1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Khảo sát sự hiện diện của vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi, thức ăn công nghiệp và các loài động vật khác trong ao nuôi tôm

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện trên 200 mẫu tôm giống thu tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, 160 mẫu tôm nuôi nước lợ được thu tại các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, 24 mẫu thức ăn thu từ 8 công ty và 60 mẫu động vật hiện diện trong ao nuôi tôm như ruốc, ốc đinh, cá rô phi, hàu.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei TRÊN TƠM NI, THỨC ĂN CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT KHÁC TRONG AO NUÔI TÔM Lê Hồng Phước1*, Trương Hồng Việt1, Trần Minh Thiện1, Đoàn Văn Cường1, Thới Ngọc Bảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực 200 mẫu tôm giống thu tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, 160 mẫu tơm ni nước lợ thu tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, 24 mẫu thức ăn thu từ công ty 60 mẫu động vật diện ao nuôi tôm ruốc, ốc đinh, cá rô phi, hàu Mẫu tơm thu từ ao tơm có biểu chậm lớn dấu bất thường gan tụy khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2019 kiểm tra phương pháp PCR để phát mầm bệnh EHP (Enterocytozoon hepatopenaei), WSSV (White Spot Syndrome Virus), Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp IHHNV (Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus) Tỷ lệ nhiễm EHP tôm giống 7,0% Tỷ lệ nhiễm EHP tôm nuôi tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau 48,4%, 34,1% 40,4% Trong số mẫu nhiễm EHP cho thấy mức độ nhiễm kép EHP với WSSV, V parahaemolyticus IHHNV Trong tỷ lệ nhiễm kép EHP với Vibrio parahaemolyticus cao (chiếm 18,57% số mẫu dương tính với mầm bệnh) Không phát EHP tất mẫu thức ăn kiểm tra Tuy nhiên phát EHP ruốc, ốc đinh, tép trứng hàu Có thể kết luận tơm chậm lớn có liên quan đến nhiễm EHP động vật khác nguồn lây nhiễm Từ khóa: EHP, tơm thẻ chân trắng, tỷ lệ nhiễm, vi bào tử trùng I ĐẶT VẤN ĐỀ Một ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi tôm năm gần dịch bệnh truyền nhiễm vi rút, vi khuẩn kể ký sinh trùng Trong đó, đặc biệt cần quan tâm bệnh đốm trắng WSSV (White Spot Syndrome Virus), bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease: AHPND) Vibrio parahaemolyticus bệnh vi bào tử trùng EHP (Enterocytozoon hepatopanaei) gây tôm sú tôm thẻ chân trắng (Cục Thú Y, 2019) Năm 2009, lần tôm sú nuôi Thái Lan phát vi bào tử trùng có tên EHP chưa người ni ý Cho đến năm 2011 bệnh loài vi bào tử trùng trở nên nghiêm trọng trang trại nuôi năm gần biển (Panakorn, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: lehongphuoc@yahoo.com 2012) Nghiên cứu Tangprasittipap ctv., (2013) chứng minh EHP lây lan trực tiếp từ qua khác quần đàn tôm Hiện tượng nhiễm nặng EHP tôm thẻ chân trắng nuôi nước Châu Á tìm thấy năm gần làm ảnh hưởng đến sản lượng tôm tôm nuôi chậm lớn (Newman, 2015) Ở Việt Nam, bệnh EHP tìm thấy năm gần tôm sú tơm thẻ chân trắng Hiện tình hình nhiễm EHP tơm nước lợ có chiều hướng gia tăng Đây loại bệnh không gây chết hàng loạt bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp có ảnh hưởng lớn đến kinh tế nghề ni tơm mức độ chậm lớn tiêu tốn nhiều thức ăn (tôm nuôi 90-100 ngày tuổi đạt kích cỡ 4-5 g/con) EHP khác với lồi vi bào tử trùng khác TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 27 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tác nhân gây bệnh tôm Vi bào tử trùng gây bệnh tơm bơng cần phải có ký chủ trung gian cá trước công gây bệnh tơm chu kỳ phát triển Lồi ký sinh trùng dễ dàng bị loại bỏ ao ni tơm cách tiêu diệt lồi cá tạp ao trước thả tôm (Flegel, 1992a) EHP xác định ký sinh gan tụy tôm Các giai đoạn từ hợp tử sinh bào tử vô tính đến bào tử trưởng thành ký sinh tế bào chất tế bào gan tụy hình ống Có nhiều nhân bào tử vơ tính kết dính trực tiếp với tế bào chất chứa nhiều hạt nhỏ bề mặt tế bào tôm Vi bào tử nguyên phân xảy suốt giai đoạn đầu phát triển ký sinh trùng số lượng lớn tiền nguyên bào tử (sporoblast) hình thành Bào tử có hình bầu dục, kích thước 0,7x1,1 μm đơn nhân, phía trước cực nang có 5-6 vịng sợi tơ, có khơng bào phía sau, có đĩa bám gắn với sợi tơ đầu cực nang, vách tế bào đậm đặc mỏng Vách tế bào cấu tạo gồm màng sinh chất, lớp nội bào sáng dày khoảng 10 nm lớp đậm đặc ngoại bào dày khoảng nm (Tourtip ctv., 2009) Cũng theo nhóm tác giả này, bệnh vi bào tử trùng ngày tăng cao nước Đơng Nam Á Ngồi có tác nhân ký sinh trùng tìm thấy chưa định danh tác nhân gây biểu bong tróc microvilli tế bào thành ống gan tụy tôm (Thitamadee ctv., 2016) Vi bào tử trùng tìm thấy tơm ni Thái Lan (Rajendran ctv., 2016; Kesavan ctv., 2016) Dấu hiệu bệnh EHP chậm lớn, tôm phân đàn nhiều cỡ khác nhau, tiếp đến trường hợp nặng có biểu mềm vỏ, bơi lội chậm chạp, giảm bắt mồi ruột rỗng khơng có thức ăn Trên tiêu mơ học tìm thấy giai đoạn phát triển bào tử Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản, thời gian từ tháng 6-8/2019, kết giám sát môi trường tổng số 16 ao nuôi tôm thẻ chân 28 trắng tôm sú nuôi thâm canh thuộc huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau phát thấy tôm có tỷ lệ nhiễm EHP mức từ 7,9-20,3% Ngồi theo phản ánh số địa phương Sóc Trăng, Bạc Liêu, Quảng Nam Khánh Hịa kết phân tích mẫu bệnh tơm giống thời gian từ tháng 7-8/2019 phát thấy tỷ lệ nhiễm EHP cao (trên 11% số mẫu phân tích) Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi thực nghiên cứu “Khảo sát diện vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei tôm nuôi, thức ăn cơng nghiệp lồi động vật khác ao ni tơm” với mục tiêu đánh giá tình hình nhiễm EHP tôm giống, tôm nuôi thương phẩm động vật khác diện ao nuôi tỉnh ni tơm trọng điểm Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu làm sở cho việc nghiên cứu giải pháp phịng bệnh có hiệu cho nghề ni tơm, góp phần ổn định suất thu nhập tiến đến bền vững nghề nuôi tôm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Vật liệu dùng nghiên cứu gồm mẫu tôm nuôi thương phẩm, mẫu thức ăn tôm, mẫu tôm giống mẫu động vật khác ao nuôi tôm Chi tiết thơng tin mẫu thu trình bày Bảng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu Đối với tôm nuôi ao thu 10-15 tôm/ao cố định cồn 90º cho phương pháp PCR để kiểm tra mầm bệnh EHP, V parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp, WSSV, IHHNV phương pháp PCR Các mẫu động vật khác ao nuôi tôm thu cố định cồn để kiểm tra EHP theo phương pháp nêu TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Tổng hợp số mẫu thu dùng nghiên cứu Loại mẫu Tôm nuôi thương phẩm Mẫu nước Mẫu tôm giống Động vật khác Thức ăn tôm Số lượng 160 mẫu thu tỉnh Sóc Trăng (64 mẫu), Bạc Liêu (44 mẫu) Cà Mau (52 mẫu) 160 mẫu, thu với ao thu mẫu tôm nuôi thương phẩm 200 mẫu thu từ Ninh Thuận (80 mẫu), Bình Thuận (80 mẫu), Cà Mau (20 mẫu), Bạc Liêu (20 mẫu) 60 mẫu thu từ ao nuôi tôm gồm hàu (6 mẫu), ốc đinh (12 mẫu), cá rô phi (8 mẫu), ruốc (15 mẫu), tép trứng (19 mẫu) 24 mẫu từ loại khác Hido (CP), Elanco (CP), Turbo (CP), Grobest, Thăng Long, Cargill, UP Tongwei, loại thu mẫu Mẫu tôm giống: Các mẫu tôm giống thu cố định cồn 90o Thu kiểm tra EHP mẫu thức ăn: 24 mẫu thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm thu từ bao thức ăn hộ nuôi tôm để kiểm tra EHP Mỗi loại thức ăn thu mẫu, mẫu thu 500 g chuyển phịng thí nghiệm để kiểm tra diện EHP 2.2.2 Phương pháp PCR kiểm tra WSSV, EHP, IHHNV Vibrio parahaemolyticus Phương pháp chuẩn bị mẫu Mẫu mô: Lấy 50-100 mg tôm postlarvae cho tiêu WSSV, IHHNV, Vibrio parahaemolyticus, EHP; mang tôm lớn cho tiêu WSSV, IHHNV; gan tôm lớn cho tiêu Vibrio parahaemolyticus EHP (OIE 2019) Đối với cá rô phi, hàu, ốc đinh thu mẫu mang nội tạng, mẫu ruốc, tép trứng thu mẫu tôm cho tiêu EHP Mẫu nước: Lấy ml mẫu nước đem ly tâm 13.000 g phút Sau loại bỏ dịch Cặn sử dụng cho bước tách chiết DNA Tách chiết thô DNA (Kiatpathomchai ctv., 2001): Mẫu chuẩn bị thêm vào 500 µl dung dịch ly trích thơ DNA (0,025 N NaOH/ 0,0125% SDS) Dùng chày vô trùng nghiền cho mẫu đồng Sau đó, bổ sung thêm 500 µl dung dịch ly trích thơ DNA Tiếp theo, mẫu ủ khoảng 94-99°C 10 phút Sau chuyển vào làm lạnh nước đá phút ly tâm 13.000 g phút 1-2 µl dịch dùng làm mẫu cho phản ứng PCR Các mầm bệnh phát theo trình tự mồi kích thước sản phẩm Bảng Bảng Trình tự mồi dùng để phát WSSV, EHP, Vibrio parahaemolyticus IHHNV Tác nhân Kích thước sản phẩm Tên mồi Trình tự (5’-3’) F1 AGAGCCCGAATAG TGTTTCCTCAGC R1 CAGGCAATATAG CCCGTTTGGG R2 ATTGCCAATGTG ACTAAGCGG 526 bp (*) R3 AACACAGCTAA CCTTTATGAG 250 bp (*) WSSV 1100 bp (*) Chu trình nhiệt Tác giả 95°C/5 phút; chu kỳ: 93°C/20 giây, 70°C/20 giây, 72°C/20 giây; 20 chu kỳ: 93°C/20 giây, 55°C/20 giây, 72°C/20 giây; 25 chu kỳ: 93°C/20 giây, 50°C/20 giây, 72°C/20 giây; kết thúc: 72°C / phút Giữ 4°C Kiatpa thom-chai ctv., 2001 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 29 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II VP EHP IHHNV VpPirB392F TGATGAAGTG ATGGGTGCTC VpPirB392R TGTAAGCGCC GTTTAACTCA EHP 510F GCCTGAGAGAT GGCTCCCACGT EHP 510R GCGTACTATCCC CAGAGCCCGA 77012F ATCGGTGCC TACTGGA 77353R TCGTACTGG CTGTTCATC 392 bp 95°C/5 phút; 35 chu kỳ: 95°C/30 giây, 60°C/30 giây, 72°C/30 giây; kết thúc: 72°C/5phút Giữ 4°C Han ctv., 2015 510 bp 95°C/5 phút, 35 chu kỳ: 95°C/30 giây, 60°C/30 giây, 72°C/30 giây; kết thúc: 72°C/5phút Giữ 4°C Tang ctv., 2015 356 bp 95°C/5 phút; 35 chu kỳ: 95°C/30 giây, 55°C/30 giây, 72°C/45 giây; kết thúc: 72°C/5 phút Giữ 4°C OIE 2019 (*) Mẫu nhiễm mức độ nặng: có nước mẫu tơm thu từ ao ni Các ao ni Sóc Trăng có tỷ lệ nhiễm vạch sản phẩm 1100 bp, 526 bp 250 bp, mẫu nhiễm mức trung bình: có vạch sản phẩm EHP nước cao (35,9%) 526 250, mẫu nhiễm mức độ nhẹ: có sản Cà Mau Bạc Liêu 15,4 25% Tỷ lệ nhiễm EHP mẫu tơm thu Sóc Trăng phẩm 250 bp cao (48,4%) so với Cà Mau Bạc III KẾT QUẢ 3.1 Sự diện EHP mẫu Liêu 40,4 30,4% (Bảng 3) Bảng Kết kiểm tra mầm bệnh từ mẫu tôm nước ao nuôi tôm Chỉ tiêu EHP nước ao EHP tôm V parahaemolyticus tôm WSSV tơm IHHNV tơm Chỉ số Số dương tính Tỷ lệ (+) N Số dương tính Tỷ lệ (+) N Số dương tính Tỷ lệ (+) N Số dương tính Tỷ lệ (+) N Số dương tính Tỷ lệ (+) N WSSV IHHNV diện mẫu tôm nuôi với tỷ lệ thấp (Hình 1) Ngồi ra, mẫu tơm ni phát có tượng nhiễm 30 Cà Mau 15,4% 52 21 40,4% 52 10 19,2% 52 0% 52 1,9% 52 Sóc Trăng 23 35,9% 64 31 48,4% 64 10 15,6% 64 3,1% 64 6,2% 64 Bạc Liêu 11 25,0% 44 15 34,1% 44 11,4% 44 4,5% 44 6,8% 44 kép EHP V parahaemolyticus (Hình 2) Tỷ lệ nhiễm V parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp Cà Mau, Sóc Trăng Bạc Liêu TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 19,2%; 15,6% 11,4% Tỷ lệ nhiễm EHP cao số mầm bệnh kiểm tra Sóc Trăng có tỷ lệ nhiễm EHP cao (48,4%), tiếp đến Cà Mau 40,3% Bạc Liêu 34,1% Hình cho thấy mức độ nhiễm kép EHP với mầm bệnh lại tỷ lệ nhiễm kép EHP với VP cao với 18,57% (13/70 mẫu) Kết phân tích cịn ghi nhận tượng nhiễm đồng thời đến tác nhân gây bệnh EHP + VP + IHHNV với tỷ lệ 2,86% (2/70 mẫu) Hình Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh mẫu tôm thu ao nuôi (VP = Vibrio parahemolyticus, EHP = Enterocytozoon hepatopenaei, WSSV = White Spot Syndrome Virus, IHHNV = Infectious Hypodermal Hematopoietic Necrosis Virus) Hình Tỷ lệ đồng cảm nhiễm mầm bệnh mẫu tôm thu ao nuôi TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 31 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2 Sự diện EHP tôm thẻ chân trắng giống, mẫu thức ăn Theo báo cáo Tổng Cục Thủy sản năm 2019, tháng cuối năm 2019 tình hình nhiễm EHP tơm ni thương phẩm tăng cao Để có sở xác định nguồn lây nhiễm, mẫu tôm giống thức ăn công nghiệp thu kiểm tra EHP nhằm làm sở cho việc xác định yếu tố nguy liên quan đến bệnh vi bào tử trùng gây tơm ni từ góp phần tìm giải pháp phịng trị bệnh thích hợp Kết kiểm tra 200 mẫu tôm thẻ chân trắng giống thu Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu Cà Mau cho tỷ lệ nhiễm EHP 8,75%; 5%, 10% 5% (Hình 3) Hình Tỷ lệ nhiễm EHP mẫu tôm giống 24 mẫu thức ăn thu từ nhiều loại khác diện EHP (Bảng 4) nhiên tất mẫu không phát Bảng Kết kiểm tra EHP mẫu thức ăn Loại thức ăn HIDO (CP) ELANCO (CP) TURBO (CP) GROBEST Thăng Long Cargill –Aquaxcel UP Tongwei Tổng số mẫu Số mẫu kiểm tra 3 3 3 3 24 3.3 Sự diện EHP mẫu động vật khác Các mẫu động vật khác ao nuôi tôm thu để kiểm tra diện EHP gồm hầu, ốc đinh, cá rô phi, ruốc, tép trứng Ngoại 32 Kết EHP (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) Tất âm tính với EHP trừ cá rô phi không phát diện EHP tổng số mẫu thu nhiên EHP tìm thấy mẫu hầu, ốc đinh, ruốc tép trứng (Bảng 5) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng Kết kiểm tra mẫu động vật khác ao nuôi tôm Tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Số mẫu dương tính EHP Hàu (Crassostrea sp.) 0/3 1/3 1/6 Ốc đinh Ruốc (Batillaria sp.) (Acetes sp.) 0/3 1/5 1/4 2/12 1/5 1/7 0/3 2/15 Cá rô phi (Oreochromis niloticus) 0/2 0/4 0/2 0/8 Tép trứng (Macrobrachium equidens) 1/7 0/4 1/8 2/19 Hình Kết điện di mẫu tơm kiểm tra vi rút đốm trắng (WSSV) phương pháp semi-nested PCR Giếng 1, 2, 4, 6: mẫu âm tính Giếng 3, 5: mẫu dương tính Giếng (-): mẫu chứng âm Giếng (+): mẫu chứng dương Giếng M: Thang DNA 100bp (ABM) Hình Kết điện di mẫu tôm kiểm tra V parahaemolyticus gây AHPND phương pháp PCR Giếng 1, 5, 6, 9: mẫu âm tính Giếng 2, 3, 4, 7,8: mẫu dương tính Giếng (-): mẫu chứng âm Giếng (+): mẫu chứng dương Giếng M: Thang DNA 100bp (ABM) Hình Kết điện di mẫu tôm kiểm tra EHP phương pháp PCR Giếng 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19,20, 22: mẫu âm tính Giếng 5, 8, 9: mẫu dương tính Giếng (-): mẫu chứng âm Giếng (+): mẫu chứng dương Giếng M: Thang DNA 100bp (ABM) Hình Kết điện di mẫu tôm kiểm tra IHHNV phương pháp PCR Giếng 2, 5, 6: mẫu âm tính Giếng 1, 3, 4: mẫu dương tính Giếng (-): mẫu chứng âm Giếng (+): mẫu chứng dương Giếng M: Thang DNA 100bp (ABM) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 33 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV THẢO LUẬN Theo Tourtip ctv., (2009), bệnh vi bào tử trùng ngày tăng cao nước Đông Nam Á Hiện nay, EHP ghi nhận xuất Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ số nước vùng Nam Á Hội chứng phân trắng (White Feces Syndrome -WFS) tìm thấy nhiều tác nhân làm tôm chậm lớn, phân đàn, giảm ăn có trường hợp chết rải rác liên tục Những biểu thường nhận thấy bệnh khác liên quan đến tình trạng gan tụy tôm nuôi bệnh EHP, hoại tử gan tụy V parahaemolyticus bệnh nhiễm giống vi khuẩn Vibrio nói chung gây hoại tử gan tụy (Septic Hepatopancreatic Necrosis -SHPN) Vibrio gây SHPN tác nhân tác nhân hội thường diện chủ yếu gan tụy tôm Đặc biệt gan tụy tôm bị yếu tố ban đầu làm tổn thương tạo điều kiện cho Vibrio hội gây bệnh gây SHPN Điều chứng minh theo nhận định Aranguren ctv., (2017), EHP xác định yếu tố làm tăng mẫn cảm tôm thẻ chân trắng bệnh gan tụy cấp AHPND, SHPN WFS Do đó, việc kiểm sốt phịng tránh lồi vi bào tử trùng q trình ni quan trọng Theo nghiên cứu gần cho thấy mối liên hệ WFS tác nhân khác có vai trị EHP, SHPN kết hợp với môi trường bất lợi (Aranguren ctv., 2019) Kết thu mẫu kiểm tra EHP phương pháp PCR vùng có WFS vùng khơng có WFS cho thấy mẫu thu vùng có WFS có số lượng ký sinh trùng EHP cao vùng khơng có WFS (Aranguren ctv., 2019) Điều cho thấy tơm bệnh phân trắng có nhiều nguy nhiễm EHP EHP tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nên khả lây ngang các thể quần đàn xảy Liên quan đến tình hình bệnh tơm ni, Cà Mau, tháng 10/2019 có tổng 34 diện tích tơm bị thiệt hại 179,67 ha, đó, bệnh đốm trắng chiếm 26,8%, bệnh hoại tử gan tụy cấp 55,2% bệnh khác không xác định rõ tác nhân 18% (trong có nhóm tơm chậm lớn) Huyện Phú Tân có diện tích bị bệnh cao nhất, huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển, Năm Căn Thành phố Cà Mau (Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Cà Mau, 2019) Tôm nuôi phát bệnh tập trung giai đoạn thả nuôi từ 20-65 ngày tuổi, thiệt hại nhiều giai đoạn ni từ 2045 ngày tuổi Ở Sóc Trăng, tháng 10/2019 diện tích tơm ni bị thiệt hại 939,9 Tính đến tháng 12/2019 diện tích thiệt hại tơm nuôi nước lợ mức 9,2% Tôm bệnh tập trung huyện Trần Đề, Vĩnh Châu Mỹ Xuyên với bệnh chủ yếu hoại tử gan tụy cấp, phân trắng chậm lớn (Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn Tỉnh Sóc Trăng, 2019) Ở Bạc Liêu, kết kiểm tra bệnh tôm 196 mẫu cho thấy có 78 mẫu nhiễm EHP (39,7%) (Sở Nơng Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Bạc Liêu, 2019) Trong thời gian từ tháng 6-8/2019, kết giám sát Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, tổng số 16 ao nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú nuôi thâm canh thuộc huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau phát thấy tơm có tỷ lệ nhiễm EHP mức trung bình 15% Ngồi ra, theo phản ánh số địa phương Sóc Trăng, Bạc Liêu, Quảng Nam Khánh Hịa kết phân tích mẫu bệnh tôm giống thời gian từ tháng 7-8/2019 phát thấy tỷ lệ nhiễm EHP cao (trên 11% số mẫu phân tích) (Tổng cục Thủy sản, 2019) Rajendran ctv., (2016) thu 137 mẫu tôm nuôi thương phẩm giai đoạn 84-91 ngày nuôi với trọng lượng 2,5-28,5g từ trang trại nuôi tôm Andhra Pradesh Tamil Nadu (Ấn Độ) cho kết tỷ lệ nhiễm EHP 63,5% Shen ctv., (2019) thu mẫu tơm ni ao đất TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhà màng tỉnh Jiangsu –Trung Quốc để kiểm tra EHP phương pháp kính hiển vi điện tử, mơ bệnh học PCR Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm EHP nhóm tơm chậm lớn ni nhà màng cao (93%) Đối với nhóm tơm ni chậm lớn ao đất cho tỷ lệ nhiễm gần với nhóm tơm ni nhà màng (91,3%) Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm EHP nhóm tơm bình thường ni nhà màng mức 10,6% thấp nhiều so với nhóm tơm bình thường ni ao đất (72,4%) Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm EHP cao nhiên nuôi nhà màng làm giảm tỷ lệ nhiễm EHP Các kết tìm nghiên cứu góp phần cung cấp thơng tin liên quan đến bệnh EHP gây tơm ni Kết nghiên cứu góp phần làm sở cho việc nghiên cứu yếu tố nguy liên quan đến bùng phát bệnh vi bào tử trùng gây tôm nuôi Từ kết nghiên cứu cho thấy nguồn tôm giống động vật khác có mang mầm bệnh EHP cần lưu ý q trình ni V KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm EHP ao tôm chậm lớn cao, trung bình 41% mẫu tơm thu tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu Đối với tơm giống có tỷ lệ nhiễm EHP trung bình 7% Trong số mẫu nhiễm EHP cho thấy có nhiễm kép EHP với WSSV, V parahaemolyticus IHHNV Trong tỷ lệ nhiễm kép EHP với VP cao (chiếm 18,57% số mẫu dương tính với EHP) Các động vật khác có khả mang mầm bệnh EHP gồm hàu, ốc đinh, ruốc cần phải diệt từ bước cải tạo ao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Thú Y, 2019 Kết chương trình giám sát bệnh tôm nuôi nước lợ Báo cáo tham luận Hội thảo giải pháp phát triển nuôi tơm nước lợ hiệu quả, bền vững Sóc Trăng ngày 17/9/2019 Sở Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Cà Mau, 2019 Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2019, kế hoạch năm 2020 Sở Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu, 2019 Báo cáo kết sản xuất thủy sản năm 2019 kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp năm 2020 Sở Nông Nghiệp & Phát triển Nơng thơn tỉnh Sóc Trăng, 2019 Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2019 triển khai kế hoạch năm 2020 Tổng cục Thủy sản, 2019 Kết nuôi tôm nước lợ tháng đầu năm gia3i pháp thúc đẩy sản xuất, xuất tháng cuối năm 2019 Báo cáo tham luận Hội thảo giải pháp phát triển nuôi tôm nước lợ hiệu quả, bền vững Sóc Trăng ngày 17/9/2019 Tài liệu tiếng Anh Aranguren, L.F., EunHan, J., Kathy, F and Tang, J., 2017 Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) is a risk factor for acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) and septic hepatopancreatic necrosis (SHPN) in the Pacific white shrimp  Penaeus vannamei Aquaculture 471: 37-42 Aranguren, L.F., Mai, H., Pichardo, O., Dhar, A.K 2019 White Feces Syndrome in shrimp: Predictor of EHP? Global Aquaculture Alliance Flegel, T.W., Boonyaratpalin, S,, Fegan, D.F., Guerin, M and Sriurairatana, S., 1992a High mortality of black tiger prawns from cotton shrimp disease in Thailand In: Shariff M, Subasinghe RP, Arthur JR, editors Diseases in Asian Aquaculture I Fish Health Section, Asian Fisheries Society Manila: 181–197 Han, J.E., Mohney, L.L., Tang, K.F.J., Pantoja, C.R., Lightner, D.V., 2015 Plasmid mediated tetracycline resistance of Vibrio parahaemolyticus associated with acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in shrimps Aquaculture Reports (2): 17–21 Rajendran, K.V., Shivam, S., Ezhil Praveena, P., Joseph Sahaya Rajan, J., Sathish Kumar, T., Avunje, S., Jagadeesan, V., Prasad Babu, S.V., Pande, A., Navaneeth Krishnan, A., Alavandi S.V and Vijayan, K.K., 2016 Emergence of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in farmed Penaeus (Litopenaeus) vannamei in India Aquaculture 454: 272-280 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 35 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Kesavan K., Mani R., Toshiaki I., Sudhakaran R., 2016 Quick report on prevalence of shrimp microsporidian parasite Enterocytozoon hepatopenaei in India Aquaculture Research Kiatpathomchai W.,  Boonsaeng V.,  Tassanakajon A., Wongteerasupaya C., Jitrapakdee S., Panyim S., 2001 A non-stop, single-tube, semi-nested PCR technique for grading the severity of white spot syndrome virus infections in Penaeus monodon Dis Aquat Organ 47(3): 235-9 Newman, S G., 2015 Microsporidian impacts shrimp production-Industry efforts address control, not eradication Global Aquaculture Advocate, 16-17 OIE, 2019 Manual of diagnostic tests for aquatic animals Panakorn, S., 2012 Opinion article: more on early mortality syndrome in shrimp Aqua Culture Asia Pacific, (1): 8-10 Rajendran, K.V., Shivam, S., Ezhil Praveena, P., Sahaya Rajan, J.J., Sathish Kumar, T., Satheesha, A., 2016 Emergence of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in farmed Penaeus (Litopenaeus) vannamei in India Aquaculture 454:272-280 Shen, H., Qiao, Y., Wan, X., Jiang, G., Fan, X., Li, H., Shi, W., Wang, L and Zhen, X., 2019.  Prevalence of shrimp microsporidian parasite Enterocytozoon hepatopenaei in Jiangsu Province, China.  Aquacult Int  27,  675–683 (2019) 36 Tang, K.F.J., Pantoja, C.R., Redman, R.M., Han, J.E., Tran, L.H., Lightner, D.V., 2015 Development of in situ hybridization and PCR assays for the detection of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP), a microsporidian parasite infecting penaeid shrimp J Invertebr Pathol 130: 37–41 Tangprasittipap, A., Srisala, J., Chouwdee, S., Somboon, M., Chuchird, N., Limsuwan, C., Srisuvan, T., Flegel, T.W., and Sritunyalucksana, K., 2013 The Microsporidian Enterocytozoon Hepatopenaei Is Not the Cause of White Feces Syndrome in Whiteleg Shrimp Penaeus (Litopenaeus) vannamei BMC veterinary research 9(1): 139 Thitamadee, S., Prachumwat, A., Srisala, J., Jaroenlak, P., Salachan, P.V., Sritunyalucksana, K., Flegel, T.W., Itsathitphaisarn, O., 2016 Review of current disease threats for cultivated penaeid shrimp in Asia Aquaculture 452: 69-87 Tourtip, S., Wongtripop, S., Stentiford, G.D., Bateman, K.S., Sriurairatana, S., Chavadej, J., Sritunyalucksana, K., Withyachumnarnkul, B., 2009 Enterocytozoon hepatopenaei sp nov.(Microsporida: Enterocytozoonidae), a parasite of the black tiger shrimp Penaeus monodon (Decapoda: Penaeidae): Fine structure and phylogenetic relationships Journal of invertebrate pathology 102(1): 21-29 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II THE PRESENCE OF MICROSPORIDIAN (Enterocytozoon hepatopenaei) IN WHITELEG SHRIMP, SHRIMP FEED AND WILD ANIMAL IN THE GROW-OUT SHRIMP PONDS Le Hong Phuoc1*, Truong Hong Viet1, Tran Minh Thien1, Doan Van Cuong1, Thoi Ngoc Bao1 ABSTRACT This study was conducted on 200 postlarvae samples collected in Ninh Thuan, Binh Thuan, Bac Lieu and Ca Mau provinces, 160 farmed shrimp samples collected in Bac Lieu, Soc Trang and Ca Mau provinces, 24 shrimp feed samples collected from shrimp feed companies, and 60 wild animal specimens collected from shrimp ponds including Acetes sp., Batillaria sp., Oreochromis niloticus and Crassostrea sp Samples were collected from the shrimp grow-out ponds with the signs of slow growth or abnormal signs of hepatapancreas during the period of October to December 2019 and were tested for EHP (Enterocytozoon hepatopenaei), WSSV (White Spot Syndrome Virus), Vibrio parahaemolyticus, and IHHNV (Infectious Hyperdermal and Hematopoietic Necrosis Virus) via PCR method The results showed that the percentage of postlarvae samples positive with EHP was 7.0% The percentage of farmed shrimp samples collected from Soc Trang, Bac Lieu and Ca Mau positive with EHP were 48.4%, 24.1% and 40.4%, respectively Among EHP-positive shrimp samples, it was found that co-infection of EHP and WSSV, V parahaemolyticus and IHHNV in which the highest prevalence of co-infection with EHP and V parahaemolyticus was 18.57% No EHP was detected in shrimp feed samples However, EHP was detected in Acetes sp., Batillaria sp., Macrobrachium equidens and Crassostrea sp The percentage of postlarvae samples positive with EHP was 7.0% It can be concluded that shrimp retardation is highly association with EHP infection Wild animals present in the shrimp pond can be the source of EHP infection Keywords: EHP, infection prevalence, microsporidians, white leg shrimp Người phản biện: TS Nguyễn Ngọc Phước Người phản biện: PGS.TS Trần Thị Tuyết Hoa Ngày nhận bài: 15/5/2020 Ngày nhận bài: 28/4/2020 Ngày thông qua phản biện: 30/5/2020 Ngày thông qua phản biện: 20/5/2020 Ngày duyệt đăng: 20/6/2020 Ngày duyệt đăng: 20/6/2020 Research Institute for Aquaculture No * Email: lehongphuoc@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 37 ... EHP cao (trên 11% số mẫu phân tích) Xuất phát từ thực tế trên, thực nghiên cứu ? ?Khảo sát diện vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei tôm nuôi, thức ăn công nghiệp lồi động vật khác ao ni... vững nghề nuôi tôm II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Vật liệu dùng nghiên cứu gồm mẫu tôm nuôi thương phẩm, mẫu thức ăn tôm, mẫu tôm giống mẫu động vật khác ao nuôi tôm Chi tiết... Mẫu tôm giống: Các mẫu tôm giống thu cố định cồn 90o Thu kiểm tra EHP mẫu thức ăn: 24 mẫu thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm thu từ bao thức ăn hộ nuôi tôm để kiểm tra EHP Mỗi loại thức

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w