1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Công nghệ 7 soạn chuẩn

118 3,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Công nghệ 7 Khối 7 Ngày soạn: 08082016 Tuần: Từ tuần 09 đến tuần 10 Ngày dạy: từ ngày 04102016 đến ngày:11102016 Tiết: Từ tiết 09 đến tiết 10 Tên chủ đề: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Số tiết: 02 Tuần 9 Tiết 9: Sâu bệnh hại cây trồng Tuần 10 Tiết 10: Phòng, trừ sâu bệnh hại I. Mục tiêu của chủ đề 1. Kiến thức: Bieát ñöôïc khái niệm taùc haïi cuûa saâu, beänh hại cây trồng Hieåu ñöôïc các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh Bieát vaän duïng nhöõng caùi ñaõ hoïc vaøo coâng vieäc phoøng tröø saâu beänh Hieåu ñöôïc nhöõng nguyeân taéc vaø bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh haïi 2. Kĩ năng: Nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương. Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, hình vẽ, tranh ảnh, mẫu vật thật. Giao tiếp : Phản hồi lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao ; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. 3. Thái độ: Giúp các em nhận biết sâu bệnh hại cây trồng sống ở địa phương,biết bảo vệ cây trồng ở địa phương. 4. Năng lực cần phát triển : Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Định hướng năng lực được hình thành CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Bieát ñöôïc khái niệm taùc haïi cuûa saâu, beänh hại cây trồng Nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương. Hieåu ñöôïc các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh Hieåu ñöôïc nhöõng nguyeân taéc vaø bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh haïi Qua tranh ảnh nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương phòng tröø saâu beänh haïi cây trồng. Giải thích được các nguyeân taéc vaø bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh haïi cây trồng. Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngôn ngữ. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh. III. Hệ thống câu hỏi bài tập ( theo các mức độ đã được mô tả ) 1. Neâu taùc haïi cuûa saâu beänh? 2. Theá naøo laø bieán thaùi cuûa coân truøng? 3. Theá naøo laø beänh caây? 4. Neâu nhöõng daáu hieäu thöôøng gaëp ôû caây bò saâu, beänh? 5. Neâu nhöõng nguyeân taéc phoøng tröø saâu beänh. 6. Coù maáy bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh. Neâu öu nhöôïc ñieåm. 7. Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trồng? I. Các bước tô chức bài dạy: V. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Neâu nhöõng daáu hieäu thöôøng gaëp ôû caây bò saâu, beänh? Coù maáy bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh? Bảo vệ môi trường ở địa phương như thế nào để tránh các sâu bệnh cho trồng trọt? 100% = 200 điểm TL= 1 câu= 3 đ TL =1 câu= 4 đ TL = 1 câu = 3 đ ĐỀ: Kiểm tra 15’ Câu 1 : Neâu nhöõng daáu hieäu thöôøng gaëp ôû caây bò saâu, beänh? ( 3 đ ) Câu 2 : Coù maáy bieän phaùp phoøng tröø saâu beänh? ( 4 đ ) Câu 3 : Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trồng? ( 3 đ ) ĐÁP ÁN: Câu 1 : Khi bò saâu beänh phaù haïi thöôøng maøu saéc,caáu taïo hình thaùi,caùc boä phaän cuûa caây bò thay ñoåi. ( 3 đ ) Câu 2 : Bieän phaùp canh taùc vaøsöû duïng gioáng choáng saâu beänh, thuû coâng, sinh hoïc, kieåm dòch thöïc vaät. ( 4 đ ) Câu 3: Baûo veä coân truøng coù ích, phoøng tröø coân truøng coù haïi, caân baèng sinh thaùi moâi tröôøng.(3đ) Duyệt BGH Duyệt Tổ Trưởng Người thực hiện Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy :

Trang 1

Ngày dạy: từ ngày 04/10/2016 đến ngày:11/10/2016 Tiết: Từ tiết 09 đến tiết 10

Tên chủ đề: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

Số tiết: 02

Tuần 9 - Tiết 9: Sâu bệnh hại cây trồng

Tuần 10 - Tiết 10: Phòng, trừ sâu bệnh hại

I Mục tiêu của chủ đề

1 Kiến thức:

- Biết được khái niệm tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng

- Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh

- Biết vận dụng những cái đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh

- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

2 Kĩ năng:

- Nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương

- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua bài viết, hình vẽ, tranh ảnh, mẫu vật thật

- Giao tiếp : Phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhĩm

- Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm trước nhĩm về cơng việc được giao ; quản lí thời giankhi trình bày kết quả làm việc trước nhĩm và tập thể lớp

3 Thái độ: Giúp các em nhận biết sâu bệnh hại cây trồng sống ở địa phương,biết bảo vệ cây trồng ở

địa phương

4 Năng lực cần phát triển :

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh

Trang 2

II BẢNG MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

thấp Vận dụng cao Định hướng năng lực được hình

thành CHỦ ĐỀ:

- Nhận biết được sâu bệnh hại cây trồng ở địa phương

- Hiểu được các nguyên tắc,nội dung của một sốbiện pháp phòngtrừ sâu bệnh

- Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

- Qua tranhảnh nhận

biết được

sâu bệnh hại cây trồng ở địa

phương

phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

- Giải thíchđược các nguyên tắcvà biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

- Năng lực chung:

Năng lực tư duy;

giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngơn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình

vẽ, tranh ảnh

III Hệ thống câu hỏi/ bài tập ( theo các mức độ đã được mơ tả )

1 Nêu tác hại của sâu bệnh?

2 Thế nào là biến thái của côn trùng?

3 Thế nào là bệnh cây?

4 Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh?

5 Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.

6 Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh Nêu ưu nhược điểm

7 Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trờng?

I Các bước tơ chức bài dạy:

V CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ MA TRẬN ĐỀ

bị sâu, bệnh?

- Có mấy biện pháp phòng trừ sâubệnh?

Bảo vệ mơitrường ở địaphương nhưthế nào đểtránh các sâubệnh chotrồng trọt?

100% = 200 điểm TL= 1 câu= 3 đ TL =1 câu= 4 đ TL = 1 câu =

3 đ

ĐỀ: Kiểm tra 15’

Câu 1 : Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? ( 3 đ )

Câu 2 : Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh? ( 4 đ )

Câu 3 : Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ cây tránh bị sâu bệnh hại cây trồng? ( 3 đ )

ĐÁP ÁN:

Câu 1 : Khi bị sâu bệnh phá hại thường màu sắc,cấu tạo hình thái,các bộ phận của cây bị

thay đổi ( 3 đ )

Trang 3

- GDMT: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu

bệnh.Bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ côn trùng có hại,bảo vệ mùa màng cân bằng sinh thái môi trường

- GDUPVBĐKHVPCTT: Xuất hiện nhiều dịch bệnh, mức độ gây hại cao, khĩ kiểm sốt

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK

2 Chuẩn bị của học sinh :

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định l ớp : :

2 Kiểm tra bài cũ:

1 Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?

2 Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?

3 Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

3 Bài mới: Sâu bệnh hại cây trồng như th nào?ế nào?

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát một số

tranh vẽ:Lúa bị sâu cuốn

lá.quả hồng xiêm bị sâu…

- Bệnh gây hại như thế nào đối

với cây trồng?

GV giải thích

Hoạt động 2:

GV y/c HS quan sát hình

28-19SGK để trả lời câu hỏi

HS quan sát hình1-2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Cá nhân tự nghiên cứu hình hoạt động nhóm thống nhất câu trả lời

I.Tác hại của sâu bệnh:

Sâu bệnh ảnh hưởng đến sinh

trưởng, phát triển của cây trồng,

làm giảm năng suất chất lượng

nông sản

II Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:

1.Khái niệm về côn trùng:

- Côn trùng là lớp ĐV thuộc

ngành chân khớp, cơ thể gồm 3

Trang 4

- Có mấy hình thức biến thái?

- Nêu điểm khác nhau giữa

biến thái hoàn toàn và BT

không hoàn toàn

- Em hãy kể tên một số côn

trùng mà em biết

?Theo em cĩ phải loại cơn

trùng nào cũng khơng tốt cho

mơi trường sống của con

người và cần phải diệt trừ hay

khơng?

Giáo dục HS có ý thức bảo vệ

côn trùng có ích,phòng trừ

côn trùng có hại, cân bằng

sinh thái môi trường.

BĐKH làm cho 1 số lồi sâu cĩ

thể tăng, vòng đời của chúng

cũng cĩ thể cĩ sự thay đởi.

GV y/c HS quan sát hình 20

SGK để trả lời câu hỏi

- Cây bị bệnh biểu hiện như

thế nào?

BĐKH xuất hiện nhiều dịch

bệnh mới cho cây trờng, vật

nuơi khi xảy ra bão, lũ lụt.

GV yêu cầu HS quan sát

hình,kết hợp các mẫu vật

chuẩn bị trả lời câu hỏi

- Khi bị sâu bệnh phá hại

Cây trồng thay đổi như thế

phần đầu, ngực ,bụng

- Côn trùng có 2 hình thức biến thái

+ Biến thái hoàn toàn có 4 giai đoạn

+ Biến thái không hoàn toàn có 3giai đoạn

2 Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái không

bình thươngø của cây do VSV gây hại hoặc do điều kiện sống bất lợi gây nên

3 Một số dấu hiệu khi cây trồng

bị sâu bệnh phá hại:

Khi bị sâu bệnh phá hại thường

màu sắc,cấu tạo hình thái,các bộ phận của cây bị thay đổi

4 Củng cố:

- Cho 1 số học sinh nhắc lại ghi nhớ tr 30

Câu hỏi:

1 Nêu tác hại của sâu bệnh?

2 Thế nào là biến thái của côn trùng?

3 Thế nào là bệnh cây?

4 Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh?

5.Dặn dò : - Đọc trước bài 13.

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 5

- GDMT: Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của từng biện pháp, chỉ ra được biện pháp cần

ưu tiên trong phòng, trừ sâu, bệnh Đối với biện pháp hĩa học, cần biết cách khắc phục những hậu quả cĩ hại cho mơi trường Từ những điều kiện, hình thành ý thức tự giác bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ mơi trường sống

- BĐKH: Tuyên truyền phở biến nâng cao nhận thức cho người dân để họ cĩ khả năng sử dụng thuốc hố học hiệu quả, hạn chế tởn thương do tác động của thuốc hố học đến sức khoẻ

2.Kiểm tra bài cũ:

1.Nêu tác hại của sâu bệnh

2.Côn trùng có mấy hình thức biến thái.Nêu đặc điểm từng hình thức và cho ví dụ

3.Bài mới: Mở bài:Hằng năm nước ta sâu bệnh đã làm thiệt hại tới sản lượng thu hoạch nông sản.Do vậy việc phòng trù sâu bệnh phải được tiến hành thường xuyên kịp thời

H

Đ 1 :

GV yêu cầu HS đọc nguyên tắc

phòng trừ sâu bệnh hại Sgk để

trả lời câu hỏi:

- Tại sao phải phòng là chính?

- Trừ sớm kịp thời nhanh chóng

1 HS đọc to trước lớp

- HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

- Phòng là chính-Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

- Sử dụng tổng hợp các biện

Trang 6

và triệt để như thế nào?

- Sử dụng tổng hợp các biện

pháp phòng trừ như thế nào?

GV giải thích?

H

Đ 2

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm

hoàn thành bảng phụ trang 31

SGK

GV giải thích tác dụng của từng

biện pháp

Ở địa phương chúng ta đã

dùng những biện pháp nào để

phòng trừ sâu bệnh?

Biện pháp này có ưu nhược

điểm gì?

Người ta dùng những loaiï thuốc

nào để trừ sâu bệnh?

HS quan sát hình 23 SGK để trả

lời câu hỏi

- Thuốc hóa học được sử dụng

trừ sâu bệnh bằng cách nào?

- Biện pháp này có ưu,nhược

điểm gì?

- Để nâng cao hiệu quả của

thuốc và khắc phục các nhược

điểm của thuốc cần đảm bảo

những yêu cầu gì?

?Ở địa phương đã sử dụng

thiên địch như thế nào để diệt

sâu bệnh?Biện pháp này có ưu

nhược điểm gì?

Thế nào là biện pháp kiểm dịch

thực vật?

GV giải thích lại cho HS hiểu

*Liên hệ thực tế:Ở nước ta hiện

nay có nhiều ca bị ngộ độc thực

phẩm do ăn thức ăn

Phải ăn chín uống sôi,rửa kỹ

rau qua.û

- BĐKH: Tuyên truyền phổ

biến nâng cao nhận thức cho

người dân để họ có khả năng sử

dụng thuốc hố học hiệu quả,

HS thống nhất ý kiến điền bảng phụ

- Đại diện nhóm trả lời, cácnhóm khác nhận xét bổ sung

- Bắt sâu, ngắt bỏ cành ,lá

bị bệnh, dùng vợt,bẩy đèn bã độc…

HS trả lời

HS quan sát SGK để trả lời

HS trả lời,lớp nhận xét, bổ sung

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lờiLớp nhận xét ,bổ sung

- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

- Gieo trồng đúng thời vụ

- Chăm sóc kịp thời ,bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồngkhác nhau trên một đơn vị diệntích

2.Biện pháp thủ công:

- Ưu: đơn giản ,dễ thực hiện,

có hiệu quả

- Nhược:tốn công, hiệu quả thấp

3.Biện pháp hóa học:

- Ưu:diệt sâu bệnh nhanh,ít tốn công

- Nhược:gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường

4 Biện pháp sinh học;

- Ưu:có hiệu quả cao không gây ô nhiễm môi trường

- Nhược: diệt không triệt để

5 Biện pháp kiểm dịch thực vật:

- Kiểm tra những sản phẩm nông lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này đến nơi khác

- BĐKH: Tuyên truyền phở biếnnâng cao nhận thức cho người dân để họ cĩ khả năng sử dụng thuốc hố học hiệu quả, hạn chế tởn thương do tác động của thuốc hố học đến sức khoẻ

Trang 7

- Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.

- Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh? Nêu ưu nhược điểm

5.Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập.

- Tìm các nhãn lọ thuốc để thực hành tiết sau

IV RÚT KINH NGHIỆM

- Đất trồng gồm những thành phần nào?

- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện

* Trên chuẩn

- Hiểu được đất trồng là gì?

- Hiểu được vai trò của trồng trọt

- Vai trò của đất trồng đối với cây trồng

- Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt

- Cĩ ý thức giữû gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất

- GDMT: Trồng trọt cĩ vai trò rất lớn trong việc điều hoà khơng khí, cải tạo mơi trường.Tăng sản

lượng nơng sản, tránh mất cân bằng sinh thái mơi trường biển và vùng ven biển

- THNL: Trồng trọt cĩ vai trò rất lớn trong việc tích luỹ năng lượng, chuyển hố năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ

- GDUPVBDKHVPCTT: Trồng các cây họ đậu, tăng tưới tiêu, kiểm sốt dịch hại cây trồng Phát

triển mơ hình thuỷ canh, khí canh để tăng năng suất, chất lượng nơng sản, thích ứng với BDKH vàgiảm nhẹ rủi ro thiên tai

II Chuẩn bị:

- Tranh hình 1 và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

Trang 8

- Bảng phụ

2 HS: Đọc trước bài trong SGK

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra

3 Vào bài mới:

Như các em đã biết , nước ta là một nước đa số sống bằng nghề nông nghiệp Vì vậy trồng trọtvà đất trồng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai trò của trồng trọt trong nềnkinh tế quốc dân là gì? Đất trồng có vai trò gì đối với sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp?

GV yêu cầu HS thảo luận

nhóm rút ra kết luận

GV có thể hỏi bổ sung thêm

- Kể tên một số cây lương

thực, thực phẩm, công nghiệp

mà em biết?

THMT: Nếu mơi trường bị ơ

nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế

nào tới cây trờng và đời sống

của con người?

THNL:Trờng trọt có vai trị

rất lớn trong việc điều hịa

khơng khí,tích lũy năng

lượng,chuyển hóa năng

lượng mặt trời thành thế

năng trong các hợp chất hữu

cơ.

GV dẫn dắt HS dựa vào vai

trò để đi đến nhiệm vụ

- KL2: Nguyên liệu cho ngành công nghiệp

- KL3 : Thức ăn cho chăn nuôi

- KL4: Nông sản, xuất khẩu

- Lúa ,ngô …

- Rau, su hào

+ HS: Ảnh hưởng khơng tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trờng, làm giảm năng suất cây trờng, ảnh hưởng đời sống của con người.

I Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:

1 Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu

2 Nhiệm vụ của trồng trọt:

- Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Trang 9

VD : Sản xuất nhiều lúa ngô,

khoai, sắn là nhiệm vụ của

sản xuất nào?

GV chốt lại cho học sinh ghi

bài

Ngoài các nhiệm vụ trên trồng

trọt còn cung cấp năng lượng

cho con người và các sinh vật

khác

- GDUPVBDKHVPCTT:

Trồng các cây họ đậu, tăng

tưới tiêu, kiểm sốt dịch hại

cây trồng

THNL: mở rộng diện tích

cây trờng là 1 hình thức tích

luỹ, dự trữ năng lượng hiệu

quả từ nguờn năng lượng

mặt trời,

GV cho các nhóm làm phiếu

học tập trong SGK

- Sử dụng giống mới, năng

suất cao, bón phân đầy đủ,

phòng trừ sâu bệnh nhằm

Sau khi các nhóm trả lời

GV rút ra kết luận cho cả lớp

GV chốt lại ý kiến cho học

sinh ghi bài

THMT: Cần phải phát triển

trờng trọt,làm tăng sản lượng

nơng sản,vừa bảo vệ tránh

làm mất cân bằng sinh thái

mơi trường biển và vùng ven

biển.

- GDUPVBDKHVPCTT:

Phát triển mơ hình thuỷ canh,

khí canh để tăng năng suất,

chất lượng nơng sản, thích ứng

với BDKH và giảm nhẹ rủi ro

thiên tai

HĐ 2:

GV nêu câu hỏi

- Cây trồng muốn sống và

phát triển được trên đất hay

đá ?

GV cho HS trả lời

-1,2,4,5,6-Lương thực

HS lắng ngheCác nhóm bổ sung cho nhau

HS hoạt động cá nhân để rút

ra các kết luận

HS khác nhận xét, bổ sung

- Tăng năng suất

- Tăng diện tích -Tăng nông sản

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đất

- Việc điều hòa khơng khí,tích lũy năng lượng,chuyển hĩa năng lượng mặt trời thành thế năng trong các hợp chất hữu cơ

3 Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì ?

- Khai hoang, lấn biển

- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng,

- Áp dụng biện pháp kĩ thuậttiên tiến

II Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng:

1 Khái niệm về đất trồng

a Đất trồng là gì?

Trang 10

GV yêu cầu HS đọc phần 1

SGK

- Đất trồng là gì ?

- Lớp than đá tơi xốp có

phải là lớp đất trồng không?

- Tại sao?

GV chốt lại cho HS ghi bài

GV cho HS quan sát H2 SGK

- Ngoài ra đất còn có thêm

vai trò nào nữa?

- Ngoài đất ra cây trồng có

thể sống trên môi trường nào

nữa?

GV nhận xét và rút ra kết

luận

THMT:Nếu MT bị ơ nhiễm

( nhiều hố chất đợc hại,

nhiều kim loại nặng…) sẽ

ảnh hưởng khơng tốt tớisự

sinh trưởng và phát triển của

cây trờng, làm giảm năng

suất, chất lượng cuợc nơng

sản, từ đĩ ảnh hưởng gián

tiếp tới vật nuơi và con

người.

- BĐKH: Thiên tai gây ra

mưa lớn, lũ quét gây thiệt

hại về người và tài sản.

GV giới thiệu cho HS sơ đồ 1

về thành phần của đất trồng

- Đất trồng trọt gồm những

thành phần nào?

GV có thể gợi ý cho học sinh

biết chất khí

- Phần chất lỏng là gì?

- Phần rắn bao gồm những

chất gì?

- Thành phần vô cơ chiếm

bao nhiêu?

- Thành phần hữu cơ

chiếm bao nhiêu?

- BĐKH: Nhiệt độ MT tăng

cao làm cho hệ vi sinh vật

- Đất trồng là lớp bề mặt tơixốp của vỏ trái đất,…

- Thực vật không phát triển được

- đá biến đổi thành đấtCác nhóm nhận xét

ra sản phẩm

b Vai trò của đất trồng.

Đất trồng là môi trường cung câp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giúp cây đứngvững

Trang 11

trong đất hoạt động mạnh

giải phóng CO 2 vào khí

quyển nhanh hơn.

4 Củng cố:

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ?

- Hãy cho biết nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

- Nêu khái niệm của đất trồng?

- Vai trò của đất trồng?

- Đất trồng gồm những thành phần nào?

GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc trước bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM:

- Hiểu thế nào là đất chua,kiềm, trung tính

- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng

- Thế nào là độ phì nhiêu của đất

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS

- Xác định đươc thành phần cơ giơi và độ pH của đất băng ph̀ng ph ương pháp đơn giản

3 Thái độ

Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất

- THMT: Độ pH đất cĩ thể thay đởi, mơi trường đất tốt lên hay xấu đi tuỳ thuộc vào việc sử dụng

đất Hiện nay ở nước ta việc chăm bĩn khơng hợp lí, chặt phá rừng bừa bãi…giảm độ phì nhiêu

- GDUPVBDKHVPCTT: thiên tai làm gia tăng các hiện tượng bão, lũ quét…cần tiến hành cải tạo

đất chua: bĩn vơi, thau chua…

II Chuẩn bị:

1 GV: - Tranh ảnh có liên quan, phiếu học tập Giáo trình trồng trọt

2 HS: Đọc trước bài ở nhà

II Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

Trang 12

- Nêu khái niệm của đất trồng, vai trò của đất trồng

- Đất trồng gồm những thành phần nào?

3. Vào bài mới:

Như các em đã biết cây trồng sống và phát triển được trên đất Vậy thành phần và thính chấtcủa đất trồng có ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản Muốn sử dụng đất hợp lí cầnbiết được đặc điểm và thính chất của đất…

HĐ 1:

GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK

- Phần rắn của đất bao gồm những

phần nào?

GV nói thêm cho HS về phần vô cơ

- Vậy thành phần cơ giới của đất là gì ?

- Dựa vào thành phần cơ giới của đất

chia đất làm mấy loại?

HĐ 2:

GV cho HS thông tin SGK

- Độ chua, độ kiềm của đất được đo

- Căn cứ vào trị số pH người ta chia

đất làm mấy loại?

- Với giá trị nào của pH là đất chua

- Với giá trị nào của pH là đất kiềm

- Với giá trị nào của pH là đất trung

tính?

* Người ta chia vậy để có kế hoạch sử

dụng.Vì mỗi loại cây trồng thích hợp

pH nhất định

*THMT: Đợ pH đất cĩ thể thay đởi, mơi

trường đất tốt lên hay xấu đi tùy thuợc

vào việc sử dụng đất như bĩn vơi làm

trung hòa đợ chua của đất hoặc bĩn

nhiều,liên tục mợt số loại phân hĩa học

làm cho đất bị chua

- GDUPVBDKHVPCTT: thiên tai làm

gia tăng các hiện tượng bão, lũ quét…

cần tiến hành cải tạo đất chua: bón vơi,

thau chua…

HĐ 3:

-Y/C HS đọc thông tin SGK

- Vì sao đất có khả năng giữ được

nước, chất dinh dưỡng?

Dựa vào bài cũ HS các nhóm mhắc lại thành phần (vô cơ, hữu cơ)

GV cho HS tự thảo luận sau đó HS trả lời - GV rút

ra kết luận chung

- Tỉ lệ % của các hạt cát, sét, limon - 3 loại: đất cát, đất sét và đất thịt

- pH

- 0- 14 Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện nhóm trả lời:

- 3 loại: đất chua, đất kiềm và đất trung tính

II Độ chua, độ kiềm của đất:

- Căn cứ vào độ pH, người

ta chia đất thành 3 loại: đất chua, đất kiềm và đất trung tính

- Đất chua: pH< 6,5

- Đất trung tính: pH= 7,5

6,6 Đất kiềm :pH> 7,5

- Bĩn vơi, thau chua…

III Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng:

Trang 13

GV cho HS làm bảng 1 SGK

? Mơi trường ơ nhiễm cĩ ảnh hưởng tới

khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng

của đất khơng?

- Ảnh hưởng rất lớn nên làm cho cây

trồng khơng phát triển dẫn đến khơ héo,

vàng úa và chết từ từ,…

Liên hệ, Giáo dục HS

GV nhấn mạnh: các loại đất có nhiều

hạt kích thước bé chứa nhiều mùn, giữ

được nước và, chất dinh dưỡng tốt

HĐ 4:

GV cho HS đọc thông tin SGK

- Ở đất thiếu nước cây trồng phát triển

như thế nào?

- Ở đất đủ nước, chất dinh dưỡng cây

trồng phát triển như thế nào?- Độ phì

nhiêu của đất là gì?- Ngoài độ phì

nhiêu còn yếu tố nào khác?

THMT: Chăm bĩn khơng hợp lí, chặt

phá rừng bừa bãi gây ra hậu quả gì cho

đất?

- GDUPVBDKHVPCTT: làm đúng kỹ

thuật, chống xói mịn, bón nhiều phân

hữu cơ và bón đúng loại, đúng cách.

- Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ vào các hạt: cát, sét, limon và chất mùn

IV Độ phì nhiêu của đất là gì?

- Là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năngsuất cao

- Muốn có năng suất cao cần: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt vàchăm sóc tốt, bĩn nhiều phân hữu cơ

4 Củng cố: - HS đọc ghi nhớ SGK

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

5.Dặn dò :

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài mới

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 14

- Rèn luyện quan sát,phân tích tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức chăm sóc,sử dụng đất hợp lí bảo vệ,cải tạo đất vườn,đất đồi nhằm

đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ mơi trường

- THMT: Đất khơng phải là nguồn tài nguyên vơ tận Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác lạc hậu,

khơng đúng kỹ thuật,lạm dụng phân hố học và thuốc bảo vệ thực vật,do nạn đốt phá rừng tràn lan

- THNL: Diện tích cây xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung nĩng bởi ánh nắng mặt trời, vừa lãng

phí nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, ảnh hưởng xấu đến mơi trườngvà cuộcsống của các sinh vật trên trái đất, làm tăng nhanh diện tích đất hoang hố

- GDUPVBDKHVPCTT: các biện pháp sử dụng và cải tạo đất 1 cách hợp lí, nhằm nâng cao năng

suất cây trồng, vật nuơi, đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu là biện phápquan trọng gĩp phần ứng phĩ với BĐKH, giảm thiểu tác động của thiên tai

II Chuẩn bị

1 GV: Tranh ảnh H 3 H4 H5,bảng phụ

2 HS: Đọc trước bài ở nhà

III Các hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

3 Vào bài mới:

Đất là tài nguyên quí giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ntn cho hợp lí

HĐ 1:

GV cho HS nghiên cứu phần 1 SGK

- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?

Các nhóm bổ sung

GV chốt lại

GV cho HS làm bài tập 1 vào vở

bài tập theo mẫu bảng 1

- Thâm canh tăng vụ trên đơn vị

diện tích có tác dụng gì ?

- Tại sao người ta không bỏ đất

hoang

- Trồng cây phù hợp với đất có

tác dụng như thế nào?

- Đất khơng phải là nguồn tài nguyên

- Theo em tại sao người ta cải tạo

các loại đất xám,đất phèn mà

không cải tạo đất phì nhiêu

- Tại sao cải tạo đất mặn?

HS đọc phần 1 SGK

HS các nhóm làm việc độc lập sau đó đại diện các nhóm đứng dậy bổ sung cho nhau

- Tăng NS, sản lượng

- Tăng số lượng sản phẩm

- Làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt năng suất cao

HS các nhóm thảo luận rút

ra kết luận: nghèo chất dinh dưỡng

- Có nhiều muối cây

1 Vì sao phải sử dụng

đất hợp lí

- Dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất trồng có hạn

2 Biện pháp cải tạo đất

và bảo vệ đất

Trang 15

- Tại sao phải cải tạo đất phèn

GV cho HS quan sát Hình 3, 4, 5 và

phát phiếu học tập số 2

- Mục đích của biện pháp cày sâu

bừa kĩ có tác dụng gì?

- Biện pháp đó được dùng cho đất

nào?

Tương tự như vậy GV đặt câu hỏi

cho các nhóm trả lời

- Vì sao đất ngày càng xấu đi?

- Khi đất bị xấu ta cần phải cải tạo

như thế nào?

GV rút ra kết luận

THMT:?Kể mợt số biện pháp cụ thể

liên quan đến bảo vệ mơi trường?

THNL:Sự gia tăng dân số, tập quán

canh tác lạc hậu, khơng đúng kỹ

thuật,lạm dụng phân hố học và

thuốc bảo vệ thực vật,do nạn đốt

phá rừng tràn lan diện tích cây

xanh giảm làm cho mặt đất bị nung

nĩng bởi ánh nắng mặt trời,vừa

lãng phí nguờn năng lượng,vừa làm

nhiệt đợ bề mặt trái đất tăng lên,làm

ảnh hưởng xấu đến mơi trường và

cuợc sống của các sinh vật trên trái

đất.

- Chúng ta phải cĩ ý thức cải tạo và

bảo vệ đất vườn của gia đình.

- GDUPVBDKHVPCTT: các biện

pháp sử dụng và cải tạo đất 1 cách

hợp lí, nhằm nâng cao năng suất

cây trờng, vật nuơi, đáp ứng đủ

lương thực, thực phẩm cho tiêu

dùng và xuất khẩu là biện pháp

quan trọng gĩp phần ứng phĩ với

BĐKH, giảm thiểu tác đợng của

thiên tai.

trồng không phát triển được

- Nhiều chất phèn

- Đất mỏng nghèo chất dinh dưỡng

HS các nhóm trả lời

- Diện tích đất xĩi mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng Đất mặn, đất phèn cũng là loại đất cần cải tạo

- Canh tác

- Thuỷ lợi

- Bón phân

- Nhằm nâng cao năng

suất cây trờng, vật nuơi, đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng

và xuất khẩu là biện pháp quan trọng gĩp phần ứng phĩ với BĐKH, giảm thiểu tác đợng của thiên tai.

4 Củng cố: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Vì sao phải cải tạo đất?

- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?

- Nêu những biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em

5 Dặn dò:- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị phân hĩa học theo tở đạm, lân, kali,vơi, than cho tiết thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM:

………

Tuần 4

Ngày soạn:

Trang 16

Ngày dạỵ:

Tiết 4 Bài 8 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG

I Mục tiêu

1.Kiến thức : * Chuẩn: Phân biệt được một số loại phân hoá học thông thường

2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích,thực hành

3.Thái độ : Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

II Chuẩn bị

- Mẫu phân hoá học

- OÁng nghiệm thủy tinh hoặc cốc

- Đèn cồn

- Than củi

- Kẹp sắt gắp than

- Thìa nhỏ, diêm hoặc quẹt

2 HS : Mẫu phân hoá học, than củi

III Các hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra mẫu vật của học sinh

3 Vào bài mới: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “ Trong nơng nghiệp cĩ nhu cầu bĩnphân, do đĩ chúng ta cần biết các loại phân như thế nào? Bài TH này sẽ giúp các em nhận biết các loại phân hố học

HĐ 1:

GV chia học sinh làm 6 nhóm

GV yêu cầu HS đọc phần 1

SGK

GV giáo dục ý thức thực

hành cho HS

GV phát đồ thí nghiệm cho

từng nhóm ,kiểm tra mẫu

phân của các nhĩm

GV đưa các mẫu phân bĩn đã

chuẩn bị và đánh số trước cho

các nhĩm

HĐ 2:

GV treo tranh giảng giải lần

thứ 1 sau đó GV yêu cầu các

nhóm

Lưu ý: HS phân biệt nhóm

tan và không tan

GV yêu cầu HS nhìn lên

bảng GV vừa nói vừa thao

tác cho học sinh thấy từng

- HS các nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm GV đã phát xuống xem đã đầy đủ chưa

- Mẫu phân hoá học thường dùng

- OÁng nghiệm TT

- Đèn cồn

- Than củi

- Kẹp sắt

- Thìa nhỏ, bật lửa, nước sạch

1 Vật liệu và dụng cụ cần thiết

2 Qui trình thực hành:

3.Thực hành

a Phân biệt nhóm phân bón hịa tan và nhóm ít hoặc khơng hịa tan:

- Hòa tan: đạm,kali

- Khơng hoặc ít hòa tan: Phân

lân và vơi

b Phân biệt trong nhóm

Trang 17

bước,của từng thí nghiệm

HĐ 3:

GV phát phiếu học tập cho

các nhóm để HS vừa làm

vừa điền vào phiếu học tập

HS làm GV đi xuống các

nhóm kiểm tra và uốn nắn

các nhóm làm chưa chính xác

GV nhắc các nhĩm bám theo

các bước trong SGK để làm

thí nghiệm cho chính xác

GV yêu cầu các nhĩm vừa

làm vừa ghi kết quả vào mẩu

HS các nhóm quan sát từng bước GV làm mẫu

HS các nhóm tự giác làm thí nghiệm độc lập một thư kí cótrách nhiệm ghi lại kết quả

Sau khi TH xong các nhóm tựgiác đánh giá cho điểm

phân bón hịa tan:

- Cĩ mùi khai: Phân đạm

- Khơng cĩ mùi khai: kali

c Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc khơng hịa tan:

- Màu nâu, nâu xám, trắng

xám : lân

- Màu trằng, dạng bột: vơi

4.Tổng kết bài TH :

- HS thu dọn dụng cụ vệ sinh

- Ghi kết quả thí nghiệm vào vở BT

- GV cho đáp án để HS tự đánh giá

- GV đánh giá kết quả giờ TH của HS

+ Sự chuẩn bị + Thực hiện qui trình, an toàn lao động + Kết quả TH

5 Dặn dò: Nộp bài thực hành theo nhĩm - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài kế tiếp

IV RÚT KINH NGHIỆM:

- Tác dụng của phân bĩn đối với cây trồng và đất

2 Kĩ năng : Biết phân biệt các loại phân bón

3 Thái độ : Biết tận dụng các sản phẩm phụ (cành, lá…), cây hoang dại để làm phân bón

- THMT: Nếu bĩn phân hữu cơ tươi chưa phân hủy cây trờng khơng hấp thụ được,vừa làm ơ

nhiễm mơi trường nước,đất,khơng khí,gây bệnh cho người và đợng vật.

- THNL: bĩn phân khơng cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nơng sản, gián tiếp gây bệnh cho người và đợng vật, vừa gây lãng phí.

- GDUPVBDKHVPCTT:khơng sử dụng đúng các loại phân bĩn thì sẽ làm giảm năng suất và chất lượng cây trờng, đờng thời làm gia tăng sự BĐKH.

II Chuẩn bị:

Trang 18

1. GV : Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học và hình SGK

2. HS : Đọc trước bài mới

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Khơng kiểm tra

3 Vào bài mới:

Như các em đã biết , Từ xa xưa ông cha ta đã nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câutục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt Vậy phân bón có tầm quan trọng như thế nào?

HĐ 1:

Ở nhà các em thường bĩn loại

phân hĩa học nào cho cây

trồng?

GV cho HS đọc phần 1 SGK

- Phân bón là gì ?

GV bổ sung thêm: các chất

dinh dưỡng trong phân là:

đạm, lân, kali.Ngoài ra còn cĩ

nguyên tố vi lượng

- Phân được chia làm mấy

loại?

- Đó là những nhóm nào?

GV cho học sinh dựa vào sơ

đồ 2 SGK để phân tích

- Phân hữu cơ gồm những

loại phân nào?

- Phân hoá học gồm những

loại phân nào?

- Tại sao người ta gọi là

phân hoá học?

- Tại sao gọi là phân vi

sinh?

GV cho HS làm phiếu học tập

dựa vào sơ đồ 2

HĐ 2:

GV cho HS quan sát Hình 6

SGK

- Phân bón có ảnh hưởng

như thế nào đến đất, năng

suất và chất lượng nông sản?

THMT:?Bĩn phân chuờng

còn tươi hay nhiều quá cĩ làm

ảnh hưởng tới mơi trường

Đạm, lân, kali, NPK…,phân bò, heo, gà…

HS đọc phần 1 SGK trả lời câu hỏi GV đặt ra

- Là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng

- 3 loại: hữu cơ, hoá học và

vi sinh

- Phân chuồng, phân bắc

- Đạm, lân ,kali

- Do làm bằng dung dịch hoá học

- Nhờ các vi sinh vật chuyểnhoá

HS hoàn thành phiếu học tập số 1

HS dựa vào Hình 6 SGK để trả lời câu hỏi

- Tăng độ phì nhiêu của đất,tăng chất lượng nơng sản

HS khác nhận xét, bổ sung

GV chốt lại

I Phân bón là gì?

- Là thức ăn của cây do con người bổ sung cho

- Có 3 nhóm phân bón chính: + Phân hữu cơ

+ Phân vô cơ + Phân vi sinh

II Tác dụng của phân bón:

Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

Trang 19

sống của cây trờng và con

người khơng?

GV lưu ý cho HS: nhờ có

phân bón mà độ phì nhiêu

của đất nhiều hơn, có nhiều

chất dinh dưỡng hơn nên cây

trồng phát triển tốt, năng

suất cao Nếu bón nhiều quá

hoặc ít quá sẽ không tốt.Bĩn

phân hoai, khơng bĩn phân

tươi làm ơ nhiễu mơi trường

sống của con người và sự phát

triển cây trờng-> năng suất.

VD: Cây lúa (nhiều quá sẽ

như thế nào, ít quá sẽ như thế

nào?)

Nếu bĩn phân hữu cơ tươi

chưa phân hủy cây trờng

khơng hấp thụ được,vừa làm

ơ nhiễm mơi trường

nước,đất,khơng khí,gây bệnh

cho người và đợng vật.

- THNL: bĩn phân khơng

cân đối làm giảm chất lượng

sinh học của nơng sản, gián

tiếp gây bệnh cho người và

đợng vật, vừa gây lãng phí.

GDUPVBDKHVPCTT:khơng

sử dụng đúng các loại phân

bĩn thì sẽ làm giảm năng suất

và chất lượng cây trờng, đờng

thời làm gia tăng sự BĐKH.

HS trình bày theo hiểu biết

HS lắng nghe

4 Củng cố : GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Phân bón là gì? Phân hữu cơ gồm những loại phân nào?

- Bón phân vào đất có tác dụng gì?

5 Dặn dò:- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước bài số 8 SGK, chuẩn bị cho tiết sau

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 20

HS hiểu được ưu,nhược điểm của các cách bĩn phân

THMT: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn thơng thường Dựa trên cơ sở các đặc điểm

phân bĩn mà suy ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ơ nhiễm mơi trường

THNL:Bĩn phân,vừa đủ,cân đối,bảo quản đúng là cách tiết kiệm cĩ hiệu quả, mơ hình bioga.

GDUPVBDKHVPCTT: ủ phân hữu cơ cho hoai mục để giảm khí mêtan, giảm sự bốc hơi NH3,

N2O Bảo quản các loại phân hố học tránh thất thốt phân gây ơ nhiễm MT, hoặc chuyển hố thànhkhí thải nhà kính, gĩp phần gây BĐKH

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích

3.Thái độ : Tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng các loại phân bón

II Chuẩn bị:

1.GV : Phóng to các hình H7, H8, H9, H10.Bảng phụ

2.HS : Đọc trước bài SGK tr/20

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

Phân bĩn là gì? Tác dụng của phân bĩn

3 Vào bài mới: Đối với nhà nơng cần phải biết cách bĩn phân và cách sử dụng phân bĩn

HĐ 1:

GV cho HS nghiên cứu SGK H7, H8,

H9, H10

- Người ta bón phân nhằm mục đích gì ?

- Có mấy thời kì bón phân?

- Theo em thế nào là bón lót?

- Theo em thế nào là bón thúc?

- Có mấy cách bón phân?

GV: mỗi cách bón đều có ưu và nhược

điểm của nó

GV cho HS Quan sát H7, H8, H9, H10

Sau đó GV đưa ra đáp án đúng

+ Theo hốc ƯĐ:1,9 (NĐ: 3)

+ Theo hàng ƯĐ :1,9(NĐ: 3)

+ Bón vãi hàng: ƯĐ : 6,9 (NĐ: 4)

+ Phun trên lá ƯĐ :1.2.5 (NĐ: 8)

HĐ 2:

GV cho HS nghiên cứu SGK sau đó

phát phiếu học tập số 2

- Những đặc điểm chủ yếu của phân

HS các nhóm nghiên cứu SGK H7, H8, H9, H10

HS các nhóm làm việc độc lập đại diện nhóm trả lời

TK:

- Cung cấp chất dinh dưỡng

- Có 2 thời kì

- Bón trước khi trồng

- Là bón trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây

1 Cách bón phân:

- Phân bón có thể bón trước khi gieo trồng (bón lót ) và bón trong thời gian sinh truởng và phát triển của cây (bón thúc)

- Có các cách bón phân sau: bón theo hốc, bón theo hàng, phun trên lá ,bĩn vải

2 Cách sử dụng các loại phân bón thông thường :

Trang 21

hữu cơ là gì?

- Với đặc điểm đó phân hửu cơ dùng

để bón bón lót hay bón thúc

- Phân đạm, Kali, hỗn hợp có đặc

điểm gì?

- Với đặc điểm đó phân kali, hỗn hợp

dùng để bón gì?

Ở nhà các em trồng cây thường sử dụng

cách bĩn phân nào?

GDMT:Bĩn phân như thế nào để

khơng ơ nhiễm mơi trường?

THNL:Bĩn phân,vừa đủ,cân đối,bảo

quản đúng là cách tiết kiệm cĩ hiệu

quả.

GDUPVBDKHVPCTT: ủ phân hữu

cơ cho hoai mục để giảm khí mêtan,

giảm sự bốc hơi NH 3 , N 2 O Bảo quản

các loại phân hố học tránh thất thốt

phân gây ơ nhiễm MT, hoặc chuyển

hố thành khí thải nhà kính, gĩp phần

gây BĐKH.

HĐ3:

GV cho HS đọc phần 3 SGK

- Vì sao người ta không để lẫn các loại

phân với nhau?

- Phân chuồng bảo quản như thế nào?

THMT:? Nếu bảo quản phân khơng tốt

cĩ ảnh hưởng tới mơi trường sống của

con người hay khơng?Kể ra mợt số dẫn

chứng.

GV nĩi thêm:phân chuờng cần ủ tại

chuờng hoặc ủ thành đống đậy kín ,xử

lí phân bắc khỏi ơ mhiễm mơi trường

tận dụng rác thải để làm phân vi

sinh.Phân hĩa học cất khơng cho trẻ

em tiếp xúc vì mợt số loại như u rê, đạm

giống đường ăn… nguy hiểm

THNL:Sử dụng phân hữu cơ cĩ hiệu

quả đang áp dụng nhiều địa phương

của nước ta là mơ hình bioga vừa cung

cấp nhiên liệu cho sinh hoạt,vừa phân

giải chất hữu cơ đờng thời khơng gây ơ

nhiễm mơi trường.

GDUPVBDKHVPCTT: Bảo quản các

loại phân hố học tránh thất thốt phân

gây ơ nhiễm MT, hoặc chuyển hố

thành khí thải nhà kính, gĩp phần gây

- Giảm khí mêtan, giảm sự bốc hơi NH 3 ,

N 2 O.

3 Bảo quản các loại phân bón thông thường :

- Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau Để nơi cao ráo thoáng mát

- Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn

ao trát kín

- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông

- Tránh thất thốt phân gây ơ nhiễm MT, hoặc chuyển hố thành khí thải nhà kính, gĩp phần gây BĐKH.

4.Củng cố : GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

Trang 22

- Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Phân hữu cơ và phân chuồng thường dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?

5 Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập

- Đọc trước bài 10 chuẩn bị cho tiết học sau

IV.RÚT KINH NGHIỆM

GIỐNG CÂY TRỒÂNG

- Hiểu được phương pháp chọn lọc,phương pháp lai ,phương pháp gây đột biến

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích, tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm ở địa phương.

GDUPVBDKHVPCTT:chọn tạo các giống cây trờng cĩ khả năng chịu nĩng, chịu lạnh, chống chịu ơ nhiễm, chống chịu sâu bệnh, chịu mặn để giảm thiểu tác hại do thiên tai gây ra.

II Chuẩn bị:

1 GV: Phóng to các hình H11, H12, H13, H14 và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan

2 HS: Mang mẫu vật bắp ngô, một loại giống cũ

III Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 15’

1/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Có các cách bĩn phân nào? ( 4 đ )

2/ Cách bảo quản các loại phân bĩn thơng thường như thế nào? ( 6 đ )

Đáp án:

1/ Phân bón có thể bón trước khi gieo trồng (bón lót ) và bón trong thời gian sinh truởng và pháttriển của cây (bón thúc) ( 3 đ )

- Có các cách bón phân sau: bón theo hốc, bón theo hàng, phun trên lá ,bĩn vải.( 1 đ )

2/ - Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau Để nơi cao ráo thoáng mát.( 2 đ )

- Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín ( 2 đ )

- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông.( 2 đ )

Trang 23

3.Vào bài mới: Như chúng ta đã biết moãi loại cây trồng gồm nhiều

giống khác nhau Moãi loại giống mang nhiều đặc điểm riêng biệt Có giống chịu hạn tốt, có giống chịu sâu bệnh kém Những tính chất này sẽ quyết định giá trị của giống, năng suất , phẩm chất Vậy vai trò của giống như thế nào và phương pháp chọn tạo giống ra sao?…

HĐ 1

GV cho HS nghiên cứu H11,

kết hợp với tranh phóng to

Sau đó GV cho HS trả lời câu

hỏi a,b,c, vào vở bài tập

- Thay giống cũ bằng giống

mới có tác dụng gì?

- Sử dụng giống ngắn ngày

có tác dụng gì đến vụ gieo

trồng trong năm?

- Sử dụng giống ngắn ngày

có ảnh hưởng như thế nào

đến cơ cấu cây trồng ?

- Qua đây em thấy giống có

vai trò như thế nào đối với

cây trồng

HĐ 2:

GV cho HS làm bài tập trong

SGK và chọn ra các tiêu chí

của giống tốt

GV chốt lại cho HS ghi bài

tạo các giống cây trờng cĩ

khả năng chịu nĩng, chịu

lạnh, chống chịu ơ nhiễm,

chống chịu sâu bệnh, chịu

mặn để giảm thiểu tác hại do

thiên tai gây ra.

HĐ3:

GV cho HS đọc phần thông

tin SGK và quan sát hình

H12

Theo em thế nào là phương

pháp chọn lọc ?

- Vì sao so sánh giống khởi

đầu với giống địa phương?

Yêu cầu HS cho ví dụ

- Phương pháp tiếp theo là

phương pháp gì?

HS các nhóm làm việc độc lập sau đó đại diện các nhómtrả lời

- Tăng năng suất

-Tăng vụ gieo trồng trong năm

- Thay đổi cơ cấu cây trồng

- Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụvà thay đổi cơ cấu cây trồng

Cá nhân HS tự nghiên cứu vàchọn ( 1,3,4,5)

HS khác nhận xét

HS nghiên cứu SGK

HS trả lời câu hỏi của GV

HS khác nhận xét bổ sung

HS trả lời

I Vai trò của giống cây trồng:

Giống cây trồng tốt có tác

dụng làm tăng NS, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng

II Tiêu chí của giống cây

trồng tốt:

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện , khí hậu đất đai và trìnhđộ canh tác của địa phương

- Có chất lượng tốt

- Có NS cao và ổn định

- Chống chịu được sâu bệnh

III Phương pháp chọn tạo

giống cây trồng:

a Phương pháp chọn lọc

b Phương pháp lai

Trang 24

GV yêu cầu HS giải thích

phương pháp của cây ngơ cây

ngô

GV chốt lại cho HS ghi bài

Ngoài 2 phương pháp trên

còn phương pháp nào khác?

GV yêu cầu HS nêu nội dung

từng bước bằng phương pháp

gây đột biến và cho ví dụ

4 Củng cố:

- GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

- Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến?

5 Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM:

………

Trang 25

- Giải thích được sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí đặc sản.

GDUPVBDKHVPCTT: Sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng phù hợp với

điều kiện BĐKH và các thiên tai bất thường hiện nay để đáp ứng đủ giống cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp

II Chuẩn bị:

1 GV: Phóng to các hình H15, H16, H17

2 HS: Đọc trước bài mới

III Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

- Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến?

3 Vào bài mới: Ở bài trước các em thấy vai trò của cây trồng vô cùng quan trọng trongviệc quyết định năng suất và chất lượng nông sản Vậy muốn có nhiều hạt giống tốt , cây giốngphục vụ cho đại trà ta phải làm gì?

- Có mấy cách sản xuất

giống cây trồng?

GV cho HS nghiên cứu thông

tin 1 và hình SGK

GV : Do quá trình gieo trồng

và những nguyên nhân khác

nhau mà nhiều tính tốt dần bị

mất đi Vì vậy cần phục tráng

- Qui trình sản xuất giống

HS các nhóm làm việc độc lập sau đó đại diện các nhómtrả lời, nhóm khắc nhận xét , bổ sung

HS các nhóm hoàn thành câuhỏi

I Sản xuất giống cây trồng:

Nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống nhằm phục vụ quá trình gieo trồng

1 Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Trong quá trình gieo trồng donhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt bị mất đi.Vì vậy cần phải phục hồi duy trì đặc tính tốt của giống

Qui trình nhân giống:

Trang 26

cây trồng mấy năm?

- Công việc của năm thứ 1

là gì?

- Công việc của năm thứ 2

là gì?

- Hạt siêu nguyên chủng là

những hạt như thế nào? Hạt

nguyên chủng là hạt như thế

nào?

- Biện pháp này thường áp

dụng ở những cây nào?

GV cho HS quan sát

H13,14,15 SGK

- Thế nào là phương pháp

giâm cành, ghép mắt, chiết

cành?

- Tại sao khi giâm cành

người ta bứt bớt lá?

- Tại sao khi chiết cành

người ta dùng nilon bó lại?

GV chốt lại cho HS ghi bài

- Ngoài 3 cách trên còn cĩ

cách nhân giống vơ tính nữa là

nuơi cấy mơ

GV yêu cầu 1 HS đọc phần

nuơi cấy mơ ở SGK/ T.25

HĐ 2

GV cho HS đọc phần thông

tin SGK

- Muốn bảo quản tốt hạt

giống người ta phải làm gì ?

- Tại sao người ta thường

xuyên kiểm tra?

- GDUPVBDKHVPCTT: Sử

dụng các phương pháp bảo

quản hạt giống cây trồng phù

hợp với điều kiện BĐKH và

các thiên tai bất thường hiện

nay để đáp ứng đủ giống cho

sản xuất nơng nghiệp, lâm

nghiệp

- 3 năm

HS trả lờiLớp nhận xét,bở sung

HS dựa vào kiến thức sinh học 6 trả lời câu hỏi

+ Giâm cành+ Ghép mắt + Chiết cành

+ Nuơi cấy mơ

II Bảo quản hạt giống, cây

- Thường xuyên kiểm tra: nhiệt độ,độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

4 Củng cố: GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt như thế nào?

- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt,nuơi cấy mơ

5 Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 27

………

- GDMT: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu

bệnh.Bảo vệ côn trùng có ích,phòng trừ côn trùng có hại,bảo vệ mùa màng cân bằng sinh thái môi trường

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ hình 18, 19, 20 tr28, 29 SGK

2 Chuẩn bị của học sinh :

III Hoạt động dạy và học

1 Ổn định l ớp : :

2 Kiểm tra bài cũ:

1 Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?

2 Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt (hoặc cành)?

3 Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?

3 Bài mới: Sâu bệnh hại cây trồng như thế nào?

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát một số

tranh vẽ:Lúa bị sâu cuốn

lá.quả hồng xiêm bị sâu…

- Bệnh gây hại như thế nào đối

với cây trồng?

GV giải thích

Hoạt động 2:

GV y/c HS quan sát hình

28-19SGK để trả lời câu hỏi

- Có mấy hình thức biến thái?

- Nêu điểm khác nhau giữa

biến thái hoàn toàn và BT

không hoàn toàn

- Em hãy kể tên một số côn

trùng mà em biết

?Theo em cĩ phải loại cơn

HS quan sát hình1-2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Cá nhân tự nghiên cứu hình hoạt động nhóm thống nhất câu trả lời

- Biến thái hoàn toàn có 4 giai đoạn

- Biến thái không hoàn toàn có 3 giai đoạn

HS trả lời

I.Tác hại của sâu bệnh:

Sâu bệnh ảnh hưởng đến sinh

trưởng, phát triển của cây trồng,

làm giảm năng suất chất lượng

nông sản

II Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:

1.Khái niệm về côn trùng:

- Côn trùng là lớp ĐV thuộc

ngành chân khớp, cơ thể gồm 3 phần đầu, ngực ,bụng

- Côn trùng có 2 hình thức biến thái

+ Biến thái hoàn toàn có 4 giai đoạn

+ Biến thái không hoàn toàn có 3

Trang 28

trùng nào cũng khơng tốt cho

mơi trường sống của con

người và cần phải diệt trừ hay

khơng?

Giáo dục HS có ý thức bảo vệ

côn trùng có ích,phòng trừ

côn trùng có hại, cân bằng

sinh thái môi trường

GV y/c HS quan sát hình 20

SGK để trả lời câu hỏi

- Cây bị bệnh biểu hiện như

thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát

hình,kết hợp các mẫu vật

chuẩn bị trả lời câu hỏi

- Khi bị sâu bệnh phá hại

Cây trồng thay đổi như thế

3 Một số dấu hiệu khi cây trồng

bị sâu bệnh phá hại:

Khi bị sâu bệnh phá hại thường

màu sắc,cấu tạo hình thái,các bộ phận của cây bị thay đổi

4 Củng cố:

- Cho 1 số học sinh nhắc lại ghi nhớ tr 30

Câu hỏi:

1 Nêu tác hại của sâu bệnh?

2 Thế nào là biến thái của côn trùng?

3 Thế nào là bệnh cây?

4 Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh?

5.Dặn dò : - Đọc trước bài 13.

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Trang 29

GDMT: Trên cơ sở phân tích ưu, nhược điểm của từng biện pháp, chỉ ra được biện pháp cần

ưu tiên trong phòng, trừ sâu, bệnh Đối với biện pháp hĩa học, cần biết cách khắc phục những hậu quả cĩ hại cho mơi trường Từ những điều kiện, hình thành ý thức tự giác bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ mơi trường sống

2.Kiểm tra bài cũ:

1.Nêu tác hại của sâu bệnh

2.Côn trùng có mấy hình thức biến thái.Nêu đặc điểm từng hình thức và cho ví dụ

GV yêu cầu HS đọc nguyên tắc

phòng trừ sâu bệnh hại Sgk để

trả lời câu hỏi:

- Tại sao phải phòng là chính?

- Trừ sớm kịp thời nhanh chóng

và triệt để như thế nào?

- Sử dụng tổng hợp các biện

pháp phòng trừ như thế nào?

GV giải thích?

H

Đ 2

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm

hoàn thành bảng phụ trang 31

SGK

GV giải thích tác dụng của từng

biện pháp

Ở địa phương chúng ta đã

dùng những biện pháp nào để

phòng trừ sâu bệnh?

Biện pháp này có ưu nhược

điểm gì?

Người ta dùng nhữngloaiï thuốc

nào để trừ sâu bệnh

HS quan sát hình 23 SGK để trả

lời câu hỏi

- Thuốc hóa học được sử dụng

1 HS đọc to trước lớp

- HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

HS thống nhất ý kiến điền bảng phụ

- Đại diện nhóm trả lời, cácnhóm khác nhận xét bổ sung

- Bắt sâu, ngắt bỏ cành ,lá

bị bệnh, dùng vợt,bẩy đèn bã độc…

HS trả lời

HS quan sát SGK để trả lời

HS trả lời,lớp nhận xét, bổ sung

I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh:

- Phòng là chính-Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

-Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

1.Biện pháp canh tác vàsử dụng giống chống sâu bệnh:

- Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

- Gieo trồng đúng thời vụ

- Chăm sóc kịp thời ,bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồngkhác nhau trên một đơn vị diệntích

2.Biện pháp thủ công:

- Ưu: đơn giản ,dễ thực hiện,

có hiệu quả

- Nhược:tốn công, hiệu quả thấp

3.Biện pháp hóa học:

- Ưu:diệt sâu bệnh nhanh,ít tốn công

- Nhược:gây độc cho người,

Trang 30

trừ sâu bệnh bằng cách nào?

- Biện pháp này có ưu,nhược

điểm gì?

- Để nâng cao hiệu quả của

thuốc và khắc phục các nhược

điểm của thuốc cần đảm bảo

những yêu cầu gì?

?Ở địa phương đã sử dụng

thiên địch như thế nào để diệt

sâu bệnh?Biện pháp này có ưu

nhược điểm gì?

Thế nào là biện pháp kiểm dịch

thực vật?

GV giải thích lại cho HS hiểu

*Liên hệ thực tế:Ở nước ta hiện

nay có nhiều ca bị ngộ độc thực

phẩm do ăn thức ăn

Phải ăn chín uống sôi,rửa kỹ

rau quả

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lờiLớp nhận xét ,bổ sung

HS tiếp thu

cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường

4 Biện pháp sinh học;

- Ưu:có hiệu quả cao không gây ô nhiễm môi trường

- Nhược: diệt không triệt để

5 Biện pháp kiểm dịch thực vật:

- Kiểm tra những sản phẩm nông lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này đến nơi khác

4.Củng cố:

- Nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.

- Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh Nêu ưu nhược điểm

5.Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập

- Tìm các nhãn lọ thuốc để thực hành tiết sau

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 31

NHẬN BIẾT MỘT SỚ LOẠI THUỚC

VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỚC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

* Đạt chuẩn : - Nhận biết được nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại

* Trên chuẩn:

- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc.,độ độc,cách sử dụng )

- Phân biệt được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa

2 Kỹ năng: Nhận biết các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường

- GDUPVB ĐKHVPCTT: Phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng để hạn chế

việc lạm dụng, sử dụng thuốc bừa bãi trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, giảm thiểu ơ nhiễmmơi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

II Chuẩn bị:

1.GV: - Một số mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hòa tan trong nước, bột thấm nước, sữa

- Một số nhãn hiệu hoặc tranh vẽ về nhãn hiệu và độ độc của thuốc

2.HS: Nghiên cứu bài ở nhà thật kĩ

III Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp : Kiểm tra mẫu vật

2 Kiểm tra bài cũ : Khơng kiểm tra

3 Bài mới: Thực hành một số mẫu thuốc trừ sâu, một số nhãn hiệu

II/ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

Gv kiểm tra sự sưu tầm nhãn hiệu

thuốc trừ sâu, bệnh của các nhóm.

Phân công và giao nhiệm vụ cho

 Các nhóm nhận đồ dùng

Trang 32

các nhóm:

Phân biệt dạng thuốc.

Đọc nhãn hiệu của thuốc.

III/ Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực

hành

Bước 1: Hướng dẫn Hs quan sát

màu sắc; dạng thuốc (bột, viên, lỏng…)

Bước 2: Phân biệt độ độc

Nhóm độc 1: Rất độc  cho Hs nêu

kí hiệu của nhãn.

Nhóm độc 2: Độc cao  cho Hs nêu

kí hiệu của nhãn.

Nhóm độc 3: Cẩn thận  cho Hs

nêu kí hiệu của nhãn.

Bước 3: Đọc nhãn hiệu tên thuốc

Tên sản phẩm  hàm lượng chất

tác dụng  dạng thuốc.

Cho Hs đọc ví dụ trong sách

- Quan sát một số dạng thuốc : GV hướng

dẫn cho HS cách quan sát

- Giải thích về quy định an toàn lao động.

- GDUPVB ĐKHVPCTT: Phân biệt độ độc

của thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng để hạn

chế việc lạm dụng, sử dụng thuốc bừa bãi

trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, giảm

thiểu ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến

sức khoẻ con người

 Hs quan sát màu sắc;

dạng thuốc (bột,viên, lỏng…)

Hs nêu kí hiệu của nhãn

 Hs đọc ví dụ trong sách

I Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu thuốc :

1 Phân biệt độ độc (xem hình vẽ)

4 Củng cố : Gọi một học sinh quan sát mẫu và lên nhận xét trước lớp

5 Dặn dò: Trả lời các câu hỏi ở Sgk Ôn từ bài 1 đến bài 13 để chuẩn bị cho tiết ôn tập.

IV RÚT KINH NGHIỆM

- Giúp Hs củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học

- Trên cơ sở đó các em có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất khi cần

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy,nhớ lại những kiến thức đã học

Trang 33

2 HS: SGK

III.Hoạt động dạy và học:

1.Ơn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới: Ti n hành ơn t pế nào? ập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nợi dung

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học.

? Gv đưa ra mục tiêu của tiết học

Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi ôn tập

theo trọng tâm của phần học.

? Thành phần cơ giới của đất là gì? Vì

sao đất giữ được nước và chất dinh

dưỡng?

? Phân bón là gì? Có mấy loại phân

bón?

? Vai trò của giống cây trồng Để

đánh giá mợt giống cây trồng tốt cần có

những tiêu chí nào?

? Nêu khái niệm.ä về côn trùng Biến

thái hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?

? Có mấy biện pháp phòng trừ sâu

bệnh hại?Nêu ưu,nhược điểm của biện

pháp sinh học,hóa học

? Có những biện pháp nào để cải tạo

3 Nêu khái niệm về côn trùng Biến thái hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn?4.Có mấy biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?Nêu ưu,nhược điểm của biện phápsinh học,hóa học

5.Có những biện pháp nào đểcải tạo đất trồng?

6.Sâu bệnh có tác hại gì cho cây trồng?

Bài tập:

Câu 1: Hãy ghép số thứ tự của các câu từ 1 đến 4 với các câu từ a đến d cho phù hợp.

1 Chọn tạo giống a Tạo ra nhiều hạt, cây giống

2 Sản xuất giống b Dùng chum vại, túi nilông

3 Bảo quản hạt giống c Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất

4 Nhân giống vô tính d Tạo ra nhiều hạt, cây giống khác với cây giống ban đầu

1 2 3 4

Câu 2: Điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất

Trang 34

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất

………

………

………

4 Dặn dò:

Học bài ôn chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút

IV.RÚT KINH NGHIỆM:

1.Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học

2.Kĩ năng : Nắm lại các kĩ thuật và kiến thức trọng tâm của phần trồng trọt

3.Thái độ: Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra

THMT: Giáo dục hs biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, phân bĩn trong nơng nghiệp cũng như một số sâu, bệnh hại cây trồng

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Đề bài, ma trận, đáp án, hướng dẫn học sinh ơn bài

2.HS: Ơn bài chuẩn bị kiểm tra.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Phát đề

3 Học sinh làm bài

4.Thu bài, nhận xét và dặn dò

- Hiểu mục đích của cải tạo và bảo vệ đấtTNC9 TL: C1a

1/2 câu

(0,5đ) 5%

1/2câu

(1,5đ) 15%

1 câu (1,0 đ) 10%

- Biết các cách bĩn phân, bảo quản phân

C4,C5,C6,C7 TL:C2a

- Giải thích được vì sao phải bảo quản phân hĩa hĩa nơi khơ ráo, thống mát TL:C2b

Trang 35

(1,5đ) 15%

1/2câu

(0,5đ) 5%

C2

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc phòng trừ

1câu (2,0đ) 20%

1câu (1đ ) 10%

I.Traéc nghieäm: ( 3điểm)

Caâu 1 Nhiệm vụ của trồng trọt:

a đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu

b đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng

c đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

d đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Caâu 2 Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

a giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuôi cấy mô

b giâm cành, chiết cành và nuôi cấy mô

c giâm cành, ghép mắt và nuôi cấy mô

d giâm cành, ghép mắt, chiết cành

Caâu 3 Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:

a canh tác c thủy lợi

b canh tác, thủy lợi, bón phân d bón phân

Caâu 4 Có mấy cách bón phân cho cây:

a ba cách b bốn cách c năm cách d sáu cách

Caâu 5 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng:

a trừ là chính c chỉ cần phòng không cần trừ

b phòng là chính d vừa phòng vừa trừ

Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào?

a trước khi gieo trồng c khi cây ra hoa

b sau khi gieo trồng c khi cây kết trái

Trang 36

Câu 7 Tác dụng của phân bón:

a làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nơng sản

b làm tăng độ phì nhiêu của đất

c làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

d làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

Câu 8 Những dấu hiệu thường gặp ở cây trờng bị sâu bệnh là:

a.màu sắc cây khơng thay đởi c các bộ phận thay đởi

b hình dạng các bộ phận khơng thay đởi d hình dạng hoa thay đởi

Câu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sử dụng đất:

- Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Thâm canh tăng vụ

II Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Em hiểu như thế nào về vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 đ) Câu 2: Cách bảo quản các loại phân bĩn thơng thường? Giải thích vì sao phân hĩa học lại phải để

nơi cao ráo, thống mát? ( 2 đ )

Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ)

Câu 4: Là học sinh em cĩ thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ)

Đề 2:

I.Trắc nghiệm: ( 3điểm)

Câu 1 Nhiệm vụ của trờng trọt:

a đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu

b đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng

c đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

d đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Câu 2 Quy trình sản xuất giống cây trờng bằng nhân giống vơ tính:

a giâm cành, ghép mắt, chiết cành

b giâm cành, chiết cành và nuơi cấy mơ

c giâm cành, ghép mắt và nuơi cấy mơ

d giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuơi cấy mơ

Câu 3 Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:

a canh tác c thủy lợi

b bĩn phân d canh tác, thủy lợi, bĩn phân

Câu 4 Có mấy cách bón phân cho cây:

a ba cách b bốn cách c năm cách d sáu cách

Câu 5 Nguyên tắc phịng trừ sâu bệnh hại cho cây trờng:

a vừa phòng vừa trừ c chỉ cần phòng khơng cần trừ

b phòng là chính d trừ là chính

Câu 6: Bón phân lót là bón phân cho cây khi nào?

a sau khi gieo trồng c khi cây ra hoa

Trang 37

b trước khi gieo trồng d khi cây kết trái

Câu 7 Tác dụng của phân bón:

a làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nơng sản

b làm tăng độ phì nhiêu của đất

c làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

d làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

Câu 8 Những dấu hiệu thường gặp ở cây trờng bị sâu bệnh là:

a.màu sắc cây khơng thay đởi c hình dạng hoa thay đởi

b hình dạng các bộ phận khơng thay đởi d các bộ phận thay đởi

Câu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sử dụng đất:

- Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Thâm canh tăng vụ

II Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Em hiểu như thế nào về vai trò trong trồng trọt? Cho biết các thành phần chính của đất? (2 đ) Câu 2: Cách bảo quản các loại phân bĩn thơng thường? Giải thích vì sao phân hĩa học lại phải để

nơi cao ráo, thống mát? ( 2 đ )

Câu 3: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? (1 đ)

Câu 4: Là học sinh em cĩ thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng?( 2 đ)

C ĐÁP ÁN VA ̀ THANG ĐIỂM:

Câu 9: Nêu đúng moãi mục đích: 0,25 đc đích: 0,25 đ

- Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Thâm canh tăng vụ

Bảo vệ đất trồng Tăng diện tích đất trồng

Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm

Tăng năng suất, tăng sản lượng

II Tự luận ( 7 đ )

Câu 1: (2 đ) Vai trò trong trồng trọt: ( 1 đ)

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu

Trang 38

* Các thành phần của đất: ( 1 đ)Gồm 3 thành phần:Chất lỏng.Chất khí.Chất rắn ( gồm cĩ chất vơ cơ và hữu cơ).

Câu 2: ( 2 đ) Để bảo quản các loại phân bón:

- Phân hoá học: Không để lẫn các loại phân với nhau Để nơi cao ráo thoáng mát

- Phân chuồng ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

- Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc gói bằng bao ni lông

- Phân hĩa học lại phải để nơi cao ráo, thống mát vì: dễ hòa tan

Câu 3: ( 1 đ) Dân số ngày càng tăng,nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất

trồng có hạn Vì vậy phải sử dụng đất hợp lí

Câu 4: ( 2 đ) Là học sinh em cĩ thể làm gì để giúp ba mẹ phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng bằng

cách: Hàng ngày quan sát để nhận ra một số dấu hiệu do sâu bệnh hại cây trồng gây ra như:

Cành gãy, lá bị thủng, lá, quả, trái bị biến dạng, cĩ đốm đen, thân cành sần sùi rồi báo cho ba

mẹ biết để cĩ cách trừ kịp thời

Tác dụng của phân bón:

a làm tăng độ phì nhiêu của đất và chất lượng nơng sản

b làm tăng độ phì nhiêu của đất

c làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

d làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nơng sản

Câu 9: Điền đúng mục đích của các biện pháp sử dụng đất:

- Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo đất

- Không bỏ đất hoang

- Chọn cây trồng phù hợp với đất

- Thâm canh tăng vụ

………

………

………

………

Quy trình sản xuất giống cây trờng bằng nhân giống vơ tính:

a giâm cành, ghép mắt, chiết cành và nuơi cấy mơ

b giâm cành, chiết cành và nuơi cấy mơ

Trang 39

c giâm cành, ghép mắt và nuơi cấy mơ

d giâm cành, ghép mắt, chiết cành

1 Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học

2 Kĩ năng : Nắm lại các kĩ thuật và kiến thức trọng tâm của phần trồng trọt

3.Thái độ: Rèn tính tự giác, trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra

THMT: Giáo dục HS biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt, phân bĩn trong nơng nghiệp cũng như một số sâu, bệnh hại cây trồng

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Đề bài, ma trận, đáp án, hướng dẫn học sinh ơn bài

2 HS: Ơn bài chuẩn bị kiểm tra.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Phát đề

3 Học sinh làm bài

4.Thu bài, nhận xét và dặn dò

- Hiểu mục đích của cải tạo đất

1/2 câu

0.5đ 5%

1/2câu

1.5đ 15%

1 câu 1.0 đ 10%

CHỦ ĐỀ 2

Phân bĩn cho

cây trồng

- Biết được các cách bĩn phân, nhận biết phân bĩn là gì?

- Giải thích được vì sao phải bảo quản phân hĩa hĩa nơi khơ

Trang 40

(1 bài) - Biết các cách bón phân,

bảo quản phân

C4,C5,C6,C7 TL:C2a

ráo, thoáng mát TL:C2b

1/2câu

1.5đ 15%

1/2câu

0.5đ 5%

1câu 2.0đ 20%

1câu 1.0đ 10%

I.Traéc nghieäm: ( 3 điểm )

Caâu 1 Nhiệm vụ của trồng trọt:

a đảm bảo lương thực và thực phẩm cho xuất khẩu

b đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng

c đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

d đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Caâu 2 Biến thái hoàn toàn có mấy giai đoạn?

a 4 b 3 c 2 d 1

Caâu 3 Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:

a canh tác c thủy lợi

b canh tác, thủy lợi, bón phân d bón phân

Caâu 4 Có mấy cách bón phân cho cây:

a ba cách b bốn cách c năm cách d sáu cách

Caâu 5 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng:

a trừ là chính c chỉ cần phòng không cần trừ

b phòng là chính d vừa phòng vừa trừ

Câu 6 Bón phân thúc là bón phân cho cây khi nào?

a trước khi gieo trồng c khi cây ra hoa

b sau khi gieo trồng d khi cây kết trái

Ngày đăng: 17/07/2018, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w