DCE - MRI Đường cong bắt thuốc Giá trị tiên đoán Giá trị tiên đoán dương âm Độ nhạy Độ đặc hiệu Loại 88,5 66,7 92 54,1 > 246,45 80,8 66,7 91,3 44,4 > 3,354 92,3 100 100 75 Giá trị tín hiệu đỉnh bắt thuốc Tỷ lệ ngấm thuốc  Đường cong động học tỷ lệ ngấm thuốc số tốt DCE – MRI phương pháp giá trị chẩn đoán K TTL KIẾN NGHỊ 39  Ứng dụng DCE – MRI chẩn đoán K TTL trước sinh thiết  Trong trường hợp mà hình dạng đường cong động học, hình ảnh T2W, DWI – ADC chưa thật rõ rang, sử dụng thêm tiêu chuẩn tín hiệu đỉnh bắt thuốc tỷ lệ ngấm thuốc  Kiến nghị mở rộng nghiên cứu với mẫu lớn hơn, phương pháp định lượng DCE – MRI, MRI đa thông số 40 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ, ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN ... ảnh ung thư biểu mô tuyến tiền liệt cộng hưởng từ thư ng qui cộng hưởng từ động  Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm cộng hưởng từ động chẩn đoán ung thư. .. tuổi, lớn 94 tuổi Ung thư Không ung thư  PSA (ng/mL) 36.2 12.5  Thể tích (mL) 37.9 67.5  Vị trí tổn thư ng: Cả tuyến trung tâm ngoại vi Tuyến trung tâm 14 Không ung thư Ung thư Tuyến ngoại vi... bao 80% Không ung thư Đặc điểm vỏ bao giả tuyến tiền liệt theo kết giải phẫu bệnh Mất liên tục vỏ bao 18 60% 40% 20% Ung thư 100% 0% Ung thư Không ung thư Đặc điểm vỏ bao tuyến tiền liệt Theo kết

Ngày đăng: 19/04/2017, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w