1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá tộc người hmông ở lào cai trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

149 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 674 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là chuyển đổi nền sản xuất từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu dựa trên lao động thủ công và lao động phổ thông sang phát triển nền sản xuất công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, dịch vụ tiên tiến dựa trên những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong sự nghiệp này, văn hoá có vai trò hết sức quan trọng, không chỉ tác động đến nâng cao tầm nhìn, phát triển tư duy khoa học, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình công nghiệp hoá, văn hoá còn góp phần chuyển đổi lối sống, tác phong của xã hội tiền công nghiệp sang xã hội công nghiệp, đô thị và hội nhập quốc tế, góp phần giữ gìn bản sắc tốt đẹp của dân tộc, khắc phục những mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng tới việc bảo tồn và phát triển văn hoá. Riêng đối với vùng miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị quyết số 22 NQTƯ ngày 27111988 của Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI nêu rõ: Tôn trọng và phát huy những phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp của các tộc người. Nền văn minh ở miền núi phải được xây dựng trên cơ sở mỗi tộc người phát huy bản sắc văn hoá của mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá các dân tộc người khác và góp phần phát triển văn hoá chung của cả nước tạo ra sự phong phú đa dạng trong nền văn minh của các cộng đồng các tộc người Việt Nam 8. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị về văn hoá, văn học nghệ thuật của các tộc người thiểu số” 27. Có thể nói, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của các tộc người là một chủ trương và chính sách lớn của Đảng, Nhà nước ta, đã và đang từng bước triển khai trong thực tiễn ở khắp các địa phương. Nằm ở địa đầu biên giới phía Bắc, với diện tích tự nhiên là 8.049,45km2, có 203km đường biên giới giáp với Trung Quốc, Lào Cai là nơi sinh sống của 25 dân tộc. Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước cùng với việc Chính phủ hai nước Việt Nam Trung Quốc thống nhất hợp tác thực hiện chiến lược “Hai hành lang một vành đai”, trong đó xác định Lào Cai là cửa ngõ quan trọng trong hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai Hà Nội Hải Phòng, các công tác triển khai mạnh mẽ mang tính chiến lược đó đã tạo ra cho Lào Cai một vị thế tương xứng với tiềm năng và thu hút được sự chú ý từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vì vậy, đời sống của các đồng bào dân tộc trong tỉnh ngày càng được nâng cao rõ rệt. Trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lào Cai cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc và cả nước đều hướng tới mục tiêu tiến bộ xã hội, sự tăng trưởng về kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện tốt vai trò đại đoàn kết trong việc xây dựng ngôi nhà chung của 25 dân tộc anh em. Hmông là một tộc người có vị trí quan trọng trong đại gia đình các dân tộc ở Lào Cai. Không chỉ có tỷ lệ dân số chỉ sau người Kinh (123.773 người), nền văn hoá truyền thống rất độc đáo mà cho tới nay vẫn lưu giữ được nhiều nét sắc thái. Bản sắc của người Hmông là phần quan trọng trong việc làm nên diện mạo của văn hoá Lào Cai. Trong xu thế hội nhập và phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, văn hoá của người Hmông đã và đang có những biến đổi sâu sắc. Để văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội, việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng văn hoá dân tộc Hmông ở Lào Cai là vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa đáp ứng những đòi hỏi thực tiễn xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào Hmông nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu xem xét văn hoá tộc người Hmông như một yếu tố động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở ý nghĩa và tình hình thực tế nghiên cứu nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hoá tộc người Hmông ở Lào Cai trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” nhằm góp phần đưa ra cái nhìn tổng thể về văn hoá của tộc người Hmông, từ đó xác định những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn và phát triển giá trị văn hoá của tộc người Hmông ở tỉnh Lào Cai nói riêng và vùng đồng bào dân tộc Hmông nói chung.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nước ta chuyển đổi sản xuất từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu dựa lao động thủ công lao động phổ thông sang phát triển sản xuất công nghiệp đại, nông nghiệp đại, dịch vụ tiên tiến dựa thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Trong nghiệp này, văn hoá có vai trị quan trọng, khơng tác động đến nâng cao tầm nhìn, phát triển tư khoa học, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình cơng nghiệp hố, văn hố cịn góp phần chuyển đổi lối sống, tác phong xã hội tiền công nghiệp sang xã hội công nghiệp, đô thị hội nhập quốc tế, góp phần giữ gìn sắc tốt đẹp dân tộc, khắc phục mặt trái q trình cơng nghiệp hố, thị hố Chính vậy, Đảng Nhà nước ta trọng tới việc bảo tồn phát triển văn hoá Riêng vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị số 22 NQ/TƯ ngày 27/11/1988 Bộ trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VI nêu rõ: Tơn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp tộc người Nền văn minh miền núi phải xây dựng sở tộc người phát huy sắc văn hố mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc người khác góp phần phát triển văn hố chung nước tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng tộc người Việt Nam [8] Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, văn học nghệ thuật tộc người thiểu số” [27] Có thể nói, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người chủ trương sách lớn Đảng, Nhà nước ta, bước triển khai thực tiễn khắp địa phương Nằm địa đầu biên giới phía Bắc, với diện tích tự nhiên 8.049,45km2, có 203km đường biên giới giáp với Trung Quốc, Lào Cai nơi sinh sống 25 dân tộc Trong nhiều năm qua, quan tâm Đảng nhà nước với việc Chính phủ hai nước Việt Nam - Trung Quốc thống hợp tác thực chiến lược “Hai hành lang vành đai”, xác định Lào Cai cửa ngõ quan trọng hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng, cơng tác triển khai mạnh mẽ mang tính chiến lược tạo cho Lào Cai vị tương xứng với tiềm thu hút ý từ nhà đầu tư ngồi nước Vì vậy, đời sống đồng bào dân tộc tỉnh ngày nâng cao rõ rệt Trong cơng nghiệp hố, đại hoá Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc nước hướng tới mục tiêu tiến xã hội, tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, thực tốt vai trị đại đồn kết việc xây dựng nhà chung 25 dân tộc anh em Hmơng tộc người có vị trí quan trọng đại gia đình dân tộc Lào Cai Khơng có tỷ lệ dân số sau người Kinh (123.773 người), văn hoá truyền thống độc đáo mà lưu giữ nhiều nét sắc thái Bản sắc người Hmông phần quan trọng việc làm nên diện mạo văn hoá Lào Cai Trong xu hội nhập phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, văn hố người Hmơng có biến đổi sâu sắc Để văn hoá thực tảng tinh thần xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng văn hố dân tộc Hmơng Lào Cai vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào Hmơng nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét văn hố tộc người Hmơng yếu tố động q trình cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở ý nghĩa tình hình thực tế nghiên cứu nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hố tộc người Hmơng Lào Cai q trình cơng nghiệp hố, đại hố” nhằm góp phần đưa nhìn tổng thể văn hố tộc người Hmơng, từ xác định giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hoá tộc người Hmơng tỉnh Lào Cai nói riêng vùng đồng bào dân tộc Hmơng nói chung Tình hình nghiên cứu Văn hố tộc người Hmơng đối tượng giới nghiên cứu quan tâm sâu sắc Cho đến nay, dù chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp văn hố tộc người Hmơng Lào Cai q trình cơng nghiệp hố, đại hố, cơng trình liên quan hệ thống nghiên cứu văn hố Hmơng mà đề tài kế thừa phương diện lý luận phương pháp nghiên cứu nhiều Về thấy sau: Thứ cơng trình nghiên cứu dân tộc Hmông Việt Nam Trong Dân tộc Mèo - dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Bế Viết Đẳng; Dân tộc Hmơng Việt Nam Cư Hoà Vần Hoàng Nam tác giả sâu nghiên cứu lĩnh vực nếp sống văn hố, trang phục, ăn, tập qn Tác giả Đỗ Đức Lợi Tập tục chu kỳ đời người dân tộc người-ngôn ngữ Hmông-Dao Việt Nam lý giải phong tục tập quán chu kỳ đời người bao gồm tục liên quan đến sinh đẻ nuôi con, tập tục đánh dấu trưởng thành, tập tục cưới xin, ma chay…; Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam - Truyền thống đại tác giả Vương Duy Quang giúp hiểu rõ văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam, biến đổi qua thời gian biến cố lịch sử, giai đoạn gần Việt Nam thực thi sách đổi chịu tác động mạnh mẽ biến động giới khu vực hội nhập phát triển, toàn cầu hố; Văn hố dân tộc Hmơng Hà Giang Trường Lu Hùng Đình Q, Văn hố người Hmơng Nghệ An tác giả Hoàng Xuân Lương cho thấy đặc trưng văn hoá đặc sắc, độc đáo người Hmông địa bàn tỉnh Hà Giang, Nghệ An…ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu Văn hoá dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt tác giả Trần Văn Bính, Giải vấn đề dân tộc qua việc thực tự tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc Hmông nay, luận án tiến sỹ Nông Văn Lu, Vấn đề đạo Tin lành dân tộc Hmơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta - luận án tiến sỹ Phan Viết Phong…cũng phân tích đánh giá tương đối tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hoá tộc người Hmông đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát triển đời sống văn hoá giai đoạn Thứ hai cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới tộc người Hmơng Lào Cai Có thể kể tới cơng trình Văn hố Hmơng tác giả Trần Hữu Sơn; Đề án Các nhân tố tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Hmông Lào Cai giải pháp phát triển bền vững dự án nhóm tác giả nghiên cứu, tiến sỹ Trần Hữu Sơn chủ nhiệm đề tài; Tổ chức hoạt động văn hoá chợ dân tộc Hmông tỉnh Lào Cai - Luận văn Trần Thị Phương Thuý, Tìm hiểu tục kéo vợ người Hmông huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - luận văn Giàng Seo Gà Từ nhiều góc độ, cơng trình nêu có khám phá đáng ghi nhận, cho người đọc thông tin lịch sử tộc người, trang phục, nhà cửa, lễ hội, chợ tình, phong phục tập qn, tín ngưỡng truyền thống người Hmơng Lào Cai Những cơng trình theo tìm kiếm sơ ban đầu nêu tư liệu, gợi mở quan trọng mà đề tài kế thừa việc nghiên cứu văn hố dân tộc Hmơng Lào Cai cơng nghiệp hố, đại hố Mục tiêu nhiệm vụ Đề tài làm rõ thực trạng văn hố dân tộc Hmơng Lào Cai q trình cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển văn hoá, nâng cao chất lượng sống, ổn định dân cư dân tộc Hmông Lào Cai cơng nghiệp hố, đại hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lĩnh vực văn hoá dân tộc Hmông gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai cơng nghiệp hố, đại hoá Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử logic, phương pháp liên ngành, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát vấn, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điền dã…để làm rõ mục tiêu nhiệm vụ đề tài Cái đề tài Đề tài đưa nhìn tổng thể văn hố dân tộc Hmơng (các yếu tố bị phai nhạt, biến mất; yếu tố truyền thống lưu giữ biến đổi, yếu tố phát sinh) Lào Cai q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển văn hoá, nâng cao chất lượng sống, ổn định dân cư tộc người Hmông Lào Cai thời gian tới Luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn xây dựng đời sống văn hố sở; làm tài liệu tham khảo cơng tác nghiên cứu, giảng dạy mơn Lý luận văn hóa hệ thống trường địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tham khảo, luận văn chia làm chương, 13 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI; CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH LÀO CAI VÀ CÁC NỘI DUNG TRIỂN KHAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO HMÔNG LÀO CAI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI 1.1.1 Quan niệm văn hoá Trong lịch sử hình thành phát triển văn hóa nhân loại, có hàng trăm cách quan niệm, định nghĩa văn hóa Do trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: khảo cổ học, dân tộc học, nhân học, xã hội học, triết học, văn hoá học, lịch sử gần tham gia cách mạnh mẽ ngành kinh tế (văn hố kinh doanh, văn hố cơng sở, văn hoá doanh nhân…), ngành khoa học lại bao gồm nhiều trường phái lý thuyết khác nên định nghĩa văn hoá ngày đa nghĩa Theo Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn (Mỹ), thời điểm năm 1952, có 164 khái niệm văn hố giới Và 400 khái niệm văn hoá giới số Giáo sư Phan Ngọc đưa vào năm 1994 Có thể nói, khái niệm văn hố cịn khơng ngừng đưa kinh tế toàn cầu ngày phát triển, quốc gia ngày xích lại gần Trong trình phát triển quốc gia, dân tộc hẹp tộc người, nhận thức luôn đặt bổ sung vào phát góp phần đáp ứng nhu cầu tộc người, dân tộc thời đại Tùy theo giai đoạn, quốc gia, dân tộc góc độ động cơ, mục đích, đối tượng, cách tiếp cận văn hóa mà người ta đưa định nghĩa khác văn hóa Các nhà nghiên cứu rằng, khái niệm văn hố có nguồn gốc từ tiếng Latinh Colère - Cultura (từ dùng để chăm sóc đất đai, canh tác), nghĩa “trồng trọt” Ở Phương Đông, văn hố giải thích phương thức dùng văn - tức vẻ đẹp để cải hoá, giáo hố người theo hướng tích cực "Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ", nghĩa là: nhân văn vẻ đẹp người giáo hố cho tồn thiên hạ (theo sách Chu Dịch) Cịn phương Tây thời cận đại, khái niệm văn hố sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch Văn hố, quan niệm triết học mácxít, kết trình biến đổi thân người, với tư cách hình thành lịch sử thực người Văn hố q trình cải biến người thành chủ thể vận động lịch sử, thành cá nhân toàn vẹn Trên sở gắn văn hoá với phương thức sản xuất xã hội, cá nhân với cộng đồng, truyền thống với đại, dân tộc với quốc tế, đặc biệt coi trọng vai trị nhân dân lao động, nhà mácxít khẳng định văn hoá tượng xã hội gắn liền với hoạt động nhiều mặt người, biểu thị phương thức hoạt động người bao chứa toàn sản phẩm vật chất tinh thần người lực phát triển thân người Văn hố giới người“thiên nhiên thứ hai”- người tạo tồn tại, phát triển người Là người tiếp thu tư tưởng mácxít, lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề văn hoá tư tưởng Người cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [53, tr.431] Theo Tuyên ngôn Hội nghị quốc tế sách văn hố (Mêhicơ, tháng 8/1982), văn hoá tổng thể dấu hiệu tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc biệt, xác định tính cách xã hội hay nhóm xã hội, bao hàm không nghệ thuật khoa học, mà lối sống, quyền tồn nhân sinh, hệ thống giá trị, truyền thống quan niệm… Còn theo Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor: Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng, khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành tạo nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - đặc trưng riêng dân tộc [77, tr.23] Tuy có nhiều quan điểm, định nghĩa khác văn hóa, song thống chỗ: Thứ nhất, coi văn hóa mà người sáng tạo để hình thành nên giá trị, chuẩn mực xã hội trình lao động, hoạt động thực tiễn xã hội Các giá trị chuẩn mực tác động, chi phối, điều chỉnh đời sống tâm lý, hành vi, đạo đức hoạt động lĩnh vực đời sống người Văn hoá bao gồm tất giá trị kết tinh “thiên nhiên thứ hai” - sản phẩm hoạt động “mang tính tộc loại” người Đây phương diện quan trọng, quy định đặc điểm nội dung quy luật phát triển có tính đặc thù văn hố Thứ hai, coi văn hoá thể lực chất người quan hệ với thiên nhiên, xã hội với thân Văn hố gắn liền với hoạt động sống cá nhân cộng đồng, dấu hiệu phân biệt đặc trưng trình độ loài người, từ sinh hoạt ăn, mặc, ở, lại đến hoạt động trị, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng v.v… Ngồi việc phản ánh, văn hố cịn chỗ dựa, tiêu chí cho cá nhân cộng đồng hướng tới phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động sống người chịu can thiệp định hướng nhân tố văn hoá Từ việc xác định nội hàm ngoại diên khái niệm văn hóa qua quan điểm nêu trên, khẳng định, văn hố tổng hồ giá trị mà người sáng tạo suốt trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã 10 hội Bản chất đặc trưng văn hố sáng tạo vươn tới giá trị nhân văn, khẳng định chất lượng sống người (gồm cá nhân cộng đồng), biểu sức sống, sức sáng tạo dân tộc, tạo nên hệ thống giá trị mà giá trị chân - thiện - mỹ giá trị bản, cốt lõi làm nên tảng văn hóa dân tộc 1.1.2 Quan niệm tộc người Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng, sách báo tạp chí, diễn đàn trị - xã hội thức Đảng Nhà nước ta, thuật ngữ dân tộc sử dụng với hai nghĩa: dân tộc với ý nghĩa tộc người dân tộc với ý nghĩa quốc gia Chính mà nhà nghiên cứu Lê Sĩ Giáo nhiều tác giả khẳng định khái niệm dân tộc (trong trường hợp dân tộc cụ thể cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam) thực chất phải tộc người (ethnic) Trong cơng trình Dân tộc học đại cương, tộc người xác định hình thái đặc biệt tập đồn xã hội xuất khơng phải ý nguyện người mà kết q trình tự nhiên - lịch sử Cịn theo nhóm tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp cho dân tộc (tộc người) tập đoàn người ổn định dựa mối liên hệ chung địa vực cư trú, tiếng nói, sinh hoạt, kinh tế, đặc điểm sinh hoạt văn hoá, sở mối liên hệ đó, tộc người có ý thức thành phần tộc người tên gọi Trần Long cho tộc người theo nghĩa hẹp tổng hợp người hình thành mặt lịch sử lãnh thổ định, tên tự gọi (tộc danh), có đặc điểm chung tương đối bền vững mặt văn hố tâm lý (trong trội ngơn ngữ); có ý thức thống họ khác họ với tộc người khác (nói ngắn gọn ý thức tộc người) GS, TS Phan Hữu Dật khẳng định tộc người cộng đồng người, hình thành lịch sử, lãnh thổ định, có đặc điểm tương đồng bền vững ngơn ngữ, văn hố, tâm lý, tự ý 135 đóng kín chối bỏ giao tiếp hai khuynh hướng dẫn tới kìm hãm phát triển văn hố dân tộc Hmơng Nâng cao đời sống văn hố tinh thần người Hmơng hay khơng phần quan trọng nhờ vào vấn đề lựa chọn loại hình văn hố, nội dung hình thức văn hoá cho phù hợp với xã hội đời sống tinh thần người Hmông Trong bảng giá trị người Hmơng, tính cộng đồng, bình đẳng ln đề cao Trong không gian lễ cúng ma, dự hội, hát giao dun… người Hmơng ln tìm thấy bình đẳng sức mạnh cộng đồng Thơng tin xã hội người Hmông truyền thống thông tin trực tiếp, đó, xây dựng đời sống văn hố vùng người Hmơng biện pháp hàng đầu nâng cao chất lượng thông tin đại chúng, cần đầu tư đổi kỹ thuật nội dung buổi phát tiếng Hmông, tăng cường lắp đặt trạm thu phát truyền hình cơng suất nhỏ có số lượng nhiều để đảm bảo diện phủ sóng phát phù hợp với nếp sống đồng bào Cần nghiên cứu chiến lược phủ sóng truyền hình vùng người Hmơng cách hiệu thiết thực Bên cạnh loại hình thơng tin gián tiếp, cần đặc biệt coi trọng loại hình thơng tin trực tiếp, tiêu biểu hoạt động đội thông tin lưu động trang bị gọn nhẹ (gồm xe máy, video, camera ) có điều kiện toả xuống làng tuyên truyền kiến thức hình thức nghệ thuật kịch thơng tin, 136 băng hình thơng tin giàu chất người thật, việc thật phù hợp với tư tâm lý người Hmông 3.3.9 Xây dựng thiết chế văn hoá phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội văn hố người Hmơng Cần xây dựng quy chế thống tổ chức hoạt động cho hệ thống thiết chế văn hoá ngành văn hoá phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hố người Hmơng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đạo, tránh chồng chéo, hiệu quả, vừa thúc đẩy hoạt động văn hố người Hmơng Đối với cấp xã, cần xây dựng sân vận động, điểm vui chơi thiếu nhi, thư viện xã năm để hệ thống thiết chế văn hố thơng tin sở vùng đồng bào Hmông bước kiện toàn, đảm bảo đủ khả tổ chức hoạt động đưa văn hố - thơng tin sở cách hiệu Với giao (bản) cần có địa điểm sinh hoạt văn hố khu vui chơi giải trí, sân bãi thể dục thể thao sử dụng thiết chế có sẵn để lồng ghép hoạt động văn hoá trường học, xây dựng nhà cộng đồng gắn với sân bãi hoạt động trời Việc xây dựng sở vật chất cho hệ thống thiết chế văn hố - thơng tin vùng người Hmông vần vận dụng linh hoạt, đảm bảo phù hợp nhu cầu thực tiễn địa phương Điều đòi hỏi vai trò tham mưu 137 lớn quan quản lý văn hoá - thơng tin cấp uỷ quyền cấp 3.3.10 Đẩy mạnh vận động "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" nhằm xây dựng mơi trường văn hố cộng đồng vùng đồng bào Hmơng Tiếp tục thực có kết vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” qua phong trào xây dựng làng văn hoá, bước đạt tiêu chí “5 khơng” đề ra; nghiên cứu xây dựng số mơ hình văn hố để nhân rộng: Mơ hình trường bán trú với sinh hoạt văn hố, mơ hình làng văn hố du lịch, mơ hình bảo tồn nghề thủ công, tổ chức lễ hội cổ truyền, đội văn nghệ dân gian phục vụ du lịch, tổ chức đám ma, đám cưới theo nếp sống văn hoá Gia đình, dịng họ giao (bản) mơi trường sống quan trọng người Hmơng, nơi trao truyền văn hoá cho cá nhân làm giàu văn hố tộc người Do cần tích cực xây dựng mơi trường cộng đồng thành mơi trường văn hố Xây dựng gia đình, "giao" có nếp sống văn hố nhiệm vụ khó khăn, phức tạp quan trọng, đòi hỏi phải có phương châm, biện pháp thích hợp Nếp sống hình thành lâu dài, phận ý thức xã hội nên có sức ỳ lớn Trong cơng tác xây dựng nếp sống phải tiến hành theo phương châm kiên trì - thận trọng - chắn - thường xuyên Xoá bỏ, cải tạo nếp sống cũ lạc hậu nhiệm vụ to lớn, 138 khó khăn Càng khó khăn vùng người Hmông tảng kinh tế - xã hội xã hội chưa định hình vững chắc, địi hỏi có quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể sở Các biện pháp tuyên truyền giáo dục phải tiến hành thường xuyên nhiều môi trường, cần ý tới mơi trường gia đình, dòng họ, trường học, làng xã, chợ phiên Đối với người Hmơng, quy ước làng, dịng họ đóng vai trò định việc điều chỉnh hành vi xã hội Bởi vậy, việc thực luật pháp cần tiến hành sở phát huy quy ước có tính tích cực đơng đảo thành viên người Hmông thảo luận, xây dựng thông qua lễ ăn ước "Nào xồng” phù hợp với đặc điểm văn hố cộng đồng, trình độ nhận thức người Hmông 139 KẾT LUẬN Hmơng tộc người có vị trí quan trọng đại gia đình 25 tộc người Lào Cai Khơng có tỷ lệ dân số sau người Kinh, văn hoá truyền thống độc đáo người Hmông lưu giữ nhiều nét sắc phương diện tập quán cư trú mật tập, ngôn ngữ, trang phục, nhà ở, tập quán canh tác, phương thức tổ chức cộng đồng theo gia đình, dịng họ đặc biệt việc trì, bảo tồn tập tục thờ cúng, tín ngưỡng, lễ hội, nghề thủ cơng Khơng dân ca dân vũ, văn hố phi vật thể người Hmơng cịn giàu sắc Điều có người Hmơng có tính tự tơn dân tộc, tính cố kết cộng đồng cao điều quan trọng đồng bào có ý thức quan tâm giữ gìn sắc văn hố cộng đồng Văn hóa Hmụng phần quan trọng việc làm nên diện mạo đa dạng sức hấp dẫn văn hoá Lào Cai Tập quán cư trú mật tập độ cao trung bình từ 700 - 1800m vùng đất thuộc khối nâng kiến tạo mạnh, có mức độ chia cắt sâu từ lớn đến lớn địa hình vùng cao Lào Cai khơng ảnh hưởng đến vấn đề canh tác, tổ chức sản xuất mà gây khó khăn cho việc phát triển giao thơng, kìm hãm giao lưu văn hoá hội nhập kinh tế người Hmông Lào Cai Ngày nay, việc cư trú người Hmơng Lào Cai có nhiều thay đổi, có đan xen dịng họ giao, “hạ sơn” với người Hmông không cịn khái niệm mới, ngày người Hmơng biết tìm cho vùng đất mới, nơi thuận lợi việc phát triển kinh tế Với chủ trương sách tỉnh Lào Cai nhằm thay đổi sống tộc người thiểu số nói chung người Hmơng nói riêng sở lợi tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập, giao lưu phát triển kinh tế; dịch vụ du lịch người Hmông nhanh 140 chóng bắt nhịp với phát triển chung có nhìn nhận mới, tạo cho người Hmơng tính động, hồ vào với cộng đồng khác An cư, lập nghiệp dần trở thành tiêu chí mà người Hmơng hướng tới để tộc người thiểu số khác chung tay xây dựng tỉnh Lào Cai ngày giàu mạnh Dưới tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, sở quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước tỉnh Lào Cai tất phương diện kinh tế – xã hội, nhiều nhân tố xuất đời sống đồng bào Hmông Lào Cai hệ thống giao thông, giáo dục đào tạo, y tế, truyền thông, phát truyền hình, sách báo… Các nhân tố này, bước đầu phát huy tác dụng, tạo sinh hoạt văn hoá, giá trị văn hoá đời sống người Hmơng Xu hướng giao lưu, ảnh hưởng, xích lại gần dân tộc tăng cường nhiều góp phần tạo biến đổi văn hố xã hội người Hmơng Lào Cai Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” vùng đồng bào Hmông Lào Cai thu kết định, bước đầu mang lại hiệu tốt với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giải nhiều vấn đề xúc, tệ nạn xã hội, tạo niềm tin cho người dân, nhận thức cấp uỷ đảng, quyền địa phương tầng lớp nhân dân, bà dân tộc thiểu số vai trò văn hố nâng lên, khơi dậy tính tự giác, chủ động tham gia tích cực vào hoạt động văn hố Việc mở rộng dân chủ, đưa thơng tin phong phú, đa dạng vào đời sống bà vùng dân tộc Hmông khiến cho trách nhiệm người dân vấn đề văn hoá xã hội phát huy Cùng với nước, xã hội hoá hoạt động văn hoá vùng đồng bào dân tộc Hmơng Lào Cai có bước phát 141 triển nhanh với tham gia nhiều thành phần kinh tế Điều thúc đẩy hoạt động văn hoá dịch vụ tăng nhanh, tạo điều kiện cho người dân sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá, xây dựng đời sống văn hoá ngày phát triển Đến đại đa số xã có tộc người Hmơng sinh sống có thay đổi tang ma cúng lễ, tổ chức hội nghị già làng, trưởng bản, người có uy tín dịng họ tộc người Hmơng nói riêng để ký cam kết cải tạo phong tục tập quán lạc hậu, thực nếp sống văn minh… Tuy nhiên nói rằng, hủ tục, tiêu cực địi sống văn hóa sống người Hmơng Lào Cai diễn phức tạp gánh nặng với đồng bào Mặt khác, tình hình hoạt động tôn giáo vùng đồng bào người Hmông Lào Cai cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Vì vậy, tăng cường cơng tác quản lý cấp quyền cơng tác văn hóa, tơn giáo nhằm khắc phục cao hạn chế, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, đưa hoạt động tơn giáo tn thủ sách pháp luật Đảng, Nhà nước Thực tốt công tác dân tộc, tôn giáo, bám sát thực tiễn, kịp thời xử lý điểm nóng lĩnh vực văn hố tư tưởng vùng dân tộc Hmông Lào Cai, chống âm mưu chia rẽ, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Đời sống văn hoá dân tộc thiểu số nước ta nói chung, dân tộc Hmơng Lào Cai nói riêng, vận động biến động bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; chịu tác động sâu sắc thời đại bùng nổ thông tin cách mạng khoa học kỹ thuật Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách thiết thực tạo môi trường pháp lý, nguồn đầu tư cho việc xây dựng đời sống văn hoá Từ điều 142 kiện kinh tế lạc hậu, lối sống phác bước vào hội nhập với giới có trình độ cơng nghệ cao, choáng ngợp dẫn tới thái độ sùng ngoại, xem nhẹ giá trị truyền thống, tạo tự ti, mặc cảm Văn hóa ngoại lai qua kênh thông tin đại chúng có tác động khơng nhỏ tới đồng bào, đặc biệt phận niên Hmông, tạo nguy tiềm ẩn đầy bất cập dẫn tới lệch lạc vấn đề nhận thức - nhân tố định việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Hmơng Lào Cai Mặt khác, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo tác động lớn đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào Hmông Lào Cai, bên cạnh lợi ích mang lại, phân hóa kinh tế liệt Điều không tác động vào chất lượng đời sống vốn thấp đồng bào mà tiềm ẩn nguy gây biến động xã hội vấn nạn xã hội vùng người Hmông Lào Cai Cuối cùng, đề cập, việc bảo đảm tính thống nội văn hố tộc người điều kiện, mơi trường để giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong ý thức tộc người cá nhân đóng vai trị quan trọng, ý thức hình thành ni dưỡng từ tổng hồ đặc trưng lãnh thổ, tâm lý, tín ngưỡng, tơn giáo; quan hệ gia đình, dịng họ, làng bản, luật tục, quan hệ hôn nhân, nếp cảm, nếp nghĩ nếp sống, ngôn ngữ, y phục, ẩm thực; tập quán trồng trọt, chăn nuôi, cách thức sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ v.v Nếu làm thương tổn, chí huỷ hoại phong tục tập quán cốt lõi dân tộc hậu rõ ràng xáo trộn, không ổn định đời sống văn hoá dân tộc Việc bảo đảm tính ổn định tương đối vùng lãnh thổ tộc người với không gian cảnh quan môi trường lịch sử - văn hoá tộc người điều đặc biệt cần quan tâm Vấn đề lãnh thổ tộc người Hmơng Việt Nam nói chung 143 Lào Cai nói riêng đặc trưng kinh tế cịn có biến động lớn, tình trạng di dân tự đồng bào Hmông không kiểm sốt tốt làm cho tính phân tán lãnh thổ tộc người thêm phức tạp Chính vậy, cấp quyền tỉnh Lào Cai, ngành Văn hóa ban ngành có liên quan cần có nhìn nhận thấu đáo vấn đề để có sách phù hợp nhằm xây dựng, bảo tồn phát huy hệ thống văn hóa Hmơng - nét đặc sắc mạnh văn hóa Lào Cai Phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa vùng người Hmơng nghiệp toàn dân Điều quan trọng phải thực tạo điều kiện phát huy quyền dân chủ để đồng bào tham gia vào trình lập kế hoạch, thực kế hoạch, giám sát, đánh giá làm chủ công phát triển kinh tế xã hội q hương Văn hóa tộc người Hmơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề khó, có tính lý luận, thực tiễn, hấp dẫn mặt khoa học văn hóa đồng thời địi hỏi trình độ, khả thái độ nghiên cứu nghiêm túc Trong điều kiện có hạn, nghiên cứu ban đầu, chắn nhiều khiếm khuyết Chúng mong nhận chia sẻ xin khắc phục thiếu sót nghiên cứu 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Ban Dân tộc (2004), Báo cáo tổng kết Chỉ thị 45/CT - TW Ban Bí thư Trung ương Đảng số cơng tác vùng dân tộc Hmơng, Lào Cai GS.TS Hồng Chí Bảo (2009), Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội GS.TS Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc - Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình CNH-HĐH, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Chính trị (1988), Nghị số 22 NQ/TƯ ngày 27/11/1988, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng huyện Bắc Hà Lịch sử đảng huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai, Xí nghiệp in Lào Cai Đảng huyện Sa Pa, Lịch sử đảng huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Xí nghiệp in Lào Cai Đảng huyện Si Ma Cai, Lịch sử đảng huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai, Xí nghiệp in Lào Cai Đảng huyện Văn Bàn, Lịch sử đảng huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, Xí nghiệp in Lào Cai Đảng tỉnh Lào Cai (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ nhiệm kỳ (1991-1996), Xí nghiệp in Lào Cai 145 17 Đảng tỉnh Lào Cai (1994), Lịch sử đảng tỉnh Lào Cai giai đoạn 1930 đến 1954 (tập I), Xí nghiệp in Lào Cai 18 Đảng tỉnh Lào Cai (1996), Lịch sử đảng tỉnh Lào Cai giai đoạn 1954 đến 1975 (tập II), Xí nghiệp in Lào Cai 19 Đảng tỉnh Lào Cai (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ hai nhiệm kỳ (1996-2000), Xí nghiệp in Lào Cai 20 Đảng tỉnh Lào Cai (2000), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mười hai nhiệm kỳ (2000-2005), Xí nghiệp in Lào Cai 21 Đảng tỉnh Lào Cai (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mười ba nhiệm kỳ (2005-2010), Xí nghiệp in Lào Cai 22 Đảng tỉnh Lào Cai, Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mười bốn nhiệm kỳ (2010-2015) 23 Đảng tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết năm từ 2000 -2009 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW10 Khóa IX 32 Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo - dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đề tài KX06 (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Hà Nội 146 34 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Khoa Điềm, Nông Quốc Chấn (2001) Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 PGS.TS Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Thị Hịa (2007), Đời sống văn hố dân tộc Hmông Hà Giang nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc 40 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2001), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Huy (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Cơng ty in & văn hóa phẩm, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Huyện uỷ Sa Pa, Báo cáo tổng kết năm từ 2000-2009 45 Nguyễn Thị Hương, "Sự biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam tác động truyền thông tồn cầu", Tạp chí Lý luận trị, (7) 46 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diêu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Huy Lê, Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX- 07/02 48 Nguyễn Văn Lệ (2004), Tộc người văn hoá tộc người, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 49 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người dân tộc ngườingơn ngữ Mơng-Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Đặng Văn Lung (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 147 51 Hồng Xn Lương (2000), Văn hóa người Hmơng Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 TS Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hoàng Nam (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1983), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1998), Căn tính tộc người, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Vương Duy Quang (2005), Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa-TT&Viện Văn hóa, Hà Nội 63 Trần Hữu Sơn (Chủ nhiệm), Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng người Hmông giải pháp phát triển bền vững, Đề tài, Lào Cai 64 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 65 Trần Hữu Sơn (1997), Văn hố dân gian Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Sở Văn hóa Thể thao&Du lịch, Báo cáo tổng kết năm từ 2000-2009 148 68 Tô Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Dỗn Thanh (1997), Dân ca Hmông, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Hmông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 71 PGS.TS Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 73 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 74 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hoá - Văn hoá tộc người văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 77 Vy Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết năm từ 2000-2009 79 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Lào Cai 10 năm đổi từ 1991- 2001, Xí nghiệp in Lào Cai 80 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá TT, Hà Nội 81 Viện Văn hóa & Phát triển (2005), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 82 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 Viện Văn hoá Phát triển, Tình hình nghiên cứu văn hố tộc người Việt Nam vấn đề đặt ra, Hà Nội 149 ... đồng người Hmông Lào Cai 1.2 CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ Ở LÀO CAI VÀ NHỮNG NỘI DUNG TRIỂN KHAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỘC NGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI 1.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hố, đại. .. NGƯỜI; CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH LÀO CAI VÀ CÁC NỘI DUNG TRIỂN KHAI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO HMÔNG LÀO CAI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI 1.1.1... gìn sắc văn hố dân tộc trước nguy mai Chương THỰC TRẠNG VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI HMÔNG Ở LÀO CAI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 41 2.1 VĂN HOÁ CƯ TRÚ, SẢN XUẤT 2.1.1 Tập quán cư

Ngày đăng: 07/12/2020, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w