1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm mô BỆNH học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô MIỄN DỊCH TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN SINH THIẾT KIM

101 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ VN K ĐặC ĐIểM MÔ BƯNH HäC Vµ Sù BéC Lé MéT Sè DÊU ÊN HóA MÔ MIễN DịCH TRONG CHẩN ĐOáN UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN TIềN LIệT TRÊN SINH THIếT KIM Chuyờn ngnh: giải phẫu bệnh Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện K tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, anh chị cán Bộ môn Giải phẫu bệnh- Trường Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nội trú hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hưng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm sức, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn trình học tập khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể trung tâm Giải phẫu bệnh- Tế bào Bệnh viện K, Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo tập thể Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học tập Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị bác sĩ, kỹ thuật viên, hộ lý khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào Bệnh viện Việt Đức động viên, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn bệnh nhân - người Thầy cung cấp cho kiến thức từ bất hạnh bệnh tật họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bác sỹ nội trú Nguyễn Cơng Trung tồn thể bạn bè, anh chị em học viên nội trú, cao học, chuyên khoa Giải phẫu bệnh, người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập q trình làm khóa luận Cuối cùng, vô biết ơn công sinh thành nuôi dưỡng bố mẹ, cảm ơn bố mẹ luôn ủng hộ bên hoàn cảnh Cảm ơn hai em gái chia sẻ, động viên sống Cảm ơn người vợ, người bạn đời, người đồng nghiệp bên suốt q trình học tập ngơi trường Đại học y Hà Nội sống tương lai Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Lê Văn Kỳ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMCAR : Α-methylacyl Coenzym A Racemase AR : Androgen receptor BN : Bệnh nhân HE : Hematoxylin and eosin HGPIN : High grare prostate intraepithelial neoplasm HMMD : Hóa mơ miễn dịch ISUP : International society of urological pathology KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MBH : Mô bệnh học PAP : Prostate acid phosphatase PAS : Periodic acid - Schiff PIA : Proliferative Inflammatory Atrophy PSA/Hth : PSA huyết TRUS : Transrectal Ultrasound TTL : Tuyến tiền liệt UTBM : Ung thư biểu mô UTTTL : Ung thư tuyến tiền liệt TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) ung thư phổ biến thứ tư hai giới nói chung thứ hai nam giới Năm 2012, ước tính có khoảng 1,1 triệu nam giới tồn giới chẩn đốn UTTTL, chiếm khoảng 15% loại ung thư chẩn đoán nam giới, xảy chủ yếu nước phát triển (khoảng 70%) khoảng 307000 ca tử vong, đứng thứ năm nguyên nhân gây chết nam [1] Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ UTTTL khơng cao Nhưng theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) số lượng UTTTL Việt Nam đến hết năm 2012 khoảng 1275 người, số ca tử vong khoảng 872 người [1], [2] UTTTL loại ung thư, mơ bệnh học thường gây khó khăn cho việc chẩn đốn số tổn thương lành tính dễ gây nhầm với UTTTL có độ ác tính thấp tân sản nội biểu mô độ cao (HGPIN: High grade prostate intraepithelial neoplasm), sản u tuyến không điển hình (bệnh tuyến), sản tế bào đáy, sản sau teo, teo tuyến, bệnh tuyến xơ hóa, sản dị sản tế bào chuyển tiếp, dị sản vảy [3],[4],[5] Chẩn đoán UTTTL dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm PSA/Hth, siêu âm tuyến tiền liệt (TTL) quan trọng mơ bệnh học Hiện có nhiều bệnh viên nước sử dụng xét nghiệm định lượng PSA/Hth siêu âm để sàng lọc UTTTL Đối với trường hợp nghi ngờ, tiến hành sinh thiết kim qua siêu âm đường trực tràng để chẩn đốn mơ bệnh học Trên mảnh sinh thiết kim, khơng cho phép chẩn đốn xác định bệnh mà giúp nhà giải phẫu bệnh phân típ, đánh giá độ mơ học, giai đoạn, sử dụng hóa mơ miễn dịch (HMMD) trường hợp khó Có nhiều hệ thống phân loại mô bệnh học UTTTL như: bảng phân loại Gaeta, Helpap, hệ thống phân loại TCYTTG … Nhưng bảng phân loại TCYTTG với đánh giá độ mô học theo thang điểm Gleason ưa chuộng áp dụng rộng rãi toàn giới Điểm Gleason yếu tố quan trọng để tiên lượng hướng dẫn điều trị[6].So với bảng phân loại UTTTL TCYTTG năm 2004, bảng phân loại năm 2016 bổ sung thêm típ típ UTTTL, đặc biệt sửa đổi cách tính điểm mẫu cấu trúc phân nhóm hệ thống phân độ Gleason [7], [8] Trong năm gần đây, người ta quan tâm nhiều đến UTTTL tiên lượng bệnh kết điều trị liên quan chặt chẽ với giai đoạn lâm sàng, độ mô học khối u [6],[9] Mặt khác, UTTTL ung thư phụ thuộc nội tiết, phương pháp điều trị nội tiết với thuốc kháng Androgen thay dần cho phương pháp mổ cắt tinh hoàng cắt TTL triệt giai đoạn muộn, đòi hỏi nhà giải phẫu bệnh cần NC (NC) để xác UTTTL, độ mô học mảnh sinh thiết kim Ở Việt Nam có số NC mô bệnh học UTTTL [10], [11], [12], [13] Với mong muốn cập nhật, tìm hiểu sâu đặc điểm mô bệnh học ứng dụng HMMD chẩn đốn tiên lượng UTTTL, chúng tơi định thực đề tài “đặc điểm mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch chẩn đốn ung thư biểu mơ tuyến tiền liệt sinh thiết kim” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBM tuyến tiền liệt sinh thiết kim theo phân loại TCYTTG năm 2016 Tìm hiểu bộc lộ dấu ấn P504s, Ki67 số mối liên quan ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bào thai học, giải phẫu học mô học TTL 1.1.1 Phát triển bào thai học Vào tuần thứ 12, TTL phát triển ảnh hưởng hocmon androgen tinh hoàn bào thai tiết Những ống TTL bắt nguồn từ chồi biểu mơ thuộc nội bì xoang niệu dục Các chồi biểu mô phối hợp với trung mô nguyên thuỷ để biệt hoá thành sợi xơ-cơ Các tuyến nằm gần ụ núi thường ngắn với cấu trúc đơn giản, tuyến xa có kích thước dài hình dạng phức tạp Sau đó, tuyến xa ụ núi lại chia nhánh vào vùng sau bên tuyến tượng tiếp tục tới tận đơn vị tuyến nang Trong tuyến vùng ngoại vi vùng chuyển tiếp có nguồn gốc nội bì xoang niệu dục tuyến vùng trung tâm lại chưa có nguồn gốc rõ ràng Một số chứng giải phẫu so sánh cho vùng trung tâm tương ứng với tuyến sinh dục phụ động vật linh trưởng động vật bậc cao khác Các tuyến phụ liên quan mật thiết với cấu trúc ống Wolff túi tinh, ống phóng tinh, số đặc điểm hình thái học, hố sinh hố mơ gợi ý nguồn gốc vùng trung tâm từ ống Wolff Nhận định quan trọng “vùng trong” – vùng trung tâm (gồm nhóm tuyến niêm mạc niêm mạc) thường phát sinh QSLT TTL; “vùng ngồi” có “nhóm tuyến ngoài” nguồn gốc UTTTL [14] 1.1.2 Giải phẫu học TTL 1.1.2.1 Vị trí, liên quan hình thể ngồi TTL nằm chậu hơng bé, phía sau phần xương mu, trước bóng trực tràng, bàng quang TTL có hình nón gồm đáy, đỉnh mặt 87 lợi ích dấu ấn P504s hỗ trợ chẩn đoán xác định trường hợp mô bệnh học nghi ngờ ung thư, đặc biệt kết hợp dấu ấn cho tế bào đáy KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay J., Soerjomataram I., Ervik M., et al (2014) GLOBOCAN 2012 v1 0, Cancer Incidence and Mortality Worldwide: IARC CancerBase No 11 [Internet] 2013; Lyon, France: International Agency for Research on Cancer Globocan Iarc FrDefault Aspx Australian Institute of Health and Welfare (2014) Australian Cancer Incidence and Mortality (ACIM) Books Canberra: AIHW Rosai J and Ackerman LV (2010), Male reproductive system”, Surgical Pathology, Mosby Srigley J.R (2004) Benign mimickers of prostatic adenocarcinoma Mod Pathol, 17(3), 328 Epstein J.I., Cubilla A.L., and Humphrey P.A (2011), Tumors of the prostate gland, seminal vesicles, penis, and scrotum, American Registry of Pathology in collaboration with the Armed Forces Institute of Pathology Mohler J.L (2010), The 2010 NCCN clinical practice guidelines in oncology on prostate cancer, Harborside Press, LLC Ulbright T.M., Amin M.B., Balzer B., et al (2016) WHO Classification of of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs Who Classification of of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs 189–226 Epstein J.I., Egevad L., Amin M.B., et al (2016) The 2014 International Society of Urological Pathology (ISUP) consensus conference on Gleason grading of prostatic carcinoma: definition of grading patterns and proposal for a new grading system Am J Surg Pathol, 40(2), 244–252 Hoogland A.M., Kweldam C.F., and van Leenders G.J (2014) Prognostic histopathological and molecular markers on prostate cancer needle-biopsies: a review BioMed Res Int, 2014 10 Nguyễn Văn Hưng (2005), Nghiên cứu mơ bệnh học q sản lành tính, tân sản nội biểu mô ung thư biểu mô tuyến tiến liệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Ngô Quốc Đạt (2006), Áp dụng điểm Gleason chẩn đoán Carcinom tuyến tuyến tiền liệt, Trường Đại học y dược Thành Phố Hồ Chì Minh 12 Hồ Đức Thưởng (2012), Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ bộc lộ dấu ấn miễn dịch mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Quốc Thắng, Nguyễn Sào Trung, Phan Đặng Anh Thư, et al (2016) Áp dụng hệ thống phân loại Gleason theo ISUP 2014 chẩn đốn Carcinơm tuyến tiền liệt Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Coffey D.S (1992) The molecular biology, endocrinology, and physiology of the prostate and seminal vesicles Campbells Urol, 1, 221–266 15 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người., Nhà xuất y học 16 Montironi R (2003), Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the Prostate Gland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle 28, BMJ Publishing Group 17 Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt (2011) Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt Học Thực Hành, 769+770 18 Le C.V., Dao O.Q., and Tran L.N.K (2010) Mass screening of prostate cancer in Vietnam: Current status and our opinions Urologic Oncology: Seminars and Original Investigations, Elsevier, 673–676, 673–676 19 Ravery V., Dominique S., Panhard X., et al (2008) The 20-core prostate biopsy protocol—a new gold standard? J Urol, 179(2), 504– 507 20 Scattoni V., Roscigno M., Raber M., et al (2008) Initial extended transrectal prostate biopsy—are more prostate cancers detected with 18 cores than with 12 cores? J Urol, 179(4), 1327–1331 21 Epstein J.I and Netto G (2015), biopsy interpretation of the prostate 5th, Wolter Kluwer Health 22 Humphrey P.A., Moch H., Cubilla A.L., et al (2016) The 2016 WHO classification of tumours of the urinary system and male genital organs —part B: prostate and bladder tumours Eur Urol, 70(1), 106–119 23 Gleason D.F (1966) Classification of prostatic carcinomas Cancer Chemother Rep, 50(3), 125–128 24 Epstein J.I., Allsbrook Jr W.C., Amin M.B., et al (2005) The 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) consensus conference on Gleason grading of prostatic carcinoma Am J Surg Pathol, 29(9), 1228–1242 25 Billis A., Quintal M.M., Meirelles L., et al (2014) The value of the 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) modified Gleason grading system as a predictor of biochemical recurrence after radical prostatectomy Int Urol Nephrol, 46(5), 935–940 26 Helpap B and Egevad L (2006) The significance of modified Gleason grading of prostatic carcinoma in biopsy and radical prostatectomy specimens Virchows Arch, 449(6), 622–627 27 Rubin M.A., Girelli G., and Demichelis F (2016) Genomic correlates to the newly proposed grading prognostic groups for prostate cancer Eur Urol, 69(4), 557–560 28 Sogani P.C., Israel A., Lieberman P.H., et al (1985) Gleason grading of prostate cancer: a predictor of survival Urology, 25(3), 223–227 29 Blackwell K.L., Bostwick D.G., Myers R.P., et al (1994) Combining prostate specific antigen with cancer and gland volume to predict more reliably pathological stage: the influence of prostate specific antigen cancer density J Urol, 151(6), 1565–1570 30 Bluestein D.L., Bostwick D.G., Bergstralh E.J., et al (1994) Eliminating the need for bilateral pelvic lymphadenectomy in select patients with prostate cancer J Urol, 151(5), 1315–1320 31 McNeal J.E (1992) Cancer volume and site of origin of adenocarcinoma in the prostate: relationship to local and distant spread Hum Pathol, 23(3), 258–266 32 Chun F.K.-H., Graefen M., Zacharias M., et al (2006) Anatomic radical retropubic prostatectomy—long-term recurrence-free survival rates for localized prostate cancer World J Urol, 24(3), 273–280 33 Hall G.S., Kramer C.E., and Epstein J.I (1992) Evaluation of radical prostatectomy specimens: a comparative analysis of sampling methods Am J Surg Pathol, 16(4), 315–324 34 Epstein J.I (1995) Diagnostic criteria of limited adenocarcinoma of the prostate on needle biopsy Hum Pathol, 26(2), 223–229 35 Aydin H., Zhou M., Herawi M., et al (2005) Number and location of nucleoli and presence of apoptotic bodies in diagnostically challenging cases of prostate adenocarcinoma on needle biopsy Hum Pathol, 36(11), 1172–1177 36 Epstein J.I and Fynheer J (1992) Acidic mucin in the prostate: can it differentiate adenosis from adenocarcinoma? Hum Pathol, 23(12), 1321–1325 37 Christian J.D., Lamm T.C., Morrow J.F., et al (2005) Corpora amylacea in adenocarcinoma of the prostate: incidence and histology within needle core biopsies Mod Pathol, 18(1), 36 38 Baisden B.L., Kahane H., and Epstein J.I (1999) Perineural invasion, mucinous fibroplasia, and glomerulations: diagnostic features of limited cancer on prostate needle biopsy Am J Surg Pathol, 23(8), 918 39 Fine S.W (2008) Variants and unusual patterns of prostate cancer Surg Pathol Clin, 1(1), 77–104 40 Yaskiv O., Cao D., and Humphrey P.A (2010) Microcystic adenocarcinoma of the prostate: a variant of pseudohyperplastic and atrophic patterns Am J Surg Pathol, 34(4), 556–561 41 Fine S.W (2012) Variants and unusual patterns of prostate cancer: clinicopathologic and differential diagnostic considerations Adv Anat Pathol, 19(4), 204–216 42 Ro J.Y., Grignon D.J., Ayala A.G., et al (1990) Mucinous adenocarcinoma of the prostate: histochemical immunohistochemical studies Hum Pathol, 21(6), 593–600 and 43 Warner J.N., Nakamura L.Y., Pacelli A., et al (2010) Primary signet ring cell carcinoma of the prostate Mayo Clinic Proceedings, Elsevier, 1130–1136, 1130–1136 44 Ro J.Y., El-Naggar A., Ayala A.G., et al (1988) Signet-ring-cell carcinoma of the prostate Electron-microscopic and immunohistochemical studies of eight cases Am J Surg Pathol, 12(6), 453–460 45 Parwani A.V., Herawi M., and Epstein J.I (2006) Pleomorphic giant cell adenocarcinoma of the prostate: report of cases Am J Surg Pathol, 30(10), 1254–1259 46 Roach M (1993) Re: The Use of Prostate Specific Antigen, Clinical Stage and Gleason Score to Predict Pathological Stage in Men with Localized Prostate Cancer, by AW Partin, J Yoo, HB Carter, JD Pearson, DW Chan, JI Epstein and PC Walsh, J Urol., 150: 110-114, 1993 J Urol, 150(6), 1923–1924 47 Allhoff E.P., Proppe K.H., Chapman C.M., et al (1983) Evaluation of prostate specific acid phosphatase and prostate specific antigen in identification of prostatic cancer J Urol, 129(2), 315–318 48 Wojno K.J and Epstein J.I (1995) The Utility of Basal Cell-Specific Anti-Cytokeratin Antibody (34 [beta] E12) in the Diagnosis of Prostate Cancer: A Review of 228 Cases Am J Surg Pathol, 19(3), 251–260 49 Ali T.Z and Epstein J.I (2008) False positive labeling of prostate cancer with high molecular weight cytokeratin: p63 a more specific immunomarker for basal cells Am J Surg Pathol, 32(12), 1890–1895 50 Jiang Z and Woda B.A (2004) Diagnostic utility of α-methylacyl CoA racemase (P504S) on prostate needle biopsy Adv Anat Pathol, 11(6), 316–321 51 Kunju L.P., Rubin M.A., Chinnaiyan A.M., et al (2003) Diagnostic usefulness of monoclonal antibody P504S in the workup of atypical prostatic glandular proliferations Am J Clin Pathol, 120(5), 737–745 52 Farinola M.A and Epstein J.I (2004) Utility of immunohistochemistry for α-methylacyl-CoA racemase in distinguishing atrophic prostate cancer from benign atrophy Hum Pathol, 35(10), 1272–1278 53 Yaskiv O., Zhang X., Simmerman K., et al (2011) The utility of ERG/P63 double immunohistochemical staining in the diagnosis of limited cancer in prostate needle biopsies Am J Surg Pathol, 35(7), 1062–1068 54 Li L.T., Jiang G., Chen Q., et al (2015) Ki67 is a promising molecular target in the diagnosis of cancer Mol Med Rep, 11(3), 1566–1572 55 Sulik M., Maruszak K., Puchalska J., et al (2011) Expression of Ki-67 as a proliferation marker in prostate cancer Pol Ann Med, 18(1), 12–19 56 Kaur H., Paul M., Manjari M., et al (2016) Ki-67 and p53 immunohistochemical expression in prostate carcinoma: An experience from a tertiary care centre of North India Ann Pathol Lab Med, 3(6), A509–516 57 Fisher G., Yang Z.H., Kudahetti S., et al (2013) Prognostic value of Ki-67 for prostate cancer death in a conservatively managed cohort Br J Cancer, 108(2), 271 58 Rubio J., Ramos D., Lopez-Guerrero J.A., et al (2005) Immunohistochemical expression of Ki-67 antigen, cox-2 and Bax/Bcl2 in prostate cancer; prognostic value in biopsies and radical prostatectomy specimens Eur Urol, 48(5), 745–751 59 Jiang Z., Woda B.A., Rock K.L., et al (2001) P504S: a new molecular marker for the detection of prostate carcinoma Am J Surg Pathol, 25(11), 1397–1404 60 Beach R., Gown A.M., De Peralta-Venturina M.N., et al (2002) P504S immunohistochemical detection in 405 prostatic specimens including 376 18-gauge needle biopsies Am J Surg Pathol, 26(12), 1588–1596 61 Nguyễn Đình Liên (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sinh thiết hướng dẫn siêu âm qua trực tràng xác định ung thư tuyến tiền liệt, Trường Đại học y Hà Nội., Hà Nội 62 Müntener M., Epstein J.I., Hernandez D.J., et al (2008) Prognostic significance of Gleason score discrepancies between needle biopsy and radical prostatectomy Eur Urol, 53(4), 767–776 63 Uemura H., Hoshino K., Sasaki T., et al (2009) Usefulness of the 2005 International Society of Urologic Pathology Gleason grading system in prostate biopsy and radical prostatectomy specimens BJU Int, 103(9), 1190–1194 64 Faraj S.F., Bezerra S.M., Yousefi K., et al (2016) Clinical validation of the 2005 ISUP Gleason grading system in a cohort of intermediate and high risk men undergoing radical prostatectomy PloS One, 11(1), e0146189 65 Tannenbaum M, Galang CF, Park CH, Johenning PW (1991), Dysplasia of the prostate, a precursor lesion of prostate cancer, Ann Urol: 27-49 66 Howlader N., Noone A.M., Krapcho M., et al (2016), SEER Cancer Statistics Review, 1975-2014, National Cancer Institute Bethesda, MD, 67 Stamey T.A., Caldwell M., McNEAL J.E., et al (2004) The prostate specific antigen era in the United States is over for prostate cancer: what happened in the last 20 years? J Urol, 172(4), 1297–1301 68 Philip J., Dutta Roy S., Ballal M., et al (2005) Is a digital rectal examination necessary in the diagnosis and clinical staging of early prostate cancer? BJU Int, 95(7), 969–971 69 Epstein J.I., Zelefsky M.J., Sjoberg D.D., et al (2016) A contemporary prostate cancer grading system: a validated alternative to the Gleason score Eur Urol, 69(3), 428–435 70 Carvalhal G.F., Daudi S.N., Kan D., et al (2010) Correlation between serum prostate-specific antigen and cancer volume in prostate glands of different sizes Urology, 76(5), 1072–1076 71 Kabalin J.N., McNeal J.E., Johnstone I.M., et al (1995) Serum prostate-specific antigen and the biologic progression of prostate cancer Urology, 46(1), 65–70 72 Stamey T.A., Caldwell M., McNEAL J.E., et al (2004) The prostate specific antigen era in the United States is over for prostate cancer: what happened in the last 20 years? J Urol, 172(4), 1297–1301 73 Catalona W.J., Smith D.S., and Ornstein D.K (1997) Prostate cancer detection in men with serum PSA concentrations of 2.6 to 4.0 ng/mL and benign prostate examination: enhancement of specificity with free PSA measurements Jama, 277(18), 1452–1455 74 Kanno T., Shibasaki N., Tsuji Y., et al (2006) Prostate cancer detection by prostate biopsy among japanese with prostate-specific antigen below 4.0 ng/ml Hinyokika Kiyo, 52(3), 181–184 75 Loeb S., Han M., and Catalona W.J (2008) Prostate-specific antigen and prostate cancer screening Prostate Biopsy Springer, pp16-17 76 J.Stephen Jone, MD (2008), “Biopsy strategies – How many and where”, Prostate biopsy, Chapter 13 pp 169 – 177 77 Adhyam M and Gupta A.K (2012) A review on the clinical utility of PSA in cancer prostate Indian J Surg Oncol, 3(2), 120–129 78 Stamey T.A., Kabalin J.N., McNeal J.E., et al (1989) Prostate specific antigen in the diagnosis and treatment of adenocarcinoma of the prostate II Radical prostatectomy treated patients J Urol, 141(5), 1076–1083 79 McGuire B.B., Helfand B.T., Loeb S., et al (2012) Outcomes in patients with Gleason score 8–10 prostate cancer: relation to preoperative PSA level BJU Int, 109(12), 1764–1769 80 Sternberg S.S., Mills S.E., and Carter D (1994), Sternberg’s diagnostic surgical pathology, Lippincott Williams & Wilkins 81 Bostwick D.G (1996) Prospective origins of prostate carcinoma: prostatic intraepithelial neoplasia and atypical adenomatous hyperplasia Cancer, 78(2), 330–336 82 Bostwick D.G., Dundore P.A., Bailey D.M., et al (1997) Biopsy pathology of the prostate Br J Urol, 80(3), 516–516 83 Bostwick D.G and Cheng L (2008), Urologic surgical pathology, Elsevier Health Sciences 84 Samaratunga H., Delahunt B., Gianduzzo T., et al (2015) The prognostic significance of the 2014 International Society of Urological Pathology (ISUP) grading system for prostate cancer Pathology (Phila), 47(6), 515–519 85 Epstein J.I (1995) Prostate biopsy interpretation Biopsy Interpret Ser 86 Bostwick D.G (1994) Correlation with Grade in 316 Matched Prostatectomies Am J Surg Pathol, 18(8), 796–803 87 Ghani K.R., Grigor K., Tulloch D.N., et al (2005) Trends in reporting Gleason score 1991 to 2001: changes in the pathologist’s practice Eur Urol, 47(2), 196–201 88 Fine S.W and Epstein J.I (2008) A contemporary study correlating prostate needle biopsy and radical prostatectomy Gleason score J Urol, 179(4), 1335–1339 89 Lepor H and Donin N.M (2014) Gleason prostate cancer: serious malignancy or toothless lion Oncol Williston Park, 28(1), 16–22 90 Carter H.B., Partin A.W., Walsh P.C., et al (2012) Gleason score adenocarcinoma: should it be labeled as cancer? J Clin Oncol, 30(35), 4294–4296 91 Shah R.B and Zhou M (2011), Prostate biopsy interpretation: An illustrated guide, Springer Science & Business Media 92 Danneman D., Drevin L., Robinson D., et al (2015) Gleason inflation 1998–2011: a registry study of 97 168 men BJU Int, 115(2), 248–255 93 Berg K.D., Thomsen F.B., Nerstrøm C., et al (2016) The impact of the 2005 International Society of Urological Pathology consensus guidelines on Gleason grading–a matched-pair analysis BJU Int, 117(6), 883–889 94 Danneman D., Drevin L., Robinson D., et al (2015) Gleason inflation 1998–2011: a registry study of 97 168 men BJU Int, 115(2), 248–255 95 S\a eter T., Bogaard M., Vlatkovic L., et al (2016) The relationship between perineural invasion, tumor grade, reactive stroma and prostate cancer-specific mortality: A clinicopathologic study on a populationbased cohort The Prostate, 76(2), 207–214 96 Saadat S.H., Barghouth I., Kazzazi A., et al (2012) Risk factors associated with perineural invasion in prostate cancer Afr J Urol, 18(2), 82–86 97 Guimaraes M.S., Quintal M.M., Meirelles L.R., et al (2008) Gleason score as predictor of clinicopathologic findings and biochemical (PSA) progression following radical prostatectomy Int Braz J Urol, 34(1), 23– 29 98 Spalding A.C., Daignault S., Sandler H.M., et al (2007) Percent positive biopsy cores as a prognostic factor for prostate cancer treated with external beam radiation Urology, 69(5), 936–940 99 Linson P.W., Lee A.K., Doytchinova T., et al (2002) Percentage of core lengths involved with prostate cancer: does it add to the percentage of positive prostate biopsies in predicting postoperative prostate-specific antigen outcome for men with intermediate-risk prostate cancer? Urology, 59(5), 704–708 100 Vance S.M., Stenmark M.H., Blas K., et al (2012) Percentage of cancer volume in biopsy cores is prognostic for prostate cancer death and overall survival in patients treated with dose-escalated external beam radiotherapy Int J Radiat Oncol Biol Phys, 83(3), 940–946 101 Bubendorf L., Tapia C., Gasser T.C., et al (1998) Ki67 labeling index in core needle biopsies independently predicts tumor-specific survival in prostate cancer Hum Pathol, 29(9), 949–954 102 Vis A.N., van Rhijn B.W.G., Noordzij M.A., et al (2002) Value of tissue markers p27kip1, MIB-1, and CD44s for the pre-operative prediction of tumour features in screen-detected prostate cancer J Pathol, 197(2), 148–154 103 Tolonen T.T., Tammela T.L., Kujala P.M., et al (2011) Histopathological variables and biomarkers enhancer of zeste homologue 2, Ki-67 and minichromosome maintenance protein as prognosticators in primarily endocrine-treated prostate cancer BJU Int, 108(9), 1430–1438 104 Murti K., Warli S.M., and Laksmi L.I Relations between KI-67 immunohistochemistry expression with histopathology grading and prostate-specific antigen (PSA) values in adenocarcinoma prostate at Dr H Adam Malik Hospital, Medan Indonesia 105 Zellweger T., Günther S., Zlobec I., et al (2009) Tumour growth fraction measured by immunohistochemical staining of Ki67 is an independent prognostic factor in preoperative prostate biopsies with small-volume or low-grade prostate cancer Int J Cancer, 124(9), 2116– 2123 106 Rubin M.A., Zhou M., Dhanasekaran S.M., et al (2002) αMethylacyl coenzyme A racemase as a tissue biomarker for prostate cancer Jama, 287(13), 1662–1670 107 Walsh P.C (2002) Alpha-methylacyl-CoA racemase: a new molecular marker for prostate cancer J Urol, 168(4 Pt 1), 1635 108 Rashed H.E., Kateb I., and others (2012) Evaluation of minimal prostate cancer in needle biopsy specimens using AMACR (P504S), P63 and KI67 Marsland Press, 9, 12–21 109 Ozgur T., Atik E., Hakverdi S., et al (2013) The expressions of AMACR and iNOS in prostate adenocarcinomas Pak J Med Sci, 29(2), 610 110 Molinié V., Fromont G., Sibony M., et al (2004) Diagnostic utility of a p63/[alpha]-methyl-CoA-racemase (p504s) cocktail in atypical foci in the prostate Mod Pathol, 17(10), 1180 111 Jiang Z., Iczkowski K.A., Woda B.A., et al (2004) P504S immunostaining boosts diagnostic resolution of “suspicious” foci in prostatic needle biopsy specimens Am J Clin Pathol, 121(1), 99–107 ... HMMD chẩn đoán tiên lượng UTTTL, định thực đề tài đặc điểm mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch chẩn đốn ung thư biểu mô tuyến tiền liệt sinh thiết kim với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm. .. nội biểu mơ độ cao • Ung thư biểu mơ nội ống • Ung thư biểu mơ tuyến ống -Hình sàng -Nhú -Đặc • Ung thư biểu mô đường niệu -U tế bào vảy -Ung thư biểu mô tuyến vảy -Ung thư biểu mô tế bào vảy -Ung. .. tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBM tuyến tiền liệt sinh thiết kim theo phân loại TCYTTG năm 2016 Tìm hiểu bộc lộ dấu ấn P504s, Ki67 số mối liên quan ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 10 CHƯƠNG TỔNG

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Văn Hưng (2005), Nghiên cứu mô bệnh học quá sản lành tính, tân sản nội biểu mô và ung thư biểu mô tuyến tiến liệt , Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô bệnh học quá sản lành tính,tân sản nội biểu mô và ung thư biểu mô tuyến tiến liệt
Tác giả: Nguyễn Văn Hưng
Năm: 2005
11. Ngô Quốc Đạt (2006), Áp dụng điểm Gleason trong chẩn đoán Carcinom tuyến của tuyến tiền liệt, Trường Đại học y dược Thành Phố Hồ Chì Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng điểm Gleason trong chẩn đoánCarcinom tuyến của tuyến tiền liệt
Tác giả: Ngô Quốc Đạt
Năm: 2006
12. Hồ Đức Thưởng (2012), Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ dấu ấn miễn dịch trên mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt , Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ dấu ấnmiễn dịch trên mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
Tác giả: Hồ Đức Thưởng
Năm: 2012
14. Coffey D.S. (1992). The molecular biology, endocrinology, and physiology of the prostate and seminal vesicles. Campbells Urol, 1, 221–266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campbells Urol
Tác giả: Coffey D.S
Năm: 1992
16. Montironi R. (2003), Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the Prostate Gland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle 28, BMJ Publishing Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Tumor Pathology: Tumors of the ProstateGland, Seminal Vesicles, Male Urethra, and Penis, 3rd series, Fascicle28
Tác giả: Montironi R
Năm: 2003
17. Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt (2011). Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt. Học Thực Hành, 769+770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học Thực Hành
Tác giả: Nguyễn Sào Trung and Ngô Quốc Đạt
Năm: 2011
19. Ravery V., Dominique S., Panhard X., et al. (2008). The 20-core prostate biopsy protocol—a new gold standard?. J Urol, 179(2), 504–507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Ravery V., Dominique S., Panhard X., et al
Năm: 2008
20.Scattoni V., Roscigno M., Raber M., et al. (2008). Initial extended transrectal prostate biopsy—are more prostate cancers detected with 18 cores than with 12 cores?. J Urol, 179(4), 1327–1331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Scattoni V., Roscigno M., Raber M., et al
Năm: 2008
21. Epstein J.I. and Netto G. (2015), biopsy interpretation of the prostate 5th, Wolter Kluwer Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: biopsy interpretation of the prostate5th
Tác giả: Epstein J.I. and Netto G
Năm: 2015
22.Humphrey P.A., Moch H., Cubilla A.L., et al. (2016). The 2016 WHO classification of tumours of the urinary system and male genital organs—part B: prostate and bladder tumours. Eur Urol, 70(1), 106–119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Urol
Tác giả: Humphrey P.A., Moch H., Cubilla A.L., et al
Năm: 2016
23.Gleason D.F. (1966). Classification of prostatic carcinomas. Cancer Chemother Rep, 50(3), 125–128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CancerChemother Rep
Tác giả: Gleason D.F
Năm: 1966
24.Epstein J.I., Allsbrook Jr W.C., Amin M.B., et al. (2005). The 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) consensus conference on Gleason grading of prostatic carcinoma. Am J Surg Pathol, 29(9), 1228–1242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J SurgPathol
Tác giả: Epstein J.I., Allsbrook Jr W.C., Amin M.B., et al
Năm: 2005
25.Billis A., Quintal M.M., Meirelles L., et al. (2014). The value of the 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) modified Gleason grading system as a predictor of biochemical recurrence after radical prostatectomy. Int Urol Nephrol, 46(5), 935–940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Urol Nephrol
Tác giả: Billis A., Quintal M.M., Meirelles L., et al
Năm: 2014
27.Rubin M.A., Girelli G., and Demichelis F. (2016). Genomic correlates to the newly proposed grading prognostic groups for prostate cancer.Eur Urol, 69(4), 557–560 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Urol
Tác giả: Rubin M.A., Girelli G., and Demichelis F
Năm: 2016
28.Sogani P.C., Israel A., Lieberman P.H., et al. (1985). Gleason grading of prostate cancer: a predictor of survival. Urology, 25(3), 223–227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urology
Tác giả: Sogani P.C., Israel A., Lieberman P.H., et al
Năm: 1985
29.Blackwell K.L., Bostwick D.G., Myers R.P., et al. (1994). Combining prostate specific antigen with cancer and gland volume to predict more reliably pathological stage: the influence of prostate specific antigen cancer density. J Urol, 151(6), 1565–1570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Blackwell K.L., Bostwick D.G., Myers R.P., et al
Năm: 1994
30.Bluestein D.L., Bostwick D.G., Bergstralh E.J., et al. (1994).Eliminating the need for bilateral pelvic lymphadenectomy in select patients with prostate cancer. J Urol, 151(5), 1315–1320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
Tác giả: Bluestein D.L., Bostwick D.G., Bergstralh E.J., et al
Năm: 1994
31. McNeal J.E. (1992). Cancer volume and site of origin of adenocarcinoma in the prostate: relationship to local and distant spread.Hum Pathol, 23(3), 258–266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Pathol
Tác giả: McNeal J.E
Năm: 1992
32.Chun F.K.-H., Graefen M., Zacharias M., et al. (2006). Anatomic radical retropubic prostatectomy—long-term recurrence-free survival rates for localized prostate cancer. World J Urol, 24(3), 273–280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Urol
Tác giả: Chun F.K.-H., Graefen M., Zacharias M., et al
Năm: 2006
33.Hall G.S., Kramer C.E., and Epstein J.I. (1992). Evaluation of radical prostatectomy specimens: a comparative analysis of sampling methods.Am J Surg Pathol, 16(4), 315–324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Surg Pathol
Tác giả: Hall G.S., Kramer C.E., and Epstein J.I
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w