1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luân chuyển cỏn bộ diện trung ương đảng nhân dân cách mạng lào quản lý giai đoạn hiện nay

110 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 703,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Xây dựng đội ngũ cán bộ là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước Lào, nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới hiện nay và trong tương lai. Hơn 20 năm qua, công cuộc đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào đã lãnh đạo nhân dân giành được những thành tựu vô cùng quan trọng, tạo điều kiện, cơ sở vững chắc cho quá trình phát triển đất nước trong những năm tiếp theo. Có được những thắng lợi đó là do đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng NDCM Lào; do Đảng đã dày công xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng. Trước yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ trong thời kỳ mới, muốn có cán bộ tốt đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng cần phải tiếp tục làm tốt công tác cán bộ. Đảng Nhân dân Cách mạng NDCM Lào đã và đang từng bước đổi mới các mặt công tác cán bộ, trong đó coi LCCB là khâu quan trọng. Ngày 1472003, Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ban hành Nghị quyết số 02BCTTWĐ “về việc bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ” để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ, cân đối lực lượng và bồi dưỡng cán bộ. Thực hiện Nghị quyết số 02, đến nay việc LCCB đã được triển khai trong toàn Đảng và thu được những kết quả quan trọng, đang góp phần tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp của Đảng. Cán bộ diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý là những cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội ở Trung ương và các tỉnh, thành phố lớn; có trọng trách và quyền hạn lớn; có vai trò to lớn có tính quyết định đối với sự vững mạnh của Đảng, Nhà nước. Để xây dựng đội ngũ cán bộ này, những năm qua, Bộ Chính trị Đảng NDCM Lào đã thực hiện việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý. Hàng trăm cán bộ diện này đã được luân chuyển nhiệm vụ, nơi công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đề bạt, bố trí vào các chức vụ cao hơn, tăng cường cho đội ngũ cán bộ cao cấp của Đảng những cán bộ đã được đào tạo, rèn luyện vững vàng. Việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý cũng đang dần trở thành chế độ bình thường, nền nếp, thúc đẩy việc LCCB ở các cấp dưới trong toàn Đảng và hệ thống chính trị. Tuy nhiên, trước mục tiêu, yêu cầu đặt ra và đòi hỏi của tình hình, nhiệm vụ mới, việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý vẫn còn bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm. Chưa tạo được sự thống nhất cao về nhận thức đối với LCCB, còn lẫn lộn luân chuyển với điều động, tăng cường cán bộ; việc lựa chọn, quy hoạch, đưa cán bộ vào diện luân chuyển còn biểu hiện chủ quan, đôi khi tuỳ tiện, không theo đúng quy định nên còn có trường hợp bố trí luân chuyển chưa phù hợp, không theo đúng quy hoạch. Một số cán bộ không muốn đi luân chuyển hoặc không hoàn thành tốt nhiệm vụ, làm hạn chế hiệu quả LCCB; một số cán bộ có biểu hiện sa sút về phẩm chất đạo đức, yếu về năng lực chuyên môn, về phong cách và phương pháp quản lý, điều hành... Trong bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chum Ma Ly Xay Nhạ Sỏn tại Hội nghị công tác tổ chức toàn quốc lần thứ 8 ngày 3112006 đã nêu: ...việc quản lý cán bộ, nhất là sự nắm bắt tình hình cán bộ không vững chắc, sự đánh giá, phân loại cán bộ nhiều vấn đề chưa rõ ràng, bố trí sắp xếp cán bộ ở một số nơi chưa thích hợp.... Như vậy, từ những điều đã nêu trên và trước những đòi hỏi của nhiệm vụ chính trị mới, đặc biệt là để xây dựng đội ngũ cán bộ diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý có khả năng đáp ứng đòi hỏi mới, một trong những nhiệm vụ cấp bách là đẩy mạnh có hiệu quả LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý. Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Luân chuyển cán bộ diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý giai đoạn hiện nay” là cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Xây dựng đội ngũ cán mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Lào, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi tương lai Hơn 20 năm qua, công đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào lãnh đạo nhân dân giành thành tựu vô quan trọng, tạo điều kiện, sở vững cho trình phát triển đất nước năm Có thắng lợi đường lối đổi đắn Đảng NDCM Lào; Đảng dày công xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Trước yêu cầu tình hình, nhiệm vụ thời kỳ mới, muốn có cán tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng cần phải tiếp tục làm tốt công tác cán Đảng Nhân dân Cách mạng NDCM Lào bước đổi mặt công tác cán bộ, coi LCCB khâu quan trọng Ngày 14-7-2003, Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ban hành Nghị số 02/BCTTWĐ “về việc bổ nhiệm luân chuyển cán bộ” để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cân đối lực lượng bồi dưỡng cán Thực Nghị số 02, đến việc LCCB triển khai toàn Đảng thu kết quan trọng, góp phần tích cực xây dựng đội ngũ cán cấp Đảng Cán diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương tỉnh, thành phố lớn; có trọng trách quyền hạn lớn; có vai trị to lớn có tính định vững mạnh Đảng, Nhà nước Để xây dựng đội ngũ cán này, năm qua, Bộ Chính trị Đảng NDCM Lào thực việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Hàng trăm cán diện ln chuyển nhiệm vụ, nơi cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ, đề bạt, bố trí vào chức vụ cao hơn, tăng cường cho đội ngũ cán cao cấp Đảng cán đào tạo, rèn luyện vững vàng Việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý dần trở thành chế độ bình thường, nếp, thúc đẩy việc LCCB cấp toàn Đảng hệ thống trị Tuy nhiên, trước mục tiêu, yêu cầu đặt địi hỏi tình hình, nhiệm vụ mới, việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý bộc lộ hạn chế, khuyết điểm Chưa tạo thống cao nhận thức LCCB, lẫn lộn luân chuyển với điều động, tăng cường cán bộ; việc lựa chọn, quy hoạch, đưa cán vào diện luân chuyển biểu chủ quan, tuỳ tiện, không theo quy định nên cịn có trường hợp bố trí ln chuyển chưa phù hợp, không theo quy hoạch Một số cán khơng muốn ln chuyển khơng hồn thành tốt nhiệm vụ, làm hạn chế hiệu LCCB; số cán có biểu sa sút phẩm chất đạo đức, yếu lực chuyên môn, phong cách phương pháp quản lý, điều hành Trong phát biểu đồng chí Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước CHDCND Lào Chum Ma Ly Xay Nhạ Sỏn Hội nghị cơng tác tổ chức tồn quốc lần thứ ngày 3/11/2006 nêu: " việc quản lý cán bộ, nắm bắt tình hình cán khơng vững chắc, đánh giá, phân loại cán nhiều vấn đề chưa rõ ràng, bố trí xếp cán số nơi chưa thích hợp " Như vậy, từ điều nêu trước địi hỏi nhiệm vụ trị mới, đặc biệt để xây dựng đội ngũ cán diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý có khả đáp ứng đòi hỏi mới, nhiệm vụ cấp bách đẩy mạnh có hiệu LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Luân chuyển cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý giai đoạn nay” cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình đổi vừa qua Việt Nam Lào, vấn đề LCCB trở thành chủ trương lớn Đảng, có nhiều cơng trình nghiên cứu LCCB Các nhà khoa học hoạt động thực tiễn quan tâm, nghiên cứu LCCB nhiều góc độ, tiêu biểu như: * Ở Việt Nam: + Sách: - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội - PGS.TS Trần Đình Hoan (chủ biên),(2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Văn Tài, (chủ biên), (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nay, Nxb CTQG, Hà Nội + Luận văn thạc sỹ: - Phạm Tất Thắng: Luân chuyển cán quản lý thuộc diện tỉnh uỷ quản lý tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ khoa học trị 2005 - Trần Thanh Sơn: Luân chuyển cán thuộc diện Thành uỷ Hà Nội quản lý nay, Luận văn thạc sỹ Khoa học trị 2006 - Nguyễn Văn Năng: Luân chuyển cán thuộc diện tỉnh uỷ quản lý tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sỹ Khoa học trị, 2006 - Nguyễn Văn Trường: Luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban thường vụ thành uỷ Hải phòng quản lý giai đoạn Luận văn thạc sỹ Khoa học trị, 2007 + Bài báo khoa học - Bùi Quang Huy, Chủ động đặc điểm bật luân chuyển cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng 2002, số 5, trang - Trần Đình Huỳnh, Tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng 2003, số 8, trang - Lê Dỗn Hợp, Vai trị bí thư cấp uỷ thực luân chuyển cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng 2003, số 8, trang - Nguyễn Trọng Phúc, Lênin, Hồ Chí Minh nói vấn đề ln chuyển cán bộ, Tạp chí Cộng sản 2002, số 9, trang 31 - Trần Văn Đông, Luân chuyển cán cần giải pháp thiết thực, Tạp chí Xây dựng Đảng 2002, số 8, trang 24 - Phạm Ngọc Thước, Luân chuyển cán bộ- động lực mới, nguồn sáng tạo cơng việc, Tạp chí Xây dựng Đảng 2003, số 5, trang 14 * Ở Lào: Từ có Nghị Trung ương Đảng LCCB, Đại hội Đảng, nghị quyết, Hội nghị BCHTW quan trọng nội dung hội nghị công tác tổ chức cán có tổng kết, đánh giá có chủ trương cơng tác cán nói chung LCCB lãnh đạo quản lý nói riêng Ngồi có số cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học, viết tạp chí liên quan đến công tác cán LCCB như: - Xỉnh Khăm Phôm Ma Xay: Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kinh tế Đảng Nhà nước Lào giai đoạn Đề tài khoa học quản lý kinh tế 2003 - Khăm Phăn Phôm Ma Thắt: Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý thời kỳ đổi Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 2004 - Thong Chăn Khổng Phum Khăm: Công tác quy hoạch cán thuộc diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Hà Nội 2005 - Sỉ Phon Sỉ La Vông, Luân chuyển cán thuộc diện Ban thường vụ Tỉnh uỷ Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào giai đoạn Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Hà Nội, 2009 - Ban tổ chức Trung ương Đảng NDCM Lào: 50 năm chiến lược lãnh đạo Đảng NDCM Lào công tác tổ chức xây dựng Đảng- Cán - Cay xỏn- Phôm vi hản (1980), Xây dựng sở vững đưa đất nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, Xưởng in quốc gia, Viêng chăn - Cay xỏn- Phôm vi hản (2001), Bài phát biểu Hội nghị cơng tác tổ chức tồn quốc lần thứ 7, năm 1991, Xưởng in giáo dục, Viêng chăn Các cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học nêu đề cập đến cơng tác cán nói chung, cơng tác LCCB nói riêng Việt Nam Lào với nhiều phạm vi, góc độ khác Các kết nghiên cứu có giá trị nghiên cứu tiếp theo, Tuy nhiên, nay, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống vấn đề LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng luân chuyển đội ngũ cán thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ đặc điểm vấn đề lý luận công tác LCCB thuộc diện Bộ Chính trị Đảng NDCM Lào quản lý - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý - Đề xuất phương hướng giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý - Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn từ năm 2000 đến năm 2009 Phương hướng giải pháp năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng NDCM Lào cán bộ, công tác cán nói chung, cơng tác LCCB nói riêng Luận văn tham khảo kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác LCCB, kế thừa kết cơng trình khoa học cơng bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát, điều tra, thống kê, tổng kết thực tiễn Những đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Xác định rõ nguyên nhân thực trạng rút kinh nghiệm công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Đề xuất giải pháp có tính đặc thù, khả thi giúp đẩy mạnh công tác LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cấp uỷ đảng, cán Đảng NDCM Lào làm cơng tác LCCB Luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy LCCB Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ DIỆN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO QUẢN LÝ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO VÀ CÁN BỘ DIỆN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO QUẢN LÝ 1.1.1 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Trung ương Đảng 1.1.1.1 Khái quát nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Đặc điểm vị trí địa lý: Cộng hồ DCND Lào nằm phía Tây Bắc bán đảo Đông Dương, nằm lọt lục địa Đông Nam Á vĩ độ 24 đến 23 độ Bắc Kinh độ 100-108 độ đơng Lào có diện tích tự nhiên 236.800 km2, nước nằm khu vực trung tâm tiểu sông Mê Kông (GMS) Lào có biên giới giáp với nước; phía Bắc giáp với Trung Quốc với đường biên giới dài 505 km, phía Tây Bắc giáp với Mianma với biên giới dài 236 km, phía Tây giáp với Vương quốc Thái Lan với đường biên giới dài 1835 km, phía Nam giáp với vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 42 km, phía Đơng giáp với Việt Nam với đường biên giới dài 2069 km Viêng Chăn thủ Cộng hịa DCND Lào Do vị trí địa lý đặc biệt mình, Cộng hồ DCND Lào coi (địa bàn trung chuyển) Nam Á, lục địa từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ngược lại, với vị trí thúc đẩy ASEAN đẩy mạnh hợp tác với Cộng hoà DCND Lào điều kiện thuận lợi để Lào đẩy mạnh trình hội nhập với nước khu vực quốc tế Dân số lao động: theo số liệu thống kê Uỷ ban Kế hoạch đầu tư Nhà nước (tháng năm 2009), dân số Lào 6.800.000 người, nữ 3.392.200 người Lào nơi cư trú 49 dân tộc anh em người Lào Lùm chiếm đa số Mật độ dân số trung bình 28 người/km2 Tổng số lao động nước năm 2009 3,7 triệu người, chiếm 54,41% Những năm gần đây, số người lao động ngành bắt đầu có thay đổi lớn, mặt chất lượng, trình độ văn hóa, kỹ thuật, tay nghề cịn nhiều hạn chế - Về tiềm năng: Nước Lào nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm ướt, nên nhìn chung mạng lưới sông suối Lào lớn phân bố tương đối đồng đều, song sông dữ, mang nhiều đặc điểm sông suối vùng miền núi, thác, nhiều ghềnh; mặt khác lại điều kiện thuận lợi quan trọng để xây dựng cơng trình thủy điện, thủy lợi Tài nguyên đất: Trong tổng số diện tích 23,68 triệu đất tự nhiên phân chia theo nhóm sau: Bảng 1.1: Tổng diện tích đất tự nhiên phân chia theo nhóm Loại đất - Đất có rừng - Đất đồng cỏ - Đất nơng nghiệp - Đất thổ cư, đường giao thông, đất khu CN - Đất ao, hồ, sông, suối - Đất khác Số lượng 11.166.900 850.000 850.000 1.500.000 2.180.000 2.133.000 Tỷ lệ % Chiếm 47,4% Chiếm 3,6% Chiếm 3,6% Chiếm 6,3% Chiếm 9,5% Chiếm 8,8% Nguồn: Ủy ban Kế hoạch đầu tư Nhà nước tháng năm 2008) Nước Lào cịn có tiềm phát triển du lịch, đất nước triệu voi, với lễ hội mang đậm đà sắc dân tộc Lào, với cơng trình văn hóa, nghệ thuật có giá trị văn hóa phát triển từ lâu với cánh đồng Chum Xiêng Khoảng nhiều nơi khác, có cố Lng Pra Băng Vắt Phu Chăm Pa Sắc UNESCO công nhận di tích văn hóa giới Lào nước bán đảo Đông Dương nước thuộc địa nửa phong kiến Điểm xuất phát thấp, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển nơng, lâm nghiệp, mang nặng tính sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, giao thơng khó khăn Trải qua chiến tranh lâu dài sống thời kỳ bao cấp dài , điều có ảnh hưởng lớn đến trình tư hoạt động nhân dân đội ngũ cán bộ, kể tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt Đảng, Nhà nước Thực đường lối đổi Đảng từ 1986 đến nay, mặt đất nước bước có thay đổi theo hướng phát triển tốt toàn diện, qua năm thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (2006 - 2010) Trong dự thảo bao cáo trị ban chấp hành Trung ương Đảng Nhân Dân Cách mạng Lào sẽ báo cáo Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng có đánh giá rằng: Tuy đất nước cịn nhiều khó khăn, với cố gắng to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân tộc Lào, kinh tế phát triển tốt, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng bình quân hàng năm (2008 - 2009) đạt 7,1% /năm, ngành nơng nghiệp 3,1%, ngành cơng nghiệp xây dựng 11,3%, ngành dịch vụ 7,7%/năm Mức độ huy động vốn vào GDP bình quân hàng năm đạt khoảng 21,1% Nguồn vốn điều chỉnh cho phù hợp hàng năm, tỉ lệ huy động vốn vào GDP có xu hướng tăng lên từ 22,4% năm 2000 lên 28,1% năm 2005 bình quân năm 25,7%, tổng giá trị vốn kinh tế vịng năm 900 tỉ kíp Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người đạt 922 USD - Về mặt xã hội: lĩnh vực giáo dục có tiến triển số lượng chất lượng Trẻ em vào trường mẫu giáo từ 8% năm 2000 lên 10% năm 2005, vào trường tiểu học tăng từ 77,3% lên 86% Vào trường phổ thông sở 54,3% trường phổ thông trung học 32,4% Phát triển thêm hệ thống trường đại học quốc gia hai trung tâm: tỉnh Chăm Pa Sắc tỉnh Lng Pra Băng Y tế có bước phát triển: công tác chống dịch bệnh quan tâm, đầu tư nâng cấp trang bị kỹ thuật y tế nước trung tâm 10 y tế, chăm sóc sức khỏe Từng bước phát triển mạng lưới y tế sở theo hướng đa dạng hóa loại hình, tăng cường đội ngũ cán y tế cho huyện vùng sâu, vùng xa Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư tư nhân lĩnh vực Tỉ lệ tử vong phụ nữ sinh tỉ lệ trẻ sơ sinh trẻ em tuổi giảm rõ rệt Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tiếp tục phát triển, vừa tạo phong trào rèn luyện thân thể tầng lớp nhân dân, vừa bồi dưỡng đào tạo đội ngũ vận động viên nâng cao thành tích thi đấu nước quốc tế Có đầu tư việc bảo tồn tôn tạo khu di tích văn hóa tiếng quốc gia, địa phương, kết hợp với việc phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ với việc bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc an ninh - quốc phòng 1.1.1.2 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đội tiên phong giai cấp công nhân, mang chất giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Lào, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động tồn dân tộc Đảng có vai trị nhiệm vụ lịch sử lãnh đạo cách mạng Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào có nguồn gốc lÞch sư từ Đảng Cộng sản Đảng Dương l·nh tơ Hồ Chí Minh sáng lập năm 1930 Tháng năm 1951, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương nghị thành lập đảng riêng biệt đại diện cho quốc gia nước Đơng Dương Theo tinh thần đó, Đảng Nhân dân Cỏch mng Lo c thnh lp ti Đại hội ln thứ họp tỉnh Hủa Phăn từ 22/3 đến 6/4/1955 Đại hội thông qua Báo cáo thành lập Đảng, lấy tên Đảng Nhân dân Lào (Phắc Paxaxôn Lào), thơng qua đường lối bản, chương trình hành động trước mắt Điều lệ Đảng; lập Ban Chỉ đạo Trung ương 96 chế pháp luật trường hợp luân chuyển sai qui định, lợi dụng luân chuyển để đạt mục đích cá nhân, kiên xử lý cán không chấp hành định ln chuyển cấp uỷ đảng mà khơng có lý đáng cán tư tưởng cục bộ, động cá nhân mà cản trở, cô lập, bất hợp tác Đồng thời xử lý nhanh chóng nghiêm minh tổ chức nào, cách cản trở làm chậm chễ công tác LCCB Người đứng đầu cấp uỷ, thủ trưởng quan, đơn vị phải trực tiếp nắm giữ chịu trách nhiệm công tác tổ chức - cán nói chung, việc LCCB thuộc cấp quản lý nói riêng, trước cấp Đó quyền lợi nghĩa vụ khơng thể thoái thác Yêu cầu quan, địa phương, đơn vị có cán luân chuyển đến cán luân chuyển phải phục tùng kỷ luật Đảng, phải chấp hành định luân chuyển Tuyệt đối không tổ chức cán hành động làm trái chủ trương, nguyên tắc, phương châm LCCB Tăng cường kỷ luật Đảng làm nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên nhằm ngăn chặn tiêu cực, nâng cao tinh thần, trách nhiệm quan, địa phương đơn vị công tác LCCB, giữ vững kỷ cương Đảng, dần đưa công tác LCCB trở thành nếp thường xuyên Tuy nhiên, tăng cường kỷ luật, kỷ cương khơng có nghĩa lúc phải thi hành, xử lý kỷ luật cho nhiều, cho nặng mà chủ yếu phải thường xuyên giáo dục nâng cao giác ngộ trị, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần, trách nhiệm để quan, địa phương, đơn vị cán bộ, đảng viên nghiêm túc tự giác chấp hành kỷ luật Đảng Kiểm tra, giám sát phải việc quán triệt nội dung chủ yếu Nghị quyết, văn hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương; việc tổ chức thực nghị thực tiễn phải kiểm tra việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm cơng tác LCCB Ngồi phải kiểm tra giám sát người đứng đầu tổ chức, người tham mưu công tác LCCB, cá nhân cán 97 luân chuyển Phải đa dạng hoá hình thức kiểm tra giảm sát tăng cường kiểm tra giám sát quan cấp 98 KẾT LUẬN Cán diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội Trung ương tỉnh, thành phố lớn; có trọng trách quyền hạn lớn; có vai trị to lớn có tính định vững mạnh Đảng, Nhà nước Ln chuyển cán biện pháp có tính đột phá công tác cán bộ, đặc biệt LCCB diện Trung ương quản lý, liên quan đến việc bảo đảm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Những năm qua, Bộ Chính trị Đảng NDCM Lào thực việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Hàng trăm cán diện luân chuyển nhiệm vụ, nơi cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ, đề bạt, bố trí vào chức vụ cao hơn, tăng cường cho đội ngũ cán cao cấp Đảng cán đào tạo, rèn luyện vững vàng Việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý dần trở thành chế độ bình thường, nếp, thúc đẩy việc LCCB cấp toàn Đảng hệ thống trị Tuy nhiên, qua triển khai năm qua, việc LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý bộc lộ hạn chế, khuyết điểm, như: chưa tạo thống cao nhận thức LCCB, lẫn lộn luân chuyển với điều động, tăng cường cán bộ; việc lựa chọn, quy hoạch, đưa cán vào diện luân chuyển biểu chủ quan, tùy tiện, không theo quy định; cịn có trường hợp bố trí ln chuyển chưa phù hợp, không theo quy hoạch; số cán khơng muốn ln chuyển khơng hồn thành tốt nhiệm vụ, làm hạn chế hiệu LCCB Nhìn chung, cha to đợc nn np luõn chuyn cán diện Trung ơng Đảng quản lý xõy dng i ngũ cán diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý có khả đáp ứng địi hỏi mới, nhiệm vụ cấp bách 99 đẩy mạnh có hiệu LCCB diện Trung ương Đảng NDCM Lào quản lý Muốn cần thùc hiÖn đồng giải pháp chủ yếu: Nâng cao nhận thức cho toàn Đảng chủ trương LCCB nói chung, LCCB diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý nói riêng; Xây dựng, hoàn thiện nguyên tắc, quy chế, quy trình LCCB diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý; xây dựng thực nghiêm kế hoạch LCCB diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý; trọng làm tốt công tác tư tưởng cho cán luân chuyển, đồng thời xây dựng sách, sở vật chất hỡ trợ cho công tác luân chuyển; thực tốt khâu công tác cán bộ, quy hoạch, đào tạo, đánh giá cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý; làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, bố trí cán sau luân chuyển; phát xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình làm trái nguyên tắc quy định LCCB; tăng cường sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Luân chuyển cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý vÊn ®Ị hệ trọng có ý nghĩa chiến lược Do hạn ch ca tỏc gi v trình độ, lực nờn chc chn luận văn cũn nhiu thiu sút Rt mong thầy xem xét góp ý kiến thêm 100 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn luân chuyển cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý, xin có số kiến nghị sau : - Trong công tác hoạch định chủ trương, sách cơng tác cán nói chung cơng tác LCCB nói riêng, với văn nội dung, phải ban hành loại văn hình thức để hướng dẫn quy trình, thủ tục, bước tiến hành để đảm bảo thống áp dụng toàn quốc tránh bước mò mẫm, thẩm quyền ban hành loại văn thuộc cấp uỷ đảng Làm vừa bảo đảm độ chuyên sâu, toàn diện nội dung vấn đề vừa thuận lợi cho công tác tổ chức triển khai thực tiễn, tính thống cao việc vận dụng cấp, ngành phạm vi nước - Ban Tổ chức Trung ương cần tổng hợp kết nghiên cứu vấn đề LCCB lãnh đạo, quản lý, ý tưởng việc đánh giá cán luân chuyển kế thừa nội dung phù hợp Quy chế đánh giá cán ban hành theo Quyết định số 01/BC ngày 14/7/2003 Bộ Chính trị để xây dựng đề xuất ban hành quy chế đánh giá cán luân chuyển Trong văn cần quan tâm xây dựng tiêu chí đánh giá cán luân chuyển trước sau luân chuyển, đặc biệt quan tâm đến việc đánh giá đắn, khách quan cán sau luân chuyển để có kế hoạch bố trí, sử dụng - Vấn đề hỗ trợ vật chất cho cán luân chuyển vấn đề phải đặt ra, phải tính đến góp phần giảm bớt khó khăn phát sinh từ luân chuyển, song điều kiện mỗi địa phương khác nên địa phương chủ động xây dựng kế hoạch hỡ trợ kinh phí cụ thể phù hợp với điều kiện địa phương báo cáo để Trung ương thẩm định Phần kinh phí đưa vào dự toán, toán ngân sách hàng năm địa phương - Để thực tốt công tác LCCB nói chung cơng tác LCCB thuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý, đề nghị cần có biện 101 pháp đạo cách tập trung, tăng cường giáo dục để nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác LCCB thời kỳ mới, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt quan, ban, ngành Trung ương địa phương, để từ nâng cao trách nhiệm việc đạo cơng tác LCCB - Thực tốt khâu công tác cán bộ, quan tâm việc bố trí sử dụng cán luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng Trung ương nên xây dựng quy chế để lựa chọn cán vào cương vị lãnh đạo, quản lý Bảo đảm thực nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ công tác lựa chọn cán bộ, tạo điều kiện cần thiết để nhiều người tham gia vào trình lựa chọn cán Một số chức danh giới thiệu cơng khai, rộng rãi, u cầu tiêu chuẩn để người tham gia ứng cử, thi tuyển cách dân chủ Một mặt, đảm bảo sáng trị làm cho quần chúng biết, tham gia lựa chọn, giám sát cán bộ, đồng thời khắc phục tình trạng cán không phấn đấu tự học tập rèn luyện nâng cao trình độ thân mà lo tìm cách để lọt vào chức chức Đây biện pháp quan trọng mà nước phát triển giới áp dụng để phát nhân tài, bố trí, xếp cán phải sở nghề nghiệp khả thực tế họ nhằm đảm bảo cho cán có hội phát huy kiến thức lực - Cần phải thực biện pháp xử lý nghiêm cán có hành vi vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nước, cán tham nhũng, gây lãng phí cải Nhà nước nhằm xây dựng, củng cố lòng tin quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN TIẾNG VIỆT Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Hướng dẫn số 11HĐ/TCTW ngày 29/12 thực quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy trình đánh giá cán bộ, quy trình bổ nhiệm cán bộ, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Hướng dẫn số 47-HC/TCTW ngày 24 /5 thực Nghị 47-NQ/TW Bộ Chính trị công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 2/5/01 việc luân chuyển cán lãnh đạo quản lý, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Văn hoá - thơng tin, Hà Nội V.I.Lênin (1974), Tồn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 10 Lê Văn Lý (1999), "Quan niệm khoa học quy hoạch cán - lịch sử trình tiếp cần vấn đề", Tạp chí Thơng tin lý luận, (6) 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Pháp lệnh Cán công chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Từ điển Hán Việt (1998), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng B PHẦN TIẾNG LÀO: 24 Ban Tổ chức Trung ương (2001), Chiến lược công tác cán giai đoạn 2001-2020 25 Ban Tổ chức Trung ương (2003), Hướng dẫn số 205, ngày 04/7/2003 việc chuẩn bị tiến hành Đại hội Đảng cấp 26 Ban Tổ chức Trung ương (2004), Hướng dẫn số 358, ngày 02/7/2004 đánh giá phân loại cán 27 Ban Tổ chức Trung ương (2004), Hướng dẫn số 359, ngày 02/07/2004 việc bổ nhiệm luân chuyển cán 28 Ban Tổ chức Trung ương (2006), Quy hoạch đào tạo - bồi dưỡng cán từ năm 2006-2010 2020, số 226/BTCTW, ngày 20/11/2006 29 Ban Tổ chức Trung ương (2006), Nghị Hội nghị công tác tổ chức toàn quốc lần thứ 30 Ban Tổ chức Trung ương Đảng NDCM Lào (2007), Hướng dẫn số 198, ngày 13/10/2007 đề tổ chức thực sắc lệnh Bộ Chính trị số 08 quy hoạch cán lãnh đạo - quản lý 104 31 Bộ Chính trị (1993), Quyết định số 21 (2/1993) Bộ Chính trị iệc phân cấp quản lý 32 Bộ Chính trị Trung ương Đảng NDCM Lào (1998), Quyết định số 23, ký ngày 29/7/1998 chức Ban Tổ chức Trung ương 33 Bộ Chính trị (2003), Quy định số 01-BCT ngày 7-7-2003 việc đánh giá - phân loại cán 34 Bộ Chính trị (2003), Quy định số 02-BCT ngày 14/4/2003 việc bổ nhiệm - luân chuyển nhiệm vụ nơi cơng tác 35 Bộ Chính trị (2003), Quy định số 04-BCT ngày 22/7/2003 tiêu chuẩn cán 36 Bộ Chính trị Trung ương Đảng NDCM Lào (2006), Quy định số 02-BCT ngày 17-10-2006 việc quản lý cán 37 Bộ Chính trị (2007), Sắc lệnh số 08 ngày 21-8-2007 quy hoạch cán lãnh đạo-quản lý 38 Cay-Xỏn Phôm-vi-Hản (1984), Bài phát biểu Hội nghị cơng tác tổ chức tồn quốc lần thứ 39 Cay-Xỏn Phôm-vi-Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 40 Cay-Xỏn Phôm-vi-Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 41 Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 42 Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá V, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 43 Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Xưởng in quốc gia, Viêng Chăn 44 Đảng NDCM Lào (2001), Chiến lược công tác cán giai đoạn 2001-2020 45 Đảng NDCM Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb A Lun Mày, Viêng Chăn 105 46 Đảng NDCM Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Xưởng in quốc gia, Viêng Chăn 47 Đảng NDCM Lào (2006), Điều lệ Đảng khóa VIII,Viêng Chăn 48 Khăm Tày Xỉ Phăn Đon nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ, bảo vệ xây dựng đất nước (1998), Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 49 Thủ tướng phủ (2003), Nghị định số 82/CP ngày 19/5/2003 quy chế công chức CHDCND Lào PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách CB luân chuyển diện TW Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn năm 2004 – 2009 (chuyển từ cấp lên) TT Chức danh Tổng Nữ số Chuyên mơn Trình độ lý luận trị Trình độ ngoại ngữ SC TC CĐ ĐH ThS TS K SC TC CĐ Đh ThS TS P N TQ VN A Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng tương đương 10 0 3 0 2 Thứ trưởng tương đương 15 1 0 5 Bộ ủy ban, Vụ trưởng tương đương 0 0 2 4 4 Phó Cục trưởng 0 1 0 0 0 1 0 1 35 1 10 15 11 9 13 Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương 2010 Ghi Phụ lục Danh sách CB luân chuyển diện TW Đảng NDCM Lào quản lý giai đoạn năm 2004 – 2009 (chuyển từ xuống) TT Chức danh Tổn Nữ g số Chun mơn Trình độ lý luận trị Trình độ ngoại ngữ Ghi SC TC CĐ ĐH ThS TS K SC TC CĐ Đh ThS TS P N TQ VN A Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng tương đương 14 0 3 Thứ trưởng tương đương 0 2 0 0 1 Bộ ủy ban, Vụ trưởng tương đương 14 0 0 0 4 Phó Cục trưởng 0 1 0 0 42 4 14 17 16 19 6 22 10 Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương 2010 0 Phụ lục Danh sách CB luân chuyển diện TW Đảng NDCM Lào quản lý năm 2009 TT Chức danh Tổng số Nữ TW Dân tộc Chun mơn Trình độ lý luận trị L T S SC TC CĐ ĐH ThS TS K SC TC CĐ Trình độ ngoại ngữ Đh ThS TS P N TQ VN A Ủy viên Bộ Chính trị 11 11 9 0 0 10 0 Ủy viên Trung ương Đảng 41 26 27 10 10 14 6 10 18 1 11 10 3 Bộ trưởng tương đương 21 21 20 1 11 3 20 0 17 17 27 29 Thứ trưởng tương đương 89 10 89 78 35 14 11 18 66 2 27 23 36 41 Phó cục trưởng 17 17 16 0 0 0 Vụ trưởng tương đương 407 53 407 392 25 88 119 111 57 146 103 22 105 11 13 11 21 44 34 LL vũ trang từ Đại tá trở lên 209 185 185 19 13 33 98 32 28 79 41 71 7 46 Ủy viên Tỉnh ủy – Thành ủy 391 38 297 73 21 24 72 162 88 25 20 24 46 45 227 26 17 0 0 Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch huyện 29 29 0 12 3 11 0 0 0 10 Đội ngũ trí thức TS trở lên (không CV) 157 18 157 147 10 2 151 114 10 11 19 16 26 1372 131 913 1200 115 57 49 194 262 379 190 63 91 203 119 Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương 2010 159 432 276 113 548 53 23 66 Phụ lục Công tác quy hoạch CB diện TW Đảng NDCM Lào quản lý: tỉnh thủ đô năm 2009 TT Chức danh Chuyên môn Tổng số Nữ SC Trình độ lý luận trị TC CĐ ĐH ThS TS K Ghi SC TC CĐ Đh ThS TS Bí thư tỉnh ủy, tình trưởng tương đương 88 40 25 1 67 10 Phó bí thư tỉnh ủy, phó tỉnh trưởng tương đương 147 2 78 25 22 11 123 11 Ủy ban thường trực tỉnh thù đô 132 10 16 62 23 15 12 98 11 Ủy viên tỉnh ủy tương đương 343 29 19 56 117 73 64 14 17 50 28 155 41 11 11 710 43 26 88 297 146 108 45 53 57 39 443 73 19 26 Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương 2010 Phụ lục Công tác quy hoạch CB diện TW Đảng NDCM Lào quản lý: Bộ, Ban, Ngành TW năm 2009 Chun mơn Trình độ lý luận trị Tổng số Nữ 88 40 25 1 67 10 Phó bí thư tỉnh ủy, phó tỉnh trưởng tương đương 147 2 78 25 22 11 123 11 Bộ ủy ban quan 200 29 26 34 100 35 27 60 88 Phó cục trưởng 43 0 24 13 22 0 1091 170 42 163 233 528 122 223 476 34 259 36 36 27 1552 246 59 235 303 730 222 268 567 44 532 51 49 41 TT Chức danh Bí thư, Bộ trưởng tương đương Vụ trưởng tương đương Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương 2010 Th SC TC CĐ ĐH TS S Ghi K SC TC CĐ Đh ThS TS ... TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO VÀ CÁN BỘ DIỆN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO QUẢN LÝ 1.1.1 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. .. TẮC, QUY TRÌNH LN CHUYỂN CÁN BỘ DIỆN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO QUẢN LÝ 1.2.1 Quan niệm luân chuyển cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý Luân chuyển từ ghép Hán... niệm cán diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý Để có quan niệm cán thuộc diện Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào quản lý nay, trước hết cần phải tìm hiểu khái niệm cán bộ, sở

Ngày đăng: 07/12/2020, 01:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 2/5/01 về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chínhtrị ngày 2/5/01 về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Đại từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Đại từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hoá - thông tin
Năm: 1997
6. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1974
7. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1979
8. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
9. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
10. Lê Văn Lý (1999), "Quan niệm khoa học về quy hoạch cán bộ - lịch sử và quá trình tiếp cần vấn đề", Tạp chí Thông tin lý luận, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm khoa học về quy hoạch cán bộ - lịch sử vàquá trình tiếp cần vấn đề
Tác giả: Lê Văn Lý
Năm: 1999
11. C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980
12. C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980
13. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
14. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề cán bộ
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
15. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
16. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
17. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
18. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
20. Pháp lệnh Cán bộ công chức và văn bản có liên quan (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Cán bộ công chức và văn bản có liên quan
Tác giả: Pháp lệnh Cán bộ công chức và văn bản có liên quan
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 1998
21. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận cứ khoa học cho việcnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22. Từ điển Hán Việt (1998), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w