Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: MÁY THỦY LỰC TÊN CHỦ ĐỀ: MÁY THỦY LỰC (Số tiết: 03 – Lớp 8) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức Áp suất chất lỏng- Bình thơng (Bài 9- Vật lí 8) để thiết kế chế tạo máy nén thủy lực với tiêu chí cụ thể Sau hoàn thành, học sinh thử nghiệm nắm cách thức chế tạo thiết bị để nâng vật nặng lên cao MỤC TIÊU a Kiến thức: - Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy thủy lực - Nêu biểu thức liên hệ tiết diện áp lực tác dụng lên pitton - Vận dụng kiến thức chủ đề kiến thức biết, thiết kế chế tạo máy thủy lực dùng để nâng vật nặng lên cao b Kĩ năng: - Tính tốn, vẽ thiết kế máy thủy lực đảm bảo tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm d Năng lực: - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng áp st, bình thơng - Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo máy cách sáng tạo, tiêu chí đề ra; - Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu kế hoạch, … - Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “Máy thủy lực”: ● Các xilanh có tiết diện khác nhau, ống nhựa tio; ● Giá gỗ, đinh; ● Kéo, dao, băng dính, búa…; ● Các vật nặng có khối lượng xác định (1kg, 0,5kg) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY THỦY LỰC a Mục đích hoạt động Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo máy thủy lực” theo tiêu chí: nâng vật nặng có trọng lượng gấp đôi lực nâng, gọn nhẹ, dễ chế tạo tiết kiệm b Nội dung hoạt động - GV tổ chức HS xem video kích thủy lực, từ HS thấy nâng vật nặng từ lực nhỏ - Từ video khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án dựa kiến thức áp st, bình thơng nguyên lí pascan - GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án c Sản phẩm học tập học sinh - Mô tả giải thích cách định tính nguyên lí chế tạo máy thủy lực; - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo maý thủy lực theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu kích thủy lực hoạt động máy xúc( tài liệu, video…); giáo viên đặt câu hỏi thiết bị tạo lực lớn - Học sinh suy nghĩ, trao đổi với bạn, nhóm; trình bày thảo luận chung - Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng Áp suất, bình thơng nhau, ngun lí pascan giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thông qua việc thiết kế, chế tạo máy thủy lực với tiêu chí cho Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức Áp suất, bình thơng nguyên lí pascan ; đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế máy thủy lực b Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: ● Áp suất chất lỏng ● Bình thơng ● Ngun lí pascan - Học sinh thảo luận thiết kế máy đưa giải pháp có - Học sinh xây dựng phương án thiết kế máy chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên - Yêu cầu: ● Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng máy thủy lực nguyên vật liệu sử dụng… ● Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề c Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức áp suất chất lỏng, bình thơng ngun lý pascan - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế máy đảm bảo tiêu chí d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: ● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: áp suất chất lỏng, bình thơng nguyên lý pascan ● Xây dựng thiết kế máy thủy lực theo yêu cầu; ● Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: ● Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… ● Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; ● Xây dựng hoàn thiện thiết kế máy; ● Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hồn thiện thiết kế máy thủy lực nhóm b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng minh tính toán cụ thể - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm máy c Sản phẩm học sinh Bản thiết kế máy sau điều chỉnh hoàn thiện d Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: ● Nội dung cần trình bày; ● Thời lượng báo cáo; ● Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MÁY THỦY LỰC a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo máy thủy lực đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ chuẩn bị trước để tiến hành chế tạo máy thủy lực - Trong q trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm thiết bị mình, quan sát, đánh giá điều chỉnh cần c Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phầm máy thủy lực hoàn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: ● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo máy theo thiết kế; ● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phầm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM MÁY NÉN THỦY LỰC a Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu máy nén thủy lực trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phầm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm ● Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; ● Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; ● Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo thuyền c Sản phẩm học sinh Máy thủy lực chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phầm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Học sinh trình diễn máy nén thủy lực trước lớp - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo máy thủy lực - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết Phụ lục BẢN THIẾT KẾ Nhóm:…………………………………… Hình ảnh thiết kế: – Bản ghi chép kiến thức loại lá, đặc điểm hình dạng, cách mọc – Hồ sơ thiết kế: + Bản thiết kế tranh có bố cục, nội dung, chủ đề… nhóm D Cách thức tổ chức hoạt động: – HS theo nhóm tự đọc 19 Sinh học hồn thành câu hỏi, tập Hồ sơ học tập nhóm Các cá nhân hồn thành nội dung phiếu trước thảo luận để ghi kết vào hồ sơ chung nhóm – HS vận dụng kiến thức loại lá, đặc điểm hình dạng lá, làm việc theo nhóm để vẽ phác họa tranh nhóm – HS trao đổi tìm hỗ trợ GV môn liên quan Hoạt động TRÌNH BÀY VỀ BẢN VẼ TRANH BẰNG LÁ CÂY (Tiết – 45 phút) A Mục đích: - HS trình bày bố cục, nội dung, chủ đề tranh thông qua việc báo cáo thiết kế nhóm - Thơng qua hoạt động phản biện, vấn đáp, giáo viên giúp HS nhận thiếu sót (nếu có) tự nghiên cứu kiến thức củng cố giúp HS hiểu rõ việc ứng dụng kiến thức việc thiết kế tranh GV cần rõ khẳng định lại kiến thức quan trọng trước lớp; GV gợi ý để HS có ý tưởng điều chỉnh, cải tiến thiết kế phù hợp với nhận thức đắn kiến thức - HS thực hành kỹ thiết kế thuyết trình, phản biện; hình thành ý thức cải tiến, phát triển thiết kế sản phẩm B Nội dung: – GV u cầu nhóm trình bày phương án thiết kế – GV tổ chức HS thảo luận, bình luận, nêu câu hỏi bảo vệ ý kiến thiết kế; tiếp thu điều chỉnh thiết kế (nếu cần); – GV chuẩn hoá kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS chỉnh sửa, ghi lại kiến thức vào C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Hồ sơ thiết kế vẽ tranh từ hồn thiện theo góp ý – Bài ghi kiến thức liên quan chuẩn hoá HS D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước GV tổ chức cho nhóm báo cáo phương án thiết kế; Bước Các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi; Bước GV nhận xét, đánh giá báo cáo (theo phiếu đánh giá 2) Tổng kết, chuẩn hoá kiến thức liên quan Bước GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo thiết kế; ghi lại điều chỉnh (nếu có) thiết kế sau hoàn thành sản phẩm ghi giải thích; gợi ý nhóm tham khảo thêm tài liệu phục vụ cho việc chế tạo thử nghiệm sản phẩm (SGK, internet ) tham khảo thêm ý kiến tư vấn GV môn (nếu thấy cần thiết) Hoạt động TIẾN HÀNH VẼ TRANH TỪ LÁ CÂY (HS tự làm nhà tuần) A Mục đích: - HS hồn thành tranh từ vẽ thiết kế thông qua; - Học quy trình, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thông qua việc xác định vật liệu phù hợp, đảm bảo thiết kế - Bổ sung thêm kiến thức thông qua việc giải vấn đề nảy sinh trình chế tạo sản phẩm B Nội dung: - HS làm việc theo nhóm nhà để tạo sản phẩm; ghi chép lại công việc thành viên, điều chỉnh thiết kế (nếu có) giải thích lí điều chỉnh - GV đơn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) q trình nhóm tạo sản phẩm C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: Bức tranh từ có bố cục, nội dung, chủ đề yêu cầu, đáp ứng tiêu chí đánh giá phiếu đánh giá số D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS tiến hành hoàn thành phần theo thiết kế vật liệu có Bước HS hoàn thành sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) Bước HS điều chỉnh lại vật liệu thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lí (nếu cần phải điều chỉnh); Bước HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm; Bước HS đóng gói xếp sản phẩm, sẵn sàng cho phần triển lãm sản phẩm; Xây dựng báo cáo tập trình bày, giới thiệu sản phẩm Trong trình chế tạo sản phẩm, GV đơn đốc, hỗ trợ, ghi nhận hoạt động nhóm HS Hoạt động TRÌNH BÀY BỨC TRANH VẼ TỪ LÁ CÂY (Tiết – 45 phút) A Mục đích: - HS giới thiệu sản phẩm, phù hợp với điều kiện thực tế đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt (Phiếu đánh giá số 1) - HS thực hành kỹ thuyết trình phản biện kiến thức liên quan; rèn luyện thói quen giữ gìn vệ sinh chung B Nội dung: - Các nhóm HS giới thiệu tranh thiết kế - GV HS đặt câu hỏi để làm rõ nội dung C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: Hoàn thiện tranh từ theo tiêu chí đánh giá D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước Các nhóm HS trưng bày sản phẩm Có thể dùng giấy màu dấu hiệu khác để phân biệt sản phẩm nhóm (hoạt động thực trước vào tiết học); Bước Các nhóm báo cáo sản phẩm – Nhóm trình bày bố cục, nội dung, chủ đề sản phẩm; điều chỉnh trình tạo sản phẩm giải thích lí (nếu có); đặt giá cho tranh – Đồng thời, “Nhà đầu tư” (các GV) HS nghiên cứu thêm tranh Trong thời gian này, nhóm HS khác hồn thành phiếu đánh giá dành cho HS Bước “Nhà đầu tư” nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét GV công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí phiếu đánh giá số (kết đánh giá nên trình chiếu hình để lớp dễ quan sát); - GV tổng kết nhận xét kết chung nhóm GV cần lưu ý hạn chế, điểm bất cập, chưa xác nhóm, đặc biệt lưu ý nhóm khai thác giải thích kiến thức giới thiệu sản phẩm ghi chép phiếu học tập - Bước GV gợi mở việc tìm hiểu kiến thức mở rộng, phát triển thêm sản phẩm cho HS SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG SƠN HỒ SƠ HỌC TẬP DỰ ÁN: VẼ TRANH TỪ LÁ CÂY Tên nhóm:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Tổ chuyên môn: KHTN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm Danh sách vị trí nhân sự: Vị trí Nhóm trưởng Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên Quản lý thành viên nhóm, hướng dẫn, góp ý, đơn đốc ……………………… thành viên nhóm hồn thành ……………………… nhiệm vụ ……………………… ……………………… Thư ký …………… Thành viên …………… ……………………… ……………………… Thành viên …………… ……………………… ……………………… Thành viên …………… ……………………… ……………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát loại ghi vào bảng sau Tên Lá mồng tơi Lá hoa phượng Lá hoa hồng Lá rau ngót Lá bàng … Hình dạng phiến Kiểu Cách xếp thân cành Phiếu đánh giá giáo viên dành cho phần trình bày học sinh Các em tham khảo tiêu chí để hồn thiện sản phẩm nhóm cách tốt Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá thiết kế TT Tiêu chí Trình bày rõ vẽ thiết kế tranh từ Giải thích rõ bố cục, nội dung, chủ đề Nêu rõ ý nghĩa tranh Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Tổng điểm Điểm tối đa Điểm đạt 3 2 10 Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá sản phẩm TT điểm 2,0 điểm Sử dụng khô 2,5 điểm Sử dụng tươi Sử dụng khơ cịn ngun màu sắc ban đầu Bố cục, không Bố cục, không gian, Bố cục, không gian, độ sáng gian, độ sáng tối độ sáng tối hợp lí tối đẹp hợp lí Mức độ sinh động Bức tranh độ Mức độ sinh động sinh động Chủ đề, thơng điệp Chủ đề, thông điệp Chủ đề, thông điệp rõ ràng chưa rõ ràng rõ ràng Số lượng phẩm: sản Số lượng sản phẩm: Số lượng sản phẩm: từ sản phẩm trở lên Phiếu đánh giá số 3: Đánh giá triển khai dự án Ngày, tháng, năm Cơng Thực tế Ghi chú, Lý giải việc hồn thay đổi sự thành thay nhóm đổi dự định hồn nhóm thành Chưa đạt Đạt Tốt Tốt: Hồn thành tiến độ, hiệu cao Đạt Hoàn thành tiến độ, hiệu Chưa đạt: Khơng hồn thành thời hạn Một số cảm nhận nhóm sau làm xong dự án …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hướng phát triển dự án …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu đánh giá 1: Đánh giá thiết kế (Dành cho học sinh) Nhóm đánh giá…………………………………………… Điể m tối đa T T Tiêu chí Trình bày rõ vẽ thiết kế sản phẩm Giải thích rõ bố Điểm đạt Nhó m: Nhó m: Nhó m: Nhó m: Nhóm: Nhó m: cục, nội dung, chủ đề Nêu rõ ý nghĩa tranh Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Tổng điểm 2 10 Đóng góp dành cho nhóm bạn trình bày Lưu ý: Các nhóm bắt buộc hồn thành tất ô phiếu đánh giá Phiếu đánh giá 2: Đánh giá sản phẩm (dành cho học sinh) Phiếu dược sử dụng để đánh giá nhóm giới thiệu sản phẩm Nhóm đánh giá:……………………………………………… Tiêu chí Sử dụng tươi Điể m tối đa 2,5 Bố cục, 2,5 khơng gian, độ Nhóm …… Điểm đạt Nhóm …… Điểm đạt Nhóm …… Điểm đạt Nhóm …… Điểm đạt Nhóm Nhóm …… …… Điểm Điểm đạt đạt được sáng tối hợp lí Mức độ 2,5 sinh động Chủ đề, 2,5 thơng điệp chưa rõ ràng Số lượng 2,5 sản phẩm: 2,5 Tổng điểm Theo em, sản phẩm nhóm bạn tốt chưa? Cần thay đỏi, bổ sung thêm gì? Lưu ý: Các nhóm bắt buộc hồn thành tất ô phiếu đánh giá Đáp án phiếu học tập: (Đây phương án khả thi, học sinh có thê có nhiều phương án khác nhau.) ... KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT BỊ CHƯNG CẤT RƯỢU TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT BỊ CHƯNG CẤT RƯỢU (Số tiết: 02 – Vật lý 6) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức Sự bay ngưng tụ (Bài 26, 27 Vật... STT Thành viên Nhiệm vụ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ ĐỀ: TẠO ĐÈN NGỦ BẰNG PIN ĐIỆN HÓA TÊN CHỦ ĐỀ: TẠO ĐÈN NGỦ BẰNG PIN ĐIỆN HÓA (Số tiết: 02 – Lớp 9) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến... công nhiệm vụ: STT Thành viên Nhiệm vụ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ ĐỀ: ĐÈN KÉO QUÂN TÊN CHỦ ĐỀ: ĐÈN KÉO QUÂN (Số tiết: 03 – Lớp 8) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức (Bài 23- Đối