1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm mô bệnh học và sự phát triển xơ trong tuỷ xương ở một số bệnhtăng sinh tuỷ mạn ác tính tại bệnh viện bạch mai

34 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác tính nhóm bệnh ác tính hệ tạo máu tương đối thường gặp Đặc điểm nhóm bệnh diễn biến mạn tính, lách to kèm theo tăng nhiều dòng tế bào tuỷ [1] Theo phân loại WHO năm 2008, bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác tính gồm nhiều bệnh: Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt, lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt trung tính, đa hồng cầu nguyên phát, tăng tiểu cầu tiên phát, xơ tuỷ… [2] Việc phân loại bệnh dựa đặc điểm lâm sàng, di truyền tế bào hình thái mơ bệnh học tuỷ xương Trong trừ chẩn đốn Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt cần có tiêu chẩn có gen BCR-ABL dương tính, lại nhóm có nhiễm sắc thể Philadelphia âm tính gặp chủ yếu bệnh lý Đa hồng cầu nguyên phát, Tăng tiểu cầu tiên phát Xơ tuỷ nguyên phát Nhóm bệnh có gen JAK2 dương tính lại khác tiên lượng, q trình phát triển xơ nguy chuyển thành Lơ xê mi [3] Có nhiều điểm khác hình thái tuỷ xương bệnh nhóm tăng sinh tuỷ mạn ác tính, đặc biệt hình thái mẫu tiểu cầu, tăng sinh dòng tế bào máu phân độ xơ bệnh Xét nghiệm mô bệnh học mảnh sinh thiết tuỷ xương tiêu chuẩn để chẩn đoán thể bệnh nhóm hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính [3] Bệnh viện Bạch Mai bệnh viện đa khoa hạng đặc biệt, hàng năm có hàng triệu lượt bệnh nhân đến khám điều trị, có nhiều bệnh nhân chẩn đoán hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính Chính vậy, việc sinh thiết để đánh giá mô bệnh học phát triển xơ tuỷ xương yêu cầu thiết yếu việc chẩn đoán, điều trị, theo dõi bệnh sớm hiệu Trên giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm bệnh nhóm hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm mô bệnh học phát triển xơ tuỷ xương nhóm bệnh Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm mô bệnh học phát triển xơ tuỷ xương số bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác tính Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học tuỷ xương số bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Mô tả phát triển xơ tuỷ xương bệnh nêu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chẩn đoán Đa hồng cầu nguyên phát, Tăng tiểu cầu tiên phát Xơ tuỷ nguyên phát Năm 1967, Louis Wasserman thành lập nhóm nhà nghiên cứu Đa hồng cầu Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu lịch sử tự nhiên, thiết lập đặc điểm chẩn đốn với mục đích chuẩn hố thử nghiệm lâm sàng đa hồng cầu nguyên phát tăng tiểu cầu tiên phát Tuy nhiên tiêu chí chủ yếu tập trung vào việc loại trừ nguyên nhân thứ phát gây tăng hồng cầu tiểu cầu không trọng đầy đủ đến cấu trúc mơ học tuỷ xương (sau bổ sung vào chẩn đoán WHO 2001) Các tiêu chuẩn chẩn đoán WHO 2008 cải thiện thêm cách đưa vào đặc điểm mô bệnh học đặc biệt thêm phát đột biến gen JAK2 MPL Mặc dù JAK2V617F đặc trưng cho đa hồng cầu nguyên phát đột biến phát nhóm tăng tiểu cầu tiên phát, xơ tuỷ nguyên phát, rối loạn sinh tuỷ bệnh lý tăng sinh tuỷ mạn ác tính khác Vì có mặt JAK2V617F loại trừ ngun nhân thứ phát, giúp chẩn đốn MPNs khơng phân biệt MPNs [2] 1.1.1 Đa hồng cầu nguyên phát 1.1.1.1 Khái niệm, dịch tễ chế bệnh sinh Đa hồng cầu nguyên phá bệnh máu ác tính có tăng sinh khơng kiểm sốt dòng tế bào sinh máu tuỷ xương, chủ yếu dòng hồng cầu Hâu làm tăng thể tích khối hồng cầu tồn thể Đa hồng cầu nguyên phát có tỷ lệ mắc vào khoảng 0,02-2,8/100000 dân/ năm Phần lớn bệnh nhân có độ tuổi từ 40-60 Cơ chế bệnh sinh: đột biến gen gây giảm chức tự ức chế sinh sản tế bào protein tyrosin kinase thuộc họ Janus kinase(JAK) Đột biến gen JAK2V617F gây tăng khả phosphoryl hoá JAK2, dẫn tới tăng sinh tế bào tạo máu, đặc biệt hồng cầu mẫu tiểu cầu Đột biến kích thích sinh hồng cầu mức không phụ thuộc vào erythropoietin Đột biến găp 90% bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát Ngoài gặp đột biến JAK2 exon 12 gặp 5% bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát [1] 1.1.1.2 Chẩn đoán Đa hồng cầu nguyên phát theo WHO 2008 Tiêu chuẩn chính: - Hgb > 18,5 g/dl (nam), > 16,5 g/dl(nữ) tăng > 2g/dL so với Hgb nền, không liên quan đến tăng sinh thiếu sắt HCT tăng > 25% - Có gen JAK2V617F dương tính đột biến tương tự Tiêu chuẩn phụ: - Tăng sinh dòng tế bào tuỷ - Giảm EPO huyết - Tăng EEC Chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn thứ tiêu chuẩn phụ.[2] 1.1.2 Tăng tiểu cầu tiên phát 1.1.2.1 Khái niệm, dịch tễ, chế bệnh sinh Tăng tiểu cầu tiên phát bệnh ác tính hệ tạo máu đặc trưng bới tình trạng tăng sinh khơng kiểm sốt dòng mẫu tiểu cầu tuỷ xương Đây bệnh gặp thuộc nhóm bệnh lý tăng sinh tuỷ Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 0,1-1,5/100000 dân/ năm Độ tuổi mắc bệnh phần lớn từ 50-60 tuổi Cơ chế bệnh sinh: đột biến gen gây giảm chức tự ức chế sinh sản tế bào protein tyrosin kinase thuộc họ Janus kinase (JAK) Đột biến gen JAK2V617F gây tăng khả phosphoryl hoá JAK2, dẫn tới tăng sinh tế bào tạo máu, đặc biệt hồng cầu mẫu tiểu cầu Đột biến gặp 50% bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát [1] 1.1.2.2 Chẩn đoán Tăng tiểu cầu tiên phát theo WHO 2008 Tiêu chuẩn - Tiểu cầu > 450 x 109 - Tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu với hình thái to, trưởng thành - Khơng tăng tăng dòng hồng cầu bạch cầu hạt - Khơng có chứng bệnh khác hội chứng tăng sinh tuỷ: CML, PV, IMF, MDS rối loạn tuỷ khác - Có gen JAK2V617F marker khác khơng có chứng tăng tiểu cầu phản ứng Chẩn đốn dựa vào: tiêu chuẩn [2] 1.1.3 Xơ tuỷ nguyên phát 1.1.3.1 Khái niệm, dịch tễ, chế bệnh sinh Xơ tuỷ vô (xơ tuỷ tiên phát) bệnh máu đặc trưng sư tưng sinh xơ tuỷ xương sinh máu tuỷ (thường sinh máu lách) Bệnh thuộc nhóm bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác tính Tỷ lệ mắc hàng năm 0,4-0,9/ 100000 dân/ năm Cơ chế bệnh sinh: đột biến gen gây giảm chức tự ức chế sinh sản tế bào protein tyrosin kinase thuộc họ Janus kinase (JAK) Đột biến gen JAK2V617F gây tăng khả phosphoryl hoá JAK2, dẫn tới tăng sinh tế bào tạo máu, đặc biệt hồng cầu mẫu tiểu cầu Đột biến gặp 50% bệnh nhân xơ tuỷ vô Tăng sinh tế bào tuỷ đơn dòng(nhất mẫu tiểu cầu tế bào mono) tiết chất kích thích tăng sinh xơ Xơ tuỷ thứ phát sau tăng sinh đơn dòng tế bào gốc tạo máu bất thường Gần phát thêm số đột biến gen có vai trò chế bệnh sinh bệnh, đặc biệt đột biến gen MPL đột biến gen CARL [1] 1.1.3.2 Chẩn đoán xơ tuỷ nguyên phát theo WHO 2008 Tiêu chuẩn - Tăng tiểu cầu với tăng sinh xơ collagen - Loại trừ bệnh lý CML, PV, MDS rối loạn tuỷ khác - Gen JAK2V617F marker tương tự dương tính khơng có chứng tăng phản ứng Tiêu chuẩn phụ - Có hồng cầu, bạch cầu non máu - Tăng LDH - Thiếu máu - Gan lách to Chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ [2] 1.2 Hình ảnh mô bệnh học tuỷ xương hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính Theo WHO 2008, phân loại bệnh máu MPNs bao gồm: tăng sinh tế bào, trưởng thành phân bố khu vực sinh máu blast, tăng xơ collagen nhuộm Mảnh sinh thiết tuỷ xương phải dài 1,5 cm, thường có khoang sinh máu Nhuộm HE PAS (trong trường hợp chẩn đoán thêm bệnh lý tiểu cầu) Nhuộm Giemsa trường phân biệt hồng cầu Có thể nhuộm Perla Prussian dùng tốt nhuộm tuỷ đồ Trong MPNs cần ý: Sự tăng tế bào, tỷ lệ dòng tuỷ / hồng cầu, dòng hồng cầu, dòng hạt, mẫu tiẻu cầu, có mặt tế bào mastocyte, Gaucher cells, lymphocyte tương bào, tế bào xoang mạch đầu dòng mẫu tiểu cầu, phân loại xơ [4] Trong tuỷ xương chưa tế bào sinh máu tế bào stromal Số lượng tế bào tuỷ lượng tế bào sinh máu chất béo Lượng tế bào phụ thuộc vào tuổi: tuổi sơ sinh tất tế bào tạo máu (100%), theo tăng lên tuổi, lượng chất béo tuỷ xương tăng lên Ở người trưởng thành, tế bào tạo máu có xương dẹt Xương dài bao gồm tuỷ trắng mà tế bào tạo máu(trừ phần xương chày xương đùi) [4] Bình thường, tế bào tạo máu người lớn chiếm khoảng 30-70% khoang sinh máu thay đổi điều kiện bệnh lý cụ thể Chúng ta dùng từ giàu tế bào(>70%), bình thường (30-70%) giảm (< 30%) Trong trường hợp bệnh lý, tế bào tạo máu phát triển xương sườn chí ngồi tuỷ (trong gan, lách mơ khác) Tế bào tạo máu Tế bào gốc đa năng: phát triển biệt hố dòng chính: dòng hồng cầu, bạch cầu hạt mẫu tiểu cầu Tăng sinh dòng hồng cầu: phân biệt tạo thành đảo hồng cầu đứng tập trung đám khoang sinh máu, không rải rác bình thường Tăng sinh dòng tuỷ: tế bào đầu dòng (nguyên tuỷ bào, tiền tuỷ bào) tăng khoang sinh máu, nhiều tế bào dòng hạt trưởng thành(tuỷ bào, hâu jjtury bào, đũa, đoạn), tâp trung trung tâm khoang sinh máu Tỷ lệ M:E bình thường 2-3:1 Tăng sinh mẫu tiểu cầu: 3-5 mẫu tiểu cầu có vi trường vật kính 400 Tuỷ xương sản xuất monocyte lymphocyte Những tế bào tuỷ khác: tế bào stroma, tạo cốt bào, huỷ cốt bào, tế bào xơ, đại thực bào, tế bào xoang mạch lymphocyte, mastocyte, tương bào 1.2.1 Hình ảnh tuỷ xương đa hồng cầu Đặc trưng sử tăng sinh khơng kiểm sốt dòng hồng cầu Ba giai đoạn: - Tiền tăng tế bào - Tăng sinh tế bào - Xơ hoá tuỷ Tiên lượng: kiểm sốt tốt, thời gian sống trung bình 10 năm, 20% chuyển thành MDS, AML 95% bệnh nhân có gen JAK2 dương tính Hình thái tuỷ xương: Giai đoạn tiền tăng sinh tế bào giai đoạn tăng sinh tế bào: Tuỷ xương giàu tế bào, cấu trúc biến đổi với tỷ lệ M:E 1-2:1 thấp hơn, tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu, khơng có đại thực bào chứa sắt, không tăng nhẹ xơ Giai đoạn xơ hoá: Tăng sinh mức xơ tuỷ, rối loạn dòng mẫu tiểu cầu, xâm lấn khoang sinh máu, tăng huỷ cốt bào, sinh máu ngồi tuỷ 1.2.2 Hình ảnh tuỷ xương tăng tiểu cầu tiên phát Tế bào tuỷ xương bình thường, tăng sinh mạnh mẫu tiểu cầu với nguyên sinh chất rộng nhân tăng múi, M:E có tỷ lệ bình thường 2-3:1, khơng tăng sinh tăng sinh xơ mức độ nhẹ 1.2.3 Hình ảnh tuỷ xương bệnh xơ tuỷ nguyên phát Giai đoạn tiền xơ: tăng sinh mạnh tế bào, tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu với nhiều múi nhân, rối loạn hình thái, tăng tỷ lệ dòng bạch cầu hạt M:E khoảng 5:1, khơng xơ hố nhẹ MF Giai đoạn xơ hoá: tăng sinh xơ mức tuỷ MF 2-3 với tế bào máu, rối loạn hình thái dòng mẫu tiểu cầu, xâm lấn khoang sinh máu, tăng huỷ cốt bào, có sinh máu tuỷ.[ 4] 1.3 Sự phát triển xơ hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 1.3.1 Cơ chế tăng sinh xơ Đánh giá phát triển xơ vá xơ hoá bệnh lý tăng sinh tuỷ mạn ác tính chủ đề nhiều tranh cãi Những liệu hệ thống phân loại xơ thiếu chưa có hệ thơng phân loại bệnh xơ Những hình ảnh số hố giúp đánh giá số lượng bệnh xơ Hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính nhóm bệnh khơng đồng Có nhiều yếu tố lâm sàng đặc điểm mơ bệnh học dẫn đến thách thức chẩn đoán thường xuyên Năm 2008 tổ chức y tế giới đưa tiêu chuẩn chẩn đoán cho bệnh lý ET, PV, IMF, MDS bệnh tăng sinh tuỷ khác Hướng dẫn WHO tiếp cận chẩn đoán cho MPNs dựa phối hợp đặc điểm lâm sàng, di truyền phân tử gen BCR- ABL đột biến JAK2 đặc điểm mô bệnh học biến đổi hình thái mẫu tiểu cầu phân độ xơ Mặc dù việc chẩn đoán phân loại MPNs khó khăn số trường hợp Đặc điểm phổ biến MPNs tăng sinh tế bào giai đoạn đầu, chuyển thành xơ hoá giai đoạn sau chuyển dạng thành lơ xê mi cấp Trong giai đoạn xơ hoá, sinh thiết tuỷ xương lắng đọng mô liên kết, phát qua nhuộm reticulin trichrome Xơ tuỷ thường kèm với loãng xương dầy dễ gãy bất thường ống xương Thêm nữa, nhiều đặc điểm mô bệnh học để phân biệt triệu chứng lâm sàng bị giai đoạn xơ hố Thơng trường giai đoạn đầu xơ hố việc chẩn đoán phân biệt xơ tuỷ nguyên phát hay thứ phát sau ET PV khó khăn Mặc dù chuyển dạng xơ ET PV giống sinh bệnh học tiên lượng, khơng phải xét nghiệm thường quy, đánh giá độ xơ chuyển dạng xơ liên tục q trình xơ hố Xơ hố tuỷ xương đánh giá thường quy mảnh sinh thiết tuỷ xương bệnh nhân chẩn đoán MPNs, đặc điểm chẩn đoán theo phân loại WHO 2008 bệnh lý MPNs Thường sử dụng theo hệ thống phân loại xơ Bauermeister, phân loại Manoharan, chia thang từ 0-4 phân loại Châu Âu chia độ từ 0-3 [5] 10 1.3.2 Đánh giá phân độ xơ theo tiêu chuẩn Xơ tuỷ nguyên phát, tăng tiểu cầu tiên phát đa hồng cầu bệnh lý hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính có liên quan đến đột biến gen JAK2 gặp gen CARL, MPL Những bệnh có tăng sinh xu hướng cao tăng sinh xơ tuỷ xương: trình phát triển xơ diễn bệnh lý xơ tuỷ nguyên phát, liên quan đến giai đoạn sau đa hồng cầu khởi phát tăng tiểu cầu tiên phát.[6] Xơ tuỷ đánh giá dựa vào nhuộm reticulin trichrome mảnh sinh thiết tuỷ xương phân độ dựa thang điểm đưa hệ thống đồng thuận châu Âu (4 độ: 0-3) Sự khác biệt độ xơ hoá dựa số lượng, mật độ, độ dày sợi reticulin nhuộm bạc Phân độ xơ không sử dụng yếu tố tiên lượng xơ tuỷ DIPSS Tuy nhiên việc phân độ xơ yếu tố tiên lượng hỗ trợ bệnh xơ tuỷ, tăng tiểu cầu tiên phát, đa hồng cầu Mức reticulin với lâm sàng giúp chẩn đoán xơ tuỷ thứ phát sau đa hồng cầu tăng tiểu cầu tiên phát Thêm vào đánh giá xơ tuỷ giupas teo dõi sau ghép tế bào gốc đồng loài bệnh nhân xơ tuỷ giúp theo dõi điều trị bệnh sau sử dụng thuốc chống xơ 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước Trên giới có nhiều báo cáo thống kê kết mô bệnh học tuỷ xương phát triển xơ nhóm bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ: Nghiên cứu Florena(2004) 142 bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát xơ tuỷ thấy có MF-0: 30%, MF-1: 34%, MF-2: 10%, ET/ IMF -0: 5% [7] Olga, Kaida Thiele (2014) nghiên cứu 261 bệnh nhân hội chứng tăng sinh tuỷ cho thấy tuỷ xương xơ hoá độ nhiều độ 0,1,2 có ý nghĩa thống kê [6] 20 Bảng 3.3 Đặc điểm gen JAK2, MPL, CARL nhóm nghiên cứu Phân loại bênh Gen PV n ET % n IMF % n % JAK2V617F (+) JAK2 exon 12 (+) CARL (+) MPL (+) 3.2 Đặc điểm mô bệnh học tuỷ xương nhóm nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm mật độ tế bào xét nghiệm mô bệnh học tuỷ xương 100% 90% 80% 70% 60% Tăng sinh Bình thường giảm sinh 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET IMF Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi mật độ tế bào tuỷ xương xét nghiệm mô bệnh học tuỷ xương Nhận xét: 3.2.2 Đặc điểm tăng sinh dòng hồng cầu 21 100% 90% 80% 70% 60% Không tăng sinh Tăng sinh 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET IMF Biểu đồ 3.3: Sự tăng sinh dòng hồng cầu tuỷ xương Nhận xét: 3.2.3 Đặc điểm tăng sinh dòng bạch cầu 100% 90% 80% 70% 60% Không tăng sinh Tăng sinh 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET IMF Biểu đồ 3.4 Sự tăng sinh dòng bạch cầu tuỷ xương Nhận xét: 3.2.4 Đặc điểm tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu 22 100% 90% 80% 70% 60% Không tăng sinh Tăng sinh 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET IMF Biểu đồ 3.5 Sự tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu tuỷ xương Nhận xét: 3.2.5 Đặc điểm hình thái mẫu tiểu cầu tuỷ xương Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái mẫu tiểu cầu tuỷ xương MTC Nhóm bệnh N MTC nhỏ Tỷ lệ% lớn, tăng Tỷ lệ % múi nhân PV ET IMF Nhận xét: 3.3 Đặc điểm phát triển xơ hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 3.3.1 Đặc điểm tăng sinh xơ tuỷ xương 23 100% 90% 80% 70% 60% Không tăng sinh Tăng sinh 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET IMF Biểu đồ 3.6 Sự tăng sinh xơ tuỷ xương Nhận xét: 3.3.2 Phân độ xơ nhóm bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 100% 90% 80% 70% 60% MF-3 MF-2 MF-1 MF-0 50% 40% 30% 20% 10% 0% PV ET Biểu đồ 3.7 Phân độ xơ tuỷ xương Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN PMF 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hà Thanh; (2017) Chương 2: Bệnh học Huyết học, Huyết học Bài giảng sau đại học tập 1, Nhà xuất Y học; Hà Nội, 285-300 Ayalew Tefferi, Juergen Thiele, James W.Vardiman (2009) The 2008 World Health Organization Classification System for Myeloproliferative Neoplasms Cancer, 2009, 115, 3842-3847 José Leonard Tovar-Bobadilla and Carlos Ortiz- Hidalgo (2016) Utility bone marrow biopsy in the diagnosis of myeloproliferative neoplasm Gaceta Médica de México, 2016,152, 366-376 Mojmir Moulis, Josef Feit et al (2001), Bone marrow tumorus diseases - Myeloproliferative neoplasm, Atlas of bone marrow pathology, Masarykiana Brunensis Universitas Carolin J Teman, Andrew R Wilson, Sherrie L Perkins (2010) Quantification of Fibrosis and Osteosclerois in Myeloproliferative Neoplasms: A computer - Assisted Image Studay Leuk Res, 2010, 34(7), 871-876 Olga Pozdnyakova, Kaida Wu, Abhay Patki (2014) High concordance in grading reticulin fibrosis and cellularity in patients with myeloproliferative neoplasms Modern pathology (2014), 27, 1447-1454 Floren AM, Tripodo C, Iannitto E(2004) Value of bone marrow biopsy in the diagnosis of essential thrombocythemia Haematologica,2004, 89(8), 911-919 Umberto Gianellia, Claudia Vener, Anna Bossi(2012) The European Consensus on grading of bone marrow fibrosis allows a better prognosistication of patients with primary myelofibrosis Mordern Pathology (2012) 25, 1193-1202 Umberto Gianelli, Alessandra Iurlo, Claudia Vener(2008) The Significance of Bone Marrow Biopsy and JAK2V617F Mutation in the Differential Diagnosi Between the "Early" Prepolycythemic Phase of Polycythemia Vera and Essential Thrombocythemia (2008) Am J Clin Pathol, 2008, 130, 336-342 10 Đỗ Trung Phấn (2017) Chương1: Tế bào - Tổ chức học quan tạo máu, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, tái lần Nhà xuất y học, Hà Nội PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN – BẢNG TRỐNG STT Mã bệnh án A HÀNH CHÍNH Họ tên: Ngày vào viện: Ngày viện: Tuổi: Giới: = Nam = Nữ B CHUYÊN MÔN Phân loại thể bệnh tăng sinh tuỷ mạn tính PV ET IMF MPNs khác Gen chẩn đốn bệnh Loại (……) Dương tính Âm tính JAK2V617F JAK2 exon 12 CARL MPL Đặc điểm mô bệnh học tuỷ xương 2.1 Đặc điểm mơ học Đặc điểm tuỷ Giảm sinh Bình thường Tăng sinh Mật độ tế bào Dòng hồng cầu Dòng bạch cầu hạt Dòng mẫu tiểu cầu Phát triển xơ 2.2 Hình thái mẫu tiểu cầu tuỷ Đặc điểm tuỷ MTC nhỏ Bình thường MTC to, tăng múi Dòng mẫu tiểu cầu Phân độ xơ hình thái mô bệnh học tuỷ xương MF-0 MF-1 MF-2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MF-3 B Y T DNG TH THU LINH ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và Sự PHáT TRIểN XƠ TRONG TUỷ XƯƠNG MộT Số BệNH TĂNG SINH TUỷ MạN áC TÝNH T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành Mã số : Huyết học – Truyền máu : 62720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Minh Phương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MPNs PV ET IMF CML WHO Myeloproliferative neoplasms (Hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính) Polycythemia vera (Đa hồng cầu nguyên phát) Essential Thrombocythemia (Tăng tiểu cầu tiên phát) Idiopathic Myelofibrosis (Xơ tuỷ vô căn) Chronic myeloid leukemia (Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt) World health organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chẩn đoán Đa hồng cầu nguyên phát, Tăng tiểu cầu tiên phát Xơ tuỷ nguyên phát 1.1.1 Đa hồng cầu nguyên phát .3 1.1.2 Tăng tiểu cầu tiên phát 1.1.3 Xơ tuỷ nguyên phát 1.2 Hình ảnh mơ bệnh học tuỷ xương hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 1.2.1 Hình ảnh tuỷ xương đa hồng cầu 1.2.2 Hình ảnh tuỷ xương tăng tiểu cầu tiên phát 1.2.3 Hình ảnh tuỷ xương bệnh xơ tuỷ nguyên phát 1.3 Sự phát triển xơ hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 1.3.1 Cơ chế tăng sinh xơ 1.3.2 Đánh giá phân độ xơ theo tiêu chuẩn 10 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước .10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu .12 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 12 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 12 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 12 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 13 2.3 Quy trình thu thập số liệu 13 2.3.1 Sơ độ thu thập số liệu 13 2.3.2 Quy trình sinh thiết tuỷ xương .13 2.3.3 Quy trình nhuộm Hematoxycin Eosin mảnh sinh thiết tuỷ xương.14 2.3.4 Quy trình nhuộm xơ mảnh sinh thiết tuỷ xương 15 2.3.5 Tiêu chí đánh giá tăng sinh tế bào 16 2.3.6 Phân độ xơ theo WHO 2016 16 2.4 Xử lý phân tích số liệu 17 2.5 Sai số cách khắc phục sai số 17 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 2.7 Triển khai kế hoạch nghiên cứu 18 2.8 Dự trù kinh phí 18 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nhóm người bệnh nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm tuổi 19 3.1.2 Đặc điểm giới 19 3.1.3 Đặc điểm phân loại bệnh 19 3.1.4 Đặc điểm gen JAK2, MPL, CARL nhóm nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm mơ bệnh học tuỷ xương nhóm nghiên cứu 20 3.2.1 Đặc điểm mật độ tế bào xét nghiệm mô bệnh học tuỷ xương 20 3.2.2 Đặc điểm tăng sinh dòng hồng cầu 21 3.2.3 Đặc điểm tăng sinh dòng bạch cầu .21 3.2.4 Đặc điểm tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu 22 3.2.5 Đặc điểm hình thái mẫu tiểu cầu tuỷ xương .22 3.3 Đặc điểm phát triển xơ hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính 23 3.3.1 Đặc điểm tăng sinh xơ tuỷ xương .23 3.3.2 Phân độ xơ nhóm bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính.23 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo độ tuổi nhóm nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Đặc điểm phân loại bệnh nhóm nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Đặc điểm gen JAK2, MPL, CARL nhóm nghiên cứu 20 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái mẫu tiểu cầu tuỷ xương 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi mật độ tế bào tuỷ xương xét nghiệm mô bệnh học tuỷ xương 20 Biểu đồ 3.3: Sự tăng sinh dòng hồng cầu tuỷ xương 21 Biểu đồ 3.4 Sự tăng sinh dòng bạch cầu tuỷ xương 21 Biểu đồ 3.5 Sự tăng sinh dòng mẫu tiểu cầu tuỷ xương .22 Biểu đồ 3.6 Sự tăng sinh xơ tuỷ xương 23 Biểu đồ 3.7 Phân độ xơ tuỷ xương .23 ... thể đặc điểm mô bệnh học phát triển xơ tuỷ xương nhóm bệnh Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm mô bệnh học phát triển xơ tuỷ xương số bệnh tăng sinh tuỷ mạn ác tính Bệnh viện. .. Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học tuỷ xương số bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ mạn ác tính trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Mô tả phát triển xơ tuỷ xương. .. MF-3 B Y T DNG TH THU LINH ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và Sự PHáT TRIểN XƠ TRONG TUỷ XƯƠNG MộT Số BệNH TĂNG SINH TUỷ MạN ¸C TÝNH T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành Mã số : Huyết học – Truyền máu : 62720105

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN – BẢNG TRỐNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w