Đây là giáo án (kế hoạch) chủ đề môn Ngữ văn 7. Chủ đề: Ca dao dân ca Việt Nam. Giáo án được soạn theo chủ đề công văn hướng dẫn 3280 của Bộ giáo dục. kế hoạch theo 5 bước mới nhất. Từng phần có bảng mô tả chủ đề. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra đánh giá chủ đề có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: DÂN CA CA DAO VIỆT NAM A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Trong chủ đề này, HS đọc – hiểu dân ca, ca dao Việt Nam với đề tài khác (tình cảm gia đình; tình yêu quê hương, đất nước, người; than thân châm biếm); Trình bày suy nghĩ, cách hiểu, cảm nhận thân ý nghĩa, thông điệp thể ca dao; Luyện nói về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước thói quen xấu; Một số kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn tích hợp dạy đọc, viết, nói, nghe I Hướng đến phát triển phẩm chất - Hình thành bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu thương người, biết trận trọng gìn giữ tình cảm gia đình, tình u thương, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, sẻ chia, đồng cảm với số phận gặp nhiều bất hạnh, khó khăn sống; trân trọng giá trị nhân văn tốt đẹp qua ca dao, dân ca sống - Hình thành bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước: Học sinh biết yêu mến tự hào vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử dân tộc; có ý thức bảo vệ, gìn giữ tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp quê hương đất nước - Hình thành bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm: Học sinh nhận thức trách nhiệm, bổn phận,vai trò thân mối quan hệ với thành viên gia đình, ngồi xã hội; nhận thức xây dựng trách nhiệm thân việc bảo vệ xây dựng quê hương, đất nước; xây dựng ý thức công dân, bỏn phận thân mối quan hệ với người xung quanh II Hướng đến phát triển lực Qua chủ đề, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: Kĩ đọc – hiểu: Biết đọc – hiểu văn ca dao, cụ thể: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nhận biết hiểu nội dung, nghệ thuật các ca dao thuộc đề tài khác - Chỉ mối quan hệ đặc điểm hình thức ca dao với mục đích - Phân tích giá trị nghệ thuật nội dung ca dao - Liên hệ với hiểu biết với nội dung ca dao - Phát phân tích hình ảnh so sánh,ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình Kĩ viết - Viết đoạn văn/bài văn chia sẻ cảm xúc, cảm nhận thân sau tiếp cận văn bản, có liên hệ với thực tế đời sống Biết trích dẫn văn tác giả khác - Viết văn miêu tả cảnh đẹp quê hương đất nước đảm bảo bước - Viết văn cảm thụ giá trị văn học ca dao Kĩ Nói - nghe - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân gia đình hay với cảnh đẹp quê hương, đất nước, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) văn biểu cảm - Tóm tắt nội dung trình bày người khác Phản biện, nhận xét câu trả lời B TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ - Chủ đề gồm tiết, thời lượng cho kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe phân bố cụ thể sau: Tiết Nội dung Ghi - Đọc – hiểu: Những câu hát tình cảm gia đình - Đảm bảo nội dung - Đọc – hiểu: Những câu hát tình yêu quê hương, giảm tải Bộ đất nước, người Khuyến khích HS tự - Đọc – hiểu: Những câu hát than thân Những câu học ca dao hát châm biếm phần giảm tải 4,5 - Viết - Nói, nghe Tuần: 04 Tiết: 15 Ngày soạn: 30/09/2020 Ngày dạy: 01/10/2020 DÂN CA CA DAO NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Góp phần giúp học sinh biết u thương, trân trọng tình cảm gia đình, có ý thức việc xây dựng, vun đắp tình cảm gia đình, ý thức trách nhiệm thân với gia đình xã hội Qua học, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: a Kĩ đọc – hiểu: Biết đọc – hiểu ca dao, cụ thể: - Hiểu khái niệm dân ca, ca dao Thấy mối quan hệ ca dao dân ca - Hiểu nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình - Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao viếtvề tình cảm gia đình - Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình cảm gia đình - Nhận biết phân tích số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao tình cảm gia đình - Hiểu ý nghĩa lớn lao tình cảm gia đình người - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm b Kĩ viết - Viết đoạn văn/bài văn cảm nhận ý nghĩa, giá trị ca dao, có liên hệ với đời sống thực tế - Viết đoạn văn/ văn tự kể lại kỉ niệm với người thân gia đình - Biết trích dẫn câu ca dao có chủ đề câu nói tiếng tình cảm gia đình c Kĩ nói nghe - Khái quát nội dung, ý nghĩa ca dao Trình bày giá trị nghệ thuật nội dung ca dao - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích, trình bày cảm nhận thân cách ứng xử, cách thể tình cảm đề cập tới ca dao - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) trình bày tinh thần hỗ trợ, học hỏi lẫn B PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Máy tính/ điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa - Bài soạn (gồm văn dạy học dạng điện tử, giấy, hoạt động thiết kế để tổ chức cho HS) Video - Văn bản: Những câu hát tình cảm gia đình; phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi, thảo luận,… C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở, soạn HS Bài Yêu cầu cần đạt kết dựkiến Hoạt động GV HS Hoạt động:Khởi động * Yêu cầu: - GV tổ chức hoạt động khởi động: theo dõi - Tạo tâm cho người học video, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả - Đặt vấn đề tiếp cận học lời: https://www.youtube.com/watch?v=QQ5w_-9ENYM * Kết dự kiến: - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ ? Nội dung ca từ mang đến cho em cảm xúc thân hình ảnh cha mẹ nào? Em thấy hình bóng cha mẹ hát khơng? GV vào bài: Bài hát em vừa nghelà câu hát tình cảm gia đình Các em ạ, người sinh từ nôi gia đình, lớn lên vịng tay u thương mẹ, cha, đùm bọc nâng niu anh chị em ruột thịt Mái ấm gia đình, có đơn sơ đến đâu nữa, nơi ta tránh nắng tránh mưa, nơi ngày bình minh thức dậy ta đến với công việc, làm lụng hay học tập để đóng góp phần cho XH mưu cầu hạnh phúc cho thân.Rồi đêm bng xuống, nơi ta trở nghỉ ngơi, tìm niềm an ủi động viên, nghe lời bảo ban, bàn bạc chân tình… gia đình tế bào XH Chính nhờ lớn lên tình u gia đình, tình cảm mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể ca dao – dân ca, mà tiết học hơm em tìm hiểu Hoạt động: Hình thành kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu dân ca, ca dao GV hướng dẫn HS tìm hiểuvề dân ca, ca dao * Yêu cầu qua câu hỏi mở phiếu học tập - Trình bày thơng tin - Em hiểu dân ca, ca dao? dân ca, ca dao - Điền thông tin vào phiếu học tập - Những đặc điểm ca dao Đặc điểm ca dao * Kết dự kiến - Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người + Dân ca sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc + Ca dao lời thơ dân ca - Nội dung ca dao, dân ca chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) - Thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ, phép lặp hình ảnh, từ ngữ; lời ca dao thường ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ (2- dịng) - Là mẫu mực tính hồn nhiên, đúc, sức gợi cảm khả lưu truyền HĐ2: Tìm hiểu ca dao viết tình cảm gia đình * Yêu cầu cần đạt - Bài ca dùng lối ví quen thuộc ca dao để biểu công cha, nghĩa mẹ, lấy to lớn mênh mơng, vĩnh tự nhiên làm hình ảnh so sánh Núi ngất trời, biển rộng… đo đếm công cha, nghĩa mẹ Thể thơ Ngơn ngữ PTBĐ Phương thức biểu Đề tài - GV nêu rõ: chùm ca dao, dân ca: câu hát tình cảm gia đình, tìm hiểu ca dao 4, đọc thêm nhà - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao Bài ca dao số - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn mở đầu làm việc cặp đơi trả lời câu hỏi, hồn thành phiếu học tập sau: + Bài ca dao lời nói với ai? Nói việc gì? - Làm phải thấm thía sâu sắc cơng * Thảo luận nhóm: ơn trời biển sống cho trịn + Cơng lao trời biển cha mẹ diễn tả đạo hiếu qua hình ảnh, chi tiết nào? * Kết dự kiến + Em hiểu hình ảnh “núi ngất trời" "nước ngồi biển Đơng”? - Lời mẹ ru con, nói với công lao cha mẹ bổn phận người làm Công cha + Công cha - núi ngất trời + Nghĩa mẹ - nước ngồi biển Đơng Hình ảnh -> Hình ảnh so sánh cụ thể Nhận xét hình ảnh Nghĩa mẹ Nghệ thuật =>khẳng định cơng lao to lớn cha + Em có nhận xét cách dùng hình ảnh mẹ so sánh đây? ? So sánh nhằm khẳng định điều cơng lao cha mẹ? + Em hiểu “cù lao chữ” nào? + Cảm nhận em ngôn ngữ, giọng điệu câu cuối ca dao? * Thảo luận cặp đơi: -> Giọng điệu tơn kính, nhắn nhủ, tâm + Ẩn chứa lời nhắn nhủ tới người làm con? tình + Hãy tìm số câu ca dao khác chủ đề? => Lời khuyên thấm thía, sâu sắc GV khái quát lại nội dung, định hướng bổn phận trách nhiệm 2 Bài ca dao số * Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc ca dao thực - Bài ca đề cao tình anh em, đề cao nhiệm vụ sau: truyền thống đạo lý dân tộc Việt * Thảo luận cặp đơi Nam Tình cảm đem lại niềm vui, ?Theo em, lời ca dao lời hạnh phúc cho cha mẹ, gia đình nói với ai? Về điều gì? - Từ tình cảm ?Tình cảm anh em gia đình hướng tới tình cảm rộng lớn, cao diễn tả qua chi tiết, hình ảnh nào? đẹp tình yêu quê hương, đất * Hoạt động cá nhân nước ?Em hiểu từ ngữ: * Kết dự kiến - Tiếng hát tình cảm gắn bó anh em gia đình - Anh em khơng phải người xa lạ Anh em hai lại một: cha mẹ sinh ra, chung sống, sướng khổ có nhà - Tình cảm gắn bó thiêng liêng, khơng thể tách rời tình anh em ->từ ngữ gắn kết thống ->Hình ảnh so sánh diễn tả tình cảm gắn bó thiêng liêng, khơng thể tách rời tình anh em - Nhắn nhủ anh em phải biết đoàn kết, thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ người xa, bác mẹ, thân? ?Từ em đánh tình cảm anh em? ?Tình cảm anh em cịn thể chi tiết nào? * Thảo luận nhóm: ?Hình ảnh so sánh “như thể tay chân” diễn tả điều gì? ?Tình anh em gắn bó cịn có ý nghĩa lời ca “Anh em vầy”? ? Bài ca cịn nhắc nhở ta điều qua câu cuối? ?Hãy tìm câu ca dao khác chủ đề? * Hoạt động cá nhân - GV cho HS theo dõi vài ảnh yêu cầu trả lời câu hỏi: ?Liên hệ thực tế ruột thịt gia đình nay? Em làm cho mối quan hệ thêm tốt đẹp? GV khái quát lại nội dung, định hướng HĐ3: Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết, tìm hiểu tác * Yêu cầu cần đạt động văn - Nêu tác động ca dao - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Khái quát giá trị nội dung ?Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật ca dao chủ văn (thể thơ, âm điệu, từ ngữ hình đề tình cảm gia đình ảnh, biện pháp tu từ) * Kết dự kiến ?Em cảm nhận vẻ đẹp cao quý Nghệ thuật đời sống tinh thần dân tộc ta qua - Thể thơ lục bát hai ca dao? - Âm điệu tha thiết - HS khái quát, GV chốt - Phép so sánh, đối xứng Nội dung Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em tình cảm ơng bà, cha mẹ cháu ln tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người Hoạt động: Luyện tập * Yêu cầu cần đạt GV tổ chức cho Hs luyện tập - Giải câu hỏi đặt BT 1: Hoàn thành phiếu trắc nghiệm liên quan đến nội dung, nghệ thuật ca dao học * Kết dự kiến - Xác định đáp án phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời em cho Bài 1:Đọc câu ca dao sau đây: Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều Tâm trạng người gái câu ca dao tâm trạng gì? A Thương người mẹ B Nhớ thời gái qua C Nỗi buồn nhớ quê ,nhớ mẹ D Đau khổ cho thân phận Bài 2:Đọc câu ca dao sau đây: Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần Nghệ thuật sử dụng câu ca dao trên? A So sánh B Nhân hoá C Điệp ngữ D Ẩn dụ Bài 3: Đọc câu ca dao sau đây: Cậu cai nón dấu lơng gà Ngón tay đeo nhẫn gọi cậu cai Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn quần dài thuê Những câu ca dao nằm ca dao thuộc chủ đề nào? A Những câu hát tình cảm gia đình B Những câu hát tình yêu quê hương ,đất nước người C Những câu hát than thân D Những câu hát châm biếm Bài 4: Đọc câu ca dao sau đây: Nước non lận đận Thân cị lên thác xuồng ghềnh Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cị Hình ảnh cò ca dao thể điều thân phận người nơng dân? A Nhỏ bé, bị hắt hủi,sống cực,lầm than B Gặp nhiều oan trái không bày giải C Cuộc sống trắc trở,khó nhọc,đắng cay D Bị dồn nén đến bước đường Câu 5: Trong ca dao “Những câu hát tình cảm gia đình” có câu: Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! Hãy cho biết nghĩa “Cù lao chín chữ ” gì? A Nói cơng lao cha mẹ ni vất vả nhiều bề B Nói công lao cha mẹ to lớn trời cao biển rộng C Nói đến tình cảm cha mẹ vơ yêu thương D Nói đến lời nhắc nhở phải hiếu thảo,vâng lời cha mẹ - Thể hát mà thân biết BT2 : Hãy thể dân ca mà em học em biết Hoạt động: Liên hệ, vận dụng, mở rộng * Yêu cầu cần đạt - GV tổ chức cho Hs vận dụng, liên hệ, mở - Vận dụng kiến thức học rộng để giải vấn đề đặt * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: sống + Bản thân em rút điều sau học * Kết dự kiến xong ca dao ? - HS thực hiện, trả lời theo quan điểm * GV triển khai dự án, HS thực (ở nhà) cá nhân, đảm bảo sức thuyết phục, tính + Sưu tầm ca dao, câu thơ hay, hợp lí câu danh ngơn nói chủ đề tình cảm gia đình Dặn dị, hướng dẫn học - Tóm tắt lại văn bản, khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao - Các nhóm hồn thành sản phẩm giao - Chuẩn bị bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Quả thật người có tình u q hương đất nước mạnh mẽ Đằng sau câu hát đối đáp, lời nhắn gửi tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế với quê hương đất nước, người Hôm nay, tiết học này, thầy em tìm hiểu tình cảm qua: "Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người" Hoạt động: Hình thành kiến thức HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu * Yêu cầu: ( Theo PPCT giảm tải, Gv hướng dẫn hs - Trình bày thơng tin tìm hiểu 4, khơng dạy 2,3) ca dao chủ đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểuthơng tin chung * Kết dự kiến: ca dao chủ đề qua câu hỏi - Chủ đề: tình yêu quê hương đất mở: nước, người ? Em biết địa danh: Sơng Lục + Bài 1: tình yêu quê hương, đất nước Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản, đền + Bài 4: kết hợp tình yêu người Sòng? - Đây câu hát thuộc kiểu văn ? Những từ em vừa giải thích thuộc từ loại biểu cảm bộc lộ cảm nghĩ nào? Cách viết? người ? Hãy rõ phân nhóm ca dao? - Hình thức diễn đạt: thơ lục bát chủ ? Vì câu hát dân ca khác lại yếu, đối đáp, gọi mời hợp thành văn bản? ? Theo em, câu hát thuộc kiểu văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm? HĐ 2: Tìm hiểu chi tiết * Yêu cầu: - Đoạn ca dao trích lời hỏi đáp chàng trai, cô gái Lời hỏi gồm câu, câu hỏi địa danh, tên dịng sơng, núi, tịa thành đất nước ta - Mỗi vùng nét riêng hợp thành tranh non nước Việt Nam thơ mộng, giàu truyền thống văn hóa Bài ca dao số - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm ca dao thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm sau: * Cá nhân: + So với ca dao khác, ca dao có bố cục nào? + Những địa danh nhắc tới lời đối đáp chàng trai, cô gái? + Các địa danh có đặc điểm chung riêng nào? + Em có nhận xét địa danh Khơng trực tiếp nói hai nhắc đến? thể tình yêu, niềm tự hào * Thảo luận cặp đôi: quê hương, tổ quốc + Theo em, chàng trai, gái lại dùng địa danh với đặc điểm * Kết dự kiến: địa danh để hỏi, đáp? Điều có ý - Bài ca dao có phần: phần đầu nghĩa gì? câu hỏi chàng trai, phần sau lời ? Qua em thấy chàng trai, gái đáp cô gái người nào? - Nội dung: Xoay quanh chủ đề, đề tài cảnh giàu đẹp q hương: dịng sơng, núi… =>Nhằm thử tài hiểu biết, trí thơng Bài ca dao số minh, chia sẻ, bày tỏ tình cảm bộc - GV yêu cầu HS đọc ca dao, phần lộ lịng u q, niềm tự hào, tình u thích trả lời câu hỏi sau: quê hương đất nước ? Giải nghĩa từ ni - tê, chẽn lúa đòng đòng? - GV cho HS quan sát tranh để hiểu rõ hình * Yêu cầu cần đạt ảnh Chẽn lúa đòng đòng: * Kết dự kiến - Hai câu đầu + Gợi không gian rộng lớn, dài rộng cánh đồng lúa xanh tốt Dù đứng bên ni hay bên tê cánh đồng thấy mênh mông, bát ngát + Không gian biểu phấn chấn, yêu đời người nông dân - Hai câu sau: + Cách so sánh: Thân em địng địng: So sánh đặc sắc, phù hợp, có nét tương đồng =>gợi tả trẻ trung, phơi phới, tràn đầy sức sống căng tràn Sự mềm mại, uyển chuyển, vươn lên, hoà ánh nắng ban mai buổi sớm: mát mẻ, dễ chịu - Có thể hiểu lời chàng trai, bày tỏ tình cảm với gái, ngợi ca Có thể hiểu lời gái tự nói vẻ đẹp - GV cho HS hồn thành phiếu học tập theo cặp đôi: +Nhận xét số tiếng câu? Nhịp thơ có đặc biệt? + Ý nghĩa đặc biệt đó? Số tiếng Nhịp thơ Câu Câu Câu Câu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: +Hai câu thơ đầu hai câu thơ cuối, đối tượng miêu tả có khác nhau? +Nhận xét nghệ thuật câu đầu? ( Từ ngữ, biện pháp tu từ ) + Cảm nhận khơng gian đây? * Thảo luận nhóm +Phân tích hình ảnh gái dịng cuối? +Nhận xét cách dùng từ " Thân em"? + Chỉ hay biện pháp tu từ đó? * Làm việc cá nhân +Câu thơ " Phất phơ ban mai" giúp em hiểu thêm vẻ đẹp người gái ? +Hai câu đầu miêu tả cánh đồng, câu cuối miêu tả hình ảnh người gái Có phải ca dao thiếu tính mạch lạc khơng? Vì sao? +Bài ca dao lời ai? Người muốn bày tỏ tình cảm gì? HĐ 2: Tổng kết * Yêu cầu cần đạt - Nêu tác động ca dao - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật ca dao * Kết dự kiến Nghệ thuật -Thể thơ lục bát, lục bát biến thể - Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, giọng điệu tha thiết, tự hào, giàu tính gợi tả - Cấu tứ đa dạng, độc đáo - Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ, liệt kê, 2.Nội dung – ý nghĩa * Nội dung - Cảnh sắc, vẻ đẹp quê hương, đất nước, người - Tình u, lịng tự hào nhân dân ta GV hướng dẫn HS tổng kết, tìm hiểu tác động văn - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân: +Xác định nghệ thuật đặc sắc sử dụng ca dao? + Nội dung ca dao? Ca dao, dân ca tình yêu quê hương đất nước, người gợi lên em tình cảm mong ước gì? + Ca dao dân ca có ý nghĩa đời sống người? * Ý nghĩa văn Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương đất nước Hoạt động luyện tập * Yêu cầu cần đạt - Giải câu hỏi đặt liên quan đến nội dung, nghệ thuật ca dao * Kết dự kiến - Thể thơ lục bát biến (bài số tiếng khơng phải dịng lục, khơng phải dòng bát Bài kết thúc dòng lục chữ khơng phải dịng bát - Thể thơ tự do, dòng đầu - GV lưu ý HS: việc phân chia chủ đề tương đối, có tính chất quy ước: tình u q hương, đất nước, người thường gắn với tình cảm khác Ngược lại, ca dao diễn tả tình cảm khác gợi nghĩ đến tình u quê hương, đất nước Điều thể rõ Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng * Yêu cầu cần đạt - Vận dụng kiến thức học từ ca dao để giải vấn đề sống * Kết dự kiến HS thực hiện, trả lời theo quan điểm cá nhân, đảm bảo sức thuyết phục, tính hợp lí GV cho HS thảo luận nhóm tổ + Nhận xét thể thơ ca? + Tình cảm chung thể ca gì? - HS thảo luận, cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét - GV cho HS lộ suy nghĩ thân qua việc trả lời câu hỏi: + Qua hai ca dao, em hiểu thêm tình cảm quê hương, đất nước, người? - GV cho HS tham gia trò chơi Trò chơi: Ai nhanh Luật chơi: Lớp chia thành tổ, thời gian phút tổ tìm nhiều đáp án hơn, tổ chiến thắng + Tìm ca dao nói tình u q hương đất nước, người? Hướng dẫn học - Thuộc ghi nhớ, thuộc ca dao; nắm nội dung, nghệ thuật - Tìm hiểu phân tích ca dao cịn lại nhà - Sưu tầm ca dao khác chủ đề - Chuẩn bị:Những câu hát than thân châm biếm Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: 30/09/2020 Ngày dạy: 05/10/2020 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN VÀ NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM (Tích hợp bài) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Góp phần giúp học sinh bồi đắp tình u người, cảm thơng chia sẻ với số phận người dân có số phận thấp bé xã hội; biết lên án thói hư tật xấu sống; có ý thức việc hình thành ý thức trách nhiệm cá nhân với xa hội gia đình Qua học, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: a Kĩ đọc – hiểu: Biết đọc – hiểu ca dao, cụ thể: - Đọc - hiểu câu hát than thân, câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân, châm biếm - Hiểu thực đời sống người dân lao động qua hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dung hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân - Học sinh hiểu nỗi khổ đời vất vả, thân phận người nông dân, người phụ nữ xã hội phong kiến Niềm thương cảm nhân dân dành cho họ - Thấy tinh thần phê phán xã hội phong kiến đầy ải người lương thiện - Thấy ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm - Hiểu nghệ thuật gây cười ca dao: khai thác chuyện ngược đời, dùng hình ảnh tượng trưng, biện pháp phóng đại -Tự nhận thức câu hát châm biếm chủ đề tiêu biểu ca dao, dân ca, thường bày tỏ thái độ phê phán thói hư, tật xấu xã hội cũ từ có ý thức học tập tốt, tránh xa tệ nạn xã hội, sống lành mạnh b Kĩ viết - Viết đoạn văn/bài văn cảm nhận học rút ý nghĩa, giá trị ca dao, có liên hệ với đời sống thực tế - Viết đoạn văn/ văn trình bày suy nghĩ thói hư tất xấu sống số phận người phụ nữ, người lao động xã hội xưa - Biết trích dẫn câu ca dao có chủ đề câu nói chủ đề với ca dao c Kĩ nói nghe - Khái quát nội dung, ý nghĩa ca dao Trình bày giá trị nghệ thuật nội dung ca dao - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích, trình bày cảm nhận thân cách ứng xử, cách thể tình cảm đề cập tới ca dao - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) trình bày tinh thần hỗ trợ, học hỏi lẫn B PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Máy tính/ điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa - Bài soạn (gồm văn dạy học dạng điện tử, giấy, hoạt động thiết kế để tổ chức cho HS) Video - Văn bản: Những câu hát châm biếm; Những câu hát than thân; phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi, thảo luận,… C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:? Hãy đọc thuộc, diễn cảm cao dao tình yêu quê hướng, đất nước, người mà em thích nêu cảm nhận em? Bài Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động khởi động * Yêu cầu cần đạt - Tạo tâm thế, hứng khởi - Định hướng HS nội dung tác phẩm * Kết dự kiến - HS đưa ý kiến, quan điểm Hoạt động GV HS - GV cho HS theo dõi video trả lời câu hỏi : https://www.youtube.com/watch?v=rkBnow_ikG4 - Người phụ nữ video người nào? Theo em việc làm người thân, rút học cho thân nào? Chúng ta có nên học hỏi không? - GV vào bài:Ca dao dân ca gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó khơng tiếng hát u thương tình nghĩa mối quan hệ gia đình Mà tiếng hát than thở đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Những ý nghĩa thể sâu sắc sinh động qua hệ thống hình ảnh ngơn ngữ câu hát than Hay câu hát châm biếm ca dao, dân ca Việt Nam phong phú thể cách nhìn phê phán sắc sảo, giễu cợt, đả kích, hạ bệ, hạ nhục đối tượng cao quý, tôn nghiêm xã hội phong kiến Hôm tiết học tìm hiểu chủ đề (GV lưu ý HS tích hợp nội dung tiết) Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao I Những câu hát than thân than thân - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài ca dao số ( Theo PPCT giảm tải, Gv hướng dẫn hs * Yêu cầu cần đạt tìm hiểu 3, khơng dạy cịn - Lời người lao động thương cho thân lại) phận người khốn Bài ca dao số - GV u cầu HS thực nhiệm vụ - Hình ảnh vật bé nhỏ, đáng sau theo hình thức cá nhân thương cò, kiến, hạc, cuốc gần gũi + Lời than thân ca dao lời với đời khổ cực, vất vả, bất hạnh của ai? người lao động + Từ xuất nhiều lần ca - Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa dao? cho đời cay đắng nhiều bề người + Em hiểu cụm từ thương thay ca lao động dao nào? -GV cho HS quan sát số hình ảnh * Kết dự kiến vật liên quan đến ca dao thực yêu cầu theo nhóm: - Điệp từ: thương thay Tơ đậm nỗi thương cảm xót xa, đồng cảm sâu sắc cho đời cay đắng,vất vả, lận đận - Hình ảnh + Tằm: Thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực + Kiến: Thân phận nhỏ bé, yếu ớt, suốt đời ngược xuôi làm lụng vất vả mà nghèo khó + Hạc: Liên tưởng đến đời phiêu bạt lân đận với cố gắng vô vọng + Cuốc kêu máu: Thân phận người thấp cổ bé họng, khổ đau cam chịu không lẽ công soi tỏ, kêu, máu chảy, đau khổ tuyệt vọng + Nhận xét hình ảnh vật đưa ? Mỗi vật tượng trưng =>Mỗi vật tượng trưng cho nỗi bất cho điều ? hạnh số phận đau khổ khác + Hình ảnh: tằm, kiến, hạc, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ? - Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: + Bài ca dao phản ánh điều gì? Nỗi khổ nhiều bề thân phận người lao động xã hội cũ PHIẾU HỌC TẬP Hình ảnh Giá trị tượng trưng Con tằm Con kiến Con hạc Con cuốc Đối tượng liên tưởng Nghệ thuật Nội dung phản ánh Bài ca dao số Bài ca dao số - GV yêu cầu HS đọc ca dao trả lời câu hỏi sau: +Bài ca dao lời ai? Vì em biết điều đó? * Yêu cầu cần đạt - Lời than trực tiếp người phụ nữ - Bài ca dao diễn tả cách xúc động đắng cay người phụ nữ xã hội xưa Họ dù có xinh đẹp, tài hoa đến số phận họ hạt mưa, cáigiếng đàng, trái bần trôi vật vờ, may rủi, hạnh phúc hay bất hạnh khơng lường trước + Có nhiều ca dao bắt đầu cụm từ này? Những ca dao thường nói ai? Về điều thường giống nghệ thuật? - GV cho HS làm việc nhóm, giải yêu cầu: + Hình ảnh so sánh ca dao có đặc biệt? + Em biết trái bần? Tên gọi trái bần gợi liên tưởng gì? * Kết dự kiến + Em hiểu hình ảnh "Gió dập sóng dồi" - Mở đầu cụm từ thânem quen thuộc biết tấp vào đâu nào? Ý nghĩa - Thân em – trái bần -> hình ảnh so sánh hình ảnh này? gợi liên tưởng tới nghèo khó + So với người phụ nữ số phận - Hình ảnh : Gió dập sóng dồi biết tấp đời người phụ nữ ngày vào đâu nào? PHIẾU HỌC TẬP -> Hình ảnh ẩn dụ gợi số phận chìm Người phụ nữ Người phụ nữ ngày lênh đênh vô định người phụ nữ xã hội cũ xã hội phong kiến => Phản ánh sinh động nỗi đau khổ, bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ => Lên án, tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến đầy áp bức, bất công => Khát vọng, ước muốn xã hội cần có bình đẳng giai cấp, giải phóng phụ nữ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ca dao châm biếm Bài ca dao số * Yêu cầu cần đạt - Bài ca dao mượn cách nói ngược, nêu tật xấu tạo đối lặp đẹp xấu Câu hỏi cớ để chế giễu nhân vật, châm biếm hạng người nghiện ngập, lười biếng XH Hạng người thời có cần phải phê phán - Sau HS trình bày, GV định hướng, chốt lại nội dung II Những câu hát châm biếm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ( Theo PPCT giảm tải, Gv hướng dẫn hs tìm hiểu 2, khơng dạy lại) Bài ca dao số - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm ca dao thực nhiệm vụ sau: + Bài giới thiệu nhân vật nào? + Chân dung giới thiệu nào? + Nhận xét cách diễn đạt tác giả? Tác * Kết dự kiến - Chân dung tôi: tửu hay tăm + Hay nước chè đặc nằm ngủ trưa + Ước ngày mưa đêm thừa trống canh -> Phép liệt kê, từ ngữ mỉa mai, nói ngược, giọng điệu nhẹ nhàng, bỡn cợt => Giễu cợt, châm biếm nhân vật => Chế giễu hạng người lười biếng, nghiện ngập Bài ca dao số * Yêu cầu cần đạt - Lời thầy bói lời thiết thân bí ẩn người Đó việc cụ thể hạnh phúc gia đình cách thầy phán kiểu nói dựa, nói nước đơi, lấp lửng Thầy nói rõ ràng khẳng định đinh đóng cột cho người xem bói hồi hộp, chăm lắng nghe thầy lại nói hiển nhiên lời phán trở thành vơ nghĩa, ấu trĩ, nực cười * Kết dự kiến - Lời thầy bói nói với người xem bói: + Chẳng giàu nghèo + Có mẹ, có cha + Có chồng, có dụng? + Qua chi tiết giúp em cảm nhận “chú tơi”? + Như thứ hay ước tơi bình thường hay khác thường? sao? + Bài ca dao châm biếm hạng người xã hội? - GV cho HS liên hệ thực tế qua câu hỏi: Trong xã hội ta cịn có người khơng? Chúng ta cần phải có thái độ nào? Bài ca dao số - GV yêu cầu HS đọc ca dao làm việc nhóm, trình bày bảng phụ u cầu sau: + Bài nhại lời nói với ai? Vì em xác định thế? + Thầy bói đốn số cho gái phương diện nào? + Tại bói tốn lại quan tâm đến vấn đề trên? + Em có nhận xét lời thầy bói cách phán thầy? + Qua chứng tỏ thầy bói người nào? Cô gái người nào? + Từ giúp em hiểu nghề bói tốn? + Nhận xét nghệ thuật ca, tác dụng? Bài ca phê phán hạng người xã hội? - GV yêu cầu HS liên hệ sống: -> Phán kiểu nói dựa, nước đơi + Hạng người xã hội ta cịn tồn chuyện hệ trọng, hiển nhiên không? -> Lời phán vô nghĩa, nực cười + Theo em đến ca cịn có tác dụng => Lật tẩy chân dung, tài cán, chất khơng? Vì sao? thầy bói + Yêu cầu HS đọc phần học thêm => Giọng thơ nhẹ nhàng liền mạch, phóng đại -> châm biếm, phê phán kẻ hành nghề mê tín dốt nát lừa bịp đồng thời châm biếm thói mê tín mù qng người hiểu biết HĐ3: Tổng kết * Yêu cầu cần đạt - Chỉ ảnh hưởng, tác động ca dao - Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề - Rút học cho thân * Kết dự kiến CA DAO THAN THÂN Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung - Thể thơ lục bát với - Nỗi đắng cay âm điệu buồn, chua người phụ nữ xót - Sự phản kháng, tố - Sử dụng mơ típ quen cáo XH phong kiến thuộc (thân em); thành ngữ (gió dập sóng dồi) - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại, điệp từ GV hướng dẫn HS tổng kết giá trị nghệ thuật, nội dung tác động chủ đề - GV chia lớp thành nhóm thực phiếu học tập với chủ đề + Nghệ thuật đặc sắc ca chủ đề + Nội dung ca dao? Những câu hát gợi lên em điều gì? + Ca dao dân ca có ý nghĩa đời sống người? PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: CA DAO THAN THÂN Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung Nhóm 2: CA DAO CHÂM BIẾM Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung CA DAO CHÂM BIẾM Giá trị nghệ thuật Giá trị nội dung - Nghệ thuật trào lộng - Phơi bày việc giễu nhại - Phê phán thói hư, tật - Các hình ảnh ẩn dụ xấu hạng tượng trưng, phép người việc nhân hóa đáng cười XH - Phép nói ngược Hoạt động luyện tập, vận dụng * Yêu cầu cần đạt - Giải câu hỏi đặt liên quan đến nội dung, nghệ thuật ca dao * Kết dự kiến - HS thảo luận, trao đổi đưa ý kiến GV cho HS thảo luận nhóm tổ, làm việc cá nhân với yêu cầu sau: + Em có suy nghĩ đời, thân phận người xã hội cũ Trong xã hội ngày cịn có số phận không? nội dung câu hỏi đảm bảo tính khoa + Những câu hát châm biếm có điểm học, hợp lí xác giống truyện cười dân gian? - HS thảo luận, cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Yêu cầu cần đạt - GV triển khai dạy học dự án: Sưu tầm - Vận dụng kiến thức học từ câu ca dao chủ đề học ca dao để giải vấn đề + Chia lớp thành nhóm: nhóm 1,2 sưu tầm sống chủ đề than thân ; nhóm 3,4 sưu tầm * Kết dự kiến chủ đề châm biếm HS thực dự án, hợp tác + Báo cáo sản phẩm vào tiết sau việc thực nhiệm vụ, sưu tầm thêm ca dao chủ đề Hướng dẫn học - Thuộc ghi nhớ; nắm nội dung, nghệ thuật - Tìm hiểu phân tích cá ca dao lại - Chuẩn bị cho việc rèn kĩ viết Tuần: Tiết: 18,19 Ngày soạn: 30/09/2020 Ngày dạy: Tiết 18: 05/10/2020 Tiết 19: 08/10/2020 VIẾT (Thời lượng: tiết) Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV HS * Yêu cầu cần đạt - GV tổ chức cho HS thực hành viết - Nắm yêu cầu cần thiết tạo -Giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn tìm lập văn bản: tính mạch lạc, tính liên kết hiểu đề bố cục văn Tìm hiểu đề lập dàn ý (1 tiết) - Huy động kiến thức * Đề bài: học ca dao, hiểu biết sống Nhóm 1: Nêu cảm nhận ca dao việc tạo lập văn thuộc chủ đề tình cảm gia đình * Kết dự kiến Nhóm 2: Nêu cảm nhận ca dao - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ, thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, cảm xúc thân ca dao người thuộc chủ đề học Nhóm 3: Nêu cảm nhận ca dao - Lập dàn ý cho đề văn cảm nhận thuộc chủ đề than thân giá trị ca dao thuộc chủ đề Nhóm 4: Nêu cảm nhận ca dao học thuộc chủ đề châm biếm - Biết trích dẫn văn người * Dàn ý: khác hay câu ca dao có nội dung - Mở bài: giới thiệu chủ đề, giới thiệu câu ca dao - Thân bài: + Nghệ thuật ca dao (biện pháp tu từ, từ ngữ, hình ảnh, mơ típ, …) + Nội dung ca dao + Bài học, giá trị ca dao - Kết bài: Suy nghĩ thân câu ca dao Viết thành văn kể chuyện (1 tiết) - HS viết hoàn chỉnh - GV quan sát, hỗ trợ, nhắc nhở HS đọc sửa lỗi trước nộp Nâng cao kĩ làm văn tự GV yêu cầu HS nhà sống đời thường - Trao đổi với người thân, bạn bè đề tài, nội dung cách viết đề tài Ghi lại ý kiến người để rút kinh nghiệm - Tạo đề cương nói để kể số phận, đời người khơng may mắn, gặp nhiều khó khăn, vất vả sống gương lòng hiếu thảo cha mẹ Tuần: Ngày soạn: 30/09/2020 Tiết: 20 Ngày dạy: 09/10/2020 NÓI VÀ NGHE (Thời lượng: tiết) Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động GV HS - Kể lại gương lòng hiếu thảo Sau nhận xét viết lớp, GV yêu người có sống nhiều cầu HS trao đổi tập chuẩn bị khó khăn, vất vả (Có thể sử dụng video, nhà (hình thành đề cương nói); u cầu hình ảnh, âm nhạc hỗ trợ) nhóm thống nội dung hình - Nghe nhận biết tính hấp dẫn thức câu chuyện kể trước lớp trình bày (bằng ngơn ngữ nói); - GV chia lớp thành nhóm, nhóm hạn chế (nếu có, tậ trung vào bốc thăm lựa chọn HS trình bày tính liên kết, mạch lạc) trình bày - HS trình bày, kết hợp ngơn ngữ nói với cử - Đặt câu hỏi chất vấn, trao đổi hợp lí với chỉ, điệu phù hợp; sử dụng hình ảnh, tinh thần học tập, bổ sung cho video hỗ trợ chuẩn bị để tăng tính hấp - Giải đáp ý kiến, câu hỏi dẫn, chân thực cho câu chuyện bạn đặt liên quan đến trình bày - GV cho HS nhận xét, đánh giá đưa cách hợp lí, khoa học câu hỏi chất vấn, trao đổi phần trình bày (GV định hướng cho HS tập trung tính liên kết, mạch lạc trình bày) - GV đặt số câu hỏi với HS: + Câu chuyện gợi lên em điều gì? + Em có ấn tượng với điều phần trình bày bạn? + Theo em để phần trình bày hồn chỉnh, trọn vẹn em thay đổi điều trình bày bạn? - GV chốt lại yêu cầu việc kể lại gương hay số phận người, câu chuyện với phương thức tự có kết hợp với miêu tả, biểu cảm - GV đánh giá, nhận xét nói * Đánh giá nói - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Tiêu chí Biểu Khả thành thạo nói 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn, trơi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (kỉ niệm lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic 3.1 Sử dụng từ vựng xác, phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nứt mặt phù hợp với nội dung thuyết trình 4.2 Sử dụng tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Nội dung nói Sử dụng từ ngữ Sử dụng p.tiện phi ngôn ngữ phù hợp Mức độ đạt 5 Mở đầu kết thúc Mở đầu kết thúc ấn tượng ... tin - Em hiểu dân ca, ca dao? dân ca, ca dao - Điền thông tin vào phiếu học tập - Những đặc điểm ca dao Đặc điểm ca dao * Kết dự kiến - Ca dao, dân ca tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết... lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người + Dân ca sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc + Ca dao lời thơ dân ca - Nội dung ca dao, dân ca chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm... dao người thuộc chủ đề học Nhóm 3: Nêu cảm nhận ca dao - Lập dàn ý cho đề văn cảm nhận thuộc chủ đề than thân giá trị ca dao thuộc chủ đề Nhóm 4: Nêu cảm nhận ca dao học thuộc chủ đề châm biếm -