Nguyễn Thị Ngọc Ninh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHUYÊN ĐỀ: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ”

34 26 0
Nguyễn Thị Ngọc Ninh - Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHUYÊN ĐỀ: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN  VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, do tài nguyên vùng bờ chủ yếu được quản lý theo ngành, lĩnh vực nên việc khai thác, sử dụng chưa dựa trên việc phân tích các chức năng của mỗi vùng biển một cách tổng thể; còn thiếu sự gắn kết, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên trên cùng một vùng biển. Mặt khác, các hoạt động trên biển có mối liên hệ, tác động nhất định đến nhau, cùng với tính chất liên thông của biển thì trong một số trường hợp, quản lý theo ngành, lĩnh vực với đặc điểm luôn tối đa hóa lợi ích của ngành, lĩnh vực mình mà không xem xét vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng bờ một cách tổng thể đã làm hạn chế sự phát triển chung, làm suy thoái nhiều loại tài nguyên, nhất là tài nguyên tái tạo; tình trạng ô nhiễm môi trường biển có chiều hướng gia tăng; nhiều hệ sinh thái biển quan trọng đã bị tổn thương nghiêm trọng, dẫn tới sự nghèo nàn của nguồn lợi thủy sản. Để khắc phục những bất cập nảy sinh trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường vùng bờ theo ngành, lĩnh vực, cần phải phải quản lý vùng bờ theo một cách đặc biệt và duy trì sự bền vững vùng bờ. Đó là lý do em chọn đề tài “Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng bờ” để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp. Bố cục chuyên đề gồm hai chương chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1. Tổng quan chung về Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước về biển và hải đảo. Tổng cục được thành lập năm 2008 căn cứ Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở hợp nhất một số cơ quan, lĩnh vực quản lý chuyên ngành, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc, bản đồ và quản lý tổng hợp thống nhất biển và hải đảo. Tên tiếng anh chính thức của Tổng cục là Vietnam Administration of Seas and Islands (VASI). Hình 1.1: Logo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Trụ sở chính của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đặt tại địa chỉ số 83, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. 1.1.1. Vị trí, chức năng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ TN&MT, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ TN&MT quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục theo quy định của pháp luật. 1.1.2. Nhiệm vụ -Tham gia xây dựng chiến lược, chính sách về quốc phòng, an ninh, ngoại giao liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền và các quyền tài phán Quốc gia của Việt Nam trên biển và hải đảo; -Tham gia đàm phán về các điều ước, thỏa thuận quốc tế về biển, hải đảo, đại dương và tổ chức thực hiện theo phân công hoặc ủy quyền của Bộ trưởng Bộ TN&MT; -Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khảo sát, thăm dò, nghiên cứu khoa học biển, hải đảo và đại dương sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; -Tham gia thẩm định các dự án khảo sát, thăm dò tài nguyên dưới đáy biển theo phân công của Bộ trưởng Bộ TN&MT.

: Nguyễn Văn Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế Lớp: Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Sinh viên thực Cán hướng dẫn Địa điểm thực tập VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ” CHUYÊN ĐỀ: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  KHOA MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: “CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ” Địa điểm thực tập : Vụ Chính sách Pháp chế Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Người hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP .1 1.1 Tổng quan chung Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 1.1.1 Vị trí, chức 1.1.2 Nhiệm vụ .1 1.1.3 Cơ cấu tổ chức .2 1.2 Tổng quan chung Vụ Chính sách Pháp chế 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .3 1.2.3 Cơ cấu tổ chức .7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP .9 2.1 Đối tượng, phạm vi chuyên đề thực tập .9 2.2 Mục tiêu nội dung chuyên đề thực tập 2.3 Phương pháp thực chuyên đề thực tập .9 2.4 Kết chuyên đề thực tập .10 A HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ VIỆT NAM 10 2.4.1 Đặc điểm tầm quan trọng kinh tế, môi trường tài nguyên vùng bờ 10 2.4.2 Những vấn đề đe dọa đến tài nguyên môi trường vùng bờ 14 B CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ 15 2.4.3 Phạm vi vùng bờ .15 2.4.4 Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ 16 2.4.5 Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ 19 2.5 Bài học rút cho thân trình thực tập 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Logo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái KT - XH Kinh tế - xã hội QLTH Quản lý tổng hợp TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh, chị cơng tác Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều suốt trình thực tập vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Văn Hùng – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế hướng dẫn bảo cho em nhiệt tình để hồn thành báo cáo thực tập Đồng cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ em thời gian qua Đặc biệt gửi lời cảm ơn tới gia đình thân u, người ln bên cạnh động viên để em vững tâm phấn đấu học tập rèn luyện Trong trình thực tập tốt nghiệp giới hạn thời gian hạn chế tài liệu nên khơng tránh thiếu sót Vì vậy, em mong cảm thơng ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô người quan tâm Cuối em xin chúc tồn thể thầy giáo ln ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Chúc cô chú, anh chị công tác Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam luôn mạnh khỏe, hạnh phúc công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ninh MỞ ĐẦU Trong năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tài nguyên vùng bờ chủ yếu quản lý theo ngành, lĩnh vực nên việc khai thác, sử dụng chưa dựa việc phân tích chức vùng biển cách tổng thể; cịn thiếu gắn kết, hài hịa lợi ích bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên vùng biển Mặt khác, hoạt động biển có mối liên hệ, tác động định đến nhau, với tính chất liên thơng biển số trường hợp, quản lý theo ngành, lĩnh vực với đặc điểm tối đa hóa lợi ích ngành, lĩnh vực mà khơng xem xét vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên, môi trường vùng bờ cách tổng thể làm hạn chế phát triển chung, làm suy thoái nhiều loại tài nguyên, tài nguyên tái tạo; tình trạng nhiễm mơi trường biển có chiều hướng gia tăng; nhiều hệ sinh thái biển quan trọng bị tổn thương nghiêm trọng, dẫn tới nghèo nàn nguồn lợi thủy sản Để khắc phục bất cập nảy sinh quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường vùng bờ theo ngành, lĩnh vực, cần phải phải quản lý vùng bờ theo cách đặc biệt trì bền vững vùng bờ Đó lý em chọn đề tài “ Công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ” để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Bố cục chuyên đề gồm hai chương chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Tổng quan chung Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam quan quản lý nhà nước biển hải đảo Tổng cục thành lập năm 2008 Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, sở hợp số quan, lĩnh vực quản lý chuyên ngành, bao gồm: đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc, đồ quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Tên tiếng anh thức Tổng cục Vietnam Administration of Seas and Islands (VASI) Hình 1.1: Logo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Trụ sở Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam đặt địa số 83, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội 1.1.1 Vị trí, chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tổ chức trực thuộc Bộ TN&MT, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ TN&MT quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo; quản lý tổ chức thực hoạt động dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục theo quy định pháp luật 1.1.2 Nhiệm vụ - Tham gia xây dựng chiến lược, sách quốc phịng, an ninh, ngoại giao liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Quốc gia Việt Nam biển hải đảo; - Tham gia đàm phán điều ước, thỏa thuận quốc tế biển, hải đảo, đại dương tổ chức thực theo phân công ủy quyền Bộ trưởng Bộ TN&MT; - Tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án khảo sát, thăm dò, nghiên cứu khoa học biển, hải đảo đại dương sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tham gia thẩm định dự án khảo sát, thăm dò tài nguyên đáy biển theo phân công Bộ trưởng Bộ TN&MT 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Về cấu tổ chức, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có đơn vị hành giúp Tổng cục trưởng thực chức quản lý nhà nước đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có Tổng cục trưởng khơng q 04 Phó Tổng cục trưởng Bộ trưởng Bộ TN&MT định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định pháp luật lô, đo địa chấn 2D 158 nghìn km, đo địa chấn 3D 50 nghìn km2 Nhiều bể trầm tích có triển vọng khai thác dầu khí tự nhiên vùng biển thềm lục địa nước ta; Đã phát thêm nhiều lơ dầu khí mới, xác định thu hồi 1,37 tỷ quy dầu tiềm khí bể cịn lại khoảng 2,6 - 3,6 tỷ quy dầu Kết cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí xác định bể/cụm bể trầm tích có triển vọng dầu khí: Sơng Hồng, Phú Khánh, Hồng Sa, Cửu Long, Nam Cơn Sơn, Trường Sa - Tư Chính - Vũng Mây, Malay - Thổ Chu Phú Quốc, bể: Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn Malay - Thổ Chu phát khai thác dầu khí Đến năm 2012, phát thêm 02 mỏ dầu khí Kết khai thác dầu khí năm, từ năm 2005 - 2012 đạt tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác dầu thô giảm 1,7%/năm, sản lượng khai thác khí tự nhiên tăng 5,5%/năm sản lượng dầu thô xuất giảm 9,1%/năm tốc độ tăng tỷ lệ sản lượng dầu thô xuất so với sản lượng dầu thô khai thác giảm 7,7%/năm Trong giai đoạn năm 2005 - 2012, tổng sản lượng khai thác dầu thô thềm lục địa Việt Nam đạt 130,27 triệu tấn, khoảng 63,52 tỷ m3 khí tự nhiên tổng sản lượng dầu thô xuất đạt 102,25 triệu tấn; bình quân năm thềm lục địa nước ta khai thác 16 triệu dầu thơ/năm, khoảng 7,9 tỷ m3/năm khí tự nhiên Ngồi ra, phát khoảng 35 loại hình khống sản có quy mơ trữ lượng khai thác khác nhau, thuộc nhóm nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý bán quý, khoáng sản lỏng Dọc ven biển có sa khống, khống vật nặng nguyên tố quý titan (sản lượng khai thác 220.000 tấn/năm), ziacon xeri (1.500 tấn/năm) 60.000 đồng muối Gần phát thêm số mỏ cát đáy biển ven bờ với trữ lượng 100 tỷ Cát thủy tinh tiếng mỏ Vân Hải trữ lượng tỷ tấn, Vĩnh Thực 20.000 dải cát thạch anh ngầm đáy biển ven bờ Quảng Ninh gần tỷ c Về hoạt động nông nghiệp Mặc dù chất lượng đất vùng ven biển không tốt, lại thường bị thiên đe doạ, song nhân dân vùng tận dụng khai thác tối đa khu vực có điều kiện để phát triển sản xuất Đặc biệt năm gần đây, với phát triển thành phố khu công nghiệp ven biển, ngành nơng - lâm nghiệp có chuyển biến rõ rệt đạt tốc độ tăng trưởng Năm 2010, cấu sử dụng đất nói chung, đất nơng nghiệp chiếm 77,9%, đất phi nông nghiệp chiếm 13,3%, đất chưa sử dụng chiếm 8,8% Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ, chiếm 0,8% tổng diện tích đất tự nhiên Tuy vậy, thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp từ nông dân giao cho khu cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn 12 d Về hoạt động du lịch dịch vụ Hiện tại, hoạt động du lịch biển Việt Nam thu hút tới 80% lượng khách du lịch khoảng 70% tổng số điểm du lịch toàn quốc Với bờ điển dài 3.260 km, có nhiều bãi tắm đẹp nhiều hang, vịnh kỳ thú Móng Cái, Vân Đồn, Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cửa Tùng, Vân Phong, Vũng Tàu…cùng có nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể, di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long, Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, đô thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Những cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử này, ngồi giá trị khoa học, văn hóa truyền thống cịn tiềm thu lợi lớn, đầu tư trùng tu tôn tạo kết hợp với ngành du lịch để khai thác Trong vùng có nhiều bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Cửa Tùng, Lăng Cô, Thuận An, Non Nước, Mỹ Khê, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né , nhiều danh lam thắng cảnh đèo Ngang, đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà , nhiều di tích lịch sử gắn liền với bề dày dựng nước giữ nước thành Huế, thành cổ Quảng Trị, Cửa Việt, Vĩnh Mốc, cảng Đà Nẵng, di tích Sơn Mỹ, Vạn Tường, Chu Lai, Đó tiềm du lịch biển gắn với du lịch núi du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, tạo cho ven biển Việt Nam trở thành vùng du lịch độc đáo, hấp dẫn khách du lịch đưa ngành du lịch dần trở thành ngành mũi nhọn, có ý nghĩa với nước Hiện nay, dọc bờ biển Việt Nam có khoảng 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng lực hàng hóa thơng qua gần 100 triệu tấn/năm, có cảng trung chuyển quốc tế Nhiều đảo đủ điều kiện xây dựng khu hậu cần cho đánh bắt khơi xa Trong trình phát triển kinh tế theo hướng mở, nước ta hình thành 15 khu kinh tế ven biển, trung tâm phát triển kinh tế hướng biển Đây khu vực phát triển tổng hợp ngành, nghề biển hậu cần nghề cá, công nghiệp gắn với cảng biển vận tải biển, du lịch biển, thị hóa nghiên cứu khoa học biển Việt Nam với bờ biển dài 3.260km, nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ (khơng kể số đảo) Tính bình qn 100 km2 đất liền nước ta có km bờ biển, cao gấp lần số trung bình giới, đồng thời bờ biển lại mở ba hướng Đông, Nam Tây Nam, thuận lợi cho việc nẻo đường đại dương Với bờ biển dài chạy dọc theo chiều dài đất nước tạo lợi đặc biệt để phát triển mạnh lĩnh vực giao thông, vận tải, du lịch biển, đảo xây dựng cơng trình thị ven biển Đây lợi có mà Việt Nam thiên nhiên ban tặng 13 Với đặc điểm, điều kiện vậy, vùng bờ nơi có nhiều HST quan trọng, có tương tác biển đất liền mạnh nơi tập trung nhiều hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, dễ phát sinh xung đột, mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng, đồng thời có tác động, ảnh hưởng mạnh đến môi trường, HST biển 2.4.2 Những vấn đề đe dọa đến tài nguyên môi trường vùng bờ a Sức ép từ dân số Việt Nam quốc gia giáp với biển Vùng ven biển Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với 50% số đô thị lớn nước, khoảng 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo Hiện tượng gia tăng dân số học di dân tự do, chủ yếu dân nghèo từ vùng nông thôn vào đô thị lớn khu công nghiệp ven biển làm thay đổi chất lượng dân cư đô thị Điều dẫn tới việc tải dân số thị theo quy hoạch, hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí, tăng sức ép tài nguyên môi trường vùng bờ b Sức ép từ hoạt động khai thác tài nguyên vùng bờ Dân số khu vực ven biển ngày tăng kéo theo việc mở rộng phát triển hoạt động khai thác ven bờ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu người dân Điều tạo nên sức ép môi trường tài nguyên Các chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp không qua xử lý từ lưu vực vùng ven biển đưa biển ngày nhiều, làm cho nhiều vùng biển ven bờ có nguy bị thiếu oxi diện rộng, khiến cho số loài chim biển sinh vật biển bị đe doạ Một số loài hải sản kinh tế vùng cửa sông ven biển tích lũy chất gây nhiễm độc hại thể mình, người ăn phải gây hại cho sức khỏe Việc đánh bắt thủy sản mức phục vụ nhu cầu ngày tăng người làm giảm số lượng loài sinh vật biển, gây suy giảm ĐDSH vùng bờ Bên cạnh đó, hoạt động khai thác dầu khí khoáng sản biển gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trường Các cố tràn dầu, hoạt động máy móc gây nhiễm mơi trường nước, làm chết loài sinh vật Khai thác bừa bãi khiến cho số lượng tài nguyên không tái tạo sụt giảm nghiêm trọng ảnh hưởng tới khai thác tương lai c Thiên tai biến đối khí hậu Vùng bờ cịn bị đe doạ BĐKH, mực nước biển dâng nước dâng bão Theo kịch xấu: mực nước biển dâng cao thêm 95cm vào năm 2100 gây tác động 14 khác khu vực bờ nước giới liên quan tới cộng hưởng tác động “yếu tố địa phương”, như: thuỷ triều, gió, mơ hình khí áp, dịng chẩy biển, chuyển động kiến tạo nâng hạ, Tức dao động tương đối biển lục địa cấp địa phương yếu tố tác động chủ đạo cấp toàn cầu (Warwick nnk, 1996) Nhiều đô thị, làng mạc vùng đất thấp ven biển bị ngập chìm nước biển, đặc biệt châu thổ Kéo theo gia tăng xói lở bờ biển, phá huỷ sở hạ tầng ven biển, tăng thâm nhập mặn, tắc nghẽn hệ thống cống rãnh đô thị ven biển ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, HST vùng triều nguồn lợi sinh vật Theo Nicholls (1995), kịch gây tác động đến đa số người dân sống Trung Quốc (72 triệu người), Bangladesh (13 triệu người 16% sản lượng lương thực quốc gia) Hy Lạp (6 triệu người 15% đất nông nghiệp bị mất) Dân số giới bị tác động mức 0,3% (Vênêzuêla) 100% (quần đảo Marshall Kiribati) Mực nước biển ước tính dâng lên 3,1mm/ năm (1995 - 2006), (IPCC, 2007) Trong kỷ với tiếp tục nóng lên Trái đất dễ làm cho nước biển dâng lên tới mức - 3m tan băng Greenland tây Nam Cực làm cho nước biển dâng lên đến 5m Những tác động nghiêm trọng xảy hạn chế số nước, có Việt Nam B CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÙNG BỜ Vùng bờ nơi có nhiều hệ sinh thái quan trọng, có tương tác biển đất liền mạnh nơi tập trung nhiều hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, dễ phát sinh xung đột, mâu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng, đồng thời có tác động, ảnh hưởng mạnh đến môi trường, hệ sinh thái biển Do vậy, khu vực cần quản lý đặc biệt để trì phát triển bền vững 2.4.3 Phạm vi vùng bờ Theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg phạm vi vùng bờ phần đất liền bao gồm tất quận, huyện, thị xã ven biển; phần biển bao gồm vùng biển ven bờ cách bờ hải lý trở vào Theo Quyết định số 2295/QĐ-TTg phạm vi vùng bờ phần biển gồm vùng biển ven bờ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương có ranh giới ngồi cách bờ khoảng hải lý; phần đất liền gồm xã, phường thị trấn giáp biển 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương Giới hạn không gian điều chỉnh, mở rộng tùy thuộc vào lực nhu cầu quản lý tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương 15 Tuy nhiên, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng bờ nước ta, Điều 22 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo không quy định vùng biển ven bờ có chiều rộng hải lý vùng đất ven biển bao gồm xã, phường, thị trấn ven biển mà quy định nguyên tắc xác định phạm vi vùng bờ Luật giao Chính phủ quy định chi tiết phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vựctrong vùng bờ; trạng nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên; đặc điểm trình tương tác đất liền đảo với biển, đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường (BVMT) vùng bờ, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng ngày diễn biến phức tạp số đặc điểm khác khu vực vùng bờ để tổ chức quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ linh hoạt, phù hợp với lực quản lý 2.4.4 Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ định hướng tổ chức không gian cho việc khai thác, sử dụng loại tài nguyên vùng bờ Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ công cụ quan trọng để thực quản lý tổng hợp vùng bờ hiệu nhằm bảo đảm tính tổng thể; hài hịa nhu cầu khai thác, sử dụng yêu cầu bảo vệ tài nguyên, môi trường, hệ sinh thái; hài hịa lợi ích ngắn hạn dài hạn tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên với lợi ích nhà nước cộng đồng; bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển; bảo đảm quốc phòng, an ninh a Nguyên tắc Nguyên tắc lập Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ quy định Điều 26 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo - Phù hợp với chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển hải đảo, quy hoạch sử dụng biển; gắn kết với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên, quy hoạch phát triển ngành có phạm vi thuộc vùng bờ; - Bảo đảm hài hòa khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT PTBV vùng bờ; bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh; - Lồng ghép yêu cầu phòng, chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, nước biển dâng; - Bảo đảm cơng khai, minh bạch, có tham gia cộng đồng dân cư, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trình lập quy hoạch; bảo đảm quyền tiếp cận người dân với biển; - Phù hợp với nguồn lực thực bảo đảm tính khả thi 16 b Căn lập Quy hoạch - Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển hải đảo; quy hoạch sử dụng biển; - Điều kiện tự nhiên, KT - XH đặc điểm cụ thể khu vực phạm vi vùng bờ, tiềm tài nguyên, trạng môi trường vùng bờ; tác động dự báo BĐKH, nước biển dâng; - Kết điều tra tài nguyên, môi trường vùng bờ; thống kê tài nguyên vùng bờ; - Nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên yêu cầu BVMT vùng bờ; - Kết thực quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ kỳ trước c Phạm vi, kỳ quy hoạch - Quy hoạch lập cho toàn vùng bờ nước - Kỳ quy hoạch lập cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 20 năm d Nội dung - Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, KT - XH, môi trường; trạng tài nguyên vùng bờ; xu biến động tài nguyên môi trường vùng bờ, dự báo tác động BĐKH, nước biển dâng tài nguyên môi trường vùng bờ; nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên yêu cầu BVMT vùng bờ; - Xác định mục tiêu, định hướng xây dựng phương án tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT vùng bờ; - Phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ; khu vực biển sử dụng để nhận chìm theo nguyên tắc quy định Điều 33 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo - Các giải pháp, chương trình thực quy hoạch e Điều chỉnh quy hoạch Kỳ quy hoạch vùng bờ 10 năm, trình triển khai thực Quy hoạch có nhiều thay đổi lớn định hướng chiến lược Đảng Nhà nước làm thay đổi nội dung lập Quy hoạch Ngoài ra, cố lớn xảy thiên tai, chiến tranh hay cố môi trường làm thay đổi lớn điều 17 kiện tự nhiên, môi trường biển Do vậy, trường hợp cần phải điều chỉnh quy hoạch, nhiên, có thay đổi điều chỉnh quy hoạch mà thay đổi làm thay nội dung Quy hoạch phê duyệt f Trách nhiệm lập, thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch Do Bộ Tài nguyên Môi trường quan giao nhiệm vụ quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; nội dung Quy hoạch vùng bờ có mối liên quan mật thiết với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng bờ bộ, ngành, địa phương Do vậy, Luật quy định Bộ TNMT có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển lập, điều chỉnh Quy hoạch trình Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ g Tổ chức thực Các bộ, ngành, tổ chức cá nhân có liên quan phải có trách nhiệm triển khai thực Quy hoạch vùng bờ, Luật quy định chi tiết: - Bộ TNMT có trách nhiệm đạo, hướng dẫn tổ chức quản lý, thực quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; kiểm tra việc thực quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ - Các Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ven biển có trách nhiệm đạo tổ chức thực quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Chính phủ phê duyệt - Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ có trách nhiệm tuân thủ quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Chính phủ phê duyệt h Nguyên tắc phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ Để việc phân vùng cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường xem xét cách tồn diện đảm bảo hài hồ lợi ích ngành có tính đến ưu tiên ngắn hạn dài hạn đảm bảo mục tiêu Quy hoạch vùng bờ, Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo quy định phân vùng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ phải sở nguyên tắc: - Phải xem xét toàn diện đặc trưng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường, đặc thù địa lý khu vực trạng sử dụng vùng bờ; vai trò khu vực dự kiến phân vùng phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa, BVMT, hệ sinh thái 18 - Việc phân vùng cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên, BVMT vùng bờ phải bảo đảm tính tổng thể; hài hịa nhu cầu khai thác, sử dụng yêu cầu bảo vệ tài nguyên, môi trường, HST; hài hịa lợi ích ngắn hạn dài hạn tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên với lợi ích nhà nước cộng đồng; bảo đảm an ninh, quốc phịng, an tồn hàng hải, giao thông - Việc phân vùng phải dựa kết đánh giá, lựa chọn phương án tối ưu để bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế BVMT, hệ sinh thái biển nhằm phục vụ PTBV vùng bờ - Phải xác định thứ tự ưu tiên khu vực dự kiến phân vùng để khai thác, sử dụng tài nguyên BVMT 2.4.5 Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Một công cụ quan trọng quản lý tổng hợp vùng bờ Chương trình quản lý tổng hợp (QLTH) tài nguyên vùng bờ a Phạm vi Chương trình QLTH tài ngun vùng bờ gồm chương trình có phạm vi liên tỉnh chương trình phạm vi quản lý tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển Theo quy định, Chương trình lập cho khu vực vùng bờ trường hợp sau: - Tập trung nhiều hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên có mâu thuẫn, xung đột nguy mâu thuẫn, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên cần phối hợp tham gia nhiều cấp, nhiều ngành cộng đồng để giải quyết; - Tài nguyên, giá trị HST khu vực vùng bờ có nguy bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên; vùng rủi ro ô nhiễm cao cao; - Có ý nghĩa quan trọng phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, BVMT, HST dễ bị tổn thương BĐKH, nước biển dâng b Nội dung Chương trình Chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ bao gồm nội dung sau: - Mục tiêu chương trình; - Các vấn đề cần giải thứ tự ưu tiên giải để quản lý tổng hợp; số để đánh giá kết thực chương trình; 19 - Các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể để thực chương trình; - Nguồn lực để thực chương trình c Nguyên tắc, lập, điều chỉnh Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyen vùng bờ Việc lập, điều chỉnh chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Bảo đảm giải mâu thuẫn, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài ngun, hài hịa lợi ích bên có liên quan; - Bảo đảm tham gia bên có liên quan q trình lập chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ; - Bảo đảm tính thực tiễn, tính khả thi trình tổ chức thực Chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ lập vào Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường khu vực vùng bờ phạm vi lập chương trình khả tài chính, nhân lực, khoa học cơng nghệ Thời hạn chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ xác định vào mục tiêu chương trình, vấn đề cần giải để quản lý tổng hợp d Trách nhiệm lập, thẩm quyền phê duyệt, điều chỉnh Chương trình Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển có liên quan lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh chương trình QLTH tài ngun vùng bờ có phạm vi liên tỉnh UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển tổ chức lập, điều chỉnh chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ phạm vi quản lý; lấy ý kiến văn Bộ TNMT trước phê duyệt Trong thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt, UBND tỉnh có biển có trách nhiệm gửi Quyết định phê duyệt chương trình đến Bộ TNMT để theo dõi, kiểm tra Trong trình lập Chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ, Cơ quan lập chương trình có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư có liên quan; việc lấy ý kiến thực thơng qua hình thức hội nghị, văn bản, lấy ý kiến trực tiếp công khai trang thông tin điện tử quan lập chương trình Thời gian cơng khai trang thơng tin điện tử để lấy ý kiến chương trình có phạm vi liên tỉnh 90 ngày, chương trình phạm vi quản lý tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển 60 ngày 20 Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ phải thẩm định trước phê duyệt Việc thẩm định chương trình thực thông qua hội đồng thẩm định - Hội đồng thẩm định chương trình QLTH tài ngun vùng bờ có phạm vi liên tỉnh Bộ trưởng Bộ TNMT thành lập với cấu gồm 01 Chủ tịch hội đồng lãnh đạo Bộ TNMT, 01 Phó Chủ tịch hội đồng, 02 Ủy viên phản biện, 01Ủy viên thư ký Ủy viên khác đại diện bộ, ngành, UBND tỉnh có biển có liên quan số chuyên gia, nhà khoa học; - Hội đồng thẩm định chương trình QLTH tài nguyên vùng bờ phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương UBND tỉnh có biển thành lập với cấu gồm 01 Chủ tịch hội đồng lãnh đạo UBND tỉnh, 01 Phó Chủ tịch hội đồng, 02 Ủy viên phản biện, 01 Ủy viên thư ký ủy viên khác đại diện sở, ban, ngành, UBND cấp huyện có liên quan số chuyên gia, nhà khoa học Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ phải công bố thời hạn 30 ngày kể từ ngày phê duyệt Khi kết thúc thực chương trình, quan trình phê duyệt chương trình phải tổ chức đánh giá kết thực chương trình Nội dung đánh giá gồm: - Quá trình triển khai thực chương trình quản lý tổng hợp; - Kết đạt so với mục tiêu, số đánh giá kết thực chương trình đề ra; tồn tại, bất cập nguyên nhân; - Những tác động tích cực việc thực chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh tài ngun, mơi trường vùng bờ; - Những nội dung cần điều chỉnh triển khai chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ điều chỉnh có thay đổi lập chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ quy định khoản Điều 35 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo làm thay đổi mục tiêu nội dung chươngtrình phê duyệt 2.5 Bài học rút cho thân trình thực tập Sau trải qua tuần thực tập Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam, em tích lũy thêm nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm thực tế để chuẩn bị hành trang cho sau tốt nghiệp Được làm việc môi trường thực tế, em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ anh chị trước cách xử lý cơng văn, văn bản, cách trả lời góp ý văn 21 bản, chọn lọc thông tin, kĩ giao tiếp cơng việc Đó việc tưởng dễ dàng thật cần nhiều thời gian để nắm được, kiến thức chuyên viên làm việc Trước tận tình bảo từ anh chị Vụ Chính sách pháp chế, em rút học cho thân để tránh sai sót q trình làm sau Ngồi ra, em có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp nghề, tạo dựng số mối quan hệ giúp ích cho cơng việc tương lai Em thật lịng biết ơn trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên năm cuối em có hội va chạm thực tế Chính điều hội để em thể khả thân, biết điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, trau dồi kĩ thân thật tốt, sẵn sàng chờ đón tương lai sau bước khỏi cổng trường đại học 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực tập Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam, em có số kết luận sau đây: - Em hiểu rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động Vụ Chính sách Pháp chế nói riêng Tổng cục Biển hải đảo nói chung - Tìm hiểu đặc điểm tài ngun mơi trường vùng bờ, vấn đề đe dọa ảnh hưởng tới tài ngun mơi trường vùng bờ Từ đó, nghiên cứu công tác quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường vùng bờ mà đó, quản lý tổng hợp vùng bờ phương pháp đánh giá quan trọng - Em học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc kĩ xử lí tình huống, kĩ giao tiếp công việc Sau trình thực tập Vụ, em hiểu cách làm việc tự định hướng cơng việc phù hợp với thân tương lai KIẾN NGHỊ Quá trình thực tập tốt nghiệp kéo dài tuần từ ngày 02/7 đến ngày 24/8/2018 theo em thấy cịn ngắn, điều khiến cho chúng em cịn có nhiều điều chưa kịp học hỏi thêm Vì vậy, em mong Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên cuối cấp chúng em có thời gian thực tập nhiều hơn, tiếp xúc nhiều với thực tế để tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ cho cơng việc sau Trong q trình thực tập, thời gian hạn chế thân em gặp nhiều khó khăn q trình học hỏi tìm kiếm tài liệu để hồn thành báo cáo thực tập, nên báo cáo thực tập tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy để em hồn thiện tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13, ban hành ngày 25 tháng năm 2015 [2] Nguyễn Thanh Tùng (2017), Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ, Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, http://www.vasi.gov.vn/709/chuong-trinh-quan-ly-tong-hop-tai-nguyen-vungbo/t708/c256/i696, truy cập ngày 20/8/2018 [3] Nguyễn Văn Muôn (2016), Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam, Trung tâm liệu Biển, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, http://www.vasi.gov.vn/khoa-hoc-cong-nghe/hien-trang-khai-thac-va-sudung-tai-nguyen-moi-truong-bien-va-hai-dao-viet-nam/t708/c304/i417, truy cập ngày 15/8/2018 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Ninh Mã SV: DH00300208 Lớp: DH3T1 Khoa: Mơi trường Cơ quan thực tập: Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Sau Nhật kí thực tập em suốt trình quan sát làm việc Vụ Chính sách Pháp chế - Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, từ ngày 2/7/2018 đến ngày 24/8/2018 Tuần Thời gian thực Từ ngày 2/7/2018 đến ngày 6/7/2018 Từ ngày 9/7/2018 đến ngày 13/7/2018 Từ ngày 16/7/2018 đến ngày 20/7/2018 Từ ngày 23/7/2018 đến ngày Công việc - Đến quan thực tập, làm quen với cô chú, anh chị làm việc quan - Tìm hiểu cơng việc, nhiệm vụ chức Vụ Chính sách Pháp chế nói riêng Tổng cục Biển Hải đảo nói chung - Nghiên cứu Nghị định 41/2016/NĐ-CP Chính Phủ Quy định chi tiết việc cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam - Tìm hiểu Quy trình cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học vùng biển Việt Nam - Nghiên cứu Thông tư 01/2011/TT-BNV Bộ Nội Vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành - Thực hành soạn thảo văn bản, công văn, trả lời công văn, … - Nghiên cứu Thông tư 01/2011/TT-BNV Bộ Nội Vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 27/7/2018 - Thực hành soạn thảo văn bản, công văn, trả lời công văn, … Từ ngày 30/7/2018 đến ngày 3/8/2018 - Thực hành soạn thảo văn bản, công văn, trả lời công văn, … Từ ngày 6/8/2018 đến ngày 10/8/2018 - Thực hành soạn thảo văn bản, công văn, trả lời công văn, … Từ ngày 13/8/2018 đến ngày 17/8/2018 - Thu thập tài liệu, báo cáo, văn luật có liên quan đến chuyên đề báo cáo thực tập Từ ngày 20/8/2018 đến ngày 24/8/2018 - Viết báo cáo thực tập - Lựa chọn chuyên đề viết báo cáo thực tập - Thu thập tài liệu, báo cáo, văn luật có liên quan đến chuyên đề báo cáo thực tập - Viết báo cáo thực tập - Chỉnh sửa hoàn thành báo cáo thực tập ... cục Biển Hải đảo Việt Nam, http://www.vasi.gov.vn/khoa-hoc-cong-nghe/hien-trang-khai-thac-va-sudung-tai-nguyen-moi-truong-bien-va-hai-dao-viet-nam/t708/c304/i417, truy cập ngày 15/8/2018 PHỤ LỤC... sách Pháp chế, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, http://www.vasi.gov.vn/709/chuong-trinh-quan-ly-tong-hop-tai-nguyen-vungbo/t708/c256/i696, truy cập ngày 20/8/2018 [3] Nguyễn Văn Muôn (2016), Hiện... Nam - Nghiên cứu Thông tư 01/2011/TT-BNV Bộ Nội Vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành - Thực hành soạn thảo văn bản, cơng văn, trả lời công văn, … - Nghiên cứu Thông tư 01/2011/TT-BNV

Ngày đăng: 09/12/2020, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

    • 1.1. Tổng quan chung về Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

      • Hình 1.1: Logo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

      • 1.1.1. Vị trí, chức năng

      • 1.1.2. Nhiệm vụ

      • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức

        • Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

        • 1.2. Tổng quan chung về Vụ Chính sách và Pháp chế

          • 1.2.1. Vị trí, chức năng

          • 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

          • 1.2.3. Cơ cấu tổ chức

          • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

            • 2.1. Đối tượng, phạm vi chuyên đề thực tập

            • 2.2. Mục tiêu và nội dung chuyên đề thực tập

            • 2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

            • 2.4. Kết quả chuyên đề thực tập

            • A. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ VIỆT NAM

              • 2.4.1. Đặc điểm và tầm quan trọng về kinh tế, môi trường của tài nguyên vùng bờ

              • 2.4.2. Những vấn đề đe dọa đến tài nguyên môi trường vùng bờ

              • B. CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ

                • 2.4.3. Phạm vi vùng bờ

                • 2.4.4. Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan