1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 6 - TS. Hoàng Thị Lan Hương

38 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Bài 6: L/C và UCP 600 tìm hiểu ý nghĩa của từng loại L/C để áp dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ; vận dụng các quy tắc của UCP 600 vào phương thức tín dụng chứng từ, hạn chế rủi ro.

BÀI L/C VÀ UCP 600 TS Hoàng Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015108211 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG L/C khơng chặt chẽ Cơng ty A, khách hàng chi nhánh BIDV yêu cầu mở L/C nhập thiết bị đóng tàu, cho phép giao hàng phần Theo L/C, việc toán chia làm phần: • Phần I tốn 85% trị giá hóa đơn xuất trình chứng từ giao hàng • Phần cịn lại (balance) tốn xuất trình hối phiếu hóa đơn, hóa đơn có ghi rõ ngày giao tàu (ngày công ty A phải bàn giao tàu cho khách hàng khác) Tuy hàng chưa giao hết người thụ hưởng xuất trình chứng từ địi tiền phần cịn lại BIDV có nghĩa vụ tốn khơng? Rủi ro thuộc ai? Biện pháp phịng ngừa rủi ro gì? v1.0015108211 MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên cần nắm nội dung sau: • Hiểu ý nghĩa loại L/C để áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ • Hiểu rõ hiểu để vận dụng quy tắc UCP 600 vào phương thức tín dụng chứng từ, hạn chế rủi ro v1.0015108211 NỘI DUNG Phân loại L/C Giới thiệu UCP 600 Nội dung UCP 600 v1.0015108211 PHÂN LOẠI L/C 1.1 L/C 1.2 L/C đặc biệt v1.0015108211 1.1 L/C CƠ BẢN • L/C hủy ngang (Revocable L/C) • L/C hủy ngang (Irrevocable L/C) • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) v1.0015108211 1.1 L/C CƠ BẢN • L/C hủy ngang (Revocable L/C)  Người đề nghị mở L/C có quyền đề nghị ngân hàng phát hành (ngân hàng phát hành) sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ số điều khoản L/C phát hành  Khơng cần có chấp thuận người thụ hưởng  Việc sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nội dung L/C có hiệu lực trước hàng hóa giao  L/C hủy ngang gây rủi ro cho người thụ hưởng  thực tế không áp dụng v1.0015108211 1.1 L/C CƠ BẢN • L/C khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C)  Sau L/C mở, thời hạn hiệu lực L/C, ngân hàng phát hành không phép sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ không chấp thuận người thụ hưởng NH xác nhận (nếu có)  L/C khơng ghi chữ “Irrevocable”: Vẫn coi L/C không hủy ngang  Đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng  sử dụng phổ biến thực tế v1.0015108211 1.1 L/C CƠ BẢN • L/C xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)  Là loại L/C không hủy ngang  Theo yêu cầu ngân hàng phát hành, ngân hàng khác (ngân hàng xác nhận) xác nhận việc toán theo L/C  Trách nhiệm ngân hàng xác nhận (ngân hàng xác nhận) giống ngân hàng phát hành  ngân hàng phát hành phải trả phí xác nhận  L/C xác nhận đảm bảo ngân hàng  an toàn cho người thụ hưởng  Nhu cầu xác nhận L/C phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm tình hình tài ngân hàng phát hành, tình hình kinh tế - trị quốc gia nơi ngân hàng phát hành đặt trụ sở v1.0015108211 1.2 L/C ĐẶC BIỆT • L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) • L/C giáp lưng (Back – to – Back L/C) • L/C tuần hồn (Revolving L/C) • L/C dự phịng (Standby L/C) • L/C đối ứng (Reciprocal L/C) • L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C) v1.0015108211 10 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng phát hành • Trách nhiệm Ngân hàng xác nhận • Trách nhiệm Ngân hàng thơng báo • Trách nhiệm Ngân hàng định v1.0015108211 24 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng phát hành (Điều – UCP 600)  Khi chứng từ xuất trình phù hợp, ngân hàng phát hành có nghĩa vụ tốn L/C có giá trị:  Trả ngay, trả chậm chấp nhận ngân hàng phát hành  Trả Ngân hàng định ngân hàng định không trả tiền  Trả chậm ngân hàng định ngân hàng định không cam kết trả tiền cam kết không trả tiền đến hạn  Chấp nhận ngân hàng định ngân hàng định không chấp nhận hối phiếu, chấp nhận không trả tiền hối phiếu đến hạn  Ngân hàng phát hành chịu ràng buộc khơng hủy ngang thực tốn tính từ thời điểm tín dụng phát hành  Ngân hàng phát hành cam kết hoàn trả cho ngân hàng định ngân hàng định toán chiết khấu chứng từ phù hợp chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành v1.0015108211 25 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng xác nhận (Điều – UCP 600)  Khi chứng từ xuất trình phù hợp, ngân hàng xác nhận có nghĩa vụ tốn L/C có giá trị:  Trả ngay, trả chậm chấp nhận ngân hàng xác nhận  Trả Ngân hàng định (ngân hàng định) ngân hàng định không trả tiền  Trả chậm ngân hàng định ngân hàng định không cam kết trả tiền cam kết không trả tiền đến hạn  Chấp nhận ngân hàng định ngân hàng định không chấp nhận hối phiếu, chấp nhận không trả tiền hối phiếu đến hạn  Khi chứng từ xuất trình phù hợp, ngân hàng xác nhận phải chiết khấu miễn truy địi, L/C có giá trị chiết khấu ngân hàng xác nhận v1.0015108211 26 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng xác nhận (Điều – UCP 600) (tiếp)  Ngân hàng xác nhận chịu ràng buộc không hủy ngang việc toán chiết khấu kể từ thời điểm xác nhận L/C  Ngân hàng xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho ngân hàng định khác ngân hàng tốn chiết khấu xuất trình phù hợp chuyển chứng từ cho Ngân hàng xác nhận  Cam kết trả tiền Ngân hàng xác nhận cho ngân hàng định độc lập với cam kết ngân hàng xác nhận người thụ hưởng  Nếu ngân hàng ngân hàng phát hành ủy quyền xác nhận không sẵn sàng  phải thông báo cho ngân hàng phát hành, thơng báo L/C mà khơng xác nhận v1.0015108211 27 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng thông báo (Điều – UCP 600)  Mục đích chuyển L/C cho ngân hàng thơng báo: xác minh tính chân thật bề ngồi L/C trước thông báo cho nhà xuất (xác minh chữ ký – L/C phát hành thư, khóa mã – L/C phát hành điện Telex, SWIFT CODE – L/C phát hành điện SWIFT)  Bất kỳ L/C sửa đổi L/C không xác minh tính chân thật bề ngồi  NHTB phải thông báo cho ngân hàng phát hành  NHTB phải chuyển xác đầy đủ điều kiện điều khoản L/C sửa đổi L/C nhận cho người thụ hưởng  NHTB trách nhiệm sai sót việc dịch giải thích thuật ngữ chun mơn, khơng chịu trách nhiệm khả giao hàng người hưởng, khả toán người yêu cầu v1.0015108211 28 3.2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG • Trách nhiệm Ngân hàng định (Điều 12 – UCP 600) Khi chứng từ xuất trình phù hợp, ngân hàng định ngân hàng phát hành định để thực hiện:  Trả cho người thụ hưởng L/C quy định “available with the nominated bank by sight payment”  Chấp nhận hối phiếu L/C quy định “available with the nominated bank by acceptance”  Cam kết trả chậm L/C quy định “available with the nominated bank by deferred payment”  Chiết khấu hối phiếu chứng từ L/C quy định “available with the nominated bank by negotiation” v1.0015108211 29 3.3 MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC TRONG UCP 600 • Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ  ngân hàng định, ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) có tối đa cho ngân hàng ngày làm việc ngày xuất trình để định việc xuất trình có phù hợp hay khơng  Các ngân hàng kiểm tra bề mặt chứng từ để định chúng có phù hợp hay khơng • Việc xuất trình gốc chứng từ vận tải người thụ hưởng đại diện người thụ hưởng thực không muộn 21 ngày theo lịch kể từ ngày giao hàng, trường hợp phải thời hạn có hiệu lực Tín dụng v1.0015108211 30 3.3 MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC TRONG UCP 600 (tiếp theo) • Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ (tiếp)  Trừ hóa đơn thương mại, chứng từ mơ tả hàng hóa cách khái qt, miễn khơng mâu thuẫn với mơ tả hàng hóa Tín dụng  Dữ liệu chứng từ: khơng thiết phải giống hệt Tín dụng, không mâu thuẫn với liệu chứng từ khác mâu thuẫn với Tín dụng  Chứng từ xuất trình Tín dụng khơng u cầu: khơng xem xét, trả lại  Chứng từ ghi ngày trước ngày phát hành Tín dụng khơng ghi sau ngày xuất trình v1.0015108211 31 3.3 MỘT SỐ LƯU Ý KHÁC TRONG UCP 600 (tiếp theo) • Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ (tiếp)  Địa người thụ hưởng người đề nghị mở L/C chứng từ: không thiết phải giống địa ghi L/C, phải quốc gia  Các chi tiết giao dịch (telephone, email): không xem xét phận địa  Tuy nhiên, người nhận hàng hay bên thông báo: chứng từ vận tải, địa chi tiết giao dịch phần địa phải theo L/C  Người giao hàng, gửi hàng: không thiết người thụ hưởng Tín dụng  Chứng từ vận tải bên người chuyên chở, chủ tàu, thuyền trưởng người thuê tàu phát hành v1.0015108211 32 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG L/C khơng chặt chẽ • Khi mở L/C, người mua mong muốn việc tốn phần cịn lại (15% trị giá hóa đơn) thực người mua nhận xong hàng, đóng xong tàu giao cho khách hàng khác Người thụ hưởng phải ghi ngày giao tàu lên hóa đơn địi tiền phần cịn lại • Trường hợp người thụ hưởng chưa giao hết hàng xuất trình chứng từ địi tiền phần cịn lại, lợi dụng điều khoàn L/C ghi ngày giao tàu ngày khơng kiểm chứng thực tế • Bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với quy định L/C, ngân hàng phát hành có nghĩa vụ tốn chứng từ theo điều UCP 600 (trách nhiệm Ngân hàng phát hành) • Rủi ro thuộc nhà nhập • Biện pháp phịng tránh: Khi tư vấn khách hàng đơn xin mở L/C, NH lưu ý khách hàng điều kiện, điều khoản L/C khơng rõ ràng, bị người bán lợi dụng, khơng nên quy định chứng từ xuất trình thể thơng tin khơng rõ ràng, khơng có để xác định v1.0015108211 33 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM L/C xác nhận sử dụng khi: A ngân hàng thông báo có uy tín nhà xuất B nước xuất chứa đựng bất ổn trị C ngân hàng phát hành có uy tín nhà xuất D nước nhập chứa đựng bất ổn trị Trả lời: • Đáp án là: D nước nhập chứa đựng bất ổn trị • Giải thích: Do bất ổn trị nước nhập khẩu, khả toán ngân hàng phát hành bị nghi ngờ  sử dụng L/C xác nhận nhằm hạn chế rủi ro cho người xuất v1.0015108211 34 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Theo UCP 600, thời gian tối đa 05 ngày làm việc để định việc xuất trình có phù hợp hay khơng áp dụng cho: A riêng ngân hàng xác nhận ngân hàng phát hành B riêng ngân hàng phát hành ngân hàng định C riêng ngân hàng định ngân hàng xác nhận D ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) ngân hàng định Trả lời: • Đáp án là: D ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) ngân hàng định • Giải thích: Theo UCP 600, thời hạn ngày làm việc để định chứng từ có phù hợp hay không cho ngân hàng số ngân hàng nêu v1.0015108211 35 CÂU HỎI TỰ LUẬN Hãy bình luận ý kiến cho “Khi áp dụng phương thức Tín dụng chứng từ, bên bắt buộc phải tuân thủ UCP 600” Trả lời: • Sai • UCP 600 quy tắc Phòng Thương mại quốc tế ban hành, Luật (trừ Mỹ Colombia) • Chỉ hợp đồng L/C dẫn chiếu UCP 600 điều khoản UCP 600 trở thành điều khoản bắt buộc bên tuân thủ • Ngay UCP 600 ban hành, bên có quyền áp dụng UCP phiên khác (UCP 500) v1.0015108211 36 CÂU HỎI MỞ Sau học xong này, Anh (Chị) rút học quan trọng Phương thức tín dụng chứng từ thơng qua UCP 600? Trả lời: • Đối với phương thức Tín dụng chứng từ, ngân hàng giao dịch dựa chứng từ, không giao dịch hàng hóa, dịch vụ Tín dụng độc lập với Hợp đồng thương mại • Vì vậy, để tránh rủi ro, ngân hàng doanh nghiệp cần lưu ý: việc tốn hồn tồn dựa vào tính xác bề mặt chứng từ (phải phù hợp với L/C) v1.0015108211 37 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • L/C cam kết ngân hàng phát hành với nhà xuất việc tốn xuất trình phù hợp • L/C có nhiều loại Việc lựa chọn áp dụng loại L/C phụ thuộc vào độ tín nhiệm, khả cung cấp hàng hóa, khả tốn bên có liên quan • L/C độc lập với hợp đồng sở hàng hóa • Việc toán L/C vào chứng từ Điều cần lưu ý ngân hàng có liên quan nhà nhập nhà xuất v1.0015108211 38 ... UCP 60 0 v1.0015108211 20 NỘI DUNG CHÍNH CỦA UCP 60 0 CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA UCP 60 0 Các khái niệm điều khoản chung 1-5 Sự chịu trách nhiệm pháp lý - 13 Kiểm tra chứng từ 14 - 17 Bộ chứng từ 18 - 28... phải tuân thủ UCP 60 0” Trả lời: • Sai • UCP 60 0 quy tắc Phịng Thương mại quốc tế ban hành, khơng phải Luật (trừ Mỹ Colombia) • Chỉ hợp đồng L/C dẫn chiếu UCP 60 0 điều khoản UCP 60 0 trở thành điều... mùa vụ v1.0015108211 16 GIỚI THIỆU UCP 60 0 2.1 Lịch sử hình thành phát triển UCP 60 0 2.2 Tính chất pháp lý UCP 60 0 v1.0015108211 17 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN UCP 60 0 • UCP – Uniform

Ngày đăng: 09/12/2020, 10:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w