(Luận văn thạc sĩ) Phân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định

95 131 0
(Luận văn thạc sĩ) Phân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam ĐịnhPhân vùng chất lượng môi trường đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCPHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TRỌNG ĐẠO HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCPHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH NGUYỄN TRỌNG ĐẠO CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS LƯU THẾ ANH Hướng dẫn 2: PGS.TS NGUYỄN AN THỊNH HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Lưu Thế Anh Cán hướng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Cán chấm phản biện 1: TS Phạm Thị Việt Anh - Trường ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội Cán chấm phản biện 2: TS Phạm Thị Mai Thảo - Trường Đại học TN & MT Hà Nội Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “ Phân vùng chất lƣợng môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định” sản phẩm nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lƣu Thế Anh PGS.TS Nguyễn An Thịnh, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Học viên Nguyễn Trọng Đạo i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Thế Anh PGS.TS Nguyễn An Thịnh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, cảm ơn giúp đỡ cán bộ, nghiên cứu viên Viện Địa Lí, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Môi trƣờng, Đại học Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi tiếp thu kiến thức hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam Định cƣ dân xã, huyện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thu thập tài liệu Tôi xin trân trọng cảm ơn Đề tài KH&CN độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đồng sông Hồng đề xuất giải pháp chủ động ứng phó”, mã số ĐTĐLCN.48/16 cung cấp số liệu hỗ trợ để tác giả hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập rèn luyện Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Học viên Nguyễn Trọng Đạo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hƣớng phân vùng chất lƣợng đất nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Phân vùng chất lƣợng khái niệm liên quan 1.2.2 Định hƣớng quy hoạch sử dụng môi trƣờng đất 12 1.2.3 Nguyên tắc phân vùng chất lƣợng môi trƣờng 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 iii 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.1 Tài nguyên đất đai 16 2.1.2 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 19 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 CHƢƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Định hƣớng xây dựng đồ phân vùng môi trƣờng đất tỉnh nam định 31 3.1.1 Sử dụng GIS chồng ghép, thành lập đồ phân vùng đất tỉnh Nam Định 31 3.1.2 Quy trình ứng dụng phần mềm ArcGIS phân vùng chất lƣợng đất 31 3.1.3 Sơ đồ trình lập đồ phân vùng chất lƣợng đất tỉnh Nam Định 33 3.1.4 Thiết bị sử dụng trình thử nghiệm 33 3.1.5 Chuẩn hóa liệu đồ thành phần 34 3.1.6 Thành lập đồ đơn vị đất đai 34 3.2 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHẤT LƢỢNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH 40 3.2.1 Phân loại đất chia vùng 40 3.2.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 48 3.2.2.1 Xác định yếu tố để xây dựng đồ đơn vị đất đai 48 3.2.1.2 Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn tính 49 3.2.3 Mô tả đơn vị đất đai theo tổ hợp loại đất 59 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 66 3.3.1 Căn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 66 3.3.2 Định hƣớng cho tỉnh Nam Định 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 iv KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC Phụ lục: Một số hình ảnh chuyến khảo sát thực địa tỉnh Nam Định v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Trọng Đạo Lớp: CH3a.MT1 Khóa: 2017 - 2019 Cán hƣớng dẫn 1: PGS.TS Lƣu Thế Anh Cán hƣớng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Tên đề tài: Phân vùng chất lƣợng môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định Tóm tắt luận văn: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu sở lí luận - Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng tỉnh Nam Định Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định - Xác định tiêu chí, xây dựng sở liệu GIS, phân vùng chất lƣợng mơi trƣờng phân tích vấn đề môi trƣờng vùng chất lƣợng đất tỉnh Nam Định Chƣơng 3: Kết nghiên cứu - Đề xuất giải pháp định hƣớng sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trƣờng tỉnh Nam Định i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn CCN Cụm cơng nghiệp CNG Compressed Natural Gas (Khí nén thiên nhiên) KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội PVMT Phân vùng môi trƣờng PVCLMT Phân vùng chất lƣợng môi trƣờng QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng QHMT Quy hoạch môi trƣờng QĐ Quyết định TVN Thực vật TVMT Tiểu vùng môi trƣờng VMT Vùng môi trƣờng ii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đất sản xuất nông nghiệp tỉnh (93.309,63 ha) đƣợc chia thành nhóm đất gồm Nhóm đất phù sa Nhóm đất xám Nhóm đất phù sa chiếm 99% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đƣợc chia thành đơn vị đất đơn vị đất phụ Nhìn chung, đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh có độ phì trung bình đến khá, hàm lƣợng chất hữu tổng số, đạm kali tổng số mức trung bình, lân tổng số mức thấp; đất thích hợp với nhiều loại trồng Có 25% diện tích đất phù sa bị nhiễm mặn (đất mặn) 30% diện tích đất phù sa bị glây Đất có xu chua (pH giảm), tổng cation trao đổi hàm lƣợng bon hữu đất có xu giảm rõ so với trƣớc - Trên sở tổ hợp 13 yếu tố có ảnh hƣởng đến sản xuất trồng trọt (loại đất, thành phần giới, độ dầy tầng đất, mức độ glây, OC tổng số, tổng cation trao đổi, CEC đất, lƣu huỳnh tổng số, tổng số muối tan, địa hình tƣơng đối, điều kiện tiêu nƣớc, lƣợng mƣa nhiệt độ) xây dựng đƣợc đồ chất lƣợng đất đai tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/50.000 gồm 79 đơn vị đất đai - Trên loại đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh có loại sử dụng đất với 22 kiểu sử dụng đất Hiệu kinh tế cao loại sử dụng đất chuyên trồng rau, sau đến chuyên ăn quả, luân canh lúa - màu Đã đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất, bao gồm giải pháp sách sử dụng đất nông nghiệp; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp kinh tế - xã hội (tạo việc làm, nâng cao thu nhập hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn); giải pháp sử dụng, cải tạo đất loại đất có hạn chế q trình canh tác, bao gồm đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất phù sa glây phù sa đọng nƣớc KIẾN NGHỊ - Chuyển giao kết nghiên cứu đề tài cho quan, đơn vị có nhu cầu địa bàn tỉnh để bƣớc áp dụng vào sản xuất 75 - Cần có nghiên cứu chi tiết mức độ thích hợp đất đai, yếu tố hạn chế số trồng quy mô xã, vùng sản xuất; nghiên cứu để sử dụng kết nghiên cứu đề tài nhƣ hƣớng dẫn quản lý sử dụng phân bón trực tuyến cho số loại trồng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2008) Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 20082020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007) Quyết định Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2007) Thông tư 08/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009-2015 kèm theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Thông tư 13/2011/TT-BTNMT Quy định Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014) Thông tư 29/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hội chữ thập đỏ tỉnh Nam Định (2013) Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu mức độ nguy hiểm biểu biến đổi khí hậu Giao Thủy 10 Quốc hội số 13/2003/QH11 (2003) Luật đất đai 2003: Mục – Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngày 26/11/2003 11 Quốc hội số 45/2013/QH13 (2013) Luật đất đai 2013: Điều – Đối tượng áp dụng Ngày 29/11/2013 12 Quốc hội số 55/2014/QH13 (2014) Luật bảo vệ môi trường Ngày 1/7/2014 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2004) Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 14 Trạm Khí tƣợng - Thủy văn tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo kết quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định 77 15 Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy (2010) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 16 Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy (2011) Phát triển du lịch huyện Giao Thủy giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2010) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 18 Vƣờn quốc Gia Xuân Thủy (2011) Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2011 19 Vƣờn quốc Gia Xuân Thủy (2012) Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2012 20 A.G Ixtrenko (1969) Cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên Dịch từ tiếng Nga Vũ Tự Lập Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Cao Liêm (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I 22 Dỗn Quang Hùng, Nguyễn Thanh Trà Nguyễn Ích Tân (2010) “Du lịch theo hƣớng sinh thái cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Thực trạng giải pháp sử dụng đất” Khoa học Phát triển 2015, 13 (2), 235-244 23 Đặng Thị Hoa Nguyễn Thúy Nga (2012) “Các yếu tố ảnh hưởng đến định thích ứng với Biến đổi khí hậu sản xuất Nơng nghiệp xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Kinh tế Phát triển, (200), 61-68 24 Đặng Trung Thuận Nguyễn Thế Tiến (2003) “Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung” 25 Hà Minh Cƣờng (2010), Nghiên cứu biến đổi đất đô thị thành phố Hà Nội với trợ giúp Viễn Thám hệ thông tin địa lý 26 Nguyễn An Phong (1993) Phương pháp đánh giá đất đai FAO 27 Nguyễn An Thịnh (2014) Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan kế hoạch sử dụng đất bền vững Hà Nội: NXB Xây dựng 28 Nguyễn Cao Huần (2006 Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt – Lào với hỗ trợ Công nghệ viễn thám Hệ thông tin địa lý Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Cao Huần Nguyễn An Thịnh (2004) “Phương pháp đánh giá đất tự động (ALES) ứng dụng GIS nghiên cứu cảnh quan” Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa học tự nhiên công nghệ, 4, 43-50 78 30 Nguyễn Thu Trang Nguyễn Hữu Thành (2011) “Nghiên cứu tính chất đất vùng cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Khoa học Phát triển, (6), 994 – 1003 31 Nguyễn Thùy Dƣơng (2012) Nghiên cứu sinh thái cảnh quan huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho phát triển bền vững nông-lâm nghiệp du lịch Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Tứ Dần Nguyễn Thế Tiệp (1926 - 1995) Cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, cửa Văn Úc cửa đáy thuộc dải ven biển đồng sông Hồng thực liệu ảnh SPOT, Landsat, đồ địa hình, ảnh máy bay 33 Phạm Quang Sơn (2004) Nghiên cứu phát triển vùng ven biển cửa sông Hồng – sơng Thái Bình sở ứng dụng thơng tin viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ 34 Phạm Thị Minh Thủy (2015) “Hƣớng đến phân vùng chức phục vụ lập quy hoạch phát triển Việt Nam” Tham luận Hội thảo Khoa học: Phân vùng sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hướng cho Việt Nam Viện Chiến lƣợc, Chính sách Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, ngày 9/9/2015 35 Phan Nguyên Hồng (1991) Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam 36 Trƣơng Quang Hải (1991) Phân loại phân vùng cảnh quan miền Nam Việt Nam 37 UN–REDD (2011) Báo cáo cuối Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam 38 Vũ Minh Tuấn Lê Văn Trung (2011) Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động dự báo đất thị phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức b Tài liệu Tiếng Anh 39 IPCC (2007) “The Fourth Assessment Report”, Climate Change 2007 40 IPCC (2012) “Managing the Risks of Extreme Evens and Disasters to Advance Climate Change Adaptation A Special Report of Working Groups I and II ò the Intergovernmental Panel on Climate Change…” 41 A Halmy, E Gesseler, A Hicker, B Salem (2015) “Land use/land cover change detection and prediction in the north-western coastal desert of Egypt using Markov-CA” Applied Geography, 63, 101 – 112 42 You-hui C., Wen C., Wei W., Wei-dong C., Shuang-bo L (2007) “Study on the Subarea of Development Function Regionalization in Riverside Area Along Yangtze River in Anhui Province[J]” Anhui Normal University (Natural Science) 79 43 C Wen, D Xuejun, C Jianglong, X Gang (2004) The Methods of Spatial Development Function Regionalization [J] Acta Geographica Sinic, S1 44 C Wen, S Wei, D Xuejun and C Jianglong (2006) Regionalization of Regional PotentialDevelopment in Suzhou City 45 D Yu1 and F Jie1 (2008) Research on Spatial Function Diversity of Metropolitan Economic Regions Based on "Industries & Population" Agglomeration Analysis: Illustrations from Chinese "Three Large Metropolitan Economic Regions"[J] Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Pekinensis, 46 Dewidar, M.K., Frihy and E.O., (2010) “Automated techniques for quantification of beach change rates using Landsat series along the North-eastern Nile Delta, Egypt” Oceanography and Marine Science, 1(2), 28–39 47 F Jie (2007) The Scientific Foundation of Major Function Oriented Zoning in China 48 Bo Jie F., Guo Hua L., Li Ding C., Ke Ming M and Jun Ran M., (2001) Scheme of ecological regionalization in China[J] Acta Ecologica Sinica, 49 G Siebielec, A Lopatka, T Stuczynski, M Kozak, M Gluszynska, J Koza, A Zurek and R Korzeniowska-Puculek (2010) Assessment of Soil Protection Efficiency And Land Use Change 50 Guan, Inohae, Nagaie and Hokao (2011) “Modelling urban land use change by the intergration of Cellural automaton and Markov model” Ecological Modelling, 222, 3761 – 3772 51 Memarian H., Balasundram S.K, Talib J.B, Boon Sung C.T., Sood A.M and Abbaspour K., (2012) Validation of CA-Markov for Simulation of Land Use and Cover Change in the Langat Basin, Malaysia 52 Houet, Hubert-Moy (2006) “Modeling and projecting land-use and land-cover changes with Cellular Automaton in considering landscape trajectories” HAL, 63 – 76 53 Zhang J and Zhang G (2007) “Research on ecological function zoning information system based on WebGIS” Geoinformatics 2007: Geospatial Information Technology and Applications, 67542H SPIE 6754, (August 07, 2007); doi: 10.1117/12.765177 80 PHỤ LỤC Phụ lục Đặc tính đơn vị đất đai ĐV ĐĐ Diện tích (ha) Đặc tính đất đai So R T To Dr Tx Gl Sd OC 1 3 4 Sum cation 3 4 4 3 4 4 5 4 3 3 10 11 12 CEC SO42- TSMT 2 1.743,25 2 2.032,26 2 114,07 2 79,64 4 2 1.972,58 4 2 123,91 2 3 2.988,03 2 3 6.705,29 2 3 1.439,54 2 3 862,18 3 2 3 186,19 4 2 3 2.708,66 13 2 3 1.752,67 14 2 3 1.389,60 15 3 1 249,47 16 3 1 33,22 17 4 3 1 1.171,27 18 3 1 8.519,68 19 3 1 234,43 20 3 1 347,19 21 5 3 1 472,20 22 3 3 1 70,54 23 3 3 1 367,23 24 3 4 3 1 1.137,14 25 3 3 1 8.260,23 26 4 3 1 29,35 27 4 3 1 830,65 28 4 3 1 3.362,22 29 3 1 138,98 30 3 1 732,48 31 4 3 1 28,71 32 4 3 1 970,76 33 3 1 235,90 34 3 1 108,05 35 5 3 1 444,43 36 4 3 1 264,21 37 5 3 1 186,54 38 5 4 3 1 268,67 ĐV ĐĐ Diện tích (ha) Đặc tính đất đai So R T To Dr Tx Gl Sd OC 39 4 3 Sum cation 40 4 3 41 4 3 42 5 43 5 4 44 3 45 3 46 47 48 49 50 51 CEC SO42- TSMT 1 9,02 1 2.135,84 1 502,49 3 1 273,85 3 1 283,92 3 1 887,69 3 1 306,66 3 1 38,66 3 1 896,78 4 3 1 1.755,93 3 1 288,47 10 3 3 1 106,81 10 3 3 1 996,24 52 4 10 3 3 1 99,16 53 3 1 22,17 54 3 1 263,08 55 3 1 596,61 56 3 1 3.331,41 57 3 1 619,31 58 3 1 866,46 59 3 3 1 243,12 60 3 3 1 13.380,50 61 3 3 1 813,07 62 3 1 53,42 63 3 1 6.951,16 64 3 1 50,41 65 3 1 452,41 66 4 3 1 81,25 67 3 1 102,05 68 3 1 315,34 69 3 3 1 796,30 70 3 1 130,56 71 3 3 1 657,42 72 4 3 1 91,13 73 10 1 612,98 74 10 1 20,31 75 3 10 1 1.382,79 76 3 10 1 236,24 77 10 1 33,77 78 10 1 2 1 48,97 ĐV ĐĐ 79 Diện tích (ha) Đặc tính đất đai So R T To Dr Tx Gl Sd OC 10 4 1 Sum cation CEC SO42- TSMT 1 Tổng diện tích điều tra 14,45 93.309,63 Ghi chú: R: Lượng mưa trung bình năm T: Nhiệt độ trung bình năm So: Loại đất Tx: Thành phần giới (4: Thịt pha sét limon; 9: Limon pha sét cát; 10: Limon pha cát) To: Địa hình (1: Cao; 2: Vàn cao; 3: Vàn; 4: Vàn thấp; 5: Trũng) Sd: Độ dày tầng đất (1: Rất dày (>100 cm); 2: Dày (75-100 cm); 3: Trung bình (50-75 cm); 4: Mỏng (>50 cm) Gl: Chế độ glây (1: Glây nơng; 2: Glây trung bình; 3: Glây sâu; 4: Không glây) Dr: Chế độ tiêu (1: Tiêu tốt; 2: Tiêu trung bình; 3: Tiêu chậm) OCts (%): Chất hữu đất: (1: < 0,4; 2: 0,5 - 0,9; 3: 1,0 - 1,9; 4: 2,0 5,0; 5:> 5,0) Tổng cation trao đổi (lđl/100g đất): (1: < 1,0; 2: 1,0 - 3,9; 3: 4,0 - 7,9; 4: 8,0 15,9; 5:> 16) CEC đất (lđl/100g đất): Dung tích hấp thu đất (1: < 4,0; 2: 4,0 - 9,0; 3: 10,0 - 19,9; 4: 20,0 - 39,9; 5:> 40,0) TSMT (%): Tổng số muối tan (1: < 0,3; 2: 0,3 - 0,6; 3: 0,6 - 1,0; 4: 1,0 - 2,0; 5:2,0 - 3,0; 6: > 3,0) Lượng mưa (mm): (1: 1.387,15 - 1.400; 2: 1.400 - 1.500; 3: 1.500 - 1.600; 4: 1.600 - 1.700; 5:1.700 - 1.864) Nhiệt độ (độ C): (1: 23,2004 - 24,4; 2: 23,4- 24,6; 3: 23,6 - 23,8; 4: 23,8 - 24,0; 5:24,0 - 24,1) Phụ lục 3: Một số hình ảnh chuyến khảo sát thực địa tỉnh Nam Định Hình Đê biển thuộc địa phận Hình Rừng ngập mặn Xuân Thủy Hình Khu chợ Hình Hệ thống cống thủy lợi Hình Diện tích đất trồng lúa Hình Thị Tứ xã Giao Xuân Hình Vùng ni tơm cơng nghiệp xã Giao Lạc Hình Đất nơng thơn xã Giao Xn Hình Đê biển Vườn Quốc gia Xuân Thủy Hình 10 Vùng ni tơm cơng nghiệp xã Giao Lạc Hình 11 Khu vực có tượng sạt lở thuộc địa phận Hình 12 Vùng đất trồng lúa xã Giao Thiện Hình 13 Diện tích đất trồng màu Hình 14 Đất trơng màu nhiễm mặn xã Thinh Long Hình 15 Đất mặt nhiễm mặn xã Thịnh Long Hình 16 Gặp gỡ người dân xã Thịnh Long Hình 17 Khảo sát thực địa huyện Hải Hậu Hình 18 Ruộng màu huyện Hải Hậu Hình 19 Sơng Hồng đổ biển Hình 20 Bến phà Cồn Nhất Hình 21 Đồng lúa huyện Giao Thuỷ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Trọng Đạo Ngày tháng năm sinh: 13/02/1991 Nơi sinh: Tp Thanh Hoá Địa liên lạc: 08 ngõ 289 Lƣơng Thế Vinh, p.Trung Văn, quận Nam Từ Liêm Quá trình đào tạo: Đại học - Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm - Thời gian đào tạo: 09/ 2014 đến 10/ 2016 - Trƣờng đào tạo: Đại học Tài Nguyên Môi trƣờng Hà Nội - Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng - Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo: từ 05/2017 đến 2019 - Chuyên ngành học: Khoa học môi trƣờng - Tên luận văn: Phân vùng chất lƣợng môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định - Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: Hƣớng dẫn 1: PGS.TS Lƣu Thế Anh Hƣớng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Q trình cơng tác: Thời gian 4/2015 đến Nơi công tác Công ty cổ phần Xây dựng chuyển giao công nghệ Môi trƣờng Công việc đảm nhận Kĩ sƣ môi trƣờng XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS Lê Thị Trinh PGS.TS Lƣu Thế Anh PGS.TS Nguyễn An Thịnh ... phần để xây dựng đồ phân vùng 35 Hình 3.4 Bản đồ đất phân vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định .39 Hình 3.5 Bản đồ phân vùng chất lượng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định .62 iv MỞ ĐẦU... MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NAM ĐỊNH NGUYỄN TRỌNG ĐẠO CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG... lƣợng môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định" nhằm làm rõ trạng chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh, xác định vấn đề hạn chế, bất cập liên quan đến quản lý bảo vệ môi trƣờng theo vùng

Ngày đăng: 11/05/2019, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan