Vi khuẩn Vibrio là một trong những nguyên nhân gây tỷ lệ chết nhiều cho ấu trùng tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) trong các cơ sở sản xuất giống tại miền Trung Việt Nam. Nghiên cứu này đã xác định được các mối nguy lây nhiễm vi khuẩn Vibrio trong các cơ sở sản xuất giống dựa trên việc khảo sát, thu mẫu phân tích 69 cơ sở sản xuất giống các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.
Trang 1công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản năm 2012-2013 (Võ Văn Nha, 2014) Đồng thời, thực nghiệm lây nhiễm khẳng định trong điều kiện thí nghiệm làm cơ sở đề xuất giải
pháp kiểm soát Vibrio trong các cơ sở sản xuất
giống, nhằm đảm bảo tôm giống nước lợ sản xuất được có chất lượng tốt, hạn chế việc lây
nhiễm vi khuẩn Vibrio.
II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu
+ 69 cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
+ Vi khuẩn Vibrio trong nước và trong
hậu ấu trùng tôm nước lợ
+ Thức ăn, chế phẩm sinh học và các dụng
cụ dùng trong sản xuất giống tôm nước lợ + Hậu ấu trùng tôm nước lợ
GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VI KHUẨN Vibrio Ở CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT
GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ KHU VỰC MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Võ Văn Nha1*
TÓM TẮT
Vi khuẩn Vibrio là một trong những nguyên nhân gây tỷ lệ chết nhiều cho ấu trùng tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) trong các cơ sở sản xuất giống tại miền Trung Việt Nam Nghiên cứu
này đã xác định được các mối nguy lây nhiễm vi khuẩn Vibrio trong các cơ sở sản xuất giống dựa
trên việc khảo sát, thu mẫu phân tích 69 cơ sở sản xuất giống các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận
và Bình Thuận Kết quả cho thấy, nguyên nhân lây nhiễm Vibrio trong sản xuất tôm giống gồm:
1) Xử lí nước không đúng qui trình kỹ thuật, 2) Sử dụng chế phẩm sinh học kém chất lượng, 3) Dụng cụ sử dụng trong sản xuất giống, và 4) Từ nguồn tôm nuôi có “sự cố” do nguyên nhân khác gây chết tôm trong khi sản xuất giống Từ đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất được các giải pháp kiểm
soát Vibrio dựa trên các kết quả khảo sát, thu mẫu phân tích và nghiên cứu khẳng định bằng thực nghiệm lây nhiễm, kiểm soát Vibrio trong điều kiện thí nghiệm.
Từ khóa: Ấu trùng, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, Vibrio.
*Email: nharia3@yahoo.com
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Vi khuẩn Vibrio luôn có mặt ở hầu hết
các cơ quan, bộ phận và gây ra nhiều bệnh trên
tôm nuôi nước lợ (Gomez và ctv., 1998) Vibrio
là tác nhân gây ra một số bệnh trên ấu trùng
tôm nước lợ như bệnh phát sáng, bệnh đục
thân và là nguyên nhân gây chết với tỷ lệ cao,
làm giảm chất lượng đàn giống thả nuôi (Đỗ
Thị Hòa và ctv., 2004) Đặc biệt, trong năm
2011 – 2012, dịch hội chứng gan tụy cấp trên
tôm nuôi nước lợ đã xảy ra trong cả nước gây
thiệt hại không nhỏ tới nghề nuôi tôm thương
phẩm và nguyên nhân của hội chứng này được
xác định là do vi khuẩn Vibrio (Phạm Anh
Tuấn, 2012; Kondo và ctv., 2014; Lightner
và ctv., 2012 a, b) Bài báo này đã trình bày
kết quả nghiên cứu xác định mối nguy lây
nhiễm Vibrio trong các cơ sở sản xuất giống
tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận
dựa trên kết quả nghiên cứu của chương trình
Trang 2cho những phân tích và nhận định các yếu tố
cơ bản nhằm xác định nguyên nhân lây nhiễm
Vibrio trong trong sản xuất giống tôm sú, tôm
chân trắng tại vùng trọng điểm khu vực miền Trung Tổng số cơ sở sản xuất giống đã được điều tra là 69 cơ sở
2.2.2 Phương pháp thu mẫu phân tích, đánh giá nguyên nhân lây nhiễm
2.2.2.1 Thu mẫu
Việc thu mẫu phân tích đánh giá nguyên
nhân lây nhiễm Vibrio ở các cơ sở sản xuất
giống được thể hiện ở Bảng 1
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp khảo sát các cơ sở sản
xuất giống tôm nước lợ
Điều tra cắt ngang dựa theo phương pháp
của Đào Ngọc Phong và ctv., (2001), điều tra 3
đợt trong năm 2013 tại vùng nghiên cứu bằng
phiếu phỏng vấn đã được chuẩn bị trước Nội
dung gồm các thông tin về: Nguồn nước cấp
và xử lí thải, việc sử dụng thuốc, hóa chất, chế
phẩm sinh học, thức ăn và khâu vệ sinh trong
hệ thống sản xuất tôm giống Ngoài ra, còn sử
dụng phương pháp điều tra hồi cứu để phục vụ
1 Nước cấp, nước đã xử lí và nước thải 10 3 30
2 Ấu trùng và nước nuôi ở bể tôm khỏe 10 3 30
3 Ấu trùng và nước nuôi ở bể tôm “sự cố” 10 3 30
6 Dụng cụ sản xuất (vợt Nauplii, Zoae, Mysis,
Bảng 1 Loại và số lượng mẫu thu phân tích, đánh giá nguyên nhân lây nhiễm Vibrio ở cơ sở sản
xuất giống tôm nước lợ các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
Các mẫu tôm thu để xác định nguyên
nhân lây nhiễm cần phải thu được mẫu còn
sống Các mẫu thức ăn, mẫu chế phẩm sinh
học, mẫu nước, sử dụng trong quá trình sản
xuất tôm giống được bảo quản trong thùng
lạnh (6oC) Ghi chép lý lịch ngày thu mẫu, địa
phương thu và phương pháp thu mẫu tôm
2.2.2.2.Các chỉ tiêu và phương pháp phân
tích, đánh giá nguyên nhân lây nhiễm
- Chỉ tiêu phân tích: Mẫu nước, mẫu tôm
được tiến hành phân tích định lượng nhóm vi
khuẩn Vibrio tổng số trong mẫu theo phương
pháp gián tiếp của Koch
- Phương pháp phân tích, đánh giá nguyên nhân lây nhiễm: Từ các kết quả định
lượng nhóm vi khuẩn Vibrio và khảo sát sự hiện diện của Vibrio ở các mẫu thu từ đó đánh
giá sự lây nhiễm
2.2.3 Thực nghiệm khẳng định mối nguy lây nhiễm Vibrio ở các trại sản xuất giống tôm nước lợ
2.2.3.1 Điều kiện thí nghiệm
- Tôm hậu ấu trùng hai ngày tuổi (PL2) phát triển bình thường được tiến hành cắt mô
để xác định mô gan tụy tôm không biểu hiện hội chứng gan tụy (tôm bình thường); kiểm
Trang 3- Thí nghiệm được triển khai trên bể composit 2.000 lít, mật độ 80 PL/lít, được lặp lại 3 lần trên hậu ấu trùng 2 loài tôm sú và tôm thẻ chân trắng
2.2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi
+ Kiểm tra các yếu tố thủy hóa chính (pH, nhiệt độ, độ mặn) bằng các phương pháp thông thường trong quá trình thí nghiệm để điều chỉnh thích hợp cho tôm Hàng ngày quan sát ghi nhận những biểu hiện bất thường cho đến khi kết thúc thí nghiệm (12 ngày)
+ Thu mẫu PL ở trước và sau khi kết thúc thí nghiệm để xét nghiệm kiểm tra mật số của
Vibrio, mỗi lô thí nghiệm làm 30 PL.
2.2.3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Như hình 1
Từ kết quả điều tra các trại sản xuất giống tôm tại miền Trung, kết quả thực nghiệm khẳng
định mối nguy lây nhiễm Vibrio trong trại giống
và các kết quả thực nghiệm mục 3.1 và 3.2 đề
xuất giải pháp khống chế Vibrio trong trại giống.
tra các virus liên quan đến gan tụy tôm (BP,
WSSV, YHV, IHHNV, HPV) để loại trừ khả
năng tôm bị nhiễm bằng kỹ thuật PCR và
RT-PCR theo Lo và ctv., (1996)
- Mẫu tôm PL2 khỏe và mẫu nước nuôi
thí nghiệm đều được thu để kiểm tra các loài
Vibrio chuẩn bị gây nhiễm và các loài vi khuẩn
khác có hiện diện trong các mẫu tôm và mẫu
nước dùng trong thí nghiệm lây nhiễm (làm 3
mẫu mỗi loại, lấy giá trị trung bình) Các yếu
tố thủy hóa chính như pH, nhiệt độ, độ mặn
được kiểm tra và điều chỉnh nằm trong giới
hạn thích hợp trong quá trình gây nhiễm
- Nước biển dùng trong thí nghiệm được
xử lí chlorine 30 ppm, sau đó khử hàm lượng
chlorine bằng Natri thiosulphate (Na2S2O3)
Đối với lô thí nghiệm sử dụng nước không xử
lý thì dùng nước biển trực tiếp không qua xử lý
- Chủng vi khuẩn Vibrio được làm thuần và
tăng sinh theo phương pháp gián tiếp của Koch
Hình 1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng các yếu tố đến sự lây nhiễm Vibrio
Trang 43.1.1 Kết quả khảo sát quy trình xử lí nước các cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ
Kết quả khảo sát quy trình xử lý nước ở các trại sản xuất tôm giống tôm nước lợ được thể hiện theo sơ đồ hình 2, hình 3 và hình 4
2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel 7.0 để xử lý các
số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu
III KẾT QUẢ
3.1 Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá
nguyên nhân lây nhiễm Vibrio các cơ sở sản
xuất giống tôm nước lợ
Hình 2 Sơ đồ quy trình xử lí nước tại các trại sản xuất giống tôm nước lợ ở Bình Thuận
Hình 3 Sơ đồ quy trình xử lí nước tại các trại sản xuất giống tôm nước lợ ở Ninh Thuận A: Chỉ sử dụng chế phẩm sinh học để điều chỉnh môi trường, không sử dụng hóa chất; B: Sử dụng Aquasept (hóa chất) khử trùng nước kết hợp với chế phẩm sinh học
A
B
Trang 5Hình 4 Sơ đồ quy trình xử lí nước tại các trại sản xuất giống tôm nước lợ ở Khánh Hòa A: Không sử dụng hóa chất trong quy trình xử lý nước; B: Sử dụng 1 loại hóa chất trong quy
trình xử lý nước; C: Sử dụng hơn 1 loại hóa chất trong quy trình xử lý nước
A
B
C
Mẫu nước cấp
(n=60) Nước sau xử lí cơ học và hóa học (n=60) Nước sau xử lí cơ, hóa học và sử dụng chế phẩm sinh học của các trại (n=60) 2,3x102 – 1,1x104
5,6x103*
0 – 3,2x102
5,0x101*
0 – 8,1x101
1,2x101*
Ghi chú: n- Số mẫu đem phân tích
Bảng 2 Kết quả phân tích Vibrio tổng số (cfu/ml) trong mẫu nước
Trang 6Nitrobacter, Nitrosomomas, Acinetobacter, Bacillus licheniformis.
- Nhóm 2: Trợ giúp tiêu hóa, phòng bệnh đường ruột bao gồm một số sản phẩm chứa
Bacillus subtilis, Lactobacillus, Saccaromyces
và một số emzyme proteaza, amylaza, lipaza
3.1.3 Kết quả phân tích Vibrio từ các loại mẫu thu tại trại sản xuất giống tôm nước lợ 3.1.2 Kết quả khảo sát các loại chế phẩm
sinh học sử dụng trong sản xuất giống
Trong sản xuất tôm giống ở các cơ sở tại
miền Trung đã sử dụng nhiều loại chế phẩm
sinh học xen kẽ hay phối hợp của các công ty
khác nhau Các loại chế phẩm thường được sử
dụng trong sản xuất giống có thể chia làm 2
nhóm sau:
- Nhóm 1: Xử lí môi trường, ổn định
oxy, pH bao gồm một số sản phẩm chứa
Bảng 3 Kết quả phân tích Vibrio tổng số từ các mẫu thu tại trại giống
Trang 7tiêu chuẩn để đảm bảo xử lí nước được triệt để
- Nước trước khi đưa vào sản xuất giống cần được xử lý bằng cơ học và hóa học (Chlorine) và phải được kiểm tra để đảm bảo
không còn Vibrio trước khi đưa vào sử dụng
- Kiểm soát được hệ vi sinh trong quá trình sản xuất giống, duy trì mật số các vi
khuẩn có lợi để kiểm soát vi khuẩn Vibrio gây
bệnh cho tôm
- Dụng cụ sau khi sử dụng cần được ngâm rửa bằng chlorine trước khi đưa sang sử dụng cho bể khác
3.2 Kết quả thực nghiệm khẳng định mối nguy lây nhiễm Vibrio ở các trại sản xuất giống
tôm nước lợ
Bảng 4 Kết quả thực nghiệm khẳng định mối nguy lây nhiễm Vibrio trong trại tôm giống
3.3 Giải pháp kiểm soát Vibrio trong sản
xuất giống tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ
chân trắng)
Từ các kết quả điều tra, xác định mối
nguy lây lan vi khuẩn Vibrio trong trại giống
và các kết quả thực nghiệm cho thấy trong trại
giống sự lây nhiễm phần lớn được thông qua
quy trình xử lý nước, sử dụng chế phẩm sinh
học kém chất lượng, dụng cụ sản xuất và từ
nguồn tôm giống bị “sự cố” trong quá trình
sản xuất Để kiểm soát Vibrio trong trại giống
một số giải pháp được đề xuất:
- Hệ thống xử lý nước trước khi đưa vào
sản xuất giống cần phải được trang bị đúng
Trang 8nhiên, khi kiểm tra Vibrio ở các dụng cụ sử
dụng trong quá trình sản xuất (xô/ chậu/ ca cho
ăn, vợt và dây sục khí) đều bị nhiễm Vibrio
Điều đó cho thấy dụng cụ trong quá trình sản
xuất rất có nguy cơ lây nhiễm Vibrio từ bể này
sang bể khác trong trại Đặc biệt, có 10% số mẫu chế phẩm sinh học phân tích có nhiễm
các vi khuẩn thuộc giống Vibrio, có chế phẩm nhiễm vi khuẩn Vibrio tới 103 CFU/g Đây là
một trong các nguồn lây Vibrio nhanh nhất
trong trại giống vì việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý và phòng trị bệnh được chủ động bởi người nuôi Ngoài ra, 100% mẫu nước thải
ở các trại khảo sát đều nhiễm Vibrio nhỏ hơn
10 CFU/ml Điều này cho thấy các trại đã có
ý thức xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài Từ những kết quả thu được
ở trên cho thấy nguyên nhân lây nhiễm Vibrio
trong sản xuất tôm giống có thể: 1) Từ việc xử
lý nước không đúng quy trình kỹ thuật; 2) Từ
sử dụng chế phẩm sinh học kém chất lượng; 3) Từ dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất; 4) Từ nguồn tôm nuôi nuôi có “sự cố” do nguyên nhân khác gây chết tôm trong trại sản xuất giống
Kết quả từ bảng 4 một lần nữa khẳng định rằng khi không xử lý nước trước khi nuôi, không vệ sinh bể và dây sục khí thường xuyên, trong bể nuôi có tôm mang mầm bệnh,
sử dụng chế phẩm không rõ nguồn gốc có sự
sai khác rõ ràng về số lượng Vibrio trong nước
nuôi và trong tôm Như vậy, các nguyên nhân
lây nhiễm Vibrio trong trại sản xuất giống tôm
sú và tôm thẻ chân trắng có thể là do: 1) Xử
lý nước không đúng quy trình kỹ thuật, 2) Sử dụng chế phẩm sinh học kém chất lượng, 3) Dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất, 4)
Từ nguồn tôm nuôi có “sự cố” do nguyên nhân khác gây chết tôm trong trại sản xuất giống
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Trong sản xuất tôm giống ở các cơ sở tại miền Trung việc xử lí nước trước khi đưa vào
- Trong quá trình sản xuất giống cần bổ
sung chế phẩm sinh học (Zp25) Tuy nhiên,
trước khi đưa vào sử dụng cần phải được kiểm
tra về các thông tin sản phẩm, định kỳ kiểm
tra số lượng vi sinh vật có lợi và sự hiện diện
của Vibrio.
IV THẢO LUẬN
Nhìn chung, quy trình xử lí nước trong
sản xuất giống tôm nước lợ các tỉnh khu vực
miền Trung khá nghiệm ngặt, chặt chẽ, ngăn
chặn được sự lây nhiễm vi khuẩn Vibrio Kết
quả phân tích mẫu nước trước và sau quá trình
xử lí (bảng 2) cho thấy sau quá trình xử lí cơ
học và hóa học đã giảm được lượng Vibrio
trong nước Hiệu quả càng cao khi sử dụng
thêm chế phẩm sinh học nhưng sự sai khác
này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuy
nhiên, việc xử lí nước vẫn chưa loại bỏ được
100% lượng Vibrio trong nước đưa vào sản
xuất ở một số cơ sở khảo sát
Kết quả khảo sát các loại chế phẩm sinh
học sử dụng trong sản xuất giống ở các cơ
sở tại miền Trung đã sử dụng nhiều loại chế
phẩm sinh học Tuy nhiên, chúng tôi chưa
gặp nhóm dùng cạnh tranh đối kháng Vibrio
(chẳng hạn các chủng Bacillus subtilis BT23,
Bacillus subtilis E20, Pseudomonas sp I-2;
Arthrobacter XE-7 đã được công bố) Đồng
thời, quy trình sử dụng chế phẩm sinh học tại
thời điểm điều tra mang lại hiệu quả chưa rõ
ràng trong việc cải thiện sự lây nhiễm Vibrio
trong các cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ
(bảng 3)
Cũng từ kết quả ở bảng 3 cho thấy, 100%
mẫu tôm và mẫu nước nuôi tôm khỏe và tôm
bệnh đều nhiễm vi khuẩn Vibrio Đặc biệt ở
những trại có bể nuôi bị “sự cố”, tôm và nước
nuôi nhiễm Vibrio với mật số rất cao ở bể tôm
bị “sự cố” (4,6x105 CFU/ml và 4,6x105 CFU/
PL) và những bể tôm khỏe trong trại cũng có
hiện tượng nhiễm Vibrio cao Kết quả phân
tích mẫu thức ăn dùng trong sản xuất giống
không thấy có hiện tượng nhiễm Vibrio Tuy
Trang 9Cần tập trung nghiên cứu ở mức phân tử
về độc lực của các chủng vi khuẩn Vibrio phân
lập từ ấu trùng tôm nước lợ tại các cơ sở sản xuất giống ở miền Trung
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học Thuỷ sản Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Tp.HCM, 2004.
Võ Văn Nha, 2014 Nghiên cứu hội chứng gan tụy trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III,
100 trang.
Đào Ngọc Phong, Dương Đình Thiện, Nguyễn Duy Thiết, Trương Việt Dũng và Phùng Văn Hoàn, 2001 Vệ sinh môi trường-Dịch tễ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Phạm Anh Tuấn, 2012 Hoại tử gan tụy ở tôm nuôi nước lợ: Nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tại hội nghị phòng chống dịch bệnh tôm nước lợ, Bến Tre, 12/2012
Tài liệu tiếng Anh
Gomez, G B., Roque, A., 1998 Selection of probiotic bacteria for use in aquaculture, page 174 in T.W Flegel, editor Advances
in Shrimp Biotechnology Proceeding to the special Session on Shrimp Biothechnology
5 th Asian Fisheries Forum Chiang mai, Thailand.
Kondo, H., Tinwongger, S., Proespraiwong, P., Mavichak, R., Unajak, S., Nozaki, R., Hirono, I., 2014, Draft genome sequences
of six strains of Vibrio parahaemolyticus
isolated from early mortality syndrome/acute hepatopancreatic necrosis disease shrimp in Thailand” Genome Announc 2(2): e00221-14.doi:10.1128/genomeA.00221-14.
Lightner, D.V., Redman, R M., Pantoja, C R., Noble, B L., Loc, T., 2012a Early mortality syndrome affects shrimp in Asia Global aquaculture advocate January/February 2012:40.
sản xuất giống ở một số cơ sở vẫn chưa loại bỏ
được 100% lượng Vibrio trong nước.
Các cơ sở sản xuất tôm giống đã sử dụng
nhiều loại chế phẩm sinh học của các công
ty khác nhau thuộc 2 nhóm: Nhóm xử lí môi
trường, ổn định oxy, pH và nhóm trợ giúp tiêu
hóa, phòng bệnh đường ruột Tuy nhiên, chưa
gặp nhóm chế phẩm sinh học dùng cạnh tranh
đối kháng Vibrio Quy trình sử dụng chế phẩm
sinh học tại thời điểm điều tra mang lại hiệu
quả chưa rõ ràng trong cải thiện sự lây nhiễm
Vibrio ở trại sản xuất giống tôm nước lợ.
Nguyên nhân lây nhiễm Vibrio trong sản
xuất tôm giống nước lợ là do việc xử lý nước
không đúng quy trình kỹ thuật; từ sử dụng chế
phẩm sinh học kém chất lượng; từ dụng cụ sử
dụng trong quá trình sản xuất; từ nguồn tôm
nuôi nuôi có “sự cố” do nguyên nhân khác gây
chết tôm trong trại sản xuất giống
Giải pháp kiểm soát Vibrio trong trại
giống được đề xuất gồm: Hệ thống xử lý nước
trước khi đưa vào sản xuất giống cần phải
được trang bị đúng tiêu chuẩn để đảm bảo xử
lí nước được triệt để; Nước trước khi đưa vào
sản xuất giống cần được xử lý bằng cơ học
và hóa học (Chlorine) và phải được kiểm tra
để đảm bảo không còn vi khuẩn Vibrio trước
khi đưa vào sử dụng; Kiểm soát được hệ vi
sinh trong quá trình sản xuất giống, duy trì mật
số các vi khuẩn có lợi để kiểm soát vi khuẩn
Vibrio gây bệnh cho tôm; Dụng cụ sau khi sử
dụng cần được ngâm rửa bằng chlorine trước
khi đưa sang sử dụng cho bể khác; Trong quá
trình sản xuất giống cần bổ sung chế phẩm
sinh học (Zp25) Tuy nhiên, trước khi đưa vào
sử dụng cần phải được kiểm tra về các thông
tin sản phẩm, kiểm tra số lượng vi sinh vật có
lợi và sự hiện diện của Vibrio.
5.2 Kiến nghị
Cần nghiên cứu phát triển các loại chế
phẩm sinh học cạnh tranh đối kháng với Vibrio
trong các cơ sở sản xuất giống tôm nước lợ
Trang 10Huang, C.J., Chou, H.Y., Wang, C.H., Kou, G.H., 1996 Detection of baculovirus associated with white spot syndrome (WSBV)
in penaeid shrimps using polymerase chain reaction Diseases of aquatic organisms, vol.25: 133-141.
Lightner, D.V., Redman, R M., Pantoja, C R.,
Tang, K F., Noble, B L., Schofield, P.,
Mohney, L L., Nunan, L M., Navarro, S
A., 2012b Historic emergence, impact and
current status of shrimp pathogens in the
Americas Journal of Invertebrate Pathology
110:174-183.
Lo, C.F., Leu, J.H., Ho, C.H., Chen, C.H., Peng,
S.E., Chen, Y.T., Chou, C.M., Yeh, P.Y.,