CHỦ ÐỀ 01: ÔN TẬP KIẾN THỨC C SỞ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hoá học Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. ổnđịnh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 Gv đặt câu hỏi: nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào? Chia làm mấy phần? Khôí lượng của nguyên tử có thể coi bằng khối lượng của hạt nhân hay không Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học là gì ? Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 3. Hoá trị là gì ? Quy tắc hoá trị ? GV gọi học sinh trả lời . GV yêu cầu HS làm các bài tập . Tính hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau . MnO2 ,PbO ,PbO2 ,NH3 ,H2S ,SO2 ,SO3 . ( Biết hoá trị của oxi là 2 ,của hidro là 1 .) Hoạt động 4 : Nội dung của định luật tuần hoàn ? Cho vd . Cho 1.21 gam hỗn hợp A gồm Mg ,Zn ,Cu .tác dụng hoàn toàn với oxi dư ,thu được hỗn hợp chất rắn .BCÓ KHỐI LƯỢNG 1.61.gam.tính thể tích HCl 1M tối thiểu can dùng hoà tan B. Hoạt động 5. Mol là gì ? Khối lưộng mol là gì ? Khái niệm về thể tích mol chất khí ? các biẻu thức thể hiện sự chuyển đổi giữa khối lượng ,lượng chất ,thề tích mol của chất khí .?. yêu cầu ,làm bài tập . hãy tính thể tích .( đktc) của hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO2 và 1.6 gam O2 Hoạt động 6. hãy viết công thừc tính tỉ khối của khí A so với khi B, công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí . giải thích các kí hiệu có trong công thức . gv yêu cầu học sinh làm bài tập . a.Tính tỉ khối của khí CH4 ,CO2 so với hidro . b. Tính tỉ khối của khí CL2 ,SO3 so với không khí . IV. Nguyên Tử : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm Khối lượng của nguên tử được coi là khối lượng của hạt nhân: ð mnguuên tử = mp+ mn V. Nguyên tố hoá học . Nguyên tố hoá học la tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân . VI. Hoá Trị Của Một Nguyên Tố Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hoá trị của nguyên tố H(được chọn làm đơn vị ) và hoá trị của O (là hai đơn vị). Trong công thức hoá học dưới đây, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia aAxbByax = by Biết được 3 giá trị của đại lượng ta tính được đại lượng thứ tư. IV. Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Trong một phản ứng hoá học nếu có n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng của (n 1) chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại. V. Mol Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử của chất khí đó. Ơ điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất được tóm tắt bằng sơ đồ sau: N= mM => m = n.M V=22,4.n => n =V22,4 N =AN => A =n.N VI. Tỉ khối của chất khí Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: DAB= MAMB MA:khối lượng mol của khí A ; MB: khối lượng mol của kí B. Tỉ khối của khí A đối với không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: DAkk=MA29 29g là khối lượng của một mol không khí, gồm 0,8 mol N2và 0,2 mol O2.
Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC CH Ủ ĐỀ 01 : ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ SỞ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trò của một nguyên tố, đònh luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí Giáo dục học sinh tính chòu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên chuẩn bò phiếu học tập, sơ đồ hoá học Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. ổnđònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 Gv đặt câu hỏi: nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào? Chia làm mấy phần? -Khôí lượng của nguyên tử có thể coi bằng khối lượng của hạt nhân hay không Hoạt động 2: -Nguyên tố hoá học là gì ? -Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 3. -Hoá trò là gì ? -Quy tắc hoá trò ? - GV gọi học sinh trả lời . - GV yêu cầu HS làm các bài tập . * Tính hoá trò các nguyên tố trong các hợp chất sau . MnO 2 ,PbO ,PbO 2 ,NH 3 ,H 2 S ,SO 2 ,SO 3 . ( Biết hoá trò của oxi là 2 ,của hidro là 1 IV. Nguyên Tử : -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm -Khối lượng của nguên tử được coi là khối lượng của hạt nhân: m nguuên tử = m p + m n V. Nguyên tố hoá học . -Nguyên tố hoá học la øtập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân . VI. Hoá Trò Của Một Nguyên Tố Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Hoá trò của một nguyên tố được xác đònh theo hoá trò của nguyên tố H(được chọn làm đơn vò ) và hoá trò của O (là hai đơn vò). Trong công thức hoá học dưới đây, tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 1 Tuần: 01 Ngày:21/08/08 Tiết: 01 (ppct) Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC .) Hoạt động 4 : -Nội dung của đònh luật tuần hoàn ? -Cho vd . Cho 1.21 gam hỗn hợp A gồm Mg ,Zn ,Cu .tác dụng hoàn toàn với oxi dư ,thu được hỗn hợp chất rắn .BCÓ KHỐI LƯNG 1.61.gam.tính thể tích HCl 1M tối thiểu can dùng hoà tan B. Hoạt động 5. -Mol là gì ? -Khối lưộng mol là gì ? - Khái niệm về thể tích mol chất khí ? - các biẻu thức thể hiện sự chuyển đổi giữa khối lượng ,lượng chất ,thề tích mol của chất khí .?. - yêu cầu ,làm bài tập . hãy tính thể tích .( đktc) của hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO 2 và 1.6 gam O 2 Hoạt động 6. -hãy viết công thừc tính tỉ khối của khí A so với khi B, công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí . giải thích các kí hiệu có trong công thức . -gv yêu cầu học sinh làm bài tập . a.Tính tỉ khối của khí CH 4 ,CO 2 so với hidro . b. Tính tỉ khối của khí CL 2 ,SO 3 so với không khí . a A x b B y ax = by Biết được 3 giá trò của đại lượng ta tính được đại lượng thứ tư. IV. Đònh Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. Trong một phản ứng hoá học nếu có n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng của (n -1) chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại. V. Mol Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử đó. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10 23 phân tử của chất khí đó. điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất được tóm tắt bằng sơ đồ sau: N= m/M => m = n.M V=22,4.n => n =V/22,4 N =A/N => A =n.N VI. Tỉ khối của chất khí Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: D A/B = M A /M B M A :khối lượng mol của khí A ; M B : khối lượng mol của kí B. Tỉ khối của khí A đối với không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 2 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: D A/kk =M A /29 29g là khối lượng của một mol không khí, gồm 0,8 mol N 2 và 0,2 mol O 2. 4. Củng cố . -GV tóm tắt các nội dung đã ôn tập . Nguyên tử ,Nguyên tố hoá học .,Hoá trò các nguyên tố ,Đònh luật bảo toàn khối lượng ,Mol , Tỉ khối của chất khí . 5. Hướng dẫn về nhà . Ôân các nội dung sẽ học ở tiết sau . -Sự phân loại các chất vô cơ -Dung dòch -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . -làm các bài tập sau ; GV phô tô sẵn phát cho học sinh a. Hãy điền vào ô trống những số hiệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp trong cung Số e lớp ngoài cùng Nitơ 7 … 2 2 … Natri … 11 … 2 … Lưu huynh 16 … … 2 … agon … 18 … 2 … b. Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11proton; sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân có 30 notron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, notron , electron tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt. c. Tính hoá trò của các nguyên tố: I. Cacbon trong các hợp chất: CH 4 , CO, CO 2 . II. Sắt trong các hợp chất : FeO, Fe 2 O 3 . d. Hãy giải thích vì sao: I. Khi nung canxi cacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? II. Khi nung một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? e. Hãy tính thể tích (đkc) của : I. Hỗn hợp khí gồm có 6,40g khí O 2 và 22,4g khí N 2 . II. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2 và 0,50 mol CO và 0,25 mol N 2 f. Hãy tính khối lượng của : - Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. - Hỗn hợp khí gồm có 33,0 lít CO 2 ;11,2 lít CO ; 5,5 lít N 2 (các thể tích khí đo ở đkc Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 3 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC g. Có những chất khí riêng biệt sau: H 2 , NH 3 ,SO 2. hãy tính : - Tỉ khối củamỗi khí trên đối với khí N 2 . - Tỉ khối củamỗi khí trên đối với không khí. CH Ủ ĐỀ 01 : ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ SỞ (Tiếp theo) I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh năm vững lại những kiến thức trọng tâm về nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trò của một nguyên tố, đònh luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí Giáo dục học sinh tính chòu khó học tập thường xuyên, lòng ham mê môn hoá học II. CHUẨN BỊ : Giáo viên chuẩn bò phiếu học tập, sơ đồ hoá học Học sinh ôn lại ở nhà trước khi đến lớp III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.n đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: -Độ tan ( S ) được tính bằng số gam của chất đó hòa tan trong bao nhiêu gam nước để tạo thành dung dòch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác đònh ? -Nồng độ dung dòch: • Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số gam chất tan có trong 100g dung dòch C% =m ct x100% m dd III. Dung dòch • Độ tan của một chất trong nước ( kí hiệu là S ) là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dd bảo hoà ở một nhiệt độ xác đònh. • Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhìn chung khi tăng nhiệt độ thì độ tan cũng tăng theo. Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tuần: 02 Ngày:28/08/08 Tiết: 02 (ppct) Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC vd:hoà tan hoàn toàn 5.85 g NaC vào 400 g nước .tínhnồng độ phần trăm của NaCl • Nồng độ mol ( C M ): Cho biết số mol chất tan có trong bao nhiêu lit dung dòch ? C M = n V -n :là đại lượng gì ? -V : là đại lượng gì ?.được tính bằng đơn vò nào ? HOẠT ĐỘNG 2: Sự phân loại các hợp chất vô cơ: - Oxit: làgì ?.có mấy loại ?tính chất ? - Oxit bazơ: CaO, Fe 2 O 3 . . . tác dụng với dung dòch gì tạo muối và nước - Oxit axit: CO 2 , SO 2 . . . tác dụng với dung dòch gì tạo muối và nước - Axit: là gì ?.tính chất hoá học chung của axít . Vd. HCl, H 2 SO 4 . . . tác dụng với ……? - Bazơ: là gì ? tính chất hoá học chung của bazơ ?. vd: NaOH, Cu(OH) 2 . . .tác dụng với ……? - Muối: là gì ? tính chất hoá học chung của muối ? vd: NaCl, K 2 CO 3 . . . có thể tác dụng … ? HOẠT ĐỘNG 3: • Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin gì ? hiện nay bảng htth có bao nhiêu ô ? • Số hiệu nguyên tử là gì ? nó có ảnh hưởng đến tính chất hoá học - Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất . độ tan cuả chất khí tăng khi giảm nhiệt độ vàtăng áp suất. • Nồng độ của dung dòch - Nồng độ phần trăm (C%) của một dd cho biết số gam chất tan có trong 100g dd. Công thức nồng độ phần trăm : C% =m ct /m dd x 100% M ct : khối lượng chất tan, biểu thò bằng gam. M dd : khối lượng dd, tính bằng gam. - Nồng độ mol(C M ) của một dd cho biết số mol chất tan trong 1 lít dd. Công thức tính nồng độ mol: C M = n / V n: số mol chất tan . V: thể tích của dd, được biểu diễn bằng lít. IV. Sự Phân Loại Các Hợp Chất Vô Cơ (Phân Loại Theo Tính Chất Hoá Học) Các hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại: a) Oxit: Oxít bazơ, như CaO, Fe 2 O 3 ,…oxít bazơ tác dụng với dd axít, sản phẩm là muối và nước. oxít axít, như CO 2 , SO 2 … oxít axít tác dụng với dd bazơ,sản phẩm là muối và nước. b) Axít, như HCl, H 2 SO 4 …. Axít tác dụng với dd bazơ cho ra muối và nước. c) Bazơ, như NaOH, Cu(OH) 2 …. Bazơ tác dụng với axít , sản phẩm là muối và nước. d) Muối, như NaCl, K 2 CO 3, muối có thể tác dụng với axít, sản phẩm Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 5 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC không ? • chu kỳ là gì ? • tại sao lại xếp các nguyên tố vào cùng moat chu kỳ ? • Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần như thế nào ? • Tính kim loại của các nguyên tố …………, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố ………….? • Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có đặc điểm gì giống nhau ? và được sắp xếp như thế nào ? • Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới : -số lớp. -tính kim loại -tính phi kim biến đổi như thế nào ? là muối mới và axít mới; có thể tác dụng với dd bazơ, sản phẩm là muối mới và bazơ mới. V. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học. • ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử , kí hiệu hoá học, tên nguyên tố , nguyên tử khối của nguyên tố đó. Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong BTH. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vò điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. • Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Trong mỗi chu kì, đi từ trái qua phải: - Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1). - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. • Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được sắp xếp theo chiều tăng dần cuả đòên tích hạt nhân nguyên tử. Trong một nhóm nguyên tố, đi từ trên xuống dưới : - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4: Củng Cố : • nhấn mạnh lại hai công tức thường xuyên sử dụng trong giải toán ở lớp 11,12. Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 6 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC • Cấu trúc ,ý nghóa của bảng hệ thống tuần hoàn. 5:Bài Tập Về Nhà 1.Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dd muối 12%, nhận thấy có 5g muối kết tinh tách ra khỏi dd. Hãy xác đònh nồng độ % của dd muối bảo hoà trong đk nhiệt độ của thí nghiệm . (Đáp số 20%) 2.Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH. a)Tính nồng độ mol của dd NaOH. b)Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M? ( đáp số :a) 0,25M ; b )300 ml) 3.Nguyên tố A trong BTH có số hiệu nguyên tử là 12 . Hãy cho biết : a)Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. b)Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố A. c)So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố trên và dưới trong cùng nhóm, trước và sau trong cùng chu kì. Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 7 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC CHỦĐề 02 : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A – CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỶ NĂNG: Kiến thức: Hiểu được: Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử - Ý nghóa của phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn Kó năng: - Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá – khử cụ thể. - Lập được phương trình phản ứng oxi hoá – khử dựa vào số oxi hoá. B – CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bò các phiếu học tập. + Quy tắc tính số ôxi hoá. 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở. C – TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Họat động 1: GV dẫn dắt HS các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. II – Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng e : Nguyên tắc : Tổng số e do chất khử nhường bằng đúng Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 8 TUẦN :03 NGÀY :30/8/2008 TIẾT : 03 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC GV lấy VD và hướng dẫn chi tiết cho HS Hoạt động 2: GV nêu vấn đề: phản ứng Na + O 2 Na 2 O Muốn cân bằng phương trình thì tổng số e đã nhường phải bằng tổng số e đã thu. - GV gợi ý ít nhất đã tiến hành 2 bước: - GV hướng dẫn bước 3 và bước Họat động 3: - Dùng phiếu học tập cho HS họat động nhóm, áp dụng tương tự với các phản ứng: P + O 2 P 2 O 5 Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 tổng số e do chất oxi hóa nhận Bước1: Xác đònh số oxi hóa thay đổi của các nguyên tố , tìm chất khử , chất oxi hóa . Bước 2: viết hai qúa trình oxi hóa và qúa trình khử, cân bằng mỗi qúa trình Bước 3: Nhân hệ số thích hợp vào hai qúa trìng sao cho tổng số e cho bằng tổng e nhận Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình và hoàn thành phương trình . VD1: Lập phương trình oxi hóa khử sau : Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 +3 +2 0 +4 Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 Chất khử : CO Chất oxi hóa : Fe 2 O 3 +3 0 1 . 2Fe + 2.3e 2Fe +2 +4 3 . C C + 2e +3 +2 0 +4 2Fe + 3C 2Fe + 3C Fe 2 O 3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO 2 VD2: Lập phương trình oxi hóa khử sau : MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O +4 -1 +2 0 MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Chất khử : HCl Chất oxi hóa : MnO 2 +4 +2 1. Mn + 2e Mn -1 0 1. 2Cl 2Cl + 2e MnO 2 + 2HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Nhận xét : Hai phân tử HCl đóng vai trò chất tạo môi trường ( vì số oxi hóa của Cl không thay đổi) Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 9 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC Fe 3 O 4 + CO Fe + CO 2 NH 3 + O 2 NO + H 2 O KClO 3 KCl + O 2 MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Cu + HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O Hoạt động 4: -CỦNG CỐ : Bài 3a,b trong SGK trang 106. -HƯỚNG DẪN DẶN DÒ : Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập : 6,7 tr 107 SGK MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O HCl vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường . Ví dụ 3: Na + O2 Na2O - Xác đònh số oxi hóa 0 0 0 2 2 2 Na O Na O − + → - Viết quá trình oxi hóa và khử 0 1 Na Na + → + e 0 2 2 O 2x2e 2O − + → - Thăng bằng số e đã dòch chuyển : Nếu số e trao đổi đã bằng nhau thì thôi, nếu số e trao đổi chưa bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bộ số chung nhỏ nhất (BSCNN) và nhân thêm hệ số. BSCNN = 4 ( 0 1 0 2 2 Na Na e)x4 O 2x2e 2O + − → + + → - Tìm hệ số thích hợp cho mỗi chất: + Thêm hệ số vào Na2O để cân bằng số nguyên tử Oxi. + thêm hệ số vào Na để cân bằng số nguyên tử Natri 4Na + O 2 2Na 2 O II – Ý nghóa ủa phản ứng oxi hóa khử (xem lai sgklớp 10) Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 10 [...]...Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC TUẦN :04 NGÀY :05/09/2008 TIẾT : 04 CH Đề 02: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiếp theo) I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - - HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học 2- Về kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng... 0.04 (mol) Khối lưộng KI = 0.04 *166 = 6.6 g Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 12 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC Hoạt động 4 : + củng cố bài bằng cánh nhấn mạnh các kết luận có trong bài tập ở phần trện + học sinh về nhà làm nốt các bài tập theo đề cương Phần 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN CƠNG THỨC A- 1 Tính số mol khi biết khối lượng n= m ⇒ m = M n M 2 Tính số mol khi biết thể tích khí ( KTC) Giáo. .. ếu : T ≤ T1 → muối axit ( T< T1 ,dư khí) T ≥ T2 → muối trung hồ (T > T2 , dư baz) T1 < T < T2 → hỗn hợp cả 2 muối 3 TỐN LƯỢNG DƯ, LƯỢNG ĐỦ Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 15 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC * Phương pháp: B1: Tính số mol các chất tham gia phản ứng B2: Viết ptpư, cân bằng B3: Lập tỉ lệ: * Theo phương trình: nA : nB = x * Theo đề bài: nA : nB =y ( Nếu y = x, phản ứng vừa... Nguyễn Văn Định Trang 22 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 23 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC ... *Phương pháp: Đặt ẩn số theo số mol Viết phản ứng, ghi ẩn số vào phản ứng Lập hệ phương trình, giải hệ Tính tóan theo u cầu đề bài 2 XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH KHI DẪN KHÍ (SO 2, H2S, …) VÀO DUNG DỊCH BAZ Ơ *Phương pháp: 2 – Tìm nkhí , theo đề bài – Tìm nbazơ , theo đ ề bài Lập tỉ lệ T = , theo đ ề bài Lập tỉ lệ T1 = , theo pứ t ạo mu ối axit có th ể x ảy ra – Lập tỉ lệ T2 = , theo pứ t ạo mu ối trung... HNO3 → H+ + NO3NaOH → Na2SO4 → Áp dụng: Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch chất điện li Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 28 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC [A] = nA Vdd (mol/l) [A] : nồng độ mol phân tử hay ion (mol/l hay M) nA : số mol phân tử hay ion (mol) Vdd : thể tích dung dịch (l) VD: Tính nồng độ mol của ion K+ , SO42- có trong dd K2SO4 0,05M ... tồn ra cation kim loại ( hoặc NH 4+ ) và anion gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2 … ) VD : K2CO3 → NaHSO3 → NH4Cl → NaHSO4 → Gốc axit còn H+ : Phức chất : Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 35 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC Phiếu học tập số 4 : a) Viết phương trình phản ứng chứng minh Al(OH)3 là hydoxit lưỡng... Loại 2: Loại có mơi trường : a Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO+ H2O b Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3+ H2O Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 21 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11 NC c Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ... Phiếu học tập số 4 : - Viết phương trình điện li của Ca(OH)2 ? so sánh với phương trình điện li của NaOH → rút ra khái niệm về bazơ một nấc, bazơ nhiều nấc? Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 32 Trường THPT Nguyễn Huệ - giáo án tự chọn 11 NC Viết phương trình điện li của Mg(OH)2 ? 3) Hidroxit... THPT Nguyễn Huệ n= giáo án tự chọn 11 NC V (lít ) ⇒ V = n.22,4 22,4 3 Tính số mol dựa vào nồng độ mol/lít n = C M V (lít ) 4 Tính số mol khí ở đi ều kiện khơng chuẩn n= PV nRT Với P: áp suất; R = 0,082 T = t0C + 273 5 Nồng độ: a Nồng độ %: C% = m chat tan m dung dich 100% ⇒ mchat tan = C % m dung dich 100% b Nồng độ mol: CM = n V (lit ) 6 Khối lượng riêng của dung dịch m dd = V d ( g / ml ) 7 Liên . phẩm Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 5 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC không ? • chu kỳ là gì ? • tại sao lại xếp các nguyên tố vào cùng moat chu kỳ ? • Số electron lớp ngoài cùng. nhóm, trước và sau trong cùng chu kì. Giáo viên – Nguyễn Văn Định Trang 7 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC CHỦĐề 02 : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A – CHU N KIẾN THỨC VÀ KỶ NĂNG: Kiến. Nguyễn Văn Định Trang 14 d MC C M dC C M M .10 . % .10%. =⇒= nRT PV n = 2 Trường THPT Nguyễn Huệ giáo án tự chọn 11. NC Cách 2: Tính theo chất phản ứng: %100.% dauban ungphanthamgia m m H = 9.