ĐẶC điểm mô BỆNH học của các tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ và UNG THƯ đại TRỰC TRÀNG TRÊN BỆNH PHẨM cắt hớt dưới NIÊM mạc QUA nội SOI

43 83 0
ĐẶC điểm mô BỆNH học của các tổn THƯƠNG TIỀN UNG THƯ và UNG THƯ đại TRỰC TRÀNG TRÊN BỆNH PHẨM cắt hớt dưới NIÊM mạc QUA nội SOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VIT TRUNG ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC CủA CáC TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ Và UNG THƯ ĐạI TRựC TRàNG TRÊN BệNH PHẩM CắT HớT DƯớI NIÊM MạC QUA NộI SOI CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN VIT TRUNG ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC CủA CáC TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ Và UNG THƯ ĐạI TRựC TRàNG TRÊN BệNH PHẩM CắT HớT DƯớI NIÊM MạC QUA NộI SOI Chuyờn ngnh : Gii phẫu bệnh Mã số : 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Hương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDNM :Cắt hớt niêm mạc GPB :Giải phẫu bệnh TCYTTG :Tổ chức y tế giới UTĐTT :Ung thư đại trực tràng MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) ung thư thường gặp, đứng thứ ba nam giới thứ hai nữ với khoảng 1000.000 ca mắc 551.269 ca tử vong năm 2018[1] Tỉ lệ tử vong UTĐTT giới khoảng 8.9%[1], xếp thứ ba sau ung thư phổi ung thư vú Sự xâm lấn di nguyên nhân gây tử vong ung thư đại trực tràng Một số nghiên cứu gần cho thấy chế tiềm ẩn di tái phát có liên quan đến chuyển dạng trung mô biểu mô (EMT) Chuyển dạng trung mơ biểu mơ q trình tế bào biểu mô chuyển thành tế bào trung mô với đặc điểm giảm kết dính, tăng phân cực vận động Do chúng thúc đẩy phát triển tế bào ung thư, khởi đầu cho di căn, xâm lấn Hiện tổn thương tiền ung thư UTĐTT ngày phát sớm Phương pháp cắt hớt niêm mạc phương pháp có nhiều ưu điểm việc điều trị tổn thương này, tỏ mẻ chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam Đồng thời, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá đặc điểm giải phẫu bệnh (GPB) mẫu bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc đánh giá tình trạng chuyển dạng trung mô biểu mô tổn thương ung thư đại trực tràng sớm Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm mô bệnh học tổn thương tiền ung thư ung thư đại trực tràng bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc qua nội soi” với mục tiêu: Xác định típ mơ bệnh học tổn thương tiền ung thư, ung thư đại trực tràng tình trạng mảnh cắt triệt bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc Nhận xét tỷ lệ chuyển dạng trung mô ung thư đại trực tràng đối chiếu với số đặc điểm mô bệnh học, kết nội soi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học đại trực tràng Đại trực tràng phần cuối ống tiêu hóa, từ góc hồi manh tràng đến hậu môn bao gồm manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma trực tràng với tổng chiều dài từ 140 đến 180cm.Thành đại trực tràng từ gồm tầng áo đồng tâm: tầng niêm mạc, tầng niêm mạc, tầng tầng vỏ Tầng niêm mạc đại tràng khơng có nhung mao van ngang ruột non, cấu tạo ba lớp: biểu mô, mô đệm niêm Lớp biểu mô trụ đơn có ba loại tế bào: tế bào hấp thu, tế bào hình đài tế bào ưa bạc chủ yếu tế bào hình đài Tế bào hấp thu hay gọi tế bào mâm khía có hình trụ cao khoảng 20-25 µm, nhân tế bào hình dục nằm gần cực đáy tế bào Trên mặt tự tế bào có vạch dọc tạo thành lớp khía dọc gọi mâm khía Dưới kính hiển vi điện tử, khía dọc vi nhung mao Tế bào hình đài nằm xen kẽ với tế bào hấp thu, có hình trụ cao Phần cực tế bào phình chứa giọt chất nhầy Phần đáy tế bào hẹp, có chứa nhân dẹt, Golgi phát triển, lưới nội bào có hạt Tế bào hình đài tiết chất nhày có tác dụng bơi trơn bảo vệ bề mặt niêm mạc đại tràng Tế bào ưa bạc hay gọi tế bào ưa chrom tế bào hình tam giác nằm rải rác biểu mơ phủ đại tràng Trong bào tương có hạt đậm đặc với dòng điện tử cực đáy tế bào Những hạt có lực với muối bạc hay muối chrom Các tế bào ưa bạc thực chất tuyến nội tiết đơn bào rải rác, chế tiết serotonin Mô đệm mô liên kết thưa nằm biểu mô phủ đại trực tràng Trên chất tế bào liên kết, mạch máu, sợi thần kinh, trơn tế bào miễn dịch Các tuyến Lieberkuhn mô đệm thường dài, thẳng, biểu mô lớp niêm mạc lõm xuống tạo thành Biểu mô lợp thành tuyến gồm nhiều tế bào hình đài, tế bào mâm khía khơng có tế bào Paneth Cơ niêm trơn nằm phía tuyến Lieberkuhn gồm hai lớp trơn mỏng.Tầng niêm mạc tạo mô liên kết thưa, mạch máu, đơi có thùy mỡ Có thể thấy phần đáy nang lympho, đám rối thần kinh Meissner Tầng gồm hai lớp trơn, hình vòng, ngồi hình dọc Tầng đại tràng có điểm đặc biệt lớp dọc ba nơi dày lên tạo thành ba dải dọc lồi thành đại tràng Các dải dọc đại tràng từ 5cm chỗ tiếp nỗi đại tràng sigma trực tràng tỏa rộng hòa lẫn với tạo thành hai dải rộng xuống thành trước thành sau trực tràng Giữa hai lớp có đám rối thần kinh Auerbach có tế bào hạch Thanh mạc cấu tạo mơ liên kết thưa, mặt ngồi phủ trung biểu mô, nối tiếp với tạng màng bụng Phúc mạc phủ 2/3 trực tràng, mặt trước xuống thấp so với bên[5] 1.2 Ung thư đại trực tràng 1.2.1 Dịch tễ UTĐTT ung thư thường gặp, đứng thứ ba nam giới thứ hai nữ giới với khoảng 1,1 triệu ca mắc 551.269 ca tử vong năm 2018 Tỷ lệ mắc cao xảy Australia/New Zealand, châu Âu Bắc Mỹ, tỷ lệ mặc thấp châu Phi vùng Nam Á Trên hầu hết vùng tỷ lệ mắc nam cao nữ[1] Tại Hoa Kỳ năm 2017 ước tính có khoảng 95.520 ca mắc ung thư đại tràng 39.910 ca ung thư trực tràng phát khoảng 71.420 ca nam giới 64.010 nữ giới với số ca tử vong khoảng 50.260 trường hợp [2] Số ca mắc Hoa Kỳ gần có xu hướng giảm, từ năm 2004-2013 số ca mắc UTĐTT giảm 3% năm thực tốt chương trình tầm sốt ung thư cắt bỏ trường hợp có tổn thương tiền ung thư u tuyến Từ năm 2009-2013, tỉ lệ ung thư đại trực tràng giảm 4,6% năm người 65 tuổi 1.4% năm người từ 50-64 Tuy nhiên, số ca mắc ung thư lại tăng 1.6% năm người 50 tuổi chứng việc trẻ hóa ung thư diễn tăng nhanh [2] Số ca mắc bệnh tăng mạnh số nước châu Á Đơng Âu tăng yếu tố nguy chế độ ăn không phù hợp, béo phì hút thuốc Tại Việt Nam, theo thống kê Hội Ung thư Việt Nam, năm số bệnh nhân mắc ung thư 150.000 người,trong có 75.000 người tử vong Theo báo cáo từ dự án phòng chống ung thư quốc gia, từ năm 2000 đến 2010 tỷ lệ mắc ung thư tăng 28% nam 33% nữ UTĐTT ung thư thường gặp, đứng thứ số lượng sau ung thư gan, phổi, dày vú Theo Globocan 2018,nước ta có khoảng gần 14.733 trường hợp UTĐTT với tỷ lệ trung bình 10.7/100.000 [1] 1.2.2 Yếu tố nguy Có nhiều yếu tố làm tăng giảm nguy mắc UTĐTT, có yếu tố thay đổi số yếu tố thay đổi tuổi, giới, tiền sử thân hay gia đình, yếu tố thay đổi lối sống tĩnh tại, chế độ ăn, béo phì, thuốc [6] 1.2.2.1 Tuổi Nguy UTĐTT tăng theo tuổi Tại Hoa Kỳ tuổi trung bình mắc UTĐTT 68 với nam 72 với nữ, ung thư trực tràng 63 nam nữ Tuy nhiên UTĐTT có xu hướng trẻ hóa khiến cho tỉ lệ mắc bệnh người lớn 50 tuổi có xu hướng giảm, tỉ lệ ca UTĐTT chẩn đoán người 50 tuổi tăng từ 6% năm 1990 đến 11% năm 2013 Hầu hết ca (72%) xảy người 40 tuổi [7] 1.2.2.2 Giới Tỉ lệ mắc UTĐTT nam giới lớn nữ giới khoảng 30% Nguyên nhân đằng sau việc chưa hiểu rõ hồn tồn, phần phản ánh khác biệt việc tiếp xúc với yếu tố nguy (như thuốc lá, rượu) hocmon giới tính, tương tác phức tạp chúng [8] 1.2.2.3 Tiền sử gia đình Khoảng 5-10% UTĐTT có liên quan đến tình trạng di truyền, phổ biến hội chứng đa polyp tuyến gia đình (Familial adenomatous polyposis – FAP) tình trạng di truyền không liên quan đến bệnh đa polyp (Hereditary nonpolyposis colorectal cancer – HNPCC), hay gọi hội chứng Lynch Nguyên nhân dẫn đến hội chứng đa polyp tuyến gia đình đột biến gen APC.HNPCC có liên quan đến đột biến gen MMR MLH1 MSH2 [10] 1.2.2.4 Tiền sử mắc bệnh lý viêm ruột Bệnh lý viêm ruột (Inflammatory bowel disease – IBD) thuật ngữ sử dụng để hai bệnh: viêm đại tràng loét bệnh Crohn Nguy mắc UTĐTT tăng lên 4-20 lần người bị bệnh [11] 1.2.2.5 Lối sống Thực chế độ ăn hợp lý làm giảm nguy mắc UTĐTT Chế độ ăn nhiều chất béo, đặc biệt acid béo khơng bão hòa chứng minh có liên quan đến chế bệnh sinh UTĐTT [12], chế độ ăn nhiều thịt đỏ chứng minh có liên quan đến UTĐTT [13] 1.3 Chẩn đoán tổn thương tiền ung thư ung thư đại trực tràng thông qua nội soi đường tiêu hóa: Các tổn thương tiền ung thư có triệu chứng khơng rõ ràng, chúng thường phát tình cờ thơng qua nội soi đại trực tràng Đối với UTĐTT, thực tế bệnh nhân thường đến viện giai đoạn bệnh muộn, triệu chứng bệnh mơ hồ không đặc hiệu Khi triệu chứng bệnh bật bệnh giai đoạn lan tràn, khơng khả điều trị triệt 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng: Các triệu chứng lâm sàng tổn thương tiền UTĐTT thường không rõ ràng, mờ nhạt Nhiều trường hợp triệu chứng khơng rõ ràng phát tình cờ kiểm tra sức khỏe Nghiên cứu Xiaohua Long cs 1234 bệnh có polyp đại trực tràng cho thấy khoảng 50% số bệnh nhân khơng có triệu chứng, nhóm bệnh nhân có triệu chứng khoảng 37% có triệu chứng đau bụng 63% có triệu chứng thay đổi thói quen đại tiện tiêu chảy, táo bón, phân máu [14] 1.3.2 Nội soi đại trực tràng: Nội soi đại trực tràng phương pháp có giá trị chẩn đốn điều trị tổn thương đại trực tràng Nội soi đại trực tràng phát hiện, sinh thiết can thiệp điều trị tổn thương tiền ung thư ung thư sớm đại trực tràng Việc đánh giá chất tổn thương tăng sản, loạn sản hay ung thư sớm đánh giá mức độ xâm nhập tổn thương ung thư sớm góp phần làm thay đổi chiến lược điều trị cho bệnh nhân Do ngồi việc sử dụng nội soi ánh sáng trắng thông thường, số phương - Các bệnh nhân chẩn đoán tân sản đại trực tràng điều trị cắt - hớt niêm mạc qua nội soi CHDNM từ tháng 1/2018 đến tháng 8/2019 Tra cứu hồ sơ bệnh án thu thập số liệu theo mẫu phiếu nghiên cứu Đánh giá lại tiêu nhuộm thường qui HE, PAS Tiến cứu: - Thu thập trường hợp UTBMĐTT, điều trị cắt hớt niêm mạc qua nội soi CHDNM từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 - Thu thập thơng tin phân loại hình ảnh nội soi, kết sinh thiết bệnh nhân - Bệnh phẩm xử lý theo quy trình trình bày trang 23 2.3.2 Kiểm định kết mô bệnh học Các tiêu đọc kính hiển vi quang học độ phóng đại 40, 100, 400 lần giúp đỡ nhà giải phẫu bệnh có kinh nghiệm Địa điểm thực hiện: Khoa Giải Phẫu Bệnh- Bệnh viện K môn Giải Phẫu Bệnh- Đại học Y Hà Nội 2.4 Các biến số số nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm chung khối tân sản đại trực tràng - Vị trí u - Kích thước u (mm) 2.4.2 Đặc điểm mô bệnh học Mục tiêu 1: Xác định típ mơ bệnh học tổn thương tiền ung thư ung thư đại trực tràng tình trạng mảnh cắt triệt bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc - Kết mô bệnh học mảnh sinh thiết trước can thiệp - Kết mô bệnh học mảnh bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc: theo phân loại TCYTTG 2010 - Diện cắt bên - Diện cắt đáy - Độ sâu xâm nhập lớp niêm mạc (µm) : chia thành ung thư giai đoạn T1b nông T1b sâu - Xâm nhập mạch máu, mạch bạch huyết: nhuộm HE HMMD - Sự nảy chồi - Tỉ lệ mảnh cắt triệt Mục tiêu 2: Nhận xét tỷ lệ chuyển dạng trung mô biểu mô ung thư đại trực tràng đối chiếu với số đặc điểm mô bệnh học, kết nội soi - Dấu ấn Vimentin ghi nhận theo tỉ lệ tế bào u dương tính: +0 khơng có tế bào dương tính +1 50% tế bào u dương tính - Đặc điểm phân loại đại thể u nội soi ánh sáng trắng theo phân loại Paris típ tổn thương phát triển bên - Đặc điểm phân loại đại thể u nội soi phóng đại dải sáng hẹp theo phân loại JNET 2.4.3 Xử lí số liệu Thu thập số liệu theo mẫu phiếu nghiên cứu (phụ lục) Việc nhập số liệu thực nghiên cứu viên tham gia đề tài Tất số liệu thống kê xử lý máy vi tính theo chương trình SPSS 16.0 hiệp hội thống kê Hoa Kỳ Thống kê mô tả với biến số đặc điểm giải phẫu bệnh, đặc điểm hình thể phân loại nội soi Sử dụng test thống kê: Sử dụng test thống kê Chi bình phương Fisher exact để phân tích típ phân loại nội soi ứng với tỉ lệ mảnh cắt triệt căn, nhóm độ sâu xâm nhập niêm mạc 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu Các thông tin hồ sơ bệnh án thu thập đầy đủ chi tiết, trường hợp thiếu trực tiếp khai thác từ bệnh nhân bác sĩ nội soi Hội chẩn trường hợp khó chẩn đốn với chun gia có kinh nghiệm Hạn chế trường hợp khó chẩn đốn tiêu xấu, không đạt yêu cầu cắt nhuộm lại Hạn chế âm tính giả dương tính giả nhuộm HMMD cách tuân thủ qui trình kĩ thuật, tất tiêu nhuộm có chứng âm chứng dương Việc xử lí phân tích số liệu tiến hành cách khoa học xác để tránh sai số trình tính tốn 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề tài tiến hành hồn tồn nhằm mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, góp phần nâng cao hiệu điều trị, cải thiện chất lượng sống, không nhằm mục đích khác - Đề tài nghiên cứu đưa xét duyệt trước Hội đồng chấm đề cương Trường Đại học Y Hà Nội trước tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu cho phép Hội đồng khoa học Ban Giám đốc Bệnh viện K1 K3 trước tiến hành thực - Tất biến số, số nghiên cứu thu thập cách trung thực khoa học Mọi thông tin thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Dự kiến bảng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố tổn thương tân sản theo vị trí Vị trí Tổn thương U tuyến loạn sản độ thấp U tuyến loạn sản độ cao Ung thư chỗ Ung thư xâm lấn nông lớp niêm mạc Ung thư xâm lấn sâu lớp niêm mạc Đại tràng trái (số trường hợp) Đại tràng phải Trực tràng Bảng 3.2 Đặc điểm đại thể tổn thương tân sản đại trực tràng nội soi thường Số trường hợp 0-Is 0-Ip 0-Iia 0-Iib 0-Iic 0-III LST-G LST-NG Bảng 3.3 Phân loại đại thể tổn thương tân sản đại trực tràng nội soi phóng đại dải sáng hẹp theo JNET Số trường hợp Típ Típ 2A Típ 2B Típ Bảng 3.4 Tỉ lệ diện cắt đáy diện cắt bên âm tính mảnh cắt hớt niêm mạc Âm tính (%) Dương tính (%) Diện cắt đáy Diện cắt bên Bảng 3.5 Tỉ lệ điều trị triệt mảnh cắt hớt niêm mạc Tỷ lệ % Triệt Không triệt Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm giải phẫu bệnh cần mảnh cắt hớt niêm mạc Có (%) Đặc điểm típ mơ bệnh học độ mơ học phù hợp Xâm nhập mạch máu, mạch bạch Không (%) huyết Xâm nhập nông lớp niêm mạc Sự nảy chồi u Bảng 3.7 Đối chiếu kết giải phẫu bệnh mảnh sinh thiết trước can thiệp sau can thiệp cắt hớt niêm mạc Bảng 3.8 Đặc điểm mơ bệnh học típ phân loại tổn thương đại thể nội soi ánh sáng trắng Loạn Loạn Ung thư sản độ sản độ chỗ thấp cao Ung thư giai đoạn T1a Ung thư giai đoạn T1b nông Ung thư giai đoạn T1b sâu LST-G LST-NG Bảng 3.9 Đặc điểm mô bệnh học típ phân loại JNET nội soi phóng đại dải sáng hẹp Loạn Loạn Ung thư sản độ sản độ chỗ thấp cao Ung thư giai đoạn T1a Ung thư giai đoạn T1b nông Ung thư giai đoạn T1b sâu Típ Típ 2A Típ 2B Típ Bảng 3.10 Đặc điểm độ sâu xâm lấn niêm mạc ứng với típ phân loại tổn thương phát triển bêntrên nội soi ánh sáng trắng típ phân loại JNET nội soi phóng đại dải sáng hẹp Số ca Phần trăm xâm Phần trăm (phần trăm) không xâm nhập xâm nhập sâu xâm nhập sâu Phân loại tổn thương phát triển bên LST-G LST-NG Phân loại JNET Típ Típ 2A Típ 2B Típ 3A Bảng 3.11 Đặc điểm mảnh cắt triệt ứng với típ phân loại tổn thương phát triển bên phân loại tổn thương JNET Mảnh cắt triệt (%) Típ tổn thương phát triển bên: LST-G LST-NG Phân loại JNET Típ Típ 2A Típ 2B Típ 2C Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Mảnh cắt không triệt (%) DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA: A Cancer Journal for Clinicians, 68(6), 394–424 Colorectal Cancer Facts & Figures | Facts About Colon Cancer Bosch S.L., Teerenstra S., de Wilt J.H.W et al (2013) Predicting lymph node metastasis in pT1 colorectal cancer: a systematic review of risk factors providing rationale for therapy decisions Endoscopy, 45(10), 827–834 Shigita K., Oka S., Tanaka S et al (2017) Long-term outcomes after endoscopic submucosal dissection for superficial colorectal tumors Gastrointest Endosc, 85(3), 546–553 Fuccio L and Ponchon T (2017) Colorectal endoscopic submucosal dissection (ESD) Best Pract Res Clin Gastroenterol, 31(4), 473–480 Ross M and Pawlina W (2011) Histology: A text and Atlats: With Correlated Cell and Molecular Biology, Lippincott William & Wilkins, Philadenphia, PA., Johnson C.M., Wei C., Ensor J.E et al (2013) Meta-analyses of Colorectal Cancer Risk Factors Cancer Causes Control, 24(6), 1207–1222 Cancer Statistics Review, 1975-2013 - Previous Version - SEER Cancer Statistics Review G Murphy Sex disparities in colorectal cancer incidence by anatomic subsite, race and age - PubMed - NCBI 10 Hisamuddin I.M and Yang V.W (2006) Molecular Genetics of Colorectal Cancer: An Overview Curr Colorectal Cancer Rep, 2(2), 53–59 11 Axelrad J.E., Lichtiger S., and Yajnik V (2016) Inflammatory bowel disease and cancer: The role of inflammation, immunosuppression, and cancer treatment World J Gastroenterol, 22(20), 4794–4801 12 Weijenberg M.P., Lüchtenborg M., de Goeij A.F.P.M et al (2007) Dietary fat and risk of colon and rectal cancer with aberrant MLH1 expression, APC or KRAS genes Cancer Causes Control, 18(8), 865–879 13 Gilsing A.M.J., Fransen F., de Kok T.M et al (2013) Dietary heme iron and the risk of colorectal cancer with specific mutations in KRAS and APC Carcinogenesis, 34(12), 2757–2766 14 X Long Clinical and endoscopic-pathological characteristics of colorectal polyps: an analysis of 1,234 cases 15 The Paris endoscopic classification of superficial neoplastic lesions: esophagus, stomach, and colon: November 30 to December 1, 2002 PubMed - NCBI 16 Moss A., Bourke M.J., Williams S.J et al (2011) Endoscopic mucosal resection outcomes and prediction of submucosal cancer from advanced colonic mucosal neoplasia Gastroenterology, 140(7), 1909–1918 17 R Soetikno Nonpolypoid (flat and depressed) colorectal neoplasms PubMed - NCBI 18 McCashland T.M., Brand R., Lyden E et al (2001) Gender differences in colorectal polyps and tumors Am J Gastroenterol, 96(3), 882–886 19 Kudo S ei, Lambert R., Allen J.I et al (2008) Nonpolypoid neoplastic lesions of the colorectal mucosa Gastrointest Endosc, 68(4 Suppl), S3-47 20 S Tanaka Warning for unprincipled colorectal endoscopic submucosal dissection: Accurate diagnosis and reasonable treatment strategy 21 Uraoka T., Saito Y., Matsuda T et al (2006) Endoscopic indications for endoscopic mucosal resection of laterally spreading tumours in the colorectum Gut, 55(11), 1592–1597 22 S Oka therapeutic strategy for colorectal laterally spreading tumor accessed: 16/06/2019 23 Kudo S., Hirota S., Nakajima T et al (1994) Colorectal tumours and pit pattern J Clin Pathol, 47(10), 880–885 24 Watanabe T., Itabashi M., Shimada Y et al (2015) Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (JSCCR) Guidelines 2014 for treatment of colorectal cancer Int J Clin Oncol, 20(2), 207–239 25 Heitman S.J., Ronksley P.E., Hilsden R.J et al (2009) Prevalence of adenomas and colorectal cancer in average risk individuals: a systematic review and meta-analysis Clin Gastroenterol Hepatol, 7(12), 1272–1278 26 WHO Classification of Tumours of the Digestive System Fourth Edition, 27 Gastrointestinal and Liver Pathology A Volume in the Series Foundations in Diagnostic Pathology, 28 Lu F.-I., van Niekerk D.W., Owen D et al (2010) Longitudinal outcome study of sessile serrated adenomas of the colorectum: an increased risk for subsequent right-sided colorectal carcinoma Am J Surg Pathol, 34(7), 927–934 29 Y Tateishi Pathological prognostic factors predicting lymph node metastasis in submucosal invasive (T1) colorectal carcinoma accessed: 16/06/2019 30 Yasuda K., Inomata M., Shiromizu A et al (2007) Risk factors for occult lymph node metastasis of colorectal cancer invading the submucosa and indications for endoscopic mucosal resection Dis Colon Rectum, 50(9), 1370–1376 31 Kye B.-H., Jung J.-H., Kim H.-J et al (2012) Tumor budding as a risk factor of lymph node metastasis in submucosal invasive T1 colorectal carcinoma: a retrospective study BMC Surg, 12, 16 32 Saraste D., Gunnarsson U., and Janson M (2013) Predicting lymph node metastases in early rectal cancer Eur J Cancer, 49(5), 1104–1108 33 Kitajima K., Fujimori T., Fujii S et al (2004) Correlations between lymph node metastasis and depth of submucosal invasion in submucosal invasive colorectal carcinoma: a Japanese collaborative study J Gastroenterol, 39(6), 534–543 34 Lee S.J., Kim A., Kim Y.K et al (2018) The significance of tumor budding in T1 colorectal carcinoma: the most reliable predictor of lymph node metastasis especially in endoscopically resected T1 colorectal carcinoma Hum Pathol, 78, 8–17 35 Lugli A., Karamitopoulou E., and Zlobec I (2012) Tumour budding: a promising parameter in colorectal cancer Br J Cancer, 106(11), 1713–1717 36 Ueno H., Mochizuki H., Hashiguchi Y et al (2004) Risk factors for an adverse outcome in early invasive colorectal carcinoma Gastroenterology, 127(2), 385–394 37 Nagata K and Shimizu M (2012) Pathological evaluation of gastrointestinal endoscopic submucosal dissection materials based on Japanese guidelines World J Gastrointest Endosc, 4(11), 489–499 38 Akintoye E., Kumar N., Aihara H et al (2016) Colorectal endoscopic submucosal dissection: a systematic review and meta-analysis Endosc Int Open, 4(10), E1030–E1044 PHỤ LỤC 1: PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN TNM CỦA UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG U nguyên phát (T) Tx Không đánh giá u ngun phát T0 Khơng có chứng u nguyên phát Tis Ung thư biểu mô chỗ: niêm mạc lớp niêm mạc chưa vượt niêm T1 U xâm nhập lớp niêm mạc (quá lớp niêm chưa vào lớp cơ) T2 U xâm nhập lớp T3 U xâm nhập qua lớp mô quanh đại trực tràng T4a U xâm nhập vào bề mặt phúc mạng tạng U xâm nhập trực tiếp dính với quan cấu trúc khác T4b Hạch vùng (N) Nx Không đánh giá di hạch vùng N0 Khơng có di hạch vùng N1 Di từ 1-3 hạch vùng N1a Di hạch vùng N1b Di 2-3 hạch vùng N1c Lắng đọng u mạc, mạc treo mô mềm quanh đại trực tràng khơng có phúc mạc phủ mà khơng có di hạch vùng N2 Di ≥ hạch vùng N2a Di 4-6 hạch vùng N2b Di ≥ hạch vùng Di (M) Mx Không đánh giá di M0 Khơng có di xa M1 Có di xa M1a Di quan vị trí mà chưa có di phúc mạc M1b Di ≥2 quan vị trí mà chưa có di phúc mạc M1c Di phúc mạc có khơng kết hợp với di quan khác Phân loại giai đoạn bệnh ung thư đại trực tràng U nguyên phát Di hạch vùng Di xa Tis N0 M0 I T1,T2 N0 M0 IIA T3 N0 M0 IIB T4a N0 M0 Giai đoạn IIC T4b N0 M0 IIIA T1,T2 N1,N1c M0 T1 N2a M0 T3,T4a N1,N1c M0 T2,T3 N2a M0 T1,T2 N2b M0 T4a N2a M0 T3,T4a N2b M0 T4b N1,N2 M0 IVA Bất T Bất N M1a IVB Bất T Bất N M1b IVC Bất T Bất N M1c IIIB IIIC ... Đặc điểm mô bệnh học tổn thư ng tiền ung thư ung thư đại trực tràng bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc qua nội soi với mục tiêu: Xác định típ mơ bệnh học tổn thư ng tiền ung thư, ung thư đại trực tràng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VIT TRUNG ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC CủA CáC TổN THƯƠNG TIềN UNG THƯ Và UNG THƯ ĐạI TRựC TRàNG TRÊN BệNH PHẩM CắT HớT DƯớI NIÊM MạC QUA NộI SOI Chuyờn... mảnh cắt triệt bệnh phẩm cắt hớt niêm mạc Nhận xét tỷ lệ chuyển dạng trung mô ung thư đại trực tràng đối chiếu với số đặc điểm mô bệnh học, kết nội soi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học đại trực

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Típ mô học và phân độ mô học:

  • c. Xâm nhập mạch:

  • d. Đánh giá diện cắt

  • e. Sự nảy chồi u:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan