(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ, hà nội

120 15 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện phúc thọ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Văn Huy NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚC THỌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HOC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đào Văn Huy NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚC THỌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN THIỆN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học Mơi trường học viên hoàn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo Khoa Môi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Văn Thiện, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học để học viên hồn thành luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành khóa đào tạo Trong đợt khảo sát thực địa tháng năm 2014, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Phịng Thống kê huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, học viên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ học viên suốt trình học hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Học viên Đào Văn Huy i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 1.1.3 Vấn đề suy thối đất nơng nghiệp 1.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất bền vững 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 1.2.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Những xu hướng phát triển nông nghiệp 11 1.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 11 1.3.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới 13 1.3.3 Xây dựng nông nghiệp bền vững 15 1.4 Phương pháp đánh giá đất đai FAO 23 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững 26 1.5.1 Các nghiên cứu Thế giới 26 1.5.2 Những nghiên cứu Việt Nam 27 1.5.3 Những nghiên cứu đất trước huyện Phúc Thọ 29 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 30 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Phúc Thọ 30 2.2.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 30 2.2.4 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 30 2.2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu 31 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 31 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 32 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ đề xuất quy hoạch 32 2.3.5 Phương pháp đánh giá đất phịng thí nghiệm 32 2.3.6 Các phương pháp khác 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Địa hình, địa mạo 35 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 35 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thủy văn 36 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 37 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.2.1 Cơ cấu hành chính, dân số 39 3.2.2 Khái quát trạng kinh tế - xã hội 41 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện 46 3.3.1 Tình hình quản lý đất đai 46 ii 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 47 3.3.3 Đánh giá chung quỹ đất huyện Phúc Thọ 52 3.4 Phân loại đất thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 53 3.4.1 Phân loại tài nguyên đất theo FAO 53 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 66 3.5 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 69 3.5.1 Vùng sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất 69 3.5.2 Hiệu kinh tế - xã hội loại hình sử dụng đất 73 3.5.3 Hiệu môi trường 88 3.5.4 Đánh giá chung 90 3.6 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Phúc Thọ 92 3.6.1 Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 92 3.6.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 93 3.6.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 95 I KẾT LUẬN 100 II KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CEC Dung tích hấp thu (Cation Exchange Capacity) CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CPTG Chi phí trung gian DTĐT Diện tích điều tra DTTN Diện tích tự nhiên ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LHSDĐ Loại hình sử dụng đất MT Mơi trường NN Nơng nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt nam QH&TKNN Quy hoạch thiết kế nông nghiệp QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WRB Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng Trình tự đánh giá đất đai theo FAO 24 Bảng Cấu trúc bảng phân loại khả thích nghi đất đai 25 Bảng Các vị trí điều tra phẫu diện đất điển hình huyện Phúc Thọ 32 Bảng Các phương pháp phân tích đất 33 Bảng Một số tiêu dân số năm 2013 40 Bảng Diễn biến tình hình lao động cấu lao động giai đoạn 2003 - 2013 40 Bảng Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế huyện 41 Bảng Một số tiêu kinh tế ngành nông nghiệp 42 Bảng Biến động loại đất huyện Phúc Thọ 50 Bảng 10 Cơ cấu nhóm đất huyện Phúc Thọ 52 Bảng 11 Các Nhóm đất Đơn vị đất huyện Phúc Thọ 54 Bảng 12 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2013 67 Bảng 13 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 70 Bảng 14 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 71 Bảng 15 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 72 Bảng 16 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 74 Bảng 17 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 75 Bảng 18 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 75 Bảng 19 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 79 Bảng 20 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 81 Bảng 21 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 83 Bảng 22 Tổng hợp hiệu kinh tế theo vùng 84 Bảng 23 Tổng hợp hiệu kinh tế theo loại hình sử dụng đất vùng 85 Bảng 24 Mức độ sử dụng phân bón số trồng 88 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí hành huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội 34 Hình Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Phúc Thọ 36 Hình Biểu đồ biến động đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2003 - 2013 51 Hình Phẫu diện đất phù sa đọng nước 55 Hình Phẫu diện đất phù sa có tầng biến đổi 55 Hình Phẫu diện đất phù sa điển hình 56 Hình Phẫu diện đất phù sa chua 56 Hình Phẫn diện đất cát 62 Hình Phẫu diện đất xám huyện Phúc Thọ 64 Hình 10 Nhóm đất loang lổ huyện Phúc Thọ 65 Hình 11 Sơ đồ đất huyện Phúc Thọ 66 Hình 12 Tỉ lệ sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2013 68 Hình 13 Sơ đồ trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ, năm 2013 69 Hình 14 Sơ đồ thích nghi đất đai huyện Phúc Thọ 73 Hình 15 Sơ đồ đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 95 v ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững Nông nghiệp hoạt động sản xuất lâu đời loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối tồn diện, tốc độ tăng trưởng bình qn (5,5% giai đoạn 2005-2012) đạt 3,79% năm 2013 Sản xuất nơng nghiệp khơng đảm bảo an tồn lương thực quốc gia mà mang lại nguồn thu cho kinh tế với việc tăng hàng hóa nơng sản xuất Kim ngạch xuất năm 2013 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2005, tăng trưởng trung bình mặt hàng xuất chủ yếu giai đoạn 2005 - 2013 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1%[28] Huyện Phúc Thọ nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 36 km, cách Hà Đông khoảng 37 km nằm liền kề với Sơn Tây Tổng diện tích tự nhiên năm 2013 huyện Phúc Thọ 11.719,27 ha, dân số 164.479 người, mật độ dân số 1.405 người/km2 Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2000 - 2005 tăng xấp xỉ 10%/năm, giai đoạn 2005 - 2013 tăng bình qn 9,1%/năm Là huyện nơng, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội huyện Tuy nhiên, huyện nông khác, nông nghiệp huyện Phúc Thọ đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng nơng sản hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, Hà Nội” nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ - Phân loại xây dựng đồ đất, đồ thích nghi cho trồng huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa đất Có quan điểm cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” [14] Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến khả sử dụng tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh Do đó, sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu Như vậy, đất đai khoảng khơng gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm khống sản lịng đất Trên bề mặt đất đai kết hợp yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật với thành phần khác có vai trị quan trọng ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội lồi người Đất đai đóng vai trò định đến tồn phát triển xã hội loài người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Theo Luật đất đai 2003, đất nông nghiệp chia làm nhóm đất sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [19] Đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tượng lao động lẽ nơi để người thực hoạt động tác động vào trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm Bên cạnh đó, đất đai cịn tư liệu lao động q trình sản xuất thơng qua việc người biết lợi dụng cách ý thức đặc tính tự nhiên đất lý học, hố học, sinh vật học tính chất khác để tác động giúp trồng tạo nên sản phẩm [15] Năm 2013, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.115 nghìn ha, dân số 86210,6 nghìn người, mật độ dân số 260 người/km2 Bình quân diện tích đất tự nhiên 3889 m2/người đứng thứ khu vực Trong đất nơng nghiệp có 24997,2 nghìn ha, bình qn diện tích đất nông nghiệp 2899,55 m2/người [30] Năm 2013, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trồng trọt 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng nuôi trồng thủy sản 3367,6 tỷ đồng Trong trồng trọt, lương thực đạt giá trị sản xuất 70059,8 tỷ đồng; rau đậu đạt 10560,4 tỷ đồng; công nghiệp 31015,4 tỷ đồng ăn đạt 9083,7 tỷ đồng Trong năm 2013, diện tích lương thực có hạt 8542 nghìn ha, cơng nghiệp hàng năm 805,8 nghìn ha, cơng nghiệp lâu năm 1886,1 nghìn ăn 775,3 nghìn [30] I KẾT LUẬN Phúc Thọ huyện nằm vùng đồng sơng Hồng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, nằm gần trung tâm thủ đô Hà Nội, sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh, nơng dân có kinh nghiệm thâm canh sản xuất Điều kiện kinh tế, đất đai, địa hình tương đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa loại sản phẩm thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Phúc Thọ có tiềm đất đai, lao động tài nguyên thiên nhiên lớn chưa khai thác sử dụng triệt để Quỹ đất chưa sử dụng nhiều, lao động nông thôn thiếu việc làm nên thu nhập bình quân đầu người tương đối thấp Theo kết điều tra trạng sử dụng đất, tổng diện tích tự nhiên huyện 11.719,27 ha, đất nơng nghiệp chiếm 55,15% Trong đất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu diện tích đất trồng hàng năm với 92,45% tổng diện tích đất nơng nghiệp, đất ni trồng thủy sản với diện tích 337,5 Huyện Phúc Thọ bao có nhóm đất bao gồm: Nhóm đất phù sa chiếm diện tích lớn 4.664, 29 (chiếm 39,80% DTTN); lại nhóm đất cát có diện tích 932,78 (chiếm 7,96% DTTN), nhóm đất xám có diện tích 536,51 (chiếm 4,58% DTTN) nhóm đất loang lổ chiếm diện tích không nhiều với 513,18 (chiếm 4,38% DTTN) ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp huyện, Hiện nay, tồn huyện có loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, phân bố vùng huyện, loại hình sử dụng đất hộ nông dân canh tác, trồng trọt nhiều loại hình sử dụng đất chuyên lúa, loại hình sử dụng đất ăn quả, loại hình sử dụng đất lúa màu loại hình sử dụng đất chuyên rau Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ chưa phát triển Sự phát triển kinh tế, xã hội tạo áp lực lớn quỹ đất, đòi hỏi tương lai huyện phải có giải pháp thích hợp để tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Bình quân GTSX/ha đất sản xuất nơng nghiệp 78.030,57 nghìn đồng, GTGT/ha 51.435,70 nghìn đồng; GTGT/cơng lao động 66,62 nghìn đồng; - Xét hiệu tính đơn vị diện tích vùng cho hiệu cao Bình quân GTSX/ha 96.051,56 triệu đồng, gấp 1,30 lần vùng 3, gấp 1,25 lần vùng - Xét hiệu tính đơn vị lao động vùng cho giá trị cao Bình quân GTGT/lao động 75,74 nghìn đồng, gấp 1,11 lần vùng 3, gấp 1,27 lần vùng 100 - Một số LHSDĐ điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LHSDĐ ăn quả, LHSDĐ chuyên rau màu, LHSDĐ màu - lúa Xu hướng phát triển mở rộng diện tích rau màu, phát triển sản xuất theo hướng tập trung, xây dựng vùng chuyên canh trồng - Việc sử dụng phân bón nơng dân chưa cân đối so với tiêu chuẩn cho phép Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có kiểm soát chặt chẽ Đây yếu tố tác động đến mơi trường mà quyền nơng dân cần quan tâm giải Việc sản xuất phải đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững Đề xuất nhóm giải pháp nhằm sử dụng hợp lý hiệu đất sản xuất nơng nghiệp huyện Phúc Thọ gồm: (1)Bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nơng nghiệp; (2)Hình thành ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; (3)Tăng cường đầu tư nguồn lực khoa học cơng nghệ; (4)Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất tiêu thụ nơng sản Trong đó, giải pháp bố trí hệ thống canh tác hợp lý đất sản xuất nông nghiệp Với giải pháp giúp nông nghiệp pháp triển theo hệ thống hình thành vùng chuyên canh phù hợp với đặc điểm vùng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp II KIẾN NGHỊ Tăng cường đầu tư vật cất, kỹ thuật sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp huyện Nếu nghiên cứu tiếp, phân tích xử lý chi tiết, cụ thể tác động vấn đề sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường chất lượng nông sản Từ có kết luận chuẩn xác hiệu môi trường hiệu xã hội 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), tr - 10 Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), “Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH - HĐH nơng nghiệp ", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (1), tr - Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), "Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr 50 - 54 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội 10 Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hố trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr.120 14 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 15 Vũ Khắc Hồ (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông 102 nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 19 Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Phịng Thống kê huyện Phúc Thọ, Niên giám thống kê năm 2003 - 2013 22 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 23 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 24 Từ điển tiếng việt (1992), Trung tâm từ điển viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.422 25 Nguyễn ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 26 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (4), tr 199 – 200 27 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội 28 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2008, 2013 29 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr 12 - 13 32 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội B - Tiếng Anh 33 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York, page 11 - 13 103 34 FAO (1992), “Land evaluation and farming systems analysis fof land use planning”, FAO/ROME 35 FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 36 Tadon H.L.S (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA - ISSS - TWA, Workshop on the Integration of Natural and Man Made Chemicals in Sustainable Agriculture in Asia, New Delhy, India C- Tài liệu internet 37 Bách khoa toàn thư Việt Nam Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 38 Lê Văn Minh (2005), Nông nghiệp nông thôn - chuyển trước vận hộimới.http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2 005/2005-00021/Mitem.2005-05-26.1401/Marticle.2005 104 Phụ lục Thơng tin phẫu diện đặc trưng Nhóm đất phù sa sau phân tích mẫu THƠNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 01 Địa điểm: Thôn Vĩnh Thuận, Xã Vân Nam, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21º 08' 54" B; Kinh độ: 105º 36' 43" Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn thấp; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa giới nhẹ, sẫm màu, đọng nước FAO-UNESCO-WRB: Stagni- Umbri- Arenic Fluvisol Mô tả phẫu diện: Đen nâu (Ẩm: 7,5YR 3/1; Khô: 7,5YR 4/2); thịt pha sét; ướt nhão; lẫn - 25 cm nhiều rễ cây; mịn; dẻo; dính; chuyển lớp rõ 25 - 50 Đen nâu (Ẩm: 7,5YR 3/1; Khô: 7,5YR 4/2); thịt pha sét cát; ướt; cịn cm rễ cây; cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; glây mạnh; chuyển lớp rõ Đen nâu (Ẩm: 7,5YR 2/2; Khô: 7,5YR 3/4); thịt pha sét cát; ẩm; cấu 50 - 75 trúc khối; chặt; xốp; mịn; dính; nhiều xác thực vật phân cm hủy; glây mạnh; chuyển lớp từ từ 75 - 110 Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 6/2; Khô: 7,5YR 5/5); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc cm khối; chặt; xốp; mịn; dẻo; dính; glây mạnh Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 25 1,23 2,66 53,8 8,22 8,06 85,32 4,96 1,66 25 - 50 1,32 2,64 50,0 5,46 0,70 73,14 18,64 7,52 50 - 75 1,35 2,66 49,2 14,13 1,11 80,83 12,98 5,08 75 - 110 1,32 2,65 50,2 17,14 0,44 53,76 33,96 11,84 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 25 0,81 0,105 0,134 0,774 3,870 6,260 1,26 1,59 1,20 0,00 25 - 50 0,98 0,113 0,104 0,564 2,290 4,830 1,42 2,72 1,20 0,00 50 - 75 0,81 0,101 0,092 0,864 2,680 6,040 1,24 1,39 1,30 0,00 75 - 110 1,01 0,119 0,104 1,075 4,600 7,260 1,32 1,64 1,21 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g H2O KCl cm - 25 0,06 6,9 6,4 25 - 50 0,12 6,9 6,3 50 - 75 0,04 6,9 6,2 75 - 110 0,11 6,9 6,5 Cation trao đổi, meq/100g Ca ++ 4,04 3,62 6,02 8,74 ++ Mg 0,59 0,84 1,38 1,91 105 + K 0,05 0,06 0,08 0,08 + Na Tổng CEC, meq/100g Đất 1,91 6,59 8,80 1,20 5,72 7,96 1,91 9,39 12,96 1,91 12,64 18,56 Sét BS, % 18,23 16,35 24,56 31,62 74,9 71,9 72,5 68,1 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 02 Địa điểm: Thôn Thành Phần, Xã Phúc Hòa, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 06’ 32” B; Kinh độ: 105O 33’ 43” Đ Mẫu chất: Phù sa ; Địa hình: Vàn ; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa đọng nước, chua, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Dystri- Stagnic Fluvisol Mơ tả phẫu diện: Nâu xỉn (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 6/3); thịt pha sét; ẩm; lẫn nhiều rễ - 25 cm: cây; cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; nhiều xác hữu phân hủy; chuyển lớp rõ Nâu tươi (Ẩm: 7,5YR 5/4; Khô: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cịn rễ cây; cấu 25 - 50 cm: trúc viên; chặt; xốp; mịn; đốm nâu vàng; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/6; Khô: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cấu trúc viên; chặt; 50 - 70 cm: xốp; mịn; nhiều đốm nâu vàng; chuyển lớp rõ Vàng cam xỉn (Ẩm: 2,5YR 6/4; Khô: 10YR 8/2); thịt pha sét cát; ẩm; 70 - 120 cm: cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; nhiều đốm gỉ sắt (Ẩm: 7,5YR 5/8; Khô: 10YR6/8) Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 < 0,002 mm mm mm mm - 25 1,28 2,60 50,8 28,50 2,20 33,00 40,50 24,30 25 - 50 1,32 2,61 49,4 26,50 1,20 27,40 43,20 28,20 50 - 70 1,34 2,63 49,0 26,70 2,10 33,80 39,50 24,60 70 - 120 1,35 2,63 48,7 27,10 4,80 26,20 43,10 25,90 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Độ sâu Hàm lượng tổng số, % mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 25 1,45 0,130 0,120 1,420 12,560 9,030 0,41 1,80 0,25 0,00 25 - 50 0,62 0,070 0,090 1,370 6,360 6,020 0,44 1,69 0,32 0,00 50 - 70 0,75 0,060 0,080 1,400 4,250 4,250 0,36 1,53 0,21 0,00 70 - 120 0,54 0,050 0,050 1,390 2,950 1,540 0,30 1,28 0,19 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 25 0,16 5,3 4,2 25 - 50 0,12 5,5 4,4 50 - 70 0,15 5,3 4,3 70 - 120 0,11 5,4 4,4 CEC, meq/100g Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng Đất Sét 1,27 1,18 0,19 0,16 2,80 10,12 23,07 1,16 1,26 0,13 0,14 2,69 10,02 25,75 1,18 1,12 0,09 0,14 2,53 9,68 24,88 1,08 1,05 0,03 0,12 2,28 8,64 22,20 Cation trao đổi, meq/100g 106 BS, % 27,7 26,8 26,1 26,4 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 03 Địa điểm: Thôn Nam, Xã Phụng Thượng; Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 05’ 24” B; Kinh độ: 105O 34’ 37” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn cao; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù có tầng biến đổi, nghèo bazơ, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Veti- Cambic Fluvisol Mô tả phẫu diện: Nâu sẫm (Ẩm: 7,5YR 3/3; Khô: 7/5YR 7/4); thịt; ẩm; lẫn rễ cây; cấu - 20 cm: trúc viên; chặt; xốp; mịn; lẫn xác hữu phân huỷ; lẫn đốm gỉ sắt màu nâu vàng; chuyển lớp rõ Đen nâu (Ẩm: 10YR 3,5/2; Khô: 10YR 7/2); thịt pha sét; ẩm; cịn 20 - 40 cm: rễ lúa; cấu trúc khối; chặt; xốp; mịn; nhiều đốm gỉ sắt màu nâu vàng; ổ kết von màu đen; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 10YR 4/6; Khô: 10YR 8/1,5); sét; ẩm; cấu trúc khối; chặt; 40 - 80 cm: xốp; mịn; nhiều đốm gỉ sắt màu nâu vàng; đốm kết von màu đen; chuyển lớp từ từ Nâu sẫm (Ẩm: 10YR 3/3; Khô: 10YR 8/2); sét; ẩm; cấu trúc khối; chặt; 80 - 120 cm: xốp; mịn; có đốm kết von màu đen; vệt xám xanh Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 20 1,25 2,58 51,6 18,20 3,50 48,50 18,50 29,50 20 - 40 1,62 2,63 38,4 19,50 4,60 28,80 30,20 36,40 40 - 80 1,58 2,60 39,2 20,80 4,10 26,40 31,30 38,20 80 - 120 1,60 2,59 38,2 25,70 2,80 22,70 28,60 45,90 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 20 1,82 0,120 0,150 0,380 14,520 9,150 0,57 2,94 0,37 0,00 20 - 40 0,38 0,080 0,080 0,420 3,200 4,520 1,44 2,17 1,24 0,00 40 - 80 0,10 0,040 0,080 0,540 0,810 2,010 3,47 2,29 3,15 0,00 80 - 120 0,12 0,030 0,120 0,320 0,720 1,520 2,28 3,69 2,10 0,01 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 20 0,20 5,1 4,7 20 - 40 0,20 5,4 4,7 40 - 80 0,32 5,2 4,4 80 - 120 0,18 4,9 3,8 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 2,35 2,15 1,75 1,23 Mg++ 2,12 1,50 0,89 0,78 107 K+ 0,12 0,10 0,23 0,18 Na+ Tổng 0,35 4,94 0,42 4,17 0,42 3,29 0,50 2,69 CEC, meq/100g Đất Sét 15,06 34,33 13,82 23,35 11,47 19,38 9,87 16,68 BS, % 32,8 30,2 28,7 27,3 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 04 Địa điểm: Thôn Võng Ngoại, Xã Võng Xuyên, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 07’ 30” B; Kinh độ: 105O 33’ 07” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn cao; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa chua, đọng nước, giới trung bình FAO-UNESCO-WRB: Silti- Stagni- Dystric Fluvisol Mô tả phẫu diện: Nâu vàng cam (Ẩm: 10YR 5/4; Khô: 10YR 8/2); thịt; ẩm; lẫn nhiều rễ - 20 cm: nhỏ; cấu trúc khối; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu vàng tươi (Ẩm: 10YR 6/3; Khô: 2,5Y 7/3); thịt pha sét cát; ẩm; 20 - 40 cm: cịn rễ cây; cấu trúc khối; chặt; xốp; mịn; gỉ sắt; chuyển lớp rõ Nâu vàng (Ẩm: 10YR 6/6; Khô: 7,5YR 8/3); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc 40 - 70 cm: khối; chặt; xốp; mịn; nhiều ổ đất vàng; chuyển lớp rõ Xám sáng vàng (Ẩm: 2,5Y 7/3; Khô: 2,5Y 8/1); thịt pha sét; ẩm; 70 - 110 cm: cấu trúc khối; chặt; xốp; mịn Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 - 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 20 1,32 2,62 49,6 28,50 1,60 28,70 41,20 28,50 20 - 40 1,34 2,65 49,4 25,40 1,40 21,20 42,30 35,10 40 - 70 1,47 2,68 45,1 26,00 0,60 22,80 33,60 43,00 70 - 110 1,46 2,64 44,7 25,50 0,50 18,90 38,80 41,80 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 20 1,05 0,12 0,14 1,34 12,75 8,59 0,16 2,23 0,12 0,00 20 - 40 0,32 0,05 0,12 1,30 4,80 2,64 0,40 2,51 0,38 0,00 40 - 70 0,17 0,04 0,12 1,25 3,28 1,52 0,39 2,32 0,37 0,00 70 - 110 0,83 0,05 0,04 1,02 1,22 1,80 0,59 3,25 0,58 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 20 0,04 5,2 4,9 20 - 40 0,02 5,5 4,8 40 - 70 0,02 5,5 4,8 70 - 110 0,01 5,1 4,3 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 2,18 2,15 1,34 0,78 Mg++ 1,25 1,18 0,86 0,83 108 K+ 0,12 0,10 0,06 0,08 Na+ Tổng 0,08 3,63 0,08 3,51 0,06 2,32 0,06 1,75 CEC, meq/100g Đất Sét 10,24 24,57 11,04 18,65 9,36 15,81 9,65 16,30 BS, % 35,4 31,8 24,8 18,1 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 05 Địa điểm: Thôn Gạo, Xã Thượng Cốc, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 07’ 53” B; Kinh độ: 105O 35’ 24” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn cao; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa trung tính chua, giới trung bình, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Silti- Eutric Fluvisol Mô tả phẫu diện: Nâu xỉn (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 6/3); thịt pha sét; ẩm; lẫn nhiều - 20 cm: rễ cây; cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; nhiều xác hữu phân hủy; chuyển lớp rõ Nâu tươi (Ẩm: 7,5YR 5/4; Khơ: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cịn rễ cây; cấu 20 - 40 cm: trúc viên; chặt; xốp; mịn; đốm nâu vàng; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/6; Khô: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cấu trúc viên; chặt; 40 - 80 cm: xốp; mịn; nhiều đốm nâu vàng; chuyển lớp rõ Vàng cam xỉn (Ẩm: 2,5YR 6/4; Khô: 10YR 8/2); thịt pha sét cát; ẩm; 80 - 110 cm: cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; nhiều đốm gỉ sắt (Ẩm: 7,5YR 5/8; Khơ: 10YR6/8) Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 20 1,26 2,58 51,2 26,80 6,50 30,40 34,50 28,60 20 - 40 1,31 2,60 49,6 23,40 6,30 31,20 35,70 26,80 40 - 80 1,34 2,61 48,7 24,10 5,10 29,60 34,90 30,40 80 - 110 1,35 2,62 48,5 27,60 9,50 32,80 31,20 26,50 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 20 1,24 0,12 0,14 1,63 15,43 12,74 0,17 2,60 0,12 0,00 20 - 40 0,85 0,08 0,12 1,39 9,03 6,25 0,20 3,61 0,18 0,00 40 - 80 0,92 0,07 0,10 1,85 6,25 3,25 0,18 2,07 0,15 0,00 80 - 110 0,56 0,05 0,08 1,69 4,25 1,24 0,16 2,56 0,13 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 20 0,05 6,5 5,6 20 - 40 0,02 6,8 5,7 40 - 80 0,03 6,6 5,5 80 - 110 0,03 6,6 5,4 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 6,14 5,48 5,47 5,27 Mg++ 3,15 2,86 2,35 2,51 109 K+ 0,27 0,13 0,07 0,03 Na+ Tổng 0,24 9,80 0,18 8,65 0,18 8,07 0,15 7,96 CEC, meq/100g Đất Sét 16,52 29,65 17,42 28,77 14,54 26,90 14,36 26,91 BS, % 59,3 49,7 55,5 55,4 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 06 Địa điểm: Thôn Sen Chiểu, Xã Sen Chiểu, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 08’ 54” B; Kinh độ: 105O 31’ 30” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn thấp; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa điển hình, chua, đọng nước FAO-UNESCO-WRB: Stagni- Dystri- Haplic Fluvisol Mô tả phẫu diện: Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 6/3); thịt; ướt; lẫn nhiều rễ lúa; cấu - 15 cm: trúc viên; tơi xốp; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 7,5YR 5/4; Khô: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cấu trúc viên; chặt; 15 - 40 cm: xốp; mịn; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/6; Khô: 7,5YR 6/4); thịt; ẩm; cấu trúc viên; chặt; 40 - 70cm: tơi xốp; mịn; xuất ổ kết von màu vàng đen; chuyển lớp từ từ Nâu (Ẩm: 2,5YR 6/4; Khô: 10YR 8/2); thịt; cấu trúc viên hạt; chặt 70 - 120cm: tầng trên; tơi bở; có nhiều ổ kết von mà gỉ sắt đen Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 0,2 0,02 2,0 - 0,2 3 cm g/cm g/cm % % % 0,02 0,002 < 0,002 mm mm mm mm - 15 1,20 2,48 51,6 10,75 1,95 31,25 41,60 25,20 15 - 40 1,29 2,55 49,4 12,81 2,17 10,27 49,78 37,78 40 - 70 1,32 2,54 48,0 8,65 6,26 11,10 38,16 44,48 70 - 120 1,35 2,56 47,3 20,26 2,46 4,22 45,82 47,50 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Độ sâu Hàm lượng tổng số, % mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 15 1,89 0,275 0,154 0,924 9,10 6,04 0,30 2,51 0,00 0,00 15 - 40 1,25 0,141 0,092 1,014 7,80 5,83 0,16 1,21 0,00 0,00 40 - 70 0,73 0,129 0,084 1,136 3,60 6,04 0,15 1,52 0,00 0,00 70 - 120 0,87 0,149 0,077 1,258 3,20 6,34 0,46 1,62 0,00 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 15 0,30 6,4 5,6 15 - 40 0,16 6,2 5,4 40 - 70 0,15 6,3 5,5 70 - 120 0,46 6,3 5,5 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 6,08 5,92 4,85 5,29 Mg++ 2,13 2,31 4,57 1,53 110 K+ 0,13 0,12 0,13 0,13 Na+ 2,94 2,94 1,91 2,94 Tổng 11,28 11,29 11,46 9,89 CEC, meq/100g Đất Sét 18,64 19,16 26,08 18,93 29,12 19,04 26,40 20,85 BS, % 60,5 43,3 39,3 37,5 Phụ lục Thơng tin phẫu diện đặc trưng Nhóm đất cát sau phân tích mẫu THƠNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 07 Địa điểm: Thôn Quế Lâm, Xã Hiệp Thuận, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 04’ 05” B; Kinh độ: 105O 39’ 25” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Ngô Tên đất: Việt Nam: Đất cát chua, glây, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Gleyi- Dystric Arenosol Mô tả phẫu diện: Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 5/3); cát; ẩm; cấu trúc hạt; - 25 cm: chặt; xốp; mịn; ánh cát; chuyển lớp từ từ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 5/3); thịt pha cát; ẩm; cấu trúc hạt; 25 - 50 cm: chặt; xốp; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 5/3); thịt pha cát; ẩm; cấu trúc hạt; 50 - 70 cm: chặt; xốp; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 5/3); thịt pha sét cát; ẩm; cấu trúc 70 - 100 cm: viên; chặt; xốp; mịn; glây trung bình Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 25 1,25 2,72 54,0 9,80 22,40 65,80 5,70 6,10 25 - 50 1,27 2,85 55,4 13,50 17,00 56,90 11,60 14,50 50 - 70 1,36 2,57 47,1 19,70 17,30 54,40 12,80 15,50 70 - 100 1,36 2,57 47,1 19,70 23,10 57,40 12,90 16,60 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 25 0,12 0,03 0,03 0,77 6,46 6,02 0,06 1,28 0,05 0,00 25 - 50 0,10 0,02 0,02 0,63 7,01 1,42 0,07 1,26 0,06 0,00 50 - 70 0,53 0,04 0,02 0,74 1,85 1,27 0,09 1,24 0,08 0,00 70 - 100 0,43 0,03 0,02 0,74 1,85 1,27 0,09 1,21 0,08 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 25 0,01 5,4 4,3 25 - 50 0,01 5,3 4,4 50 - 70 0,01 4,9 4,1 70 - 100 0,01 4,9 4,1 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 1,54 1,15 1,09 1,09 Mg++ 0,26 0,39 0,42 0,42 111 K+ 0,07 0,07 0,05 0,05 Na+ 0,11 0,25 0,28 0,28 Tổng 1,98 1,86 1,84 1,84 CEC, meq/100g Đất Sét 3,16 5,84 3,56 6,21 3,18 7,24 3,18 7,24 BS, % 62,7 52,2 57,9 57,9 Phụ lục Thông tin phẫu diện đặc trưng Nhóm đất xám sau phân tích mẫu THƠNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 08 Địa điểm: Thơn Chùa Ngọ, Xã Tích Giang, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 06’ 18” B; Kinh độ: 105O 30’ 43” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất xám đọng nước, chua, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Hyperdystri- Stagnic Acrisol Mô tả phẫu diện: Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 5/3; Khô: 10YR 8/1); thịt; ẩm; lẫn nhiều rễ lúa; - 20 cm: cấu trúc viên; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 10YR 5/4; Khô: 10YR 8/3); thịt; ẩm; cấu trúc khối; chặt; 20 - 50 cm: xốp; mịn; xuất kết von màu vàng ít; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 10YR 6/3; Khô: 10YR 7/2); thịt ; ẩm; cấu trúc khối; chặt; 50 - 80 cm: xốp; mịn;hơi dẻo; xuất ổ kết von to; chuyển lớp rõ Nâu (Ẩm: 2,5Y 5/3; Khô: 2,5Y 7/3); thịt; ẩm; cấu trúc khối; chặt; 80 - 110 cm: xốp; mịn; dẻo; có ổ kết von nhỏ màu vàng Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 0,2 0,02 2,0 - 0,2 cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,02 0,002 < 0,002 mm mm mm mm - 20 1,25 2,55 51,0 18,50 8,40 42,50 23,40 25,70 20 - 50 1,34 2,57 47,9 21,40 6,00 38,40 22,10 33,50 50 - 80 1,35 2,58 47,7 22,30 6,60 34,80 18,70 39,90 80 - 110 1,32 2,53 47,8 22,90 7,50 33,40 17,30 41,80 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Độ sâu Hàm lượng tổng số, % mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 20 1,24 0,09 0,07 0,58 9,42 13,44 1,99 4,01 1,85 0,00 20 - 50 0,74 0,07 0,05 0,51 4,36 3,65 1,95 3,75 1,83 0,00 50 - 80 0,54 0,05 0,04 0,52 2,18 2,41 1,85 3,10 1,71 0,00 80 - 110 0,48 0,04 0,04 0,62 1,16 0,85 2,00 2,78 1,72 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 20 0,14 5,3 4,6 20 - 50 0,12 5,5 4,5 50 - 80 0,14 5,2 4,2 80 - 110 0,28 5,0 4,1 CEC, meq/100g Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng Đất Sét 1,83 0,75 0,29 0,14 3,01 9,15 21,96 1,67 0,85 0,08 0,15 2,75 10,58 23,19 1,18 0,76 0,05 0,11 2,10 7,61 19,86 0,98 0,68 0,02 0,10 1,78 7,72 19,05 Cation trao đổi, meq/100g 112 BS, % 32,8 26,0 27,6 23,0 Phụ lục Thông tin phẫu diện đặc trưng Nhóm đất loang lổ sau phân tích mẫu THƠNG TIN VỀ PHẪU DIỆN PT 09 Địa điểm: Thôn Minh Tân, Thị trấn Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Hà Nội Tọa độ: Vĩ độ: 21O 06’ 04” B; Kinh độ: 105O 32’ 35” Đ Mẫu chất: Phù sa; Địa hình: Vàn cao; Độ dốc: - 3O Hiện trạng thảm thực vật: Lúa Tên đất: Việt Nam: Đất loang lổ đọng nước, chua, điển hình FAO-UNESCO-WRB: Hapli- Hyper Dystri- Stagnic Plinthosol Mô tả phẫu diện: Nâu vàng xám (Ẩm: 10YR 5/2; Khô: 2,5Y 6/1); thịt pha cát; ẩm; - 15 cm: lẫn rễ cây; cấu trúc cục; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp từ từ Cam vàng xỉn (Ẩm: 10YR 6/4; Khô: 2,5Y 7/3); thịt pha sét cát; ẩm; 15 - 30 cm: cấu trúc cục; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp rõ Xám sáng (Ẩm: 7,5Y 8/1; Khô: 2,5Y 8/2); thịt pha sét cát; ẩm; cấu 30 - 60 cm: trúc cục; chặt; xốp; mịn; loang lổ đỏ; chuyển lớp từ từ Xám sáng (Ẩm: 7,5Y 8/1; Khô: 2,5Y 8/2); thịt pha sét; ẩm; cấu trúc 60 - 110 cm: cục; chặt; xốp; mịn; loang lổ đỏ Tính chất lý học: Thành phần cấp hạt, % Độ sâu Dung Tỷ Độ Độ Đá tầng đất, trọng, trọng, xốp, ẩm, lẫn, 2,0 0,2 0,02 < cm g/cm3 g/cm3 % % % 0,2 0,02 0,002 0,002 mm mm mm mm - 15 1,20 2,60 53,8 28,10 9,20 53,90 15,50 21,40 15 - 30 1,75 2,65 34,0 16,20 6,40 26,30 23,80 43,50 30 - 60 1,58 2,60 39,2 20,80 7,70 16,10 21,30 54,90 60 - 110 1,62 2,63 38,4 20,90 7,40 22,60 23,90 46,10 Tính chất hóa học: Dễ tiêu, Độ chua, Trao đổi, Hàm lượng tổng số, % Độ sâu mg/100g meq/100g meq/100g tầng đất, Trao Tiềm cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Al+++ H+ đổi tàng - 15 1,85 0,12 0,11 0,36 18,54 12,05 0,18 5,32 0,18 0,01 15 - 30 0,19 0,04 0,03 0,48 1,25 4,52 1,24 5,25 1,24 0,00 30 - 60 0,12 0,01 0,03 0,54 0,87 3,01 3,12 5,44 3,12 0,01 60 - 110 0,08 0,03 0,02 0,35 0,76 4,52 4,08 6,92 4,08 0,00 Độ sâu pH Fe, tầng đất, mg/100g cm H2O KCl - 15 0,18 4,9 4,6 15 - 30 0,18 5,4 4,7 30 - 60 0,26 5,1 4,4 60 - 110 0,08 4,5 3,7 Cation trao đổi, meq/100g Ca++ 2,58 2,15 2,75 1,27 Mg++ 2,12 1,50 1,09 1,05 113 K+ 0,12 0,10 0,10 0,10 Na+ Tổng 0,50 5,32 0,50 4,25 0,50 4,44 0,50 2,92 CEC, meq/100g Đất Sét 14,60 18,96 11,12 19,45 14,04 16,58 13,85 16,82 BS, % 36,4 38,2 31,6 21,1 Phụ lục Một số hình ảnh tại xã Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội Xã Võng Xuyên, Huyện Phúc Thọ Người nơng dân chăm sóc lúa vụ đơng, Xã Phúc Hịa Hình ảnh chăm sóc ngơ, xã Hiệp Thuận 114 ... muốn sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu cần bố trí sử dụng đất hợp lý sở khai thác lợi sẵn có vùng Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay thế, bố trí sử dụng hợp lý sức sản xuất đất. .. hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 92 3.6.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 93 3.6.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc. .. 2.2.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 30 2.2.4 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ 30 2.2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan