Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
441,89 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:
Thực trạngvaitròcủaNhànướctrong
quá trìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
ở ViệtNamthờigianqua
Lời nói đầu
Trong thờiđại ngày nay, Nhànước nào cũng có vaitrò nhất định trong sự phát
triển của một quốc gia, đặc biệt là trong sự nghiệp cải tổ và xây dựng nền kinh tế.
Việt Nam đang thựchiệncông cuộc côngnghiệphóa – hiệnđạihóa đất nước với nền
kinh tế thị trường với nhiều thành phần cùng tham gia. Trong điều kiện như vậy thì
vai trò quản lý kinh tế củanhànước là khách quan, một nhu cầu nội tại của nền kinh
tế thị trường, thể hiệnở việc Nhà điều tiết nền kinh thông qua việc hoạch định chính
sách. Vì vậy, Nâng cao vaitròcủaNhànướctrong quản lý và điều tiết nền kinh
tế, đặc biệt là trongquátrìnhcôngnghiệphóa – hiệnđạihóa là vấn đề mang tính thời
sự và là đề tài nghiên cứu của nhiều cấp, ngành, nhiều cán bộ và sinh viên.
Nhà nướcthựchiện tốt vaitrò kinh tế của mình đảm bảo cho nền kinh tế tăng
trưởng với hiệu quả cao và bền vững, tạo tiền đề rút ngắn quátrìnhcôngnghiệphóa,
hiện đạihóa, tránh nguy cơ tụt hậu và đuổi kịp các nước kinh tế phát triển trong khu
vực và trên thế giới. Đây là một vấn đề lớn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, song do
kiến thức còn hạn chế, bài bài viết này chỉ nêu lên những nội dung cơ bản và một số
thực trạngvaitròcủaNhànước đối với côngnghiệphóatrong những năm qua, đồng
thời đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao vaitròcủaNhànướctrongthờigian tới.
Bài viết đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn,
đồng thời được sự giúp đỡ của Thư viện trường về nhiều tài liệu tham khảo bổ ích.
Bài viết này được chia thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: "Tính tất yếu khách quan vaitròNhànướctrongtrongquá
trình côngnghiệphóa,hiệnđại hóa".
Chương 2: "Thực trạngvaitròcủaNhànướctrongquátrìnhcôngnghiệp
hóa, hiệnđạihóaởViệtNamthờigian qua" nêu lên những tác động và kết quả
của các chính sách Nhànước đối với côngnghiệphóa,hiệnđại hóa.
Chương 3: "Những giải pháp cơ bản nâng cao vaitròcủaNhànướctrong
quá trìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóanước ta thờigian tới".
*********
Phần nội dung
Chương 1 - Tính tất yếu khách quan vaitròcủaNhànướctrongquátrìnhcông
nghiệp hoáhiệnđại hoá.
1. 1-Nội dung cơ bản củacôngnghiệphoáhiệnđại hoá.
1. 1. 1 Quan niệm về côngnghiệp hoá.
Trước đây chúng ta cho rằng côngnghiệphoá là quátrìnhtrang bị kĩ thuật hiệnđại
cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thay thế lao động thủ công bằng lao đọng cơ khí
hoá biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệphiện
đại khoa học kĩ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của Liên hợp quốc côngnghiệphoá
là một quátrình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận nguồn lực quốc gia ngày
càng lớn được huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ hiện
đại Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhưng đều có nội dung nói
chung đó là kĩ thuật công nghệ hiệnđại cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nền kinh
tế đạt trình độ phát triển.
Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiệnĐại Hội nghị lần thứ VII ban
chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về côngnghiệphóa
hiện đại hoá. Theo tư tưởng này côngnghiệphoáhiệnđạihoá là quátrình chuyển đổi
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội
từ sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng công nghệ,
phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển củacông
nghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm trên đã
gắn côngnghiệphoá với hiệnđạihoá đồng thời xác định được vaitròcủacông
nghiệp trongquátrìnhcôngnghiệp hoá.
Trước đổi mới côngnghiệphoá được tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấp
ngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lí của
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây côngnghiệphoá được hiểu là
việc củanhànước thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sự
nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lược
công nghiệphoá trước đây là côngnghiệphoá hướng nội thay thế nhập khẩu là chủ
yếu gần như cô lập với thị trường thế giới còn bây giờ là chiến lược hướng về xuất
khẩu trong điều kiện mở cửa với các nước khác trên thế giới.
1. 1. 2 Nội dung cơ bản củacôngnghiệphoáhiệnđại hoá.
a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành của nền kinh tế ;gắn với vị trí
trình độ kĩ thuật công nghệ quy mô tỉ trọng tương ứng với từnh bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa
các bộ phận gằn với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhằm thựchiện mục tiêu kinh
tế đã hoạch định.
Cấu trúc của cơ cấu kinh tế bao gồm :
- Cơ cấu nghành kinh tế.
- Cơ cấu vùng kinh tế
- Cơ cấu giữa thị xã, thị trấn, thị tứ, thành phố và đô thị
- Cơ cấu thành phần kinh tế.
Về cơ cấu nghành kinh tế. Thứ nhất, khai thác tốt tiềm năng nông lâm ngư nghiệp. Thứ hai đẩy mạnh
xuất khẩu hàng nông lâm thuỷ sản. Thứ ba phát huy lợi thế nhân công và truyền thống sản xuất đẩy
mạnh sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu. Thứ tư cải tạo và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ
phát triển của các nghành kinh tế. Thứ năm xây dựng có chọn lọc một số cơ sở côngnghiệp nặng trọng
yếu và hết sức cấp thiết có điều kiện về vốn công nghệ để phát huy nhanh và có hiệu quả cao. Thứ sáu
phát triển dịch vụ khai thác có hiệu quả lợi thế về tự nhiên.
Về cơ cấu vùng kinh tế tạo điều kiện cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác tốt thế mạnh
và tiềm năng của mỗi vùng.
Về cơ cấu thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị. Tuỳ điều kiện từng nơi, tất cả
các thị xã thị trấn đều phải được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh côngnghiệp dịch vụ
mang ý nghĩa tiểu vùng. hình thành các thị tứ làm trung tâm kinh tế văn hoácủa mỗi
xã hoặc cụm xã.
Về cơ cấu thành phần kinh tế. Lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa
mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng côngnghiệphoáhiệnđại hoá. Phát huy vaitrò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
b- Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại đi đôi với tiếp nhận
chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài
1. 2 – Tính tất yếu khách quan vaitròcủanhànướctrongquátrìnhcôngnghiệphoá
hiện đại hoá.
Vaitrò quản lí kinh tế củaNhànước bắt đầu từ sự cần thiết phải phối hợp lao động
chung và do tính chất xã hội hoá cao của sản xuất quy định
Lực lượng sản xuất càng phát triển trình độ xã hội hoácủa sản xuất càng cao thì
phạm vi thựchiệnvaitrò này càng cần thiết và mức độ đòi hỏi của nó càng chặt chẽ
và nghiêm ngặt.
Nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trường là bước phát triển tất yếu của kinh tế tự
cấp tự túc, một trình độ xã hội hoá cao của sản xuất. Tuỳ theo trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, mức độ đạt được của sự xã hội hoá sản xuất trong mỗi nước và
trong mỗi thời kì mà giữa chúng có những quan hệ tỉ lệ nhất định đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển cân đối, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong
cũng như bên ngoài. Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, sự tác động
thường xuyên của các nhân tố tự nhiên xã hội, kinh tế, chính trị và đối ngoại làm cho
các tỉ lệ đó luôn luôn thay đổi. Các quan hệ tỉ lệ đó có thể phù hợp với yêu cầu của
quy luật và tính quy luật hoạt động khách quan phát triển kinh tế xã hội và tạo điều
kiện cho kinh tế tăng trưởng. Ngược lại các quan hệ tỉ lệ đó có thể không phù hợp và
làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng yếu kém. Đặc biệt khi các quan hệ kinh tế quốc
tế được hình thành và phát triển thì các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước xâm
nhập, tác động lẫn nhau :các nguồn lực bên trong và bên ngoài có thể di chuyển phù
hợp hoặc không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trongnước :quy mô và cơ cấu
kinh tế có thể di chuyển theo hướng tiến bộ, hợp lí tối ưu hoặc lạc hậu bất hợp lí nền
kinh tế của mỗi quốc gia là một mắt xích trong hệ thống phân công lao động quốc tế.
Tình hình đó đã đặt lên vai các nhànước không chỉ là người bảo vệ trật tự xã hội và
an ninh quốc gia mà còn là người hiểu biết quy luật vận động và phát triển của nền
sản xuất xã hội, nắm vững và dự báo được diến biến kinh tế trong và ngoài nước, có
khả năng sử dụng các đòn bảy kinh tế, thể chế hoá các chính sách kinh tế thành hệ
thống các luật lệ các quy chế đồng bộ để trực tiết tác động khống chế hoạt động kinh
tế đối ngoại, định hướng sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực, các vùng và các
thành phần kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu cân đối trong sự phát triển do chính các
quy luật và tính quy luật khách quan của đời sống kinh tế quyết định. Có thể khẳng
địng rằng, yêu cầu cân đối trong sự phát triển của nền kinh tế là cơ sở khách quan,
sâu xa củavaitrò quản lí Nhànước về kinh tế.
Sau hai cuộc chiến tranh khốc liệt nước ta bước vào công cuộc xây dựng đất nước.
Thời kì trước 1986 nước ta học tập mô hình các nước xã hội chủ nghĩa cũ xây dựng
một nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Và hậu quả là nước ta lâm vào
khủng hoảng trầm trọng lạm phát phi mã, nền kinh tế trì trệ. Bắt đầu từ năm 1986
nước ta thựchiện chính sách đổi mới xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Sau hơn mười năm đổi mới
nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng và có mức tăng trưởng khá. Tuy nhiên thựctrạng
nền kinh tế còn rất nhiều điều bất cập nguy cơ tụt hậu vẫn còn đó như một thách
thức. Dân số đông, lao động nhiều nhưng trình độ kĩ thuật chuyên môn thấp, trình độ
công nghệ lạc hậu, cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế thấp kém. Những điều trên
không thể một doanh nghiệp hay một cá nhân có thể giải quyết được mà phải là nhà
nước. Do đó phải nâng cao vai tròcủanhànước trong quátrìnhcôngnghiệphoáhiện
đại hoá nhằm đưa đất nước đi lên, nền kinh tế tăng trưởng bền vững, hạn chế những
nhược điểm của thị trường là một tất yếu khách quan.
Chương 2 - Thựctrạng vai tròcủaNhànước trong
quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoáở
nước ta thờigian qua.
2. 1 Biểu hiện vai tròcủaNhànước đối với nền kinh tế.
Vaitrò kinh tế củaNhànước là vaitrò không thể thiếu được của mỗi Nhànước
trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước,. VaitròcủaNhànước được biểu hiện
ở các nội dung sau:
Thứ nhất, Nhànước có vaitrò định hướng sự phát triển kinh tế. Vaitrò quản lí của
Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường được thể hiện trước hết và quan trọngở chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, xác định mục tiêu Nhànước cụ thể hoá đường lối kinh
tế của Đảng thành những mục tiêu, tốc độ phát triển cần phải đạt tới và xác định thứ
tự mục tiêu. Do đó không những cần coi trọng mà phải nâng cao kế hoạch hoá nền
kinh tế quốc dân.
Thứ hai, Nhànước tạo môi trường, điều kiện cho các hoạt động kinh tế. Điều kiện
quan trọng hàng đầu là sự ổn định về chính trị kinh tế xã hội đển các tổ chức kinh tế,
các chủ thể kinh doanh hàng hoá yên tâm bỏ vốn đầu tư, mở rộng sản xuất
Xây dựng phát triển đồng bộ các loại thị trường bao gồm thị trường hàng tiêu
dùng, tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền tệ sản phẩm khoa học, dịch vụ
Phát triển hệ thống thông tin kinh tế, khoa học công nghệ, các dự báo về mặt hàng
giá cả các nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
Xây dựng mới và nâng cấp dần cơ sở hạ tầng cùng với sự phát triển của kinh tế
hàng hoá. Bao gồm cơ sở hạ tầng về tài chính tiền tệ và cơ sở hạ tầng xã hội.
Thứ ba, Nhànước điều tiết thị trường bằng các công cụ như :
Pháp luật:quản lí Nhànướctrong nền kinh tế thị trường chủ yếu bằng pháp luật.
Pháp luật, quan trọng là hệ thống pháp luật kinh tế, tạo hành lang an toàn cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm kỉ cương cho các hoạt động của đời sống
kinh tế xã hội. Do đó cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất và từng bước
hoàn chỉnh khắc phục tình trạng thiếu pháp luật gây nhiều kẽ hở trong quản lí. Đó là
một nguyên nhân quan trọngcủa những hành vi lạm dụng tiêu cực tham nhũng buôn
lậu, ăn cắp tài sản quốc gia gây hỗn loạn trong các hoạt động kinh tế.
Các chính sách kinh tế :trong quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoá, chính sách
kinh tế là một công cụ cực kì sắc bén và trước hết là chính sách tài chính tiền tệ tín
dụng, chính sách thương mại và thuế quan, chính sách công nghệ và chuyển giao
công nghệ
Thứ tư, sự kiểm soát củaNhànước đối với các hoạt động kinh tế. Kiểm soát là
nhằm thiết lập các trật tự kỉ cương trong hoạt động kinh tế, bảo vệ tài sản quốc gia,
lợi ích của người lao động và góp phần thựchiệncông bằng xã hội, Nhànướcthực
hiện kiểm kê kiểm soát đăng kí kinh doanh, hoạt động kinh doanh, chất lượng sản
phẩm, tài chính đối với mọi hoạt động sản xuất lưu thông.
Trongquátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoá thì vaitrò hoạch định chính sách
phát triển kinh tế đảm bảo nền kinh tế theo đúng mục tiêu đã định là quan trọng nhất.
2. 2 – Nhànước ta trongvaitrò người hoạch định chính sách.
2. 2. 1- Chính sách tài chính.
2. 2. 1. 1- Chính sách tài chính.
Trước đổi mới trong cơ chế quản lí kinh tế quan liêu bao cấp của một nền kinh tế
chỉ huy VIÊTNAM không có thị trường tài chính với một hệ thống tài chính tập
trung mọi nguồn vốn vào tay Nhànước để phân phối theo kế hoạch cho từng dự án
đầu tư từng xí nghiệp. Khi công cuộc đổi mới được tuyên bố vào cuối năm 1986 và
chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần thì chính sách tài chính đã có sự
chuyển đổi một cách mạnh mẽ từ cơ chế đầu tư trực tiếp bằng Ngân sách sang tín
dụng đầu tư mở rộng liên doanh liên kết huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài
nước.
2. 2. 1. 2- Vốn đầu tư
Sự chuyển biến về chính sách tài chính đã làm thay đổi lớn trong cơ cấu vốn đầu tư
nước ta. Trước kia nguồn vốn chỉ toàn từ ngân sách nhưng khi sang kinh tế thị trường
thì các nguồn vốn được giải phóng và làn sóng đầu tư dâng lên mạnh mẽ ở tất cả các
khu vực. Nếu như năm 1988 tỉ lệ đầu tư của nền kinh tế chỉ đạt 8, 9%GDP thì đến
năm 1991 tỉ lệ tiết kiệm là 10, 1%và tỉ lệ đầu tư là 15%. Năm 1994 tỉ lệ tương ứng là
16, 7 và 24%. Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư đều tăng nhanh và mạnh ở cả hai khu vực Nhà
nước và tư nhân. Nếu như năm 1991 phần thu ngân sách của chính phủ vấn chưa đủ
chi thường xuyên thì năm 1992 đã bắt đầu có tiết kiệm va năm 1994 tỉ lệ tiết kiệm là
4, 5 % GDP. khu vực tư nhân năm 1994 tỉ lệ tiết kiệm của hộ gia đình đạt trên 11%
GDP trong đó tự đầu tư của khu vực này đạt 6, 5% GDP phần còn lại được cung cấp
cho khu vực doanh nghiệp và chính phủ. Tuy nhiên một phần đáng kể 5%GDP được
đầu tư vào xây dựng nhàở do đó phần chi cho đầu tư phát triển kinh tế còn thấp.
Trong 5 năm 1991- 1995 ước tính huy động vốn nguốn vốn đầu tư cho phát triển của
toàn xã hội đạt 15- 16 tỉ USD trong đó Nhànước chiếm 43% (bao gồm đấu tư từ
ngân sách Nhànước tín dụng đầu tư Nhànước và doanh nghiệpNhànước tự đầu tư )
phần vốn từ đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 37% đầu tư của dân là 20%. Chính
phủ đầu tư nhiêu hơn cho hạ tầng kinh tế xã hội. Đầu tư của nhân dân dẫn tới nhiều
cở sở sản xuất của tư nhân được hình thành và hoạt động có hiệu quả phần lớn là có
quy mô nhỏ và vừa nhưng cũng có một số doanh nghiệp tư nhân lớn thu hút nhiều lao
động.
So sánh với một số các nước Asean tỉ lệ tích luỹ và đầu tư củaVIÊTNAM đều
thấp hơn nhiều. Điều đó cho thấy việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế ở
VIÊT NAM tuy có những kết quả ban đầu nhưng vẫn là một lĩnh vực nóng bỏng và
thách thức lớn, lâu dài đối với quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđại hoá.
Thị trường tài chính.
Thị trường tài chính VIÊTNAM gồm 3 yếu tố cấu thành là: thị trường ngầm, tín
dụng thông qua hệ thống Ngân hàng và thị trường phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
Thị trường ngầm được hình thành một cách tự phát để đáp ứng các quan hệ cung cầu
về vốn trong nội bộ khu vực dân cư. Thị trường này phát triển mạnh vào 1988- 1992
do hệ thống ngân hàng chưa phát triển kịp để giải quyết nhu cầu về vốn đột ngột tăng
trong quátrình đổi mới. Đặc điểm của thị trường này là thờithờigian cho vay ngắn,
lãi suất cao nhưng việc vay và cho vay đơn giản thuận tiện. Tuy nhiên độ rủi ro cao
vì vậy giai đoạn 1990-1993 đã xảy ra tình trạng đổ vỡ của các tổ chức “họ ” và “hụi
” do việc những người vay tiền mất khả năng thanh toán hoặc lấy tiền rồi bỏ trốn. Tới
nay thị trường này đã thu hẹp và chiếm một tỉ lệ nhỏ.
Thị trường tín dụng ngân hàng.
Thị trường tín dụng thông qua ngân hàng là thị trường vốn chủ yếu vốn chủ yếu
hiện nay tại VIÊT NAM. Hệ thống ngân hàng đã có bước tiến đáng kể trong những
năm đổi mới năm 1988 pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
được ban hành và có hiệu lực từ năm 1990 đã cho phép thành lập các loại ngân hàng
sau ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài mở tại VIÊT NAM, ngân hàng liên doanh, hợp tác xã tín dụng.
Từ khi có pháp lệnh này hệ thống ngân hàng đã mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Tính bình quân cứ 20000 người dân có một chi nhánh ngân hàng. Con số này so với
các nước trên thế giới còn thấp nhưng là bước tiến đáng kể củaVIÊT NAM. Hệ
thống ngân hàng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và của các tầng lớp dân cư
thông qua hệ thống quỹ tiết kiệm và hợp tác xã tín dụng. Ngân hàng đã đa dạng hoá
các hình thức huy động vốn với nhiều hình thức hấp dẫn. Mức tăng huy động vốn của
năm hệ thống ngân hàng năm 1994 đạt 160% năm 1993 chiếm 70% tổng nguồn vốn
huy động năm 1994 đã chiếm 20% GDP.
Thị trường trái phiếu cổ phiếu.
[...]... cá nhân ởnước ngoài chuyển giao công nghệ vào VIÊTNAM trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi NhànướcVIÊTNAM bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức ởnước ngoài chuyển giao công nghệ vào VIÊT NAM, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao đó ” Chuyển giao có thể thựchiện bằng nhiều con đường khác nhau, ởnước ta trongquátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoácông nghệ... nhanh qua các năm và giữ vị trí quan trọngtrong tổng số thu về thuế : 19% năm 93, 26, 4% năm 1994 Chương 3 - Những giải pháp cơ bản nâng cao vai tròNhànước trong quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoánước ta thờigian tới 3 1 – Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách kinh tế 3 1 1- Đổi mới chính sách tài chính - Để thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính và khai thác tốt hơn nguồn vốn trong nước. .. sách công nghệ VIÊTNAM Trước thựctrạng trên việc nghiên cứu các biện pháp, chính sách để tăng cường hiệu quả đổi mới và quản lí công nhệ nhập càng có ý nghĩa quyết định sự thành côngcủacông cuộc côngnghiệphoáhiệnđạihoá đất nước Ngoài các luật và pháp lệnh đã có như luật đầu tư nước ngoài, pháp lệnh chuyển giao công nghệ, pháp lệnh bảo hộ sở hữu quyền côngnghiệp đã có một số văn bản của Chính... của đất nước và doanh nhân ViệtNamtrong quan hệ hợp tác quốc tế - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các cơ quan thi hành pháp luật, xây dựng nhànước pháp quyền Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân nhất là với những người giữ vị trí chủ chốt trong mỗi tổ chức cơ quan đối với việc thựchiện pháp luật trong cơ quan tổ chức của mình Kết luận Sau hơn 10 nămthựchiện đường... hơn 3 1 2 - Đổi mới và đẩy nhanh quátrình chuyển giao công nghệ Trong lĩnh vực này vai trònhànước cần thể hiện rõ ở các mặt sau : - Xác định những tiêu chuẩn rõ ràng những giới hạn nhất định đối với công nghệ đước chuyển giao Ngoài những tiêu chuẩn về môi trường nhànước có các tiêu chuẩn về trình độ kĩ thuật mức độ tiến tiến củacông nghệ được chuyển giao - Nhànước cần có những cơ chế kiểm soát... chẽ công nghệ nhập lường trước và ngăn chặn các hậu quả tiêu cực lâu dàiVIÊTNAM phải tìm cách để tiếp cận với thị trường công nghệ thế giới Hiện nay các công ty xuyên quốc gia là người chủ thật sự củacông nghệ hiệnđại Các công ty này giữ một vaitrò rất lớn trong chuyển giao công nghệ sang các nước đang phát triển Do vậy VIÊTNAM cần tiếp cận với các công ty này để tìm kiếm thị trường vốn công. .. bị và công nghệ thấp Chính những điều này đã tạo một sức ép lớn đối với nhiệm vụ đổi mới công nghệ trong đó chuyển giao công nghệ từ nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng Để không ngừng nâng cao năng lực công nghệ trongnướcthúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế ngày 5-12-1988 Hội đồng Nhànước đã thông qua pháp lệnh chuyển giao công nghệ Điều 1 của pháp lệnh quy định rõ: “ NhànướcVIÊTNAM khuyến... giao công nghệ đã được thựchiện với quy mô lớn, tốc độ nhanh hơn các thời kì trước khá nhiều Trình độ công nghệ trong nhiều lĩnh vực sản xuất đã có sự cải thiện rõ rệt VIÊTNAM nhận được nhiều công nghệ hơn đã có hơn 700 công ty từ hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào VIÊTNAM Nguồn công nghệ sôi động chảy vào VIÊTNAM đã có tác dụng kích thích làm sôi động đời sống công nghệ VIÊTNAMQua thẩm... sở Trước tình hình phải tăng số lượng người có trình độ chuyên môn cao, Nhànước chủ trương phát triển hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng Trong điều kiện thiếu giáo viên đại học, giáo dục VIÊTNAM chủ trương lấy người trình độ đại học dạy đại học và đây là trường hợp ngoại lệ bởi vì hầu hết các nướctrong khu vực thường mời các giáo sư nước ngoài Bằng con đường đó giáo dục đại học cao đẳng VIÊT NAM. .. nhanh tăng 50% hàng nămtrongthời kì 1989-1995 nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và khả năng phát triển thị trường vốn cho quátrìnhcôngnghiệphoáhiệnđạihoáởVIÊTNAM Tổng vốn đầu tư được thựchiện chiếm tỉ trọng 34% vốn đăng kí tương đối khá nhưng đó chưa phải là tỉ trọng cao nhất có thể đạt được do nhiếu nguyên nhân gây chậm trễ việc thựchiện dự án như kéo dàithờigian xét cấp đất giải phóng . LUẬN VĂN:
Thực trạng vai trò của Nhà nước trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam thời gian qua
Lời nói đầu
Trong thời. khách quan vai trò Nhà nước trong trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa& quot;.
Chương 2: " ;Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình